1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm lớp 5

10 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO H THẠNH TRỊ TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LỘC I ĐỀ TÀI: Kinh nghiệm giúp đỡ học sinh học yếu môn Toán lớp NGƯỜI THỰC HIỆN: Lâm Dạy tốt Thị Phương Linh Học tốt Năm học: 2015- 2016 I ĐẶT VẤN ĐỀ: Chương trình Toán tiểu học có vị trí tầm quan trọng lớn Toán học góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Ở học sinh lớp 5, kiến thức Toán em không lạ, khả nhận thức em hình thành phát triển lớp trước, tư bắt đầu có chiều hướng bền vững giai đoạn phát triển Vốn sống, vốn hiểu biết thực tế bước đầu có hiểu biết định Tuy nhiên trình độ nhận thức học sinh không đồng Do đó, vào đầu năm học mới, sau ổn định tổ chức, giáo viên phải tìm hiểu phân loại học sinh để có biện pháp bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập môn Toán Trong thực tế giảng dạy nay, thường xuyên gặp học sinh học tập yếu mà thầy cô giáo có lương tâm trách nhiệm hờ hững nhiệm vụ Nhiệm vụ lớn đặt người giáo viên phụ trách lớp phải cố gắng giúp đỡ em nhanh chóng theo kịp với mặt kién thức chung lớp II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Cơ sở lý luận: Lý luận thực tiễn cho thấy: - Một học sinh bình thường mặt tâm lý bệnh tật có khả tiếp thu môn Toán theo yêu cầu phổ cập chương trình Toán Tiểu học - Những học sinh từ trung bình trở xuống: Các em học đạt yêu cầu chương trình hướng dẫn cách thích hợp Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy: + Với môn Toán, hầu hết học sinh yếu có nguyên nhân chung là: kiến thức lớp bị hổng; phương pháp học tập; tự ti, rụt rè, thiếu hào hứng học tập + Ở học sinh yếu môn Toán có nguyên nhân riêng, đa dạng Có thể chia số loại thường gặp là: 1/ Do quên kiến thức bản, kỹ tính toán yếu 2/ Do chưa nắm phương pháp học môn Toán, lực tư bị hạn chế (loại trừ học sinh bị bệnh lý bẩm sinh) Nhiều học sinh thể lực phát triển bình thường lực tư toán học phát triển 3/ Do lười học 4/Do thiếu điều kiện học tập điều kiện khách quan tác động - học sinh có hoàn cảnh đặc biệt (gia đình xảy cố đột ngột, hoàn cảnh éo le…) Xác định rõ nguyên nhân học sinh điều rất quan trọng Công việc giáo viên có biện pháp để xoá bỏ dần nguyên nhân đó, nhen nhóm lại lòng tự tin niềm hứng thú học sinh việc học môn Toán Những biện pháp cụ thể để giảm dần số lượng học sinh học yếu môn Toán *Với đối tượng loại 1: Do quên kiến thức, kĩ Trong năm chủ nhiêm lớp 5, thân nhận thấy tỉ lệ học sinh “ quên kiến thức , kĩ bản” chiếm nhiều Có bảng nhân ( Bảng cửu chương) không thuộc ( mà lại nhiều, có năm chiếm đến 5-7 em) Rồi đến kĩ đặt tính cộng, trừ, nhân, chia, đến cách tính chu vi, diện tích hình học.v.v Trước tình hình thực tế sao? Riêng thân tôi, đặt số giải pháp để giải sau: Vì kiến thức lớp em bị hổng, bù đắp thời gian ngắn Tôi đặt tâm suốt năm học, đặc biệt học kì I để giúp nhóm học sinh loại lấp dần lỗ hổng kiến thức 1/Đối với học sinh phải có thêm thời gian học hướng dẫn lại tỉ mỉ kiến thức bản, trọng tâm theo hệ thống riêng yếu tố dẫn đến thành công nắm chắc, luyện kĩ Trong buổi học lớp thường kiểm tra, rà soát củng cố kiến thức, kiểm tra thường xuyên tiết luyện tập, khích lệ động viên em làm bài tốt Do học sinh có nhiều tiến bô; cụ thể là: thích học toán, hay xung phong lên bảng… 2/ Sau kiểm tra nắm kĩ lại đối tượng, tiến hành chia công việc sau: a/ Đối với bảng nhân( Bảng cửu chương) Đến năm (năm lớp 5) coi học sinh trải qua năm học tập bảng nhân mà chưa thuộc Thì coi đừng chờ học sinh tự học nữa, mà phải “ học kiểm tra” với học sinh Hằng ngày, cuối buổi hay đầu cho học sinh đọc lại bảng nhân( ngày bảng, đọc theo tổ) đặn ngày Sau thời gian ( 2,3 tháng không chừng) ta tiến hành gọi em đọc (có thể 1, em/ ngày) Kế đến đọc ngược, đọc xuôi, kiểm tra chỗ giáo viên định Sau học sinh nắm vững tuần kiểm tra lại lần (chỉ trọng đến