BÀN THÊM VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO VÀ NGOẠI THƯƠNG DƯỚI TRIỀU NHÀ NGUYỄN

10 5 0
BÀN THÊM VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO VÀ NGOẠI THƯƠNG DƯỚI TRIỀU NHÀ NGUYỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀN THÊM VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO VÀ NGOẠI THƯƠNG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NGUYỄN TẤT THẮNG1 TÓM TẮT: Sự tồn vương triều Nguyễn suốt 143 năm dòng chảy lịch sử dân tộc gây nhiều tranh cãi giới sử học nói riêng giới khoa học xã hội Việt Nam nói chung Từ cách tiếp cận khác tạo nhìn đánh giá vai trị triều Nguyễn, cơng tội vương triều đơi khác nhau, vấn đề sách ngoại giao thương nhà Nguyễn vấn đề có nhiều luồng ý kiến Từ khóa: Chính sách ngoại giao ngoại thương, triều Nguyễn, bế quan tỏa cảng… Năm 1802, Nguyễn Ánh lên vua đặt niên hiệu Gia Long đóng Huế mở đầu cho vương triều Nguyễn với 13 đời vua tồn 143 năm (1802 – 1945) Đây thời kỳ đầy biến động phân hóa sâu sắc lịch sử nước nhà, gương phản chiếu ngàn năm chế độ quân chủ phong kiến Việt Nam đêm trước công giành độc lập xây dựng đất nước Chính đời tồn giai đoạn đặc biệt nên xung quanh vương triều có nhiều quan điểm đánh giá trái ngược Rất nhiều khía cạnh vương triều đưa tranh luận với ý kiến khơng đồng thời kì lịch sử, chí giai đoạn nhiều quan điểm khơng đồng trách nhiệm triều Nguyễn trước việc để đất nước ta rơi vào tay thực dân Pháp, công tội vương triều Nguyễn trước lịch sử dân tộc, vấn đề canh tân triều Nguyễn… Có thể nói tranh luận đem lại TS Giảng viên Khoa Lịch sử, Trường ĐHSP Huế khơng khí sơi nhận thức triều Nguyễn Qua viết này, xin nêu số ý kiến đánh giá vấn đề ngoại giao ngoại thương, đặc biệt sách “đóng cửa” triều Nguyễn qua thời kì, qua giúp người đọc thấy nên nhìn nhận vấn đề hợp lý Từ trước đến có nhiều ý kiến cho triều Nguyễn có sách ngoại giao ngoại thương mù quáng, bất bình đẳng thiển cận “Nhà Nguyễn trước sau giữ thái độ thần phục đến mức độ lệ thuộc mù quáng vào triều Mãn Thanh Trong đó, nước láng giềng phía Tây phía Nam Lào Cao-miên, nhà Nguyễn lại thi hành sách lấn át, bành trướng Hậu tai hại sách làm hao binh tốn của, không đưa lại lợi ích cho dân tộc, mà cịn gây thù oán chủ nghĩa tư phương Tây lợi dụng, tiến hành xâm lược nô dịch nước bán đảo Đông- dương” Cũng theo xu hướng đánh giá đó, nhóm tác giả Hồng Văn Lân, Ngơ Thị Chính viết“trước tai họa báo trước chủ nghĩa tư phương Tây, nhà Nguyễn từ chỗ câu kết, nương nhờ quay sang chủ trương khước từ quan hệ với nước tư phương Tây mà cụ thể với người Pháp” GS Trần Văn Giàu gay gắt đánh giá sách ngoại thương nhà Nguyễn “Với hiệp ước Véc – xây, Nguyễn Ánh cam kết nhượng Đà Nẵng, Cơn Lơn, Pháp độc quyền thương mại Chính phủ độc lập nào, dù ngu si mấy, cơng khai hay bí mật giao độc quyền thương mại cho nước khác (…) Chính sách triều đình Huế bế quan toả cảng tầu Tây phương Chỉ mở số cảng, Nam có Sài Gịn, Trung có Hội An, Bắc có Quảng Yên, Hà Nội Ngay từ hồi Gia Long ngoại thương với Pháp bị bóp hẹp lại rồi, đến thời Minh GS.VS Nguyễn Khánh Toàn (cb) (1971), Lịch sử Việt Nam, T2 Nxb KHXH, Hà Nội; tr 379 – 380 Hồng Văn Lân, Ngơ Thị Chính (1974): Lịch sử Việt Nam (1858 – cuối XIX) Quyển III –Tập I – Phần II; Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 84 Mạng, sách bế