Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
394,5 KB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ 1. Kẻ bảng trình bày các kiểu dữ liệu chuẩn đã học. Kiểu Loại giá trị Bộ nhớ lưu trữ 1 giá trị Phạm vi giá trị byte Nguyên Integer Word longint real char boolean Kiểm tra bài cũ 2. Nêu cú pháp khai báo biến trong Pascal? Tính số byte bộ nhớ cung cấp cho các biến trong khai báo sau: Var x, y, z: real; i, j: byte; Program <tên chương trình>; Uses <tên các thư viện>; Const <tên hằng> = <giá trị của hằng>; Var <tên biến> : <kiểu dữ liệu>; {có thể còn những khai bào khác} Begin [<dãy các lệnh>] End. 1. PHÉP TOÁN 1. PHÉP TOÁN Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, có những phép toán nào? • Với số nguyên: +, -, * (nhân), div (chia lấy nguyên), mod (chia lấy dư). • Với số thực: +, -, *, / (chia). • Các phép toán quan hệ <, <=, >, >=, =, <> • Các phép toán logic: and, or, not Bài 6: Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán Tuần 6 Tuần 6 Tiết 6 Tiết 6 Phép Div, Mod được sử dụng cho những kiểu dữ liệu nào? • Kiểu nguyên Kết quả của phép toán quan hệ thuộc kiểu dữ liệu nào? • Kiểu logic 2. BIỂU THỨC SỐ HỌC 2. BIỂU THỨC SỐ HỌC Hãy cho biết yếu tố cơ bản xây dựng nên biểu thức? Gồm hai phần: toán hạng và toán tử. Trong toán học, biểu thức số học là gì? Nếu trong một bài toán mà toán hạng là biến số, hằng số hoặc hàm số và toán tử là các phép toán số học thì biểu thức có tên là biểu thức số học Trong lập trình, biểu thức số học là gì? Là biến kiểu số hoặc hằng số liên kết với nhau bởi một số hữu hạn phép toán số học, các dấu ngoặc tròn ( ) tạo thành một biểu thức. Kiểu của giá trị của biểu thức là kiểu của biến hoặc hằng có miền giá trị lớn nhất trong biểu thức. Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép toán? Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. Nhân chia trước, cộng trừ sau. a. x*y/(2*z) b. ((x+y)/(1-(2/z)))+(x*x/(2*z)) Hãy biểu diễn biểu thức toán học sau a. b. Thành biểu thức trong ngôn ngữ lập trình? 2z xy 2z x y x 2 + − + z 2 1 3. HÀM SỐ HỌC CHUẨN 3. HÀM SỐ HỌC CHUẨN Thế nào là hàm số học chuẩn? Hàm số học chuẩn là chương trình tính giá trị những hàm toán học thường dùng. Trong các ngôn ngữ lập trình đều có thư viện chứa một số các hàm số học chuẩn. Kiểu kết quả của hàm có thể nguyên hoặc thực hay phụ thuộc vào kiểu đối số. Hãy trình bày cách viết của hàm số học chuẩn? Tên_hàm (Đối số) Tên_hàm (Đối số) • Đối số là một hay nhiều biểu thức số học và được đặt trong cặp ngoặc tròn ( ) và sau tên hàm. • Bản thân hàm được coi là biểu thức số học và có thể tham gia vào biểu thức số học như một toán hạng. Quan sát bảng một số hàm chuẩn thường dùng trang 26 – Sách giáo khoa, từ biểu thức toán học hãy biểu diễn biểu thức trong ngôn ngữ lập trình Pascal? a ac 2 4 2 −+ b b- (-b+sqrt(b*b – 4*a*c))/(2*a) (-b+sqrt(sqr(b) – 4*a*c))/2/a Hoặc 4. BIỂU THỨC QUAN HỆ 4. BIỂU THỨC QUAN HỆ Thế nào là biểu thức quan hệ? * Khi hai biểu thức số học liên kết với nhau bằng phép toán quan hệ cho một biểu thức mới: biểu thức quan hệ. * Kiểu dữ liệu của phép toán quan hệ là kiểu lôgic (giá trị biểu thức lôgic là true hoặc false). Hãy trình bày cấu trúc chung của biểu thức quan hệ? <biểu thức 1> <phép toán quan hệ> <biểu thức 2>; <biểu thức 1> <phép toán quan hệ> <biểu thức 2>; Biểu thức 1 và biểu thức 2 cùng là xâu hoặc cùng là biểu thức số học [...]... phải cần được xác định giá trị trước khi gán Các phép toán trong biểu thức có thể thực hiện được trong miền giá trị của biến DẶN DÒ 1 Làm bài tập 5, 6, 7, 8 _ trang 35, 36 _ sách giáo khoa 2 Thực hiện bài tập chương 2 _ trang 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17_Sách bài tập 3 Xem trước §7_ “ Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản” Trang 29 _ Sách giáo khoa 4 Xem nội dung phụ lục A _ “ Một số phép toán thường... thức này trong ngôn ngữ lập trình? Biểu diễn trong ngôn ngữ lập trình (5 . logic: and, or, not Bài 6: Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán Tuần 6 Tuần 6 Tiết 6 Tiết 6 Phép Div, Mod được. hiện được trong miền giá trị của biến. DẶN DÒ DẶN DÒ 1. Làm bài tập 5, 6, 7, 8 _ trang 35, 36 _ sách giáo khoa. 3. Xem trước §7_ “ Các thủ tục chuẩn vào/ra