em yếu của trường hợp này) b/ Đối với trường hợp quên kĩ thực phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia) - Ta chia ngày ôn lại phép tính cộng trừ, nhân chia + Giáo viên hướng dẫn tỉ mĩ ( nên hỏi lại kĩ học sinh yếu) Ví dụ: 568 + 782 Hỏi: Em A ( học sinh yếu) Em cho biết cộng mấy? Viết mấy? nhớ mấy? ( giáo viên nên giải thích rõ ràng) + Giáo viên nên cho học sinh thực hành tính lớp ( cần bài/ ngày ôn) em lên bảng, lại tính bảng nháp Giáo viên chữa thật kĩ - Cứ làm thế, ngày cộng, ngày trừ, ngày nhân, ngày chia xoay vòng c/ Đối với tính toán hình học ( hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, ) - Đối với trường hợp này, giáo viên nên tóm tắt (vừa hình vừa công thức) lên tờ giấy rôki lớn - Hàng ngày, nên treo bảng lên góc lớp - Ta tiến hành ôn lại cách tính chu vi diện tích hình - Mỗi ngày dành phút để kiểm tra ( đặc biệt trọng đến học sinh yếu) - Tiến hành tính tập mà giáo viên soạn cho, thật đơn giản, đến khó (1 em làm bảng lớp, lớp làm bảng nháp) Giáo viên tiến hành sửa chữa , giải thich tỉ mỉ, học sinh làm sai * Tóm lại : Như , ngày ta dành khoảng 15 phút để ôn tập cho học sinh Và công việc giáo viên phải kiên trì thực đặn Còn thời gian ôn vào lúc nào buổi học? - tuỳ theo điều kiện giáo viên, ôn trước buổi học (tức 6giờ 45 hay 12giờ 45 vào lớp, buổi) cuối buổi học ( giáo viên tranh thủ thời gian) *Với đối tượng loại 2: Do chưa nắm phương pháp học toán, lực tư hạn chế: Vấn đề giúp em lấy lại lòng tự tin, phát huy tố chất tiềm ẩn em việc học tập môn Toán Phương pháp trực quan, hệ thống tập từ dễ đến khó, tìm cách giải khác với câu hỏi vừa sức, toán vui, toán gắn với thực tế chìa khoá để giải vấn đề * Với đối tượng loại 3: Do lười học: Những học sinh lớp thường không ý nghe giảng, làm kiểm tra lớp thường cẩu thả, ý thức kiểm tra lại làm Thầy, Cô nhắc nhở xem lại qua loa cho xong chuyện Bài tập học nhà không chuẩn bị chu đáo trước đến lớp Tóm lại, diện học sinh cần có kết hợp chặt chẽ với phụ huynh nhằm quản lý việc học nhà việc kiểm tra nhắc nhở thường xuyên lớp để bước đưa em vào nề nếp học tập Cách năm, lớp chủ nhiệm, có trường hợp làm buồn phiền Em Tính học sinh giỏi toán năm lớp Đầu năm đó, Tính học tập bình thường đến cuối học kì I đầu học kì II học sút hẳn tính hiếu động, ham chơi Bài tập nhà Tính làm cách qua loa, làm cho có Đến lớp thường nghe giảng, hay nói chuyện làm việc riêng Bố mẹ lại bận không quan tâm đôn đốc, kiểm tra thường xuyên Một lần làm kiểm tra lớp, Tính làm xong trước tiên, đem nộp ngồi chơi Xem qua em thất vọng Tôi gọi em lên bảo: - Em xem lại đi! Bây nhiều thời gian - Em đem chỗ xem lại Nhưng thực chất em chẳng tâm đến việc kiểm tra lại làm của mình Tôi thật buồn thấy trường hợp Trường hợp Tính học sút thuộc loại thứ vừa nêu Tính có lực học toán học tập sút lười học Tôi đến trao đổi với bố mẹ Tính đề nghị gia đình phối hợp kèm cặp Riêng Tính bắt đầu biện pháp kiểm tra thường xuyên, ý đôn đốc nhắc nhở, dùng dư luận tập thể phê phán, giúp đỡ Giữa học kì II, khuyết điểm Tính giảm nhiều Cuối năm học, Tính học sinh giỏi lớp *Với đối tượng loại 4: Do thiếu điều kiện học tập, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt: Các em thiếu thốn vật chất lẫn tình cảm Tôi bố trí thời gian kèm cặp, lấp dần lỗ hổng kiến thức, hình thành dần phương pháp học toán cho em Luôn khích lệ động viên để em không bị mặc cảm, tự ti mà tự tin vào thân để từ vươn lên học tập Với em này, thầy, cô phải hết lòng thương yêu, giúp đỡ Thầy, Cô chỗ dựa tinh thần tình cảm em Sự tiến em phần thưởng vô giá người giáo viên chủ nhiệm Trong năm học qua có trường hợp đặc biệt lớp Đó em Nguyễn Văn Ngoãn (ở ấp 3, thị trấn Phú Lộc), là học sinh bị hổng kiến thức lớp lớp Em học yếu môn toán thuộc vào loại nêu (học yếu kiến thức cũ bị hổng có hoàn cảnh éo le) Trường hợp này chữa thời gian ngắn Tôi đặt tâm suốt học kì I để em theo kịp bạn lớp Sau tìm hiểu kĩ về hoàn cảnh gia đình em (cha mẹ em chia tay em vừa bước vào lớp 2, em sống với mẹ, cuộc sống rất khó khăn, mẹ em phải bán vé số để nuôi hai anh em) bản thân rất thông cảm, thường xuyên tâm sự chia sẻ, động viên em Mỗi tuần học với em hai buổi, rà lại kiến thức từ lớp Tôi soạn cho Ngoãn tập riêng, xem bài và nêu nhận xét cho em, có kế hoạch cụ thể với mẹ em việc kèm cặp Ngoài việc hình thành phương pháp học Toán cho em; lớp tôi, thường xuyên khích lệ em, tổ chức bạn động viên giúp đỡ Cho tới cuối năm, Nguyễn Văn Ngoãn tiến nhiều Tất nhiên, Ngoãn phải cố gắng nhiều học toán vững vàng ở năm sau, hy vọng em Hiệu quả mới- ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm: Trong trình giảng dạy có ý thức lưu tâm giúp đỡ học sinh yêu Toán, nhận thấy: • Chất lượng môn Toán tăng rõ rệt • Học sinh loại 1, 2, tiến rõ rệt • Học sinh loại tiến chậm phụ huynh điều quan tâm đến • Riêng học sinh phát triển thể chất bình thường lực tư yếu giáo viên phải nhiều thời gian kèm cặp em đạt mức trung bình • Kết học tập: - Trong năm qua không có học sinh yếu Toán - Kết quả kiểm tra đầu năm và cuối năm lớp 5/1 (với tổng số 39 em) năm học 2014-2015 cụ thể sau: Xếp loại Đầu năm Cuối năm Giỏi 12 24 Khá 11 10 Trung bình Yếu III BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Kinh nghiệm cụ thể: Qua việc làm cho thấy muốn học sinh học tốt môn Toán, điều quan trọng nhất đối với GVCN là: - Phải không ngừng tìm tòi sáng tạo công tác chủ nhiệm, phải luôn gần gũi, tạo không khí cởi mở thân thiện với học sinh; Kịp thời giáo dục, châm bồi, sửa sai nhẹ nhàng, hợp lí nhằm nâng dần chất lượng học tập của học sinh - Không ngừng học tập ở bạn đồng nghiệp; thường xuyên dự giờ, sàn lọc những kinh nghiệm hay từ tiết dạy của đồng nghiệp, bổ sung thêm kiến thức cho bản thân làm hành trang đường giảng dạy và giáo dục - Thường xuyên nghiên cứu sách báo, tạp chí giáo dục,…có liên quan đến giảng dạy, tạo mối quan hệ mật thiết với BGH nhà trường và đồng nghiệp Thường xuyên liên hệ với phụ huynh, trao đổi tình hình học tập của các em để có đề xuất kịp thời - Muốn có được kết quả mong muốn, điều cần thiết nhất của một giáo viên dạy lớp Tiểu học là phải có tính kiên trì, bền bĩ, tình yêu thương thật sự đối với học sinh, có thế mới tạo được cho các em niềm vui và sự ham thích học tập 2.Kết luận: Tóm lại, tất trường hợp học sinh yếu môn Toán, việc quan tâm giáo viên đến học sinh phương pháp giảng dạy sát đối tượng, kịp thời khích lệ động viên, đáp ứng điều em thiếu kiến thức, kỹ cách suy luận toán học… giúp em dần theo kịp yêu cầu chất lượng học tập môn Toán cấp tiểu học… Song nhiệm vụ chủ yếu người giáo viên tiến chung toàn lớp Vì nghĩ, trong tất khâu soạn, giảng, kiểm tra người giáo viên phải lấy trình độ tiếp thu chung lớp làm chuẩn mực để hướng tới Vấn đề là, chuẩn mực chung người giáo viên phải luôn lưu tâm đến em học yếu, đặc biệt là yếu môn Toán, dành cho em ưu ái, thái độ khích lệ, động viên, lời bảo ân cần… tiến em học tập phần thưởng vô giá người giáo viên Trên vài kinh nghiệm bản thân việc giúp đỡ học sinh học yếu môn Toán Hi vọng rằng đọc sáng kiến kinh nghiệm này, quý thầy cô còn tiếp tục tìm nhiều biện pháp nữa nhằm góp phần giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp nói riêng, bậc Tiểu học nói chung Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, ngoài sự nổ lực nghiên cứu của bản thân, phải kể đến sự quan tâm của BGH và đồng nghiệp trường Tuy nhiên kinh nghiệm còn ít, đề tài còn mang tính chủ quan, không tránh khỏi những thiếu sót Tôi tha thiết mong góp ý cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Phú Lộc, ngày 01 tháng năm 2015 Người viết Lâm Thị Phương Linh NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HUYỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10

Ngày đăng: 18/09/2016, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w