quan tỏa cảng lại chặt chẽ nữa”4 “Ngoại thương bị triều đình nắm độc quyền, thực sách bế quan tỏa cảng Tàu bn nước ngồi tới buôn bán bị khám xét kỉ đế đánh thuế định giá hàng, lại cịn bị trưng dụng phục vụ cho đợt công tác đột xuất triều đình Chính sách bế quan tỏa cảng triều đình làm cho việc bn bán với nước sa sút rõ rệt”5 Những nhận định khơng sai có phần khắt khe Vì bối cảnh quan hệ quốc tế vào kỉ XIX không giống ngày Thế giới chia làm nhiều khu vực đứng đầu nước lớn (thiên triều) với nhiều nước chư hầu, phụ thuộc Khi trật tự chưa bị thay đổi việc triều Nguyễn phục tùng triều Thanh mối quan hệ vốn có truyền thống ngoại giao hòa hiếu lâu đời vua chúa Việt Nam, kể vương triều thành lập sau chiến thắng họ - kẻ thù xâm lược – Lê Lợi, Quang Trung Với tư tưởng “bình thiên hạ” để khẳng định vị bang giao vua chúa ngày xưa, nước Đại Nam hùng mạnh triều Minh Mệnh xâm lấn Cao Miên Ai Lao không ngoại lệ, trước triều đại Lý, Trần, Hồ… có mực tiêu bành trướng, mở rộng đất phía Nam Có người phê phán triều Nguyễn “bế quan tỏa cảng” khơng hồn tồn Trong thực tế triều Nguyễn mở cánh cửa cho thuyền buôn Trung Quốc nước khu vực thông thương, triều Nguyễn mở cửa Đà Nẵng cho thuyền buôn phương Tây đến buôn bán Triều Nguyễn triều đại có đội thuyền viễn dương triều đình cử đến nước Đơng Nam Á Châu Âu để buôn bán đặt quan hệ ngoại giao Do nhìn nhận thành kiến nước thực dân phương Tây nên triều Nguyễn từ thờ đến khước từ việc đặt quan hệ ngoại giao nước Pháp, Anh, Mỹ…từ nửa đầu kỷ XIX Đó lối sai Trần Văn Giàu (2001), Chống xâm lăng (Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1898), Nxb T.p Hồ Chí Minh, tr 42 – 43 Đinh Xuân Lâm (cb) (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, T.2 Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 14 lầm triều Nguyễn trước họng súng tầm xa chế độ thực dân Triều Nguyễn có cố gắng sách ngoại giao ngoại thương, không cải thiện tốt quan hệ với nước “Khơng tìm phương án phù hợp tối ưu, triều Nguyễn lại gặp nhiều khó khăn, luẩn quẩn quan hệ quốc tế phức tạp tiếp tục nảy sinh Cuối cùng, triều Nguyễn bị thất bại mục tiêu xâm lược Cao Miên, Ai Lao bị thất bại trước mục tiêu chống xâm lược thực dân Pháp gây ra”6 Trong mối quan hệ đối ngoại với Pháp, theo ý kiến “nhà Nguyễn từ chỗ câu kết, nương nhờ quay sang chủ trương khước từ quan hệ với nước tư phương Tây mà cụ thể với người Pháp” không thỏa đáng Chúng ta cần thấy từ thời Gia Long việc buôn bán với Pháp, ông giới hạn phạm vi định nhằm phục vụ cho quyền lợi vương triều Nguyễn, nhằm bảo toàn “chủ quyền dân tộc” Việc Gia Long dựa vào nước phương Tây để mở xưởng đúc súng, xây dựng thành lũy đóng tàu khơng nhằm ngồi mục đích nói Còn quan hệ Pháp với triều Nguyễn vượt khỏi giới hạn cho phép Gia Long khước từ Năm 1817, chiến hạm Cybèle cập bến Đà Nẵng liên lạc với đại diện Pháp Huế (Chaigneau Vainnier) họ nhờ vận động để tiếp kiến với Gia Long Gia Long lấy cớ phái viên nước Pháp khơng có quốc thư nên không cho gặp Rõ ràng sau lên nắm quyền Gia Long thực thi sách ngoại giao thận trọng với Pháp nhằm hạn chế tới mức tối đa can thiệp Pháp vào công việc nội Việt Nam Điều làm cho quan hệ triều Nguyễn với nước Pháp thời Gia Long cịn giữ hịa khí tương đối thân thiện Tuy nhiên, sách ngoại giao hai mặt vừa “mở cửa” thương nhân Pháp giao lưu buôn bán lại vừa “đóng cửa” để ngăn chặn xâm nhập thực dân Đỗ Bang (2011), Triều Nguyễn- sau 200 năm nhìn lại – Một số yêu cầu phương pháp luận việc dạy học lịch sử nhà Nguyễn Bài in Sách: Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb ĐHSP, Hà Nội; tr, 54 Pháp phản ánh mâu thuẫn thân sách đối ngoại triều Nguyễn Thời kỳ từ Minh Mệnh (1820 - 1840) đến Thiệu Trị (1840 - 1847) 10 năm thời Tự Đức (1847 - 1858) tình hình quan hệ Việt Nam Pháp có thay đổi Sau Gia Long mất, ý đồ thực dân Pháp Việt Nam ngày bộc lộ cách rõ nét Đứng trước tình hình đó, Minh Mệnh mặt chủ trương hạn chế ngăn chặn xâm nhập thực dân Pháp đồng thời mặt khác tăng cường phòng thủ đất nước Năm 1819, Chaigneau xin phép nước nghỉ năm đến năm 1821, trở lại Việt Nam với tư cách quan chức lãnh nước Pháp trình quốc thư yêu cầu thông thương với Việt Nam Minh Mệnh đón tiếp Chaigneau cách trọng thị từ chối việc ký kết hiệp ước thương mại Tuy nhiên, xét phương diện quan hệ giao lưu buôn bán Minh Mệnh lại chủ trương quốc gia có quyền “bình đẳng” tn thủ pháp luật Việt Nam Trong vấn đề Minh Mệnh rõ: “Việc thương mại nước chúng tơi có luật lệ cụ thể quy định, thương nhân nước có bổn phận tuân theo” Như vậy, giống Gia Long, Minh Mệnh không chống hẳn việc giao thương việc giao thương không làm ảnh hưởng đến an ninh chủ quyền đất nước Trong vấn đề Buttanhgiơ nhận xét “Chính sách Minh Mệnh thực chất thực đường lối trị vua Gia Long mà thôi” Đến năm 40 kỷ XIX, tình hình quốc tế chuyển biến theo chiều hướng hoàn toàn bất lợi cho quan hệ Việt Nam với Pháp Tình hình thúc đẩy Thiệu Trị bám chặt nguyên tắc cố hữu mà Gia Long “lựa chọn” Minh Mệnh “triển khai” Do áp lực phương Tây ngày lướn nên Dẫn theo Nguyễn Văn Tận (2010), Chính sách đối ngoại triều Nguyễn quan hệ với thực dân Pháp giai đoạn 1802 – 1858, Trung tâm văn hóa Tràng An xuất bản; Hà Nội; tr.368 Thiệu Trị tỏ thận trọng Mọi yêu cầu xin thông thương Pháp vào năm 1841, 1845 bị Thiệu Trị khước từ Trong đó, giáo sĩ Pháp ngày tăng cường hoạt động truyền đạo làm nguy hại đến an ninh đất nước Đứng trước tình hình đó, vua Thiệu Trị, mặt lệnh cấm người ngoại quốc vào giảng đạo đồng thời mặt khác tiến hành phòng bị nơi hiểm yếu Hải Phịng, Thị Nại, Cơn Lơn Phú Quốc Cuối năm 1847, Thiệu Trị mất, Tự Đức lên nối ngơi tiếp tục thực sách đời vua trước Tuy nhiên, đến đời Tự Đức hoạt động xâm nhập thực dân Pháp ngày riết nên Tự Đức thực thi sách cứng rắn Bên cạnh việc cắt đứt quan hệ thơng thương với thực dân Pháp, Tự Đức cịn ban hành loạt dụ cấm đạo vào năm 1848, 1851 năm 1857 Với việc làm trên, Tự Đức hy vọng ngăn chặn can thiệp Pháp , bảo toàn an ninh chủ quyền dân tộc Song, thực tế lại diễn hoàn toàn bất lợi cho Việt Nam Một loạt hành động đe dạo can thiệp thực dân Pháp diễn vào năm 1851, 1856 1857 đặt Việt Nam trước nguy bị xâm lược Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha công Đà Nẵng, mở đầu cho chiến tranh xâm lược Việt Nam Như vậy, quan hệ với thực dân Pháp, triều Nguyễn tỏ lúng túng việc vừa muốn mở cửa để hòa nhập vào thị trường giới, vừa muốn đóng cửa để bảo tồn chủ quyền dân tộc Chính sách hai mặt triều Nguyễn việc vừa mở cửa cho phép thương nhân Pháp vào buôn bán, vừa đóng cửa để ngăn chặn xâm nhập thực dân Pháp, làm cho quan hệ bang giao triều Nguyễn với thực dân Pháp rơi vào tình trạng