TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 TRANG NÀY BỎ,KO DC XÓA... con người Việt Nam lại với nhau.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊBÀI TIỂU LUẬN MÔN:TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM ĐÓ VÀO CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG SVTH:NHÓM 7 T5(4-5) P A2-202 MSSV :
Trang 2MỤC LỤC Trang
Mở đầu 1
Chương 1: Tư Tưởng của Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã
hội 2
1.1 Cơ Sở Hình Thành Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Chủ
Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam 2 1.2 Đặc Điểm Của Xã Hội Việt Nam Trong Thời Kì Quá
Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội 4
Chương 2: Quan Điểm Của Hồ Chí Minh Về Con Đường
Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam 7
2.1 Quan Điểm Của Mác-Lê Nin Về Thời Kì Quá Độ 7 2.2 Quan Niệm Của Hồ Chí Minh Về Thời Kì Quá Độ Lên Chủ
7
2.3 Về Bước Đi Và Biện Pháp Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội
Ở Việt Nam 11
Chương 3: Vận Dụng Quan Điểm Của Hồ Chí Minh Về Con Đường Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam Vào Công Cuộc Xây Dựng Nhà Nước Việt Nam Hiện Nay 12
3.1 Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Bỏ Qua Chế Độ Tư Bản Chủ Nghĩa ở Việt Nam Là 1 Tất Yếu Lịch Sử 12 3.2 Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa xã hội trong thời
gian qua 13 3.3 Biện Pháp Nhằm Phát Huy Mặt Tích Cực, Khắc Phục 15 KẾT LUẬN 17
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
TRANG NÀY BỎ,KO DC XÓA
Trang 4MỞ ĐẦU
Trang 5CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
-Mác và ăng ghen đã từng bước xây dựng những luận điểm cơ bảnvè chủ nghĩa xã hội, chỉ ra những phương hướng phát triển chủ yếuvà những đặc trưng bản chất của nó mà đặc trưng cơ bản nhất là xóabỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, giải phóng con người khỏi tìnhtrạng bị bóc lột về kinh tế, bị áp bức về chính trị, bị nô dịch về tinhthần, tạo điều kiện cho con người có thể tận lực phát triển mọi khảnăng sẵn có của mình
- Lê nin phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội trong điều kiện chủnghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh đã chuyển sang chủ nghĩa tư bảnđộc quyền, tức giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Với thắng lợi của cáchmạng tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa xã hội đã từ lý luận trởthành hiện thực Chủ nghĩa xã hội với tư cách một chế độ xã hội,sau khi hoàn thiện sẽ là bước phát triển cao hơn và tốt đẹp hơn sovới chủ nghĩa tư bản
1.1.2 Quá trình tiếp cận của Hồ Chí Minh với học thuyết Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội
- Hồ Chí Minh đã tiếp thu những quan điểm của Mác-ăng ghen; Lênin về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Tuy nhiên, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lê nin,Hồ Chí Minh còn tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa yêu nước
Trang 6và truyền thống văn hóa dân tộc, nên cũng bổ sung những nét riêngcủa mình về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
+ Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lập trường yêu nước và
khát vọng giải phóng dân tộc
Hồ Chí Minh viết: “ chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế giới” Như vậy, với Hồ Chí Minh chỉ có chủ nghĩa xã hội
mới cứu được nhân loại, mới thực sự đem lại độc lập, tự do, bìnhđẳng cho các dân tộc
+ Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức
Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội được xây dựng trên cơ sở chếđộ công hữu về tư liệu sản xuất, nó đảm bảo cho sự phát triển hàihòa giữa cá nhân và xã hội Giai cấp công nhân chẳng những đấutranh để tự giải phóng mà còn để giải phóng cho cả loài người khỏi
áp bức, bóc lột Lợi ích của giai cấp công nhân và lợi ích của nhândân là thống nhất Chủ nghĩa xã hội do đó xa lạ và đối lập với chủ
nghĩa cá nhân.Hồ Chí Minh viết: “ chủ nghĩa cá nhân là một trở
ngại lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Cho nên thắng lợi của chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân ” Và khẳng định: “ không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa ”.
Từ đó, Hồ Chí Ninh cổ vũ: “ có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau
dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loài người”.
Như vậy, đối với Hồ Chí Minh, đạo đức cao cả nhất là đạo đức cáchmạng, đạo đức giải phóng dân tộc, giải phóng loài người Chủ nghĩaxã hội vì vậy cũng là giai đoạn phát triển mới của đạo đức
+ Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ truyền thống lịch sử,
văn hóa, con người Việt Nam
Việt Nam là một nước nông nghiệp, nông nghiệp lấy đất và nướclàm nền tảng Chế độ công điền và công cuộc trị thủy sớm gắn kết
Trang 7con người Việt Nam lại với nhau Đó là những nhân tố quan trọnghình thành nên tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam-một nhân tố thuận lợi để đi vào chủ nghĩa xã hội.Văn hóa Việt Namlấy nhân nghĩa làm gốc, có truyền thống trọng dân, khoan dung, hòamục để hòa đồng, văn hóa Việt Nam là văn hóa trọng tri thức, hiềntài.Con người Việt Nam có tâm hồn trong sáng, giàu lòng vị tha,yêu thương đồng loại, kết hợp được cái chung với cái riêng, giađình với Tổ Quốc, dân tộc và nhân loại.Tóm lại: nếu Mác-Ăngghen-Lê nin đã làm sáng tỏ bản chất của chủ nghĩa xã hội với tưcách là một học thuyết và tư cách là một chế độ xã hội Ngoài haivấn đề đó, Hồ Chí Minh cò nhìn nhận bản chất của chủ nghĩa xã hộitừ phương diện đạo đức, văn hóa
1.2 Đặc điểm của xã hội Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954ở miền Bắc và từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lậpvà cả nước thống nhất, cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân đãhoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiến hànhcách mạng xã hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Sauđại thắng mùa xuân 1975, miền Nam được hoàn toàn giải phóng,đất nước thống nhất và bước vào kỷ nguyên hoà bình xây dựng, cảnước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn lịch sử mới,ngành Công nghiệp Việt Nam đứng trước những thuận lợi, khókhăn cũng như những nhiệm vụ nặng nề và đã đạt được nhữngthành tựu nhất định
1.2.1 Tình hình chung cả nước
Đến năm 1976, toàn ngành công nghiệp quốc doanh và công tư hợpdoanh với khoảng 52 vạn cán bộ, công nhân viên Trong đó, miềnBắc có 1.279 xí nghiệp, miền Nam có 634 xí nghiệp, Trung ươngquản lý 540 xí nghiệp, địa phương quản lý 1.373 xí nghiệp Về tiểuthủ công nghiệp ở miền Bắc có 3.000 cơ sở chuyên nghiệp với trên
60 vạn lao động Ở miền Nam có tới hàng chục vạn cơ sở tư nhânvới 80 – 90 vạn lao động, nhưng phần lớn chưa được khôi phục lại.Kết quả sản xuất công nghiệp năm 1976 đạt giá trị tổng sản lượngtương đương 48 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1982) Trong đó,công nghiệp nhóm A chiếm 34,1% và nhóm B chiếm 65,9%; quốc
Trang 8doanh chiếm 62,7%, tiểu thủ công nghiệp 37,3% và công nghiệptrung ương 44,2%, công nghiệp địa phương 55,8% Những ngànhthen chốt của công nghiệp nặng chiếm tỷ trọng không lớn: nănglượng: 5,6%, luyện kim: 3,3%, cơ khí: 12,3%, hoá chất phân bón:9,4%, vật liệu xây dựng: 6% Công nghiệp nhóm B chỉ có lươngthực và thực phẩm là ngành lớn nhất: 33,6%, dệt da may nhuộm:14,5% Trong cơ cấu kinh tế quốc dân, công nghiệp chiếm tỷ trọng10,6% lao động xã hội, 37% giá trị tài sản cố định, làm ra 38,4%tổng sản phẩm xã hội, 25,3% GDP và 53% giá trị sản lượng côngnông nghiêp Nguồn nguyên liệu phụ thuộc nước ngoài, các ngànhlệ thuộc hoàn toàn là cơ khí, hoá chất, dệt… Thiết bị nhập từ nhiềunguồn, trong đó của 13 nước tư bản, chiếm 41%, của Liên Xô vàĐông Âu 20%, trong nước chế tạo chỉ khoảng 13% Về hiệu quảsản xuất, mức tích luỹ trên 1 đồng vốn tài sản cố định của côngnghiệp trung ương là 0,25 đồng, hệ số tích luỹ của 100 đồng vốnsản xuất là 33%, song chưa đạt mức ổn định của thời kỳ 1964-1965của miền Bắc và năm 1970 của miền Nam Tình trạng không sửdụng hết công suất phổ biến, công nghiệp quốc doanh chỉ đạt 62%.
1.2.2 Ở miền Bắc
Sau 20 năm khôi phục, cải tạo, xây dựng và phát triển, đến cuốinăm 1975, đã hình thành một nền công nghiệp tự chủ với cơ sở vậtchất kỹ thuật được tăng cường đáng kể Cơ cấu công nghiệp đã pháttriển hoàn chỉnh hơn, bao gồm các ngành công nghiệp nặng nhưđiện, than, gang thép, chế tạo máy công cụ…; công nghiệp hoá chấtđã sản xuất được xút, phân bón, thuốc trừ sâu…; công nghiệp nhẹvà công nghiệp thực phẩm đã sản xuất được vải mặc, thuốc lá,đường mật, rượu, bia, đồ hộp… Sản xuất công nghiệp bao gồm cáclực lượng quốc doanh trung ương, quốc doanh địa phương và hợptác xã tiểu thủ công nghiệp, cả công nghiệp nhóm A và công nghiệpnhóm B.Nếu xét về phát triển giá trị sản lượng công nghiệp, năm
1955 = 1 lần thì năm 1975 = 16,2 lần, trong đó quốc doanh = 44,8lần và tiểu thủ công nghiệp = 5,6 lần, nhóm A = 27,1 lần và nhóm B
= 12,3 lần, công nghiệp trung ương = 76 lần và công nghiệp địaphương = 9,2 lần Tuy vậy, nền công nghiệp miền Bắc có nhữnghạn chế đáng kể: các ngành công nghiệp nặng then chốt còn nhỏyếu, phát triển thiếu đồng bộ, chưa đủ khả năng trang bị hiện đạihoá cho các ngành kinh tế quốc dân Đặc biệt, công nghiệp pháttriển chưa gắn bó phục vụ tốt cho nông nghiệp; sản xuất chưa ổnđịnh, chưa có cơ sở nguyên liệu trong nước vững chắc; chưa tạođược tích luỹ và chưa có thị trường cho các sản phẩm của mình,
Trang 9nhất là công nghiệp nặng; trình độ quản lý còn thấp và chịu ảnhhưởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hơn nữa cơchế này lại bị chiến tranh kéo dài, làm cho sâu sắc thêm nhữngnhược điểm cố hữu của nó.
1.2.3 Ở miền Nam
Có sự phát triển nhất định của công nghiệp, tuy nhiên còn nhỏ bé,thiếu cân đối, nhất là thiếu các ngành công nghiệp nặng Côngnghiệp miền Nam được hình thành và phát triển gắn với chủ nghĩathực dân mới của đế quốc Mỹ nên có những hạn chế: chiếm tỷ trọngkhông lớn, chỉ từ 8 - 10% tổng sản phẩm xã hội; phần lớn là các cơsở công nghiệp nhỏ: 175 ngàn cơ sở với 1,4 triệu lao động và 800triệu USD giá trị tài sản cố định, khoảng 1% cơ sở có quy mô từ 10công nhân trở lên, còn lại là dưới 10 công nhân; công nghiệp nhẹchiếm 90% giá trị sản lượng của toàn ngành, được tập trung vào cáclĩnh vực như đồ uống, thực phẩm, thuốc lá, dệt may… Sản xuấtcông nghiệp phụ thuộc vào nước ngoài về trang thiết bị thay thế vànguyên liệu, khoảng 70 - 100% nguyên liệu là nhập khẩu Từ sau
1970, hàng năm, công nghiệp miền Nam phải nhập 300 triệu USDnguyên liệu và 65 triệu USD thiết bị Tuy nhiên, có một số cơ sởqui mô lớn, trang thiết bị khá hiện đại và năng suất cao, thiết bị cóxuất xứ của Pháp, Mỹ, Đài Loan, Tây Đức… ví dụ như trong cácngành công nghiệp điện tử và cơ khí chính xác
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1.Quan điểm của Mác-Lê nin về thời kì quá độ
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lê nin thì có 2 conđường quá độ lên chủ nghĩa xã hội là quá độ trực tiếp và quá độgián tiếp.Con đường thứ nhất là con đường quá độ trực tiếp lên chủnghĩa xã hội từ những nước tư bản phát triển ở trình độ cao.Conđường thứ hai là quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội ở nhữngnước chủ nghĩa tư bản phát triển còn thấp hoặc như V.I.Lê nin chorằng, những nước cps nền kinh tế lạc hậu chưa trải qua thời kì pháttriển của chủ nghĩa tư bản cũng có thể đi lên chủ nghĩa xã hội đượctrong điều kiện cụ thể nào đó, nhất là điều kiện Đảng kiểu mới củagiai cấp vô sản nắm quyền lãnh đạo ( trở thành đảng cầm quyền) vàđược hai hay nhiều nước tiên tiến giúp đỡ
2.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang 102.2.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh thống nhất với các nhà kinh điển và nhấn mạnh hìnhthức quá độ “rút ngắn” áp dụng cho Việt Nam
-Cần nhận thức rõ tính quy luật chung và đặc điểm lịch sử cụ thể
của mỗi nước khi bước qua thời kì quá độ: “ tùy hoàn cảnh, mà các
dân tộc phát triển theo con đường khác nhau…Có nước thì đi thẳng tiến đến chủ nghĩa xã hội, có nước thì phải qua chế độ dân chủ mới, rồi tiến lên chủ nghĩa xã hội”.
-Hồ Chí Minh xây dựng quan niệm quá độ gián tiếp căn cứ vào thựctiễn của Việt Nam Hồ Chí Minh chỉ ra đặc điểm và mâu thuẫn của
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: “ Đặc điểm to lớn
nhất của nước ta trong thời kì quá độ từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển
tư bản chủ nghĩa” Đây là vấn đề mới cần nhận thức và tìm giải
pháp đúng đắn để có hình thức, bước đi phù hợp với Việt Nam.”Mâu thuẫn cơ bản trong thời kì quá độ” là mâu thuẫn giữa một bên,là yêu cầu phải tiến lên xây dựng một chế độ xã hội mới có “ công,nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến” với một bên làtình trạng lạc hậu phải đối phó với bao thế lực cản trở, phá hoạimục tiêu của chúng ta Về độ dài của thời kì quá độ: Lúc đầu dựatheo kinh nghiệm của Liên Xô và Trung Quốc, Hồ Chí Minh dự
đoán “ chắc đôi ba, bốn kế hoạch dài hạn…” sau đó quan niệm được điều chỉnh: “ xây dựng chủ nghĩa xã hội là một cuộc đấu
tranh cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài”.
-Về nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá độ, Người nêu: phải xây dựngnền tảng vật chất và kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội…, vừa cải tạo kĩthuật cũ vừa xây dựng kĩ thuật mới, mà xây dựng là chủ yếu và lâudài Hồ Chí Minh chỉ ra nhiệm vụ cụ thể về chính trị, kĩ thuật, vănhóa, xã hội.Kinh tế, tạo lập những yếu tố, những lực lượng đạt đượcở thời kì tư bản nhưng sao cho không đi chệch sang chủ nghĩa tưbản; sử dụng hình thức và phương tiện của chủ nghĩa tư bản để xâydựng chủ nghĩa xã hội Kẻ thù muốn đè bẹp ta về kinh tế thay bằngquân sự, vì vậy ta phải phát triển kinh tế
Tư tưởng, văn hóa, xã hội: Bác nêu phải khắc phục sự yếu kém vềkiền thức, sự bấp bênh về chính trị, sự trì trệ về kinh tế, lạc hậu vềvăn hóa…tất cả sẽ dẫn đến những biểu hiện xấu xa, thoái hóa cánbộ, đảng viên…là khe hở chủ nghĩa tư bản dễ dàng lợi dụng Hồ
Chí Minh nhấn mạnh “ muốn cải tạo xã hội chủ nghĩa thì phải cải