1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

HỎI ĐÁP VỀ Viet GAP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

33 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 319,22 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỔNG CỤC THỦY SẢN HỎI ĐÁP VỀ VietGAP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HÀ NỘI, 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: HỎI ĐÁP VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG PHẦN THỨ HAI: HỎI ĐÁP VỀ NỘI DUNG VietGAP CHƯƠNG I HỎI ĐÁP VỀ YÊU CẦU CHUNG CHƯƠNG II HỎI ĐÁP VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM 10 CHƯƠNG III HỎI ĐÁP VỀ QUẢN LÝ SỨC KHỎE THỦY SẢN NUÔI 14 CHƯƠNG IV HỎI ĐÁP VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 18 CHƯƠNG V HỎI ĐÁP VỀ CÁC KHÍA CẠNH XÃ HỘI 21 PHẦN THỨ BA: HỎI ĐÁP VỀ CHỨNG NHẬN VietGAP 27 PHẦN THỨ NHẤT: HỎI ĐÁP VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG Câu hỏi 1: VietGAP gì? Đáp: VietGAP tên viết tắt cụm từ “Thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt Việt Nam” (tiếng Anh Vietnamese Good Aquaculture Practices) Quy phạm thực hành áp dụng nuôi trồng thủy sản nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, giảm thiểu bệnh dịch, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái, đảm bảo trách nhiệm xã hội truy xuất nguồn gốc sản phẩm Áp dụng VietGAP góp phần thúc đẩy nuôi trồng thủy sản Việt Nam hướng tới phát triển bền vững Câu hỏi 2: VietGAP áp dụng cho doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản, mà không áp dụng cho hộ nuôi thủy sản quy mô vừa nhỏ hay sai? Đáp: VietGAP áp dụng cho sở nuôi, doanh nghiệp, hợp tác xã hay hộ gia đình Những sở nuôi đáp ứng yêu cầu VietGAP đăng ký chứng nhận cấp chứng nhận theo quy định Câu hỏi 3: Tôi lợi áp dụng VietGAP? Đáp: Áp dụng VietGAP mang lại lợi ích cho tất bên tham gia vào chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản, cụ thể sau: Đối với sở nuôi trồng thủy sản: 1.1 Đối với sở nuôi trồng - Tăng hiệu sản xuất tổ chức quản lý sản xuất khoa học, kiểm soát tốt vật tư đầu vào, tránh nhầm lẫn, lãng phí; giảm bớt chi phí sử dụng thuốc, hóa chất không cần thiết; - Giảm rủi ro bệnh, dịch sử dụng giống, thức ăn, chế phẩm sinh học đảm bảo chất lượng, quy định; - Dễ tiếp cận với thị trường tiêu thụ nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm sản xuất đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm, có chất lượng ổn định truy xuất nguồn gốc; - Giảm thiểu rủi ro sản xuất tạo dựng mối quan hệ tốt với người lao động cộng đồng xung quanh 1.2 Đối với người lao động trực tiếp sản xuất: - Được đảm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp như: quyền lao động, quyền học hành độ tuổi vị thành niên, đối xử bình đẳng, sống, làm việc môi trường an toàn đảm bảo vệ sinh; - Được nâng cao kỹ lao động thông qua lớp tập huấn kỹ thuật thực hành ghi chép hồ sơ, nhật ký sản xuất 3 Đối với người tiêu dùng sản phẩm đạt chứng nhận VietGAP: - Có thêm lựa chọn sản phẩm an toàn chất