bế tắc Giống nước phương Đông thời, triều Nguyễn có nhu cầu mở cửa, song điểm khác so với nước khác việc mở cửa triều Nguyễn phải đảm bảo hai điều kiện sau đây: Thứ nhất, việc mở cửa không phép đạt đến việc ký kết hiệp ước thương mại Thứ hai, mở số cửa sau mở cửa để tiện kiểm soát nhằm đảm bảo an ninh chủ quyền dân tộc Xuất phát từ ý thức bảo vệ ngai vàng chế độ phong kiến, gắn liền với việc bảo vệ an ninh đất nước, vị vua triều Nguyễn thể tính chất hai mặt quan hệ với thực dân Pháp giai đoạn 1802 - 1858 Đây cố gắng lớn vị vua đầu triều Nguyễn Song, mâu thuẫn việc tiến hành sách “đóng cửa” “mở cửa” đẩy triều Nguyễn đứng trước thách thức lớn lao phải đối mặt với áp lực ngày tăng thực dân Pháp, để cuối đất nước bị rơi vào ách thống trị chủ nghĩa thực dân Pháp vào năm 1884 Từ thực tế lịch sử, Huỳnh Bá Lộc nghiên cứu “Một số vấn đề chi phối mối quan hệ nhà Nguyễn với Pháp từ 1802 đến 1858”8 cho vấn đề đối ngoại nhà Nguyễn góp phần mang đến cớ xâm lược cho kẻ thù, cụ thể thực dân Pháp Trong quan hệ ngoại giao, ngoại thương triều Nguyễn từ thiết lập vương triều đến 1858 quan hệ với Pháp đóng vai trị quan trọng Chúng ta biết thực dân Pháp vin vào sách “đóng cửa” “cấm đạo” triều Nguyễn để nổ súng vào nước ta Điều hiển nhiên sai lầm triều Nguyễn việc giải mối quan hệ với Pháp Song nhìn vào mà kết tội vua đầu triều Nguyễn khơng thật khách quan Thực triều Nguyễn có mối quan tâm từ đầu với hoạt động ngoại giao với nước Như tức triều Nguyễn Huỳnh Bá Lộc (2008): “Một số vấn đề chi phối mối quan hệ nhà Nguyễn với Pháp từ 1802 dến 1858”, Kỷ yếu Hội thảo Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội hoàn toàn “nhắm mắt làm ngơ” trước nước, song trình cầm quyền mình, đứng trước yêu cầu hoàn cảnh, trước thách thức lịch sử nhà Nguyễn bước đến thái độ định sai lầm Những định tất nhiên xuất phát từ nhận thức vua đầu triều Nguyễn chắn phần bị chi phối lí bên ngồi Đó chi phối mối quan hệ với người Pháp giúp đỡ mình, vấn đề khơng phân biệt giao thương với trị, vấn đề tơn giáo tín ngưỡng… Đứng trước chi phối vấn đề trên, việc giải quan hệ ngoại giao với Pháp, thấy triều đình nhà Nguyễn ln thể lúng túng Việc thông thương cần thiết thông thương mà không gây đến tổn hại dân tộc? Việc cấm đạo dẫn đến phản ứng tiêu cực để hoạt động tự tác động đến vấn đề kinh tế xã hội? Vấn đề nối tiếp vấn đề đẩy vua quan nhà Nguyễn lâm vào khó khăn việc lựa chọn giải pháp thích hợp ngoại thương, trị thiên chúa giáo… cuối cùng, từ dè dặt, cẩn trọng quan hệ với Pháp, vua quan nhà Nguyễn xác định đường lối ngoại giao mình… Qua phân tích vấn đề chi phối quan hệ ngoại giao để thấy nhận định hơn, khách quan nhà Nguyễn Theo chúng tôi, GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ có lý cho rằng, “tìm hiểu sách đối ngoại thời Nguyễn, cần phải đặt bối cảnh lịch sử cụ thể”9 Ví dụ: Khi nói Việt Nam thần phục Mãn Thanh cần xem xét truyền thống quan hệ ngoại giao Việt - Trung lịch sử (chủ trương hòa hiếu để bảo vệ độc lập, chủ quyền) Khi nói tới việc nước Đại Nam hùng mạnh thời Minh Mệnh đem quân sang Ai Lao Cao Miên năm 1827, 1835 phải tìm Nguyễn Ngọc Cơ (2011 ), Một giai đoạn lịch sử Việt Nam thời Nguyễn câu hỏi cần giải đáp thỏa đáng, Bài in Sách: Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb ĐHSP, Hà Nội; tr 18 hiểu nguyên vấn đề, nói rõ chất việc, có xung đột nội nước nói trên, hay âm mưu lợi dụng sức mạnh Đại Nam để thán đoạt quyền lực Còn nghiên cứu sách đóng cửa nhà Nguyễn cần phải xem xét tới âm mưu bành trướng chủ nghĩa tư phương Tây, tới hành vi mờ ám đạo sĩ đạo Cơ đốc sau ngăn trở thực dân Pháp quan hệ triều đình với nước ngồi (như với Anh, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Trung Quốc, Nhật Bản ) Ngoài ra, lại phải xem xét thái độ nhà Nguyễn sách đối ngoại: có lúc mềm dẻo, khơn khéo Nhờ giữ quan hệ tốt Trung Quốc, với nước khu vực với phương Tây thời gian dài Tóm lại, theo chúng tơi, việc tìm hiểu sách ngoại giao ngoại thương vua thời Nguyễn nên nhìn hai khía cạnh tích cực hạn chế Ở phần hạn chế khẳng định: Chính sách phương Tây thái quá, dẫn tới việc cấm đạo hà khắc; thái độ mềm yếu đối phó với xâm lược vũ trang bọn thực dân; thiếu tâm chống giặc thắng giặc; hành động ngăn trở kháng chiến nhân dân, trông mong vào lương tâm, hảo ý kẻ địch, trơng chờ vào cứu giúp từ bên ngồi; thực sách bế quan tỏa cảng, hạn chế tối đa giao thiệp với tư phương Tây khiến cho nước yếu thêm yếu, tạo duyên cớ cho kẻ thù nổ súng xâm lược … cuối nhà Nguyễn phải ký kết hiệp ước đầu hàng Tựu trung lại, sách ngoại giao ngoại thương triều vua Nguyễn khơng hồn tồn sai lầm, có lúc cịn coi khôn khéo, đứng trước kẻ thù nham hiểm khát vọng xâm lược chúng, số mặt hạn chế đường lối bị khai thác triệt để khơng thể cứu đất nước khỏi họa xâm lăng TÀI LIỆU THAM KHẢO - * -1 Nguyễn Ngọc Cơ (2011 ), Một giai đoạn lịch sử Việt Nam thời Nguyễn câu hỏi cần giải đáp thỏa đáng, Bài in Sách: Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb ĐHSP, Hà Nội Hồng Văn Lân, Ngơ Thị Chính (1974): Lịch sử Việt Nam (1858 – cuối XIX) Quyển III –Tập I – Phần II; Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Bang (2011), Triều Nguyễn - sau 200 năm nhìn lại – Một số yêu cầu phương pháp luận việc dạy học lịch sử nhà Nguyễn Bài in Sách: Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb ĐHSP, Hà Nội Trần Văn Giàu (2001), Chống xâm lăng (Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1898), Nxb T.p Hồ Chí Minh Đinh Xuân Lâm (cb) (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, T.2 Nxb Giáo dục, Hà Nội Huỳnh Bá Lộc (2008): “Một số vấn đề chi phối mối quan hệ nhà Nguyễn với Pháp từ 1802 dến 1858”, Kỷ yếu Hội thảo Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Tận (2010), Chính sách đối ngoại triều Nguyễn quan hệ với thực dân Pháp giai đoạn 1802 – 1858, Trung tâm văn hóa Tràng An xuất bản; Hà Nội GS.VS Nguyễn Khánh Toàn (cb) (1971), Lịch sử Việt Nam, T2 Nxb KHXH, Hà Nội 10 ... nhiều ý kiến cho triều Nguyễn có sách ngoại giao ngoại thương mù quáng, bất bình đẳng thiển cận ? ?Nhà Nguyễn trước sau giữ thái độ thần phục đến mức độ lệ thuộc mù quáng vào triều Mãn Thanh Trong... lầm triều Nguyễn trước họng súng tầm xa chế độ thực dân Triều Nguyễn có cố gắng sách ngoại giao ngoại thương, không cải thiện tốt quan hệ với nước “Khơng tìm phương án phù hợp tối ưu, triều Nguyễn. .. quan hệ nhà Nguyễn với Pháp từ 1802 đến 1858”8 cho vấn đề đối ngoại nhà Nguyễn góp phần mang đến cớ xâm lược cho kẻ thù, cụ thể thực dân Pháp Trong quan hệ ngoại giao, ngoại thương triều Nguyễn

Ngày đăng: 17/09/2016, 20:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan