1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TL ON THI CONG CHUC HCM

31 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 282 KB
File đính kèm TL ON THI CONG CHUC HCM.rar (45 KB)

Nội dung

Quan điểm: Nhà nước CHXHCNVN là NN của dân, do dân và vì dân 1. Khái niệm NN pháp quyền XHCN: Nhà nước XHCN thực sự của dân, do dân vì, tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân, bảo đảm tính tối cáo của Hiếp pháp, quản lý XH theo pháp luật nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân do Đảng tiền phong của giai cấp công nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân. 2. Phân tích: Xây dựng NN thực sự của dân, do dân vì dân thì NN phải do nhân dân lập ra và giám sát hoạt động, phải thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân. Khi nói NN CHXHCN VN là NN của dân, do dân vì dân thì phải thể hiện được các yếu tố: Nhà nước của dân: NN pháp quyền XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân trong đó giai cấp công nhân đại diện quan hệ sản xuất tiến bộ do đó lợi ích của giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích của nhân dân và của dân tộc mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Vì vậy tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân hay nói cách khác thì nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước. Nhà nước do dân: nhằm để thực thi quyền lực của mình nhân dân ủy quyền cho các cơ quan đại diện (QH, HĐND) các cơ quan đó thay mặt nhân dân thành lập và giám sát hoạt động các CQNN khác.. Các cơ quan đại diện phải chịu sự giám sát của nhân dân và chiu trách nhiệm trước nhân dân. Nhà nước vì dân: tất cả các chính sách pháp luật, dự án phát triển kinh tế xã hội của các cơ quan nhà nước phải lấy tiêu chí của nhân dân trước khi bh, pháp luật phải thể hiện được ý chí nguyện vọng của nhân dân. Các CQNN, CBCC phải phục vụ nhân dân.

TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Nhà nước: - Quan điểm xây dựng Nhà nước XHCN (02 quan điểm) Pháp luật Pháp chế • Pháp luật: - Bản chất, đặc điểm Pháp luật XHCN - Vai trò Pháp luật Đảng, Nhà nước Tổ chức Chính trị - Xã hội • Pháp chế: - Định nghĩa, chất (CQNN, CT - XH, Dân chủ) Quản lý Hành Nhà nước - Khái niệm - Đặc điểm - Chủ thể, Khách thể Cải cách Hành Nhà nước + Vai trò HCNN + Sự cần thiết phải cải cách Hành Nhà nước Việt Nam + Nội dung CCHC: Quyết định số 25/QĐ-UBND UBND TP.HCM (Cải cách tổ chức máy, xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC) Công vụ, công chức + Đặc trưng công vụ + Nghĩa vụ CBCC thi hành công vụ Văn (Kỹ thuật soạn thảo Văn QLHCNN) - Văn QLNN: + Văn QPPL + Văn QLHCNN: VB Hành cá biệt VB Hành thông thường - Soạn thảo Văn bản: BC đột xuất, Thông báo, Công văn đề nghị + Thể thức văn hành + Yêu cầu Nội dung soạn thảo văn hành (Tính mục đích, khoa học, đại chúng, khả thi) Chuyên đề 1: NHÀ NƯỚC CHXHCNVN Quan điểm: Phân tích quan điểm: Quan điểm: Nhà nước CHXHCNVN NN dân, dân dân Khái niệm NN pháp quyền XHCN: Nhà nước XHCN thực dân, dân vì, tất quyền lực NN thuộc nhân dân, bảo đảm tính tối cáo Hiếp pháp, quản lý XH theo pháp luật nhằm phục vụ lợi ích nhân dân Đảng tiền phong giai cấp công nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát nhân dân Phân tích: Xây dựng NN thực dân, dân dân NN phải nhân dân lập giám sát hoạt động, phải thể ý chí nguyện vọng nhân dân Khi nói NN CHXHCN VN NN dân, dân dân phải thể yếu tố: - Nhà nước dân: NN pháp quyền XHCN mang chất giai cấp cơng nhân giai cấp công nhân đại diện quan hệ sản xuất tiến lợi ích giai cấp cơng nhân thống với lợi ích nhân dân dân tộc mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Vì tất quyền lực NN thuộc nhân dân hay nói cách khác nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước - Nhà nước dân: nhằm để thực thi quyền lực nhân dân ủy quyền cho quan đại diện (QH, HĐND) quan thay mặt nhân dân thành lập giám sát hoạt động CQNN khác Các quan đại diện phải chịu giám sát nhân dân chiu trách nhiệm trước nhân dân - Nhà nước dân: tất sách pháp luật, dự án phát triển kinh tế xã hội quan nhà nước phải lấy tiêu chí nhân dân trước b/h, pháp luật phải thể ý chí nguyện vọng nhân dân Các CQNN, CBCC phải phục vụ nhân dân Quan điểm: Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Khái niệm NN pháp quyền XHCN: Nhà nước XHCN thực dân, dân vì, tất quyền lực NN thuộc nhân dân, bảo đảm tính tối cao Hiếp pháp, quản lý XH theo pháp luật nhằm phục vụ lợi ích nhân dân Đảng tiền phong giai cấp công nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát nhân dân Phân tích: Quyền lực NN thống có phân cơng phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp: - Quyền lực NN thống nhất: Vì NN pháp quyền XHCN VN mang chất giai cấp cơng nhân lợi ích giai cấp cơng nhân thống với lợi ích nhân dân dân tộc quyền lực nhà nước khơng có phân chia, tranh giành quyền lực nhóm lợi ích XH khác Bởi quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, để thực thi quyền lực thống nhân dân ủy quyền cho Quốc hội thơng qua hình thức bầu cử theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Do Quốc hội quan quyền lực cao nước CH XHCN VN, quan có quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước đối nội đối ngoại, định bố trí nhân quan trọng máy NN thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước - Có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp: nhằm mục đích để chống lại độc đốn chun quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước Kiểm soát quyền lực NN nhằm đảm bảo CQNN hoạt động khuôn khổ hiến pháp pháp luật tránh làm trái pháp luật,lạm quyền, lập quyền đứng pháp luật, bảo đảm cho quan nhà nước thực thi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, bảo đảm hiệu lực hiệu thực thi quyền lực nhà nước Chuyên đề 2: PHÁP LUẬT - PHÁP CHẾ Bản chất Pháp luật Pháp luật vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội Hai thuộc tính có mối quan hệ mật thiết gắn bó chặt chẽ với thể thống Nói cách khác, khơng có kiểu Pháp luật thể tính giai cấp khơng có kiểu Pháp luật thể tính xã hội Đặc trưng, vai trị Pháp luật XHCN - Khái niệm Pháp luật XHCN: Là hệ thống quy tắc xử chung Nhà nước XHCN b/h thừa nhận, thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân, Đảng Cộng sản lãnh đạo bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước sở giáo dục thuyết phục, nhằm xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa - Đặc trưng Pháp luật XHCN: + Pháp luật XHCN thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động + Pháp luật XHCN thể tính dân chủ + Pháp luật XHCN dựa vào sức mạnh cưỡng chế Nhà nước, Nhà nướcbảo đảm thực Pháp luật - Vai trò Pháp luật XHCN: + Vai trò pháp luật Đảng, Nhà nước: Pháp luật phương chế hóa đường lối, chủ trương,chính sách Đảng; phương tiện để Đảng kiểm tra đường lối thực tiễn; cịn phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội Pháp luật phân rõ chức lãnh đạo Đảng đường lối trị với chức Nhà nước tổ chức quản lý điều hành hoạt động xã hội Pháp luật phương tiện để Nhà nước quản lý kinh tế, xã hội Để quản lý toàn xã hội, Nhà nước dùng nhiều phương tiện, biện pháp pháp luật phương tiện quan trọng Đó là: Pháp luật có khả triển khai chủ trương, sách Nhà nước cách nhanh nhất, đồng có hiệu quy mô rộng lớn Nhà nước dựa vào pháp luật để phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm soát hoạt động quan tổ chức, cán công chức, viên chức Nhà nước công dân Nhà nước tự hồn thiện thân thơng qua việc quy định pháp luật nguyên tắc tổ chức hoạt động, quyền hạn nghĩa vụ, chế độ, thể lệ, quy chế quan quản lý Nhà nước, quy chế viên chức Nhà nước, tổ chức máy Nhà nước… + Vai trò Pháp luật Tổ chức Chính trị - Xã hội: Pháp luật phương tiện bảo đảm Nhân dân tham gia vào quản lý Nhà nước, quản lí xã hội thơng qua tổ chức Chính trị - Xã hội Pháp luật yếu tố thể chế phát triển dân chủ, bảo đảm quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân Nhân dân dựa vào pháp luật để chống lại hành vi lộng quyền,bạo lực trực tiếp khơng có tổ chức Mặt khác, Pháp luật thước đo tính hợp pháp, hợp trị,hợp đạo lý yếu tố tạo nên hệ thống tất thành viên hoạt động HTCT Pháp chế - Khái niệm Pháp chế: Là việc thực Pháp luật cách nghiêm minh, xác, đầy đủ thường xuyên quan, tổ chức công dân - Bản chất: … - Bốn yêu cầu Pháp chế: + Đảm bảo tính thống việc xây dựng, b/h Pháp luật thực pháp luật + Các quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ thực nghiêm chỉnh Pháp luật + Bảo đảm, bảo vệ quyền, tự lợi ích hợp pháp công dân + Ngăn chặn kịp thời xử lý công minh vi phạm Pháp luật - Bốn biện pháp tăng cường Pháp chế: + Xây dựng, bổ sung hệ thống Pháp luật ngày hòan chỉnh + Tổ chức thực Pháp luật + Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh kịp thời hành vi vi phạm Pháp luật + Tăng cường lãnh đạo Đảng việc tăng cường Pháp chế Chuyên đề 3: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Khái niệm QLHCNN: QLHCNN hoạt động thực thi quyền hành pháp, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người CQHCNN từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức nhiệm vụ nhà nước nhằm trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật, đáp ứng yêu cầu, nhu cầu đáng, hợp pháp cơng dân, tổ chức Hoạt động thực thi quyền hành pháp có quyền: Quyền lập quy quyền hành + Quyền lập quy: Là b/h Văn QPPL luật Ví dụ: Chính phủ b/h Nghị định, Thủ tướng Chính phủ b/h Quyết định, Bộ Trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ b/h Thông tư… + Quyền hành chính: Là quyền tổ chức, quản lý, điều hành, giải mối quan hệ phát sinh QLHCNN dựa quy định pháp luật Đặc điểm QLHCNN: 2.1- QLHCNN mang tính Quyền lực đặc biệt, tính Tổ chức chặt chẽ tính Mệnh lệnh đơn phương Nhà nước - Quyền lực đặc biệt: Là quyền lực NN, chủ thể QLCHNN sử dụng chủ yếu dể tác động bên ngồi quan HCNN, mang tính bắt buộc phải thi hành Trong trường hợp cần thiết, chủ thể quản lý HCNN sử dụng biện pháp cưỡng chế thi hành; - Tổ chức chặt chẽ là: Cơ quan QLHCNN tổ chức chặt chẽ từ TW đến sở; - Mệnh lệnh đơn phương: Xuất phát từ đặc trưng quan hệ chủ thể khách thể QLHCNN (quyền lực - phục tùng) thể bất bình đẳng mắt ý chí với đối tượng + Chủ thể QLHCNN đơn phương ban hành mệnh lệnh cá biệt hay đặt quy định bắt buộc bên kia, buộc bên phải phục tùng, đồng thời kiểm tra việc thực mênh lệnh quy định + Căn vào quy định pháp luật để đáp ứng bác bỏ yêu cầu kiến nghị khách thể quản lý, trường hợp quyền định vẫn thuộc ý chí người quan NN có thẩm quyền Vì vậy, có trùng hợp ý chí bên thỏa thuận ý chí + Trước ban hành Quyết định QLHCNN có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp khách thể QLHCNN, chủ thể ban hành phải tham khảo ý kiến khách thể Tham khảo ý kiến ko phải thỏa thuận ý chí + Chủ thể QLHCNN áp dụng biện pháp cưỡng chế hành 2.2- QLHCNN có mục tiêu chiến lược, có chương trình, kế hoạch để thực mục tiêu: Mục tiêu QLHCNN mục tiêu tổng hợp bao gồm: Chính trị, KT, VH, XH, QPAN đối ngoại Tùy thuộc vào phạm vi QLHCNN chủ thể mà xác định phải mang tính khách quan, khoa học, khả thi Để thực mục tiêu cần phải vạch lộ trình, chương trình, kế hoạch cụ thể, sát hợp với thực trạng KT-XH, sát với đối tượng quản lý 2.3- QLHCNN có tính Chủ động, Sáng tạo Linh hoạt điều hành: Phối hợp hoạt động, phát huy sức mạnh tổng hợp để tổ chức phát triển lĩnh vực đời sống XH, sống người phạm vị quản lý phân công phân cấp theo thẩm quyền, theo nguyên tắc tâp trung dân chủ - Chủ động: Là chủ thể QLHCNN luôn trạng thái làm chủ hoạt động mình, khơng để tình khác chi phối  Ví dụ: Đảm bảo an tồn PCCC tịa nhà cao tầng, khu dân cư, hay PC dịch , - Sáng tạo: Là việc chủ thể có ý tưởng, tư mới, phương pháp làm việc với suất, chất lượng, hiệu cao hơn, tốt so với tư duy, phương pháp cũ  Ví dụ: Máy bấm hài lịng người dân, hệ thống ghi nhận thơng tin ban đầu để lần sau người dân ko phải khai nhận thông tin phường Bến nghé, Quận 1; - Linh hoạt: Là việc chủ thể QLHCNN ban hành định hành chính, thực hành vi hành chính, xử lý tình hành nhanh nhạy, phù hợp với thực tế ko trái với quy định pháp luật  Ví dụ: TP HCM có giá hỗ trợ di dời bên cạnh khung giá bồi thường đất bị thu hồi 2.4- QLHCNN có tính liên tục tương đối ổn định tổ chức hoạt động: - Tính liên tục: (về thời gian, trách nhiệm giải công việc) Xuất phát từ chất nhà nước ta, NN ta NN pháp quyền, dân, dân, dân nên lúc dân cần phải phục vụ cho dân; xuất phát từ hoạt động liên tục khách thể QLHCNN, xuất phát từ quy trình QLHCNN nói chung quy trình ban hành, tổ chức thực kiểm tra việc thực QLHCNN nói riêng.Tính liên tục cần phải đảm bảo tính kế thừa nguồn nhân lực trách nhiệm pháp lý, đạo lý QLHCNN  Ví dụ: Kiểm tra giấy tờ, PCCC, PCLB - Tính tương đối ổn định: Trước hết phải ổn định tổ chức máy NN nhân sự, chủ trương, sách…ko nên thay đổi liên tục, làm xáo trộn Vì chủ thể QLHCNN phải bình tĩnh, sáng suốt, thận trọng đưa định có liên quan đến tính ổn định tổ chức hoạt động hệ thống QLHCNN Tuy nhiên ổn định mang tính tương đối  Ví dụ: Tăng lương hàng năm 2.5- QLHCNN có tính chun mơn hố nghề nghiệp: Xuất phát từ phân công lao động QLHCNN Mỗi phân quan, mỗi CBCC phân phân công đảm nhiệm nhiệm vụ cụ thể phù hợp với chuyên môn mà CBCC đào tạo QLHCNN nghề mang tính tổng hợp, phức tạp, sáng tạo Vì vậy, CBCC làm cơng tác QLHCNN có kiến thức chun mơn sâu mà cịn phải có kiến thức rộng nhiều lĩnh vực Chủ thể - Khách thể QLHCNN 3.1- Chủ thể QLHCNN - Chủ thể 1: Cơ quan HCNN (Thẩm quyền Chung / Thẩm quyền Riêng) Tiêu chí CQ.HCNN thẩm quyền Chung CQ.HCNN thẩm quyền Riêng Nguồn Văn Văn Luật Văn Luật Chức Quản lý chung, tổng hợp theo lãnh thổ, địa giới hành Quản lý ngành, lĩnh vực Cơ chế hoạt động Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Chế độ Thủ trưởng Ký văn Ký Thay mặt / Thủ trưởng Ký trực tiếp / ký liên tịch Bầu / Bầu kết hợp Phê chuẩn  Thủ tướng Chính phủ (Quốc hội Phương thức hình bầu) thành người đứng đầu  Chủ tich UBND cấp tỉnh (HĐND cấp tỉnh bầu, Thủ tương Chính phủ phê chuẩn) Bổ nhiệm / Bổ nhiệm kết hợp Phê chuẩn  Bộ trưởng (Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch nước bổ nhiệm)  Giám đốc Sở (Chủ tịch UBND cấp tỉnh bổ nhiệm) - Chủ thể 2: CBCC được Nhà nước trao quyền + CBCC giữ chức vụ LĐQL: Bầu / Bổ nhiệm + CBCC chuyên môn: Thi / Xét tuyển - Chủ thể 3: Tổ chức, cá nhân Nhà nước ủy quyền + Tổ chức Nhà nước ủy quyền CQHC Nhà nước + Cá nhân Nhà nước ủy quyền CBCC  Chủ thể Chủ thể Chủ thể thi hành công vụ, khơng phân biệt hay ngồi hành chính, ngày nghỉ, ngày lễ hay Chủ nhật • Đặc điểm Chủ thể QLHCNN: - Mang tính quyền lực Nhà nước, phải gắn liền với thẩm quyền pháp lý Nếu tách rời pháp lý, khơng cịn chủ thể - Có lĩnh vực hoạt động rộng - Quản lý Quyết định hành Hành vi hành 3.2- Khách thể QLHCNN - Là hành vi, hoạt động người tổ chức pháp luật điều chỉnh Vì chủ thể QLHCNN phải xử xử lý người, tổ chức có hành vi theo quy định pháp luật  Hành vi phải biểu bên ngồi PL điều chỉnh xem khách thể QLHCNN (Ví dụ: tham gia giao thơng, kinh doanh, sản xuất…) Chun đề 4: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Vai trị mục tiêu cách hành nhà nước: - Là máy trực tiếp thực thi quyền Hành pháp, điểu hành hoạt động đời sống XH theo Pháp luật Đó phận động máy Nhà nước - Là hệ thống rộng lớn thiết chế Nhà nước bao gồm: Thể chế, tổ chức, nhân tài cơng Là cầu nối Đảng Nhà nước với nhân dân, trực tiếp thực chức quản lý công việc hàng ngày Nhà nứơc, phục vụ nhân dân, trì trật tự kỷ cương xã hội - Là phận lớn quan máy Nhà nước tổ chức thành hệ thống mang tính thứ bậc chặt chẽ theo ngành theo cấp từ TW đến sở để thực chức Quản lý HCNN lĩnh vực đời sống XH - Là nơi tập trung số lượng CB, CC đông đảo so với hệ thống quan NNước khác - Là nơi biểu rõ nhất, tập trung tính ưu việt chế độ, nhược, khuyết điểm máy Nhà nước  Bảo đảm cho họat động QLHCNN lĩnh vực đời sống xã hội thực theo chương trình, kế họach dự kiến, xử lý tình phát sinh đời sống XH, bảo đảm an ninh, trật tự, an tòan xã hội, buớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Sự cần thiết phải cải cách hành nhà nước: 2.1 Khái niệm: CCHC Việt Nam q trình thay đổi có chủ định nhằm hồn thiện phận: Thể chế hành chính, tổ chức mang tính hành chính, đội ngũ CBCC hành tài cơng để nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động hành cơng hoạt động máy nhà nước phục vụ nhân dân 2.2 Sự cần thiết phải cải cách hành nhà nước: CCHC NN trở thành yêu cầu khách quan, cấp bách xuất phát từ lý luận thực tiễn sau đây: a Yêu cầu nghiệp đổi mới: Sự nghiệp đổi đạt thành tựu to lớn tạo tiền đề quan trọng để tiếp tục phát triển đất nước Bên cạnh thành tựu vẫn nguy cơ, thách thức ko thể xem thường Yêu cầu đổi phát triển KT-XH đòi hỏi NN mà trực tiếp hành NN phải cải cách đồng bộ, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý HCNN bảo đảm thực thắng lợi mục tiêu CNH – HĐH đất nước, bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh bền vững theo định hướng XHCN b Xuất phát từ yêu cầu xây dựng NN pháp quyền thật dân, dân, dân: NNPQ quản lý XH, quản lý NN pháp luật, hành vi hoạt động người, quan hệ XH chủ yếu điều chỉnh pháp luật Cơ quan hành NN nói riêng, máy NN nói chung phải bảo vệ, bảo đảm việc thực thực tế quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Chủ thể quản lý HCNN phải phát kịp thời, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, ko có ngoại lệ Đặc biệt xử lý nghiêm minh hành vi tiêu cực, tham nhũng hoạt động quản lý HCNN Nhân dân đòi hỏi mong muốn yên ổn sinh sống, SX-KD môi trường pháp lý, an ninh trật tự, dân chủ, ko bị phiền hà, sách nhiễu, bảo vệ người ngay, tôn trọng pháp luật Kẻ xấu, tiêu cực, tham nhũng bị xử lý Nền hành NN có trách nhiệm trực tiếp đáp ứng u cầu Vì vậy, tiếp tục đẩy mạnh CCHC NN theo yêu cầu xây dựng NNPQ dân dân dân trở thành yêu cầu khách quan, cấp bách c Xuất phát từ yêu cầu khắc phục những yếu kém, hạn chế, khuyết điểm tổ chức họat động hành NN  Cần làm - Nền HCNN vẫn dấu ấn chế tập trung quan lieu bao cấp, chưa đáp ứng yêu cầu chế quản lý mới, chưa thích ứng, thích nghi với phát triển KT-XH Vì phần góp phần làm chậm phát triển đất nước chưa đáp ứng nhiều yêu cầu phục vu nhân dân điều kiện mới, hiệu lực, hiệu quản lý HCNN chưa cao - Chức nhiệm vụ quản lý HCNN BMHCNN KTTT định hướng XHCN chưa xác định rõ phù hợp, phân công, phân cấp ngành, cấp chưa đc rành mạch - Hệ thống thể chế HCNN chưa đồng bơ, cịn chồng chéo thiếu thống nhất, thủ tục hành nhiều lĩnh vực phức tạp, rườm rà, trật tự kỉ cương chưa nghiêm - Tổ chức BMHCNN cồng kềnh, nhiều tầng nấc, phương thức quản lý HCNN vừa tập trung quan lieu, vừa phân tán, chưa thật thong suốt, chưa có chế thích hợp với hoạt động quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức làm dịch vụ công - Đội ngũ CBCC, phận ko nhỏ – chưa đáp ứng yêu cầu quản lý HCNN, yếu lực, phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, trình độ chun mơn, thiếu kĩ hành chính, tệ quan lieu, hách dịch, tham nhũng chưa ngăn chặn xử lý mức nên vẫn tiếp tục diễn cách nghiêm trọng - Bộ máy HCNN địa phương sở chưa thật gắn bó với dân, chưa thật thấu hiểu tâm tư nguyên vọng, tâm lý tình cảm nhân dân, chí cịn vơ cảm nhiều xúc dân, lúng túng, bị động xử lý tình hành phức tạp d Xuất phát từ yêu cầu hội nhập, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế  Đang thực hiện - Tăng cường hộ nhập, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế, tạo môi trường thuận lợi tranh thủ nguồn lực từ bên ngồi phục vụ tiến trình CNH-HĐH đất nước Đặc biệt giai đoạn nay, sau VN gia nhập tổ chức Thương mai giới yêu cầu khách quan nghiệp đổi - Yêu cầu hội nhập, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế địi hỏi thể chế hành chính, tổ chức máy, đội ngũ CBCC hành phải thích ứng với luật pháp, tập quán trình độ khu vực quốc tế Nếu ko đẩy mạnh CCHCNN ko thể đáp ứng yêu cầu đó, đồng thời khó đảm bảo ph triển bền vững theo định hướng XHCN trình hội nhập, mỡ rộng quan hệ quốc tế Các nội dung CCHC TP.HCM (năm 2011 - 2020): 3.1 Cải cách Tổ chức máy nhà nước: - Tiến hành tổng rà soát vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế có quan thuộc Ủy ban nhân dân cấp, quan chuyên môn thuộc UBND/TP, cấp quận - huyện, quan, tổ chức khác thuộc máy hành nhà nước địa phương (bao gồm đơn vị nghiệp Nhà nước); sở điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức, xếp lại quan, đơn vị nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ trống trùng lắp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; chuyển giao cơng việc mà quan hành nhà nước không nên làm làm hiệu thấp cho xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ đảm nhận; - Xây dựng máy hành nhà nước phục vụ nhân dân sạch, vững mạnh, đại, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả, đề cao kỷ luật, kỷ cương Nghiên cứu xây dựng hệ thống quan chuyên môn phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quy mô thành phố; đổi đồng tổ chức hoạt động quan chuyên môn cấp thành phố, quận - huyện quyền cấp xã, thị trấn B/h quy chế tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố; quy chế mẫu phịng chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân quận - huyện - Nghiên cứu kiện toàn, xếp quan chuyên môn thuộc UBND/TP UBND quận - huyện phù hợp với điều kiện tình hình thực tế TP.Hồ Chí Minh Nghiên cứu, đề xuất Chính phủ sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh nội dung Nghị định số 13/2008/NĐ-CP 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 Chính phủ - Đổi nội dung phương thức quản lý điều hành phù hợp với đặc điểm quyền thị; nâng cao thẩm quyền trách nhiệm quan hành cấp cấp dưới; tăng thẩm quyền quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực ngưởi đứng đầu quan chuyên môn Nghiên cứu, đề xuất thực thí điểm việc xếp số quan chuyên môn theo ngành dọc để quản lý thống nhất, đồng mang lại hiệu lực, hiệu cao; lĩnh vực quy hoạch, quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, y tế, giáo dục,… 10 - Nêu lời đề nghị - Nêu biện pháp thực - Phân tích phản ứng xảy biện pháp giải - Ý nghĩa, tác dụng lời đề nghị c Kết thúc: - Lời mong đựơc chấp thuận - Lời cảm ơn KẾ HỌACH CÔNG TÁC: a Mở đầu: Nhận định khái quát tình hình làm sở xây dựng kế họach b Nội dung: Mục tiêu, nhịệm vụ, biện pháp tổ chức thực c Kết thúc: - Nêu ý nghĩa, tầm quan trọng Kế hoạch - Khó khăn, thuận lợi triển vọng đạt mặt CÔNG VĂN TRẢ LỜI: a Mở đầu: Nhắc lại văn hỏi b Nội dung: - Những vấn đề trả lời trả lời trực tiếp - Những vấn đề chưa trả lời được, nêu tên vấn đề, nêu lý chưa trả lời c Kết thúc: Kết lại mục đích việc trả lời CƠNG VĂN ĐỀ NGHỊ: Cơ quan công tác gửi đến quan chủ quản quan khác a Mở đầu: - Nêu lý do, hịan cảnh, thực trạng, tình hình dẫn đến việc phải đề nghị - Hoặc nêu mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, lời đề nghị b Nội dung: - Nêu lời đề nghị - Nêu biện pháp thực - Nêu thời hạn trả lời c Kết thúc: - Lời mong đựơc chấp thuận - Lời cảm ơn BÁO CÁO ĐỘT XUẤT: Kể lại việc xảy  nội dung: - Trình bày diễn tiến việc xảy 17 - Nêu nguyên nhân, hậu - Biện pháp xử lý (Cơ quan viết báo cáo có biện pháp tạp thời) - Kiến nghị xử lý THÔNG BÁO: a Mở đầu: - Cách 1: Giới thiệu thẳng thông báo - Cách 2: Nêu lý do, để thông báo b Nội dung: Nêu thông tin cần truyền đạt c Kết thúc: Có thể có không 18 Theo Luật B/h Văn QPPL năm 2008, thẩm quyền b/h văn quan Quản lý Nhà nước sau: TÊN VĂN BẢN CƠ QUAN B/H Luật Quốc hội Pháp lệnh UBTV.QH Lệnh Chủ tịch nước Nghị - Quốc hội - UBTV.QH - Hội đồng thẩm phán TAND tối cao - HĐND cấp Nghị định Chính phủ Quyết định - Chủ tịch nước - Thủ tướng Chính phủ - Tổng kiểm tốn Nhà nước - UBND cấp Chỉ thị UBND cấp Thông tư - Bộ trưởng - Thủ trưởng quang ngàng Bộ - Chánh án Toà án nhân dân tối cao - Viện trưởng VKS nhân dân tối cao Thông tư liên tịch - Chánh án TAND tối cao với Viện trưởng VKSND tối cao - Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao - Giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Nghị liên tịch - UBTV.QH với Cơ quan TW tổ chức CT-XH - Chính phủ với Cơ quan TW tổ chức CT-XH Một số dạng Đề tham khảo “KIẾN THỨC CHUNG” ĐỀ 19 Câu 1: Hiến pháp năm 2013, Điều 2, khoản 3, khẳng định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Anh, chị phân tích quan điểm trên? Câu 2: Trình bày nội dung cải cách thủ tục hành chương trình cải cách hành địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011- 2020 b/h kèm theo định số 25/2012/QĐ-UBND ngày 22/6/2012 Ủy ban nhân dân thành phố? Câu 3: a) Phân biệt văn quy phạm pháp luật văn hành cá biệt, cho ví dụ minh họa loại văn này? b) Giúp thủ trưởng soạn thảo báo cáo đột xuất theo hướng dẫn thông tư số 01/2011/TT-BNV hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành chính? ĐỀ Câu 1: Hiến pháp năm 2013, Điều 2, khoản 2, khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân”Anh (chị) phân tích quan điểm trên? Câu 2: Trình bày phân tích đặc điểm “Tính quyền lực đặc biệt tính mệnh lệnh đơn phương” hoạt động quản lý hành Nhà nước ? Cho ví dụ minh họa ? Câu 3: a) Phân biệt văn hành cá biệt văn hành thơng thường, cho ví dụ minh họa loại văn ? b) Giúp thủ trưởng soạn thảo thông báo theo hướng dẫn thông tư số 01/2011/TT-BNV hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành ? ĐỀ Câu 1: Hiến pháp năm 2013, Điều 2, khoản 3, khẳng định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Anh, chị phân tích quan điểm trên? Câu 2: Trình bày phân tích đặc điểm “Tính liên tục ổn định tổ chức hoạt động” hoạt động quản lý hành Nhà nước ? Cho ví dụ minh họa ? Câu 3: a) Trình bày khái niệm, đặc điểm văn hành thơng thường ? Cho biết văn hành thơng thường bao gồm văn ? b) Giúp thủ trưởng soạn thảo công văn đề nghị theo hướng dẫn Thông tư số 01/2011/TT-BNV hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành ? ĐỀ Câu 1: Hiến pháp năm 2013, Điều 2, khoản 2, khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân”Anh (chị) phân tích quan điểm ? 20 Câu 2: Điều 15 Luật Cán bộ, công chức quy định đạo đức cán bộ, công chức ? Theo anh, chị, sở việc rèn luyện đạo đức cơng vụ ? Câu 3: a) Phân biệt văn quy phạm pháp luật văn hành thơng thường ? Cho ví dụ minh họa loại văn ? b) Giúp thủ trưởng soạn thảo báo cáo đột xuất theo hướng dẫn Thông tư số 01/2011/TT-BNV hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành ? ĐỀ Câu 1: Hiến pháp năm 2013, Điều 2, khoản 3, khẳng định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Anh, chị phân tích quan điểm ? Câu 2: Điều 15 Luật Cán bộ, công chức quy định đạo đức cán bộ, công chức ? Theo anh, chị, sở việc rèn luyện đạo đức cơng vụ ? Câu 3: a) Trình bày khái niệm, đặc điểm văn hành thơng thường ? Cho biết văn hành thơng thường bao gồm văn ? b) Giúp thủ trưởng soạn thảo báo cáo đột xuất theo hướng dẫn Thông tư số 01/2011/TT-BNV hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành ? ĐÁP Câu 1: - Ý thứ Khái niệm nhà nước pháp quyền Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực dân, dân, dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, quản lý xã hội theo pháp luật nhằm phục vụ lợi ích hạnh phúc nhân dân, Đảng tiền phong giai cấp công nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát nhân dân 21 - Ý thứ hai Quyền lực nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống vì, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Do đó, quyền lực nhà nước khơng phân chia để tranh giành quyền lực nhóm lợi ích Bởi vì, quyền lực nhà thống thuộc nhân dân Để thực thi quyền lực nhân dân ủy quyền cho Quốc hội, nên Quốc hội quan đại biểu cao nhân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCNVN Quốc có quyền lập Hiến lập pháp Quyết định vấn đề quan trọng đất nước đối nội đối ngoại, định bố trí nhân quan trọng máy nhà nước; thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước - Ý thứ ba Phân công; phối hợp kiểm soát quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm mục đích: + Phịng, Chống độc đoán chuyên quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước + Kiểm soát quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm bảo đảm quan nhà nước không lạm quyền, làm trái pháp luật, đứng pháp luật, bảo đảm thực thi quyền lực nhà nước hiệu lực, hiệu phục vụ nhân dân Câu 2: Trình bày nội dung cải cách thủ tục hành chương trình cải cách hành địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011- 2020 b/h kèm theo Quyết định số 25/2012/QĐ-UBND ngày 22/6/2012 Ủy ban nhân dân thành phố (xem trang 62, 63 đề cương ôn tập) Câu 3: a) - Nêu khái niệm văn quy phạm pháp luật, văn hành cá biệt - Liệt kê điểm khác biệt - Cho ví dụ minh họa b)- Soạn thảo báo cáo đột xuất ĐÁP Câu 1: -Ý thứ Khái niệm nhà nước pháp quyền Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực dân, dân, dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, quản lý xã hội theo pháp luật nhằm phục vụ lợi ích hạnh phúc nhân dân, Đảng tiền phong giai cấp công nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát nhân dân -Ý thứ hai Nhà nước Nhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân Bản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất giai cấp cơng nhân Trong giai cấp công nhân đại diện quan hệ sản xuất tiến bộ, 22 lợi ích giai cấp cơng nhân thống với lợi ích nhân dân dân tộc Nên tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân -Ý thứ ba Nhà nước Nhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân Nhằm thực thi quyền lực Nhân dân ủy quyền cho Quốc hội, Hội đồng nhân dân (cơ quan quyền lực, quan đại diện) Các quan quyền lực nhà nước thay mặt nhân dân thành lập giám sát hoạt động quan nhà nước khác Quốc hội thành lập phủ, tòa án, viện kiểm sát Các qua đại diện chịu trach nhiệm chịu giám sát nhân dân -Ý thứ tư Nhà nước nhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân Các sách, pháp luật, dự án kinh tế-xã hội phải lấy tiêu chí lợi ích nhân dân trước b/h Pháp luật phải thể ý chí nguyện vong nhân dân Các quan nhà nước, cán bộ, cơng chức, viên chức nhân dân phục vụ Câu 2: - Trình bày phân tích đặc điểm “ Tính quyền lực đặc biệt tính mệnh lệnh đơn phương” hoạt động quản lý hành Nhà nước ( xem trang 30, 31 đề cương ôn tập) - Cho ví dụ minh họa Câu 3: a) - Nêu khái niệm văn hành cá biệt, văn hành thơng thường - Liệt kê điểm khác biệt - Cho ví dụ minh họa b) Soạn thảo thông báo theo hướng dẫn Thông tư số 01/2011/TT-BNV ĐÁP Câu 1: - Ý thứ Khái niệm nhà nước pháp quyền Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực dân, dân, dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, quản lý xã hội theo pháp luật nhằm phục vụ lợi ích hạnh phúc nhân dân, Đảng tiền phong giai cấp công nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát nhân dân - Ý thứ hai Quyền lực nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống vì, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Do đó, quyền lực nhà nước không phân chia để tranh giành quyền lực nhóm lợi ích Bởi vì, quyền lực nhà thống thuộc nhân dân Để thực thi quyền lực nhân dân ủy quyền cho Quốc hội, nên Quốc hội quan đại biểu cao nhân, quan quyền lực nhà nước cao nước 23 CHXHCNVN Quốc có quyền lập Hiến lập pháp Quyết định vấn đề quan trọng đất nước đối nội đối ngoại, định bố trí nhân quan trọng máy nhà nước; thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước - Ý thứ ba Phân công; phối hợp kiểm soát quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm mục đích: + Phịng, chống độc đoán chuyên quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước + Kiểm soát quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm bảo đảm quan nhà nước không lạm quyền, làm trái pháp luật, đứng pháp luật, bảo đảm thực thi quyền lực nhà nước hiệu lực, hiệu phục vụ nhân dân Câu 2: - Trình bày phân tích đặc điểm “Tính liên tục ổn định tổ chức hoạt động ” hoạt động quản lý hành Nhà nước (xem trang 32, 33 đề cương ơn tập) - Cho ví dụ minh họa Câu 3: a) - Nêu khái niệm đặc điểm văn hành thơng thường - Liệt kê văn hành thơng thường b) Soạn thảo công văn đề nghị theo hướng dẫn Thông tư số 01/2011/TTBNV ĐÁP Câu 1: -Ý thứ Khái niệm nhà nước pháp quyền Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực dân, dân, dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, quản lý xã hội theo pháp luật nhằm phục vụ lợi ích hạnh phúc nhân dân, Đảng tiền phong giai cấp công nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát nhân dân -Ý thứ hai Nhà nước Nhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân Bản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất giai cấp cơng nhân Trong giai cấp cơng nhân đại diện quan hệ sản xuất tiến bộ, lợi ích giai cấp công nhân thống với lợi ích nhân dân dân tộc Nên tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân -Ý thứ ba Nhà nước Nhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân Nhằm thực thi quyền lực Nhân dân ủy quyền cho Quốc hội, Hội đồng nhân 24 dân (cơ quan quyền lực, quan đại diện) Các quan quyền lực nhà nước thay mặt nhân dân thành lập giám sát hoạt động quan nhà nước khác Quốc hội thành lập phủ, tịa án, viện kiểm sát Các qua đại diện chịu trach nhiệm chịu giám sát nhân dân -Ý thứ tư Nhà nước nhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân Các sách, pháp luật, dự án kinh tế-xã hội phải lấy tiêu chí lợi ích nhân dân trước b/h Pháp luật phải thể ý chí nguyện vong nhân dân Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức nhân dân phục vụ Câu 2: - Trình bày Điều 15 Luật Cán bộ, cơng chức - Trình bày nội dung sở việc rèn luyện đạo đức cơng vụ ( xem trang 81, 82 đề cương ôn tập) Câu 3: a) - Nêu khái niệm văn quy phạm pháp luật, văn hành thơng thường - Liệt kê điểm khác biệt - Cho ví dụ minh họa b) Soạn thảo báo cáo đột xuất theo hướng dẫn Thông tư số 01/2011/TTBNV ĐÁP Câu 1: - Ý thứ Khái niệm nhà nước pháp quyền Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực dân, dân, dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, quản lý xã hội theo pháp luật nhằm phục vụ lợi ích hạnh phúc nhân dân, Đảng tiền phong giai cấp công nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát nhân dân - Ý thứ hai Quyền lực nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống vì, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Do đó, quyền lực nhà nước không phân chia để tranh giành quyền lực nhóm lợi ích Bởi vì, quyền lực nhà thống thuộc nhân dân Để thực thi quyền lực nhân dân ủy quyền cho Quốc hội, nên Quốc hội quan đại biểu cao nhân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCNVN Quốc có quyền lập Hiến lập pháp Quyết định vấn đề quan trọng đất nước đối nội đối ngoại, định bố trí nhân quan trọng máy nhà nước; thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước - Ý thứ ba Phân công; phối hợp kiểm soát quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm mục đích: 25 +Phịng, Chống độc đoán chuyên quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước +kiểm soát quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm bảo đảm quan nhà nước không lạm quyền, làm trái pháp luật, đứng pháp luật, bảo đảm thực thi quyền lực nhà nước hiệu lực, hiệu phục vụ nhân dân Câu 2: - Trình bày Điều 15 luật Cán bộ, cơng chức - Trình bày nội dung sở việc rèn luyện đạo đức công vụ ( xem trang 81, 82 đề cương ơn tập) Câu 3: a) - Nêu khái niệm đặc điểm văn hành thơng thường - Liệt kê văn hành thơng thường b) Soạn thảo thông báo theo hướng dẫn Thông tư số 01/2011/TT-BNV 26 Câu 1: Hiến pháp năm 2013, Điều 2, khoản 2, khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân”Anh (chị) phân tích quan điểm ? -Ý thứ Khái niệm nhà nước pháp quyền Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực dân, dân, dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, quản lý xã hội theo pháp luật nhằm phục vụ lợi ích hạnh phúc nhân dân, Đảng tiền phong giai cấp công nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát nhân dân -Ý thứ hai Nhà nước Nhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân Bản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất giai cấp cơng nhân Trong giai cấp cơng nhân đại diện quan hệ sản xuất tiến bộ, lợi ích giai cấp cơng nhân thống với lợi ích nhân dân dân tộc Nên tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân -Ý thứ ba Nhà nước Nhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân Nhằm thực thi quyền lực Nhân dân ủy quyền cho Quốc hội, Hội đồng nhân dân (cơ quan quyền lực, quan đại diện) Các quan quyền lực nhà nước thay mặt nhân dân thành lập giám sát hoạt động quan nhà nước khác Quốc hội thành lập phủ, tịa án, viện kiểm sát Các qua đại diện chịu trach nhiệm chịu giám sát nhân dân -Ý thứ tư Nhà nước nhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân Các sách, pháp luật, dự án kinh tế-xã hội phải lấy tiêu chí lợi ích nhân dân trước b/h Pháp luật phải thể ý chí nguyện vong nhân dân Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức nhân dân phục vụ Câu 2: Hiến pháp năm 2013, Điều 2, khoản 3, khẳng định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Anh, chị phân tích quan điểm ? - Ý thứ Khái niệm nhà nước pháp quyền Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực dân, dân, dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, quản lý xã hội theo pháp luật nhằm phục vụ lợi ích hạnh phúc nhân dân, Đảng tiền phong giai cấp công nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát nhân dân - Ý thứ hai Quyền lực nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống vì, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Do đó, quyền lực nhà nước không phân chia để tranh giành quyền lực nhóm lợi ích Bởi vì, quyền lực nhà thống thuộc nhân dân Để thực thi quyền lực nhân dân ủy quyền cho Quốc hội, nên Quốc hội quan đại biểu cao nhân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCNVN Quốc có quyền lập Hiến lập pháp Quyết định vấn đề quan trọng đất nước đối nội đối ngoại, định bố trí nhân quan trọng máy nhà nước; thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước - Ý thứ ba Phân công; phối hợp kiểm soát quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm mục đích: + Phịng, chống độc đoán chuyên quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước + Kiểm soát quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm bảo đảm quan nhà nước không lạm quyền, làm trái pháp luật, đứng pháp luật, bảo đảm thực thi quyền lực nhà nước hiệu lực, hiệu phục vụ nhân dân Câu 1: Phân biệt VB.QPPL với VB.HC Thông thường ? Ý nghĩa việc phân biệt ?  Khái niệm: − VBQPPL VB CQNN b/h phối hợp b/h theo thẩm quyền, hình thức, trình tự thủ tục luật định có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung NN bảo đảm thực để điều chỉnh QHXH − VBHCTT VB mang tính thông tin đ/h nhầm thực thi VBQPPL dung để giải công việc cụ thể hoạt động q/lý  So sánh: 27 a Giống nhau: - Áp dụng nhiều đối tượng hay nhóm đối tựơng b Khác nhau: Văn QPPL - Chứa đựng quy tắc xử chung - Không đựơc đặt quy tắc xử - Thường áp dụng nhiều lần - Áp dụng lần - Tác động phạm vi rộng - Tác động phạm vi hẹp - Làm sở Pháp lý cho văn HC thông thường - Áp dụng văn QPPL sở Pháp lý - Có ghi năm b/h số ký hiệu - Không ghi năm b/h số ký hiệu  Ý nghĩa: Nhầm phân biệt để soạn thảo cho với quy định pháp luật Câu 2: Phân biệt VB.QPPL với VB.HC Cá biệt ? Ý nghĩa việc phân biệt ?  Khái niệm: − VBQPPL VB CQNN b/h phối hợp b/h theo thẩm quyền, hình thức, trình tự thủ tục luật định có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung NN bảo đảm thực để điều chỉnh QHXH − VBHCCB VB CQNN người có thẩm quyền b/h sở áp dụng QPPL nhầm cá biệt hóa quy định VBQPPL thành mệnh lệnh cụ thể, trực tiếp làm phát sinh, thay đổi chấm dứt QHXH định bảo đảm thực PPQLHCNN  So sánh: a Giống nhau: - Do quan Nhà nước có thẩm quyền hay nhà chức trách có thẩm quyền b/h theo trình tự thủ tục - Có tính bắt buộc tính đơn phương - Tên lọai VBCB giống số tên lọai văn QPPL như: Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị, … b Khác nhau: Yếu tố Văn QPPL Văn HCCB - CQNN b/, phối hợp b/h Chủ thể - CQNN người có thẩm quyền b/h Nội dung, - Chứa đựng quy tắc xử chung NN bảo - Chứa đựng quy tắc xử riêng sở mục đích đảm thực để đ/c QHXH áp dụng VBQPPL - Nhất định, phù hợp với nghĩa vụ, chức Hình thức, năng, quyền hạn PL quy định trình tự, thủ - Làm sở Pháp lý cho văn cá biệt - Áp dụng văn QPPL sở Pháp lý tục - Có ghi năm b/h số ký hiệu - Không ghi năm b/h số ký hiệu - Tương đối dài, ổn định, thường áp dụng nhiều - Tương đối ngắn áp dụng lần Hiệu lực thời lần thời điểm xác định khoảng gian thời gian định Hiệu lực - Tác động phạm vi nước địa phương - Phạm vi tương đối hẹp khu vực không gian toàn ngành lĩnh vực định địa điểm xác định Đối tượng áp - Áp dụng nhiều đối tượng hay nhóm đối - Áp dụng số đối tượng định (CQ, dụng tựơng (mọi CQ, TC, CN) TC, CN, địa định rõ, cụ thể, tên, tuổi…) - Nghị định xử phạt VPHC Luật GTĐB - Quyết định xử phạt VBHC Luật => Phạm vi nước GTĐB Thông tư hướng dẫn thể thức, trình tự, trình - Khen thưởng cá nhân sở… Ví dụ bày VB - Quyết định b/h quy chế mẫu, công tác văn thư lưu trữ UBND TP HCM  Ý nghĩa: - Nhầm phân biệt văn HC thông thường - HC cá biệt Câu 3: Văn Quản lý Nhà nước ? Một văn quản lý Nhà nước phải đảm bảo yêu cầu ?  Khái niệm: VBQLHCNN phận VBQLNN bao gồm VB CQHCNN có thma63 quyền b/h để đưa định chuyển tải thông tin q/lý nhầm đ/c QHXH phát sinh hoạt động QLNN CQ, TC, CN hoạt động chấp hành điều hành loại VB VBQPPL, VBHCCB, VBHCTT, VB chuyên ngành  Những yêu cầu cần đảm bảo văn Quản lý Nhà nước: o Tính mục đích - Xác định mục tiêu giới hạn điều chỉnh VB VD: giả sử b/h quy chế cơng thư - Phản ánh xác đường lối, sách cấp ủy Đảng, nghị CQ quyền lực cấp VD: Kế hoạch KTXH UBND phường X phải… 28 - Phù hợp với PL hành, không trái với VB cấp VD: Thông tin b/h phải phù hợp Luật Nghị định - Nội dung VB phải thiết thực, đáp ứng cầu thực tế đặt VD: VB không thiết thực cấm thịt heo lưu hành tiếng, ngực lép không lái xe, xe lưu hành ngày chẳn, ngày lẻ - Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyến hạn phạm vi hoạt động CQ VD: tất VBCB phải vào chức năng… o Tính khả thi - Nội dung VB phải đưa yêu cầu trách nhiệm thi hành hợp lý, nghĩ phù hợp với trình độ lực, khả vật chất chủ thể thi hành - Khi quy định quyền cho chủ thể hưởng phải kèm theo điểu kiện bảo đảm thực - Nắm vững điều kiện, khả mặt đối tượng thực VB o Tính khoa học - Có đủ lượng thơng tin quy phạm thông tin thực tế cần thiết - Các thông tin sử dụng để đưa vào VB phải xử lý đảm bảo xác - Bảo đảm lô gich1 nội dung - Sử dụng tốt gnon6 ngữ HC-CV chuẩn mực - Bảo đảm tính hệ thống VB - Nội dung VB phải có tính dự báo cao - Nội dung cách thức trình bày cấn hướng tới quốc tế hóa mức độ thích hợp o Tính đại chúng - Nội dung dễ hiểu dễ nhớ song không ảnh hưởng đến nội dung nghiêm túc, chặt chẽ khoa học VB - Phản ánh nguyện vọng đáng đơng đảo NDLĐ o Tính cơng quyền - Tính cưỡng chế, bắt buộc thực mức độ khác VB - Ban hành thẩm quyền, nội dung hợp pháp Câu 4: Thể thức văn thường có yếu tố ? Trình bày yếu tố ? • Thể thức văn có yếu tố, gồm: Quốc hiệu; Nội dung VB; Tên quan b/h VB; Chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền ký; Số Ký hiệu; Con dấu hợp pháp; Địa danh, ngày, tháng, năm b/h văn bản; Nơi nhận Tên lọai VB trích yếu nội dung văn bản; • Ngịai ra, có số văn bàn có yếu tố: - “MẬT”, “TỐI MẬT”, “TUYỆT MẬT”, “THƯỢNG KHẨN”, “HỎA TỐC” - Tên viết tắt người đánh máy số lượng phát hành Theo Luật B/h VBQPPL năm 2008, thẩm quyền b/h VB CQQLNN sau: TÊN VĂN BẢN Luật Pháp lệnh Lệnh Nghị Nghị định CƠ QUAN B/H Quốc hội UBTV.QH Chủ tịch nước - Quốc hội - UBTV.QH - Hội đồng thẩm phán TAND tối cao - HĐND cấp Chính phủ 29 Quyết định Chỉ thị Thông tư Thông tư liên tịch Nghị liên tịch - Chủ tịch nước - Thủ tướng Chính phủ - Tổng kiểm tốn Nhà nước - UBND cấp UBND cấp - Bộ trưởng - Thủ trưởng quang ngàng Bộ - Chánh án Toà án nhân dân tối cao - Viện trưởng VKS nhân dân tối cao - Chánh án TAND tối cao với Viện trưởng VKSND tối cao - Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao - Giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với - UBTV.QH với Cơ quan TW tổ chức CT-XH - Chính phủ với Cơ quan TW tổ chức CT-XH 30

Ngày đăng: 18/09/2016, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w