lượng tốt, dễ dàng phân biệt với sản phẩm loại khác; - Sử dụng sản phẩm đạt chứng nhận VietGAP đóng góp thiết thực vào nghiệp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, công xã hội Đối với sở chế biến thủy sản: - Có nguồn cung nguyên liệu đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm nên sản phẩm đầu thị trường người tiêu dùng tin dùng nhiều hơn; - Giảm chi phí thời gian cho việc kiểm tra mẫu thủy sản đầu vào; - Giảm nguy sản phẩm bị cấm nhập bị nước nhập kiểm tra 100% lô hàng bị phát không đảm bảo an toàn thực phẩm Đối với xã hội cộng đồng: - Xã hội giảm chi phí y tế chăm sóc sức khỏe sản phẩm an toàn; chất lượng sống cộng đồng nâng cao; - Môi trường sinh thái bảo vệ tốt; - Phòng ngừa trước mâu thuẫn giải sớm mâu thuẫn cộng đồng, đảm bảo bình đẳng, công bằng, ổn định trật tự xã hội phát triển bền vững Câu hỏi 4: VietGAP có bắt buộc áp dụng không? Đáp: Theo quy định Quyết định số 1503/QĐ-BNN-TCTS, ngày 05 tháng 07 năm 2011 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Quy phạm thực hành Nuôi trồng thuỷ sản tốt Việt Nam, VietGAP chưa bắt buộc áp dụng Chính phủ Bộ Nông nghiệp PTNT triển khai nhiều biện pháp khuyến khích nhằm đẩy nhanh tốc độ áp dụng VietGAP Việt Nam Câu hỏi 5: Chứng nhận VietGAP khác với chứng nhận độc lập nay? Đáp: Chứng nhận VietGAP chứng nhận quốc gia nhằm hướng hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững tới mục tiêu cụ thể đảm bảo an toàn thực phẩm, giảm thiểu bệnh dịch, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái, đảm bảo trách nhiệm xã hội truy xuất nguồn gốc sản phẩm Áp dụng VietGAP gắn với chứng nhận hình thức gắn kết hoạt động sản xuất với tiêu dùng, lấy thị trường làm động lực thúc đẩy sản xuất Các chứng nhận độc lập tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân công bố tiêu chuẩn thực chứng nhận với tôn mục đích riêng Các chứng nhận độc lập có ảnh hướng định kết nối tổ chức chứng nhận với số hệ thống bán lẻ nhà phân phối, chiến dịch tuyên truyền quảng bá nhằm tạo áp lực để người nuôi trồng chế biến phải áp dụng Câu hỏi 6: Nuôi tôm sú quảng canh có đăng ký chứng nhận VietGAP không? Đáp: Được, sở nuôi quảng canh đáp ứng yêu cầu VietGAP Hiện nay, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành hướng dẫn áp dụng VietGAP cho nhóm đối tượng nuôi cá tra, tôm sú tôm chân trắng, nuôi theo hình thức thâm canh (Quyết định 1617-QĐ-BNN-TCTS) Mục đích nội dung VietGAP kiểm soát cách có hệ thống mối nguy nhằm đảm bảo yêu cầu an toàn thực phẩm, giảm thiểu dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái, đảm bảo trách nhiệm xã hội truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Chứng nhận VietGAP cấp cho sở nuôi trồng thủy sản đáp ứng đủ tiêu chí theo chuẩn VietGAP Nếu sở nuôi chứng minh đáp ứng đầy đủ tiêu chí VietGAP đương nhiên cấp chứng nhận VietGAP Trên thực tế, sản phẩm thủy sản sản xuất theo hình thức quảng canh, không sử dụng thuốc, hóa chất, thức ăn công nghiệp, không gây ô nhiễm môi trường v.v thường người tiêu dùng ưa chuộng dễ đạt yêu cầu VietGAP Câu hỏi 7: Nhà nước có sách để hỗ trợ việc áp dụng VietGAP? Đáp: Nhà nước khuyến khích áp dụng VietGAP với mục tiêu hướng ngành nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo sản phẩm đạt chất lượng, an toàn cho xã hội Chính sách khuyến khích áp dụng VietGAP cho sản phẩm nông nghiệp nói chung sản phẩm thủy sản nói riêng quy định Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ Theo đó, Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí xây dựng vùng sản xuất tập trung theo VietGAP, chi phí đào tạo tập huấn, chi phí chứng nhận lần đầu v.v Chi tiết tham khảo thêm Thông tư Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn thực Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Câu hỏi 8: Sản phẩm chứng nhận VietGAP có bán nhiều giá bán cao không ? Đáp: Lượng sản phẩm chứng nhận VietGAP bán nhiều hơn, quan có thểm quyền nước nhập/ hệ thống bán lẻ/ nhà nhập công nhận Gián bán sản phẩm xuất xứ từ sở chứng nhận VietGAP tăng, nếu: 1) sở chứng nhận VietGAP, đảm bảo kiểm soát mối nguy gây an toàn thực phẩm, an toàn bệnh dịch, an toàn môi trường an sinh xã hội; 2) sản phẩm đảm bảo an toàn cho người sử dụng Câu hỏi Phát triển bền vững ? Đáp: Năm 1987 quốc gia thành viên Ủy ban môi trường Phát triển giới (WCED), thống định nghĩa phát triển bền vững sau: “Phát triển bền vững là: Sự phát triển đáp ứng nhu cầu tại, không làm tổn hại đến phát triển đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Sự bền vững theo định nghĩa bao gồm: - Kinh tế bền vững; - Môi trường bền vững; - Xã hội bền vững PHẦN THỨ HAI: HỎI ĐÁP VỀ NỘI DUNG VietGAP CHƯƠNG I HỎI ĐÁP VỀ YÊU CẦU CHUNG Câu hỏi 10: VietGAP quy định phải có hồ sơ hợp lệ quyền dụng đất/ mặt nước hợp pháp, hồ sơ gồm giấy tờ gì? Đáp: Hồ sơ hợp lệ quyền sử dụng đất/ mặt nước phải gồm ba loại giấy tờ sau: - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/ mặt nước - Quyết định giao đất/ mặt nước - Hợp đồng cho thuê đất/ mặt nước cấp có thẩm quyền xác nhận Câu hỏi 11: Nếu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đem chấp ngân hàng có chấp nhận đăng ký chứng nhận VietGAP không? Đáp: Trong trường hợp này, sở nuôi cần xuất trình công chứng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) kèm hợp đồng tín dụng vay vốn, ghi rõ tài sản chấp, cầm cố giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Câu hỏi 12: Cơ sở nuôi trồng thủy sản muốn chứng nhận VietGAP có phải đăng ký với quyền địa phương không? Đáp: Có Cơ sở nuôi phải đăng ký hoạt động nuôi trồng thủy sản với quyền phải lưu giữ tài liệu để xuất trình cần Hồ sơ đăng ký hoạt động nuôi trồng thủy sản hợp lệ Giấy đăng ký sản xuất, kinh doanh (đối với doanh nghiệp) Giấy đăng ký nuôi trồng thuỷ sản (đối với hộ gia đình) Quyết định cho phép nuôi trồng thuỷ sản cấp có thẩm quyền Trong trường hợp chưa có giấy tờ phải có Bản (có chứng thực) sở nuôi nằm Danh sách sở phép nuôi trồng thuỷ sản thức sổ Hồ sơ quyền địa phương (UBND cấp xã, huyện) Câu hỏi 13: Tại phải xác định tọa độ địa lý sở nuôi trồng thủy sản áp dụng VietGAP? Đáp: Xác định tọa độ địa lý sở nuôi trồng thủy sản áp dụng VietGAP nhằm mục đích truy xuất nguồn gốc vị trí địa lý sở nuôi Tọa độ địa lý thông tin cần thiết khác sở nuôi nhập vào Cơ sở liệu VietGAP quan quản lý nhà nước (website VietGAP Tổng cục Thủy sản, Cơ quan chứng nhận VietGAP, Sở Nông nghiệp PTNT) để phục vụ mục đích truy xuất nguồn gốc sản phẩm thu hoạch từ nơi nuôi trồng thủy sản chứng nhận VietGAP Câu hỏi 14: Nếu sở nuôi trồng thủy sản không nằm vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản có đáp ứng yêu cầu VietGAP không? Đáp: Chỉ có sở nuôi nằm vùng quy hoạch nằm khu vực cấp có thẩm quyền cho phép nuôi trồng thủy sản đạt yêu cầu sở pháp lý để chứng nhận VietGAP Câu hỏi 15: Cơ sở nuôi trồng thủy sản áp dụng VietGAP có cần phải vẽ sơ đồ mặt không? Sơ đồ có cần cấp thẩm quyền phê duyệt không? Đáp: Vẽ sơ đồ sở nuôi trồng thủy sản yêu cầu bắt buộc Trong sơ đồ mặt sở, cần thích đầy đủ hạng mục liên quan Mục đích việc lập sơ đồ để tiện cho việc quản lý sở nuôi, tư vấn thực VietGAP tiện lợi cho việc kiểm tra, đánh giá cấp chứng nhận Sơ đồ mặt khu vực nuôi làm VietGAP không thiết phải có xác nhận cấp có thẩm quyền Tuy nhiên, sở nuôi lớn, có đầu tư công trình xây dựng, kiến trúc v.v phải lập sơ đồ mặt bằng, thiết kế cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật xây dựng Câu hỏi 16: Cơ sở nuôi áp dụng VietGAP cần phải có biển báo/ đánh dấu khu vực nào? Đáp: Những khu vực sau cần phải có biển báo/ đánh dấu: Các đơn vị (đơn nguyên) sản xuất: Từng ao nuôi, ao chứa nước, ao lắng xử lý nước thải; kênh cấp, kênh thoát v.v… Các công trình phù trợ gồm: Nhà kho chứa thức ăn; kho chứa hóa chất; bếp ăn, nhà vệ sinh, nhà công nhân (nếu có); khu vực hành - văn phòng (nếu có); Khu vực thu gom, xử lý rác thải; khu vực sơ chế sản phẩm; khu khử trùng thiết bị (nếu có) ao khu vực chuyên chứa bùn thải; Điều cần lưu ý hệ thống biển báo/ đánh dấu phải tương thích với nội dung thích sơ đồ mặt vùng nuôi Câu hỏi 17: Trong trình sản xuất, sở nuôi trồng thủy sản áp dụng VietGAP phải ghi chép gì? Đáp: Phải ghi chép lưu giữ hồ sơ sau: - Hồ sơ mua hàng; - Hồ sơ nhập xuất tồn kho; - Hồ sơ sản xuất từ cải tạo ao nuôi, chăm sóc sức khỏe thủy sản, thu hoạch ao nuôi, thể rõ nhật ký ao nuôi (truy xuất hồ sơ phải đảm bảo kiểm soát có hiệu loại mối nguy an toàn thực phẩm, an toàn môi trường, an toàn bệnh dịch an toàn lao động xảy công đoạn) Câu hỏi 18: Loại hồ sơ VietGAP lập chung cho toàn sở nuôi, loại lập riêng cho ao nuôi? Đáp: Những hồ sơ cần lập chung cho toàn sở nuôi bao gồm: 1) tài liệu liên quan đến sở pháp lý sở nuôi (quyền sử dụng đất/ mặt nước; quyền nuôi trồng thủy sản,…), 2) văn quy phạm pháp luật liên quan đến nuôi trồng thủy sản bền vững, 3) yếu tố đầu vào nhập sở chưa phân phối đến ao, 4) đánh giá mối nguy ATTP, ATBD, ATMT, ATLĐ biện pháp kiểm soát, 5) tài liệu đào tạo chứng đào tạo v.v…; Những hồ sơ cần lập riêng cho ao nuôi bao gồm: 1) yếu tố đầu vào (con giống, thức ăn, thuốc, hóa chất,…) xuất kho để sử dụng cho ao, 2) kết kiểm soát yếu tố môi trường, kiểm soát phòng trị bệnh; yếu tố gây an toàn thực phẩm xảy ao nuôi v.v Câu hỏi 19: Một sở nuôi tôm có nhiều ao việc ghi chép thông tin thức ăn cần lập cho toàn sở nuôi hay ghi chi tiết cho ao? Đáp: Cả hai Thức ăn mua nhập kho lưu hồ sơ chung Thức ăn xuất kho chuyển xuống ao nuôi, ghi vào hồ sơ riêng ao nuôi Câu hỏi 20: Tại phải ghi chép thông tin đoàn khách vào thăm sở áp dụng VietGAP? Cần ghi thông tin gì? Đáp: Các hoạt động liên quan đến trình sản xuất ghi chép lại sở quan trọng để theo dõi, truy xuất cần thiết đảm bảo an ninh cho trại nuôi, kiểm soát dịch bệnh cho người vật nuôi Thông tin cần ghi chép tên khách thăm quan, tình trạng sức khỏe, phương tiện đến, mục đích, thời gian đến thăm Câu hỏi 21: Hồ sơ VietGAP cần lưu thời gian bao lâu? Đáp: Hồ sơ VietGAP chia thành nhóm chính: Nhóm 1: tài liệu cần lưu giữ gồm tài liệu chứng minh sở pháp lý tổ chức, cá nhân hoạt động nuôi trồng thủy sản quyền sở hữu đất/ mặt nước, quyền nuôi trồng thủy sản; văn quy phạm pháp luật liên quan đến kiểm soát bệnh dịch, kiểm soát môi trường, kiểm soát an toàn thực phẩm; tài liệu nghiệp vụ, tài liệu đào tạo nuôi trồng thủy sản bền vững, chứng tham gia khóa tập huấn v.v Nhóm Các tài liệu phân tích mối nguy gây ATTP, ATMT, ATBD, ATLĐ đối tượng áp dụng VietGAP; hóa đơn, chứng từ sổ sách ghi chép mua, nhập kho, xuất kho để sử dụng yếu tố đầu vào trình nuôi; nhật ký sản xuất hệ thống biểu mẫu ghi chép môi trường, bệnh dịch, kiểm soát an toàn thực phẩm đơn nguyên nuôi trồng Theo quy định Thông tư 48/2012/TT-BNNPTNT, chứng nhận VietGAP có giá trị thời hạn 02 năm, loại hồ sơ thuộc nhóm cần phải lưu giữ 02 năm Câu hỏi 22: Có phải tách riêng sản phẩm chứng nhận VietGAP với sản phẩm chưa chứng nhận VietGAP không? Đáp: Có Chứng nhận VietGAP cấp cho sản phẩm cụ thể (chủng loại, khối lượng, thời hạn …) cần phải có biện pháp tách riêng sản phẩm sản xuất theo VietGAP với sản phẩm khác Đồng thời, phải có hồ sơ ghi chép để truy xuất nguồn gốc lô sản phẩm đạt chứng nhận VietGAP Câu hỏi 23: Tại cần có hồ sơ truy xuất nguồn gốc sản phẩm VietGAP? Đáp: Hồ sơ truy xuất nguồn gốc nhằm xác định nguồn gốc sản phẩm sản xuất phù hợp với VietGAP Truy xuất nguồn gốc sản phẩm mục đích VietGAP nhằm chứng minh với người mua sản phẩm minh bạch trình thực VietGAP Khả truy xuất nguồn gốc cho phép người sản xuất tìm hiểu sai sót, vướng mắc (nếu có) trình sản xuất để tìm hiểu nguyên nhân, rút kinh nghiệm cho vụ nuôi trồng Câu hỏi 24: Khi di chuyển thủy sản nuôi vùng đến vùng khác, ao tới ao khác có phải ghi chép, theo dõi không? Đáp: Có Phải thực ghi chép đầy đủ theo quy định lưu hồ sơ Đây hoạt động thiết lập hồ sơ phục vụ cho việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm CHƯƠNG II HỎI ĐÁP VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM Câu hỏi 25: Mối nguy gây an toàn thực phẩm gì? Đáp: Mối nguy gây an toàn thực phẩm điều kiện sản xuất không phù hợp sản phẩm có chứa tác nhân vật lý, hóa học sinh học có khả gây hại đến sức khỏe tính mạng người sử dụng 10 Hồ Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn (công nhận ngày 5/6/2011) Tràm chim, tỉnh Đồng Tháp (công nhận ngày 22/5/2012) Vườn Quốc gia mũi Cà Mau, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau (công nhận 15/4/2013) Câu hỏi 58: Những loài động vật hoang dã sách đỏ có khả xuất sở nuôi trồng thủy sản Việt Nam? Đáp: Những loài động vật hoang dã Sách đỏ Việt Nam giới xuất sở nuôi trồng thủy sản Việt Nam là: - Bồ nông châm xám; - Cò Chấu Á, cò Ấn Độ, cò lạo xám, cò nhạn, cò quăm cánh xanh, cò quăm lớn, cò thìa; - Rái cá lông mũi, rái cá lông mượt, rái cá thường, rái cá vuốt bé; - Rắn cạp nong, rắn hổ mang, rắn hổ mang chúa, rắn hổ trâu, rắn lai, rắn lục đầu đen, rắn lục mũi hếch, rắn lục núi, rắn lục sừng, rắn ráo, rắn chó, rắn sọc đốm đỏ, rắn sọc khoanh, rắn xe điếu nâu, rắn xe điếu xám; - Rùa da, rùa đất lớn, rùa đầu to, rùa hộp ba vạch, rùa hộp lưng đen, rùa hộp trán vàng, rùa núi vàng, rùa núi viền, rùa Khi gặp loài xuất sở nuôi, chủ sở cần: 1) áp dụng biện pháp ngăn chặn, xua đuổi (không giết chết); 2) báo cho quan chức để phối hợp bảo vệ Câu hỏi 59: Cơ sở nuôi tôm sú thâm canh có diện tích 5ha, áp dụng VietGAP có phải thực đánh giá tác động môi trường không? Đáp: Không cần, theo quy định Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày tháng năm 2011 Chính phủ, sở nuôi tôm thâm canh có diện tích từ 10 trở lên phải làm Báo cáo đánh giá tác động môi trường Cơ sở nuôi diện tích nhỏ 10ha, cần làm Cam kết bảo vệ môi trường Câu hỏi 60: Trình tự thủ tục làm Báo cáo đánh giá tác động môi trường nào? Có thể thuê đơn vị Tư vấn làm không? Đáp: Quy trình, thủ tục xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định Chương 3, Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày tháng năm 2011 Phụ lục 2.1 đến Phụ lục 2.7 Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường Chủ sở nuôi tự làm thuê đơn vị tư vấn, dịch vụ xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường Cam kết bảo vệ môi trường Cơ sở nuôi liên hệ với Phòng Tài nguyên Môi trường cấp huyện để tìm kiếm thông tin cân thiết 19 Câu hỏi 61: Cơ sở nuôi có kênh cấp xả nước dùng chung, đăng ký chứng nhận VietGAP không? Đáp: Có thể chủ sở nuôi đầu tư xây dựng thêm ao chứa lắng xử lý nước cấp, ao xử lý nước thải chứng minh hệ thống cấp đảm bảo xử lý nước đạt chất lượng trước cấp vào ao nuôi; nước thải xử lý đạt yêu cầu trước thải môi trường Vấn đề cần chứng minh thực tế thể sơ đồ bố trí trại nuôi rõ vị trí ao chứa lắng ao xử lý nước thải Chủ sở nuôi phải cung cấp số liệu theo dõi yếu tố môi trường định kỳ chứng minh nước thải đạt yêu cầu theo quy định dấu hiệu hay chứng nước thải chất thải sở nuôi làm ô nhiễm nguồn nước cấp Câu hỏi 62: Cơ sở nuôi trồng thủy sản có khoan giếng lấy nước ngầm để pha loãng độ mặn ao nuôi thủy sản không? Đáp: Luật Bảo vệ môi trường VietGAP không cấm việc dùng nước ngầm để pha loãng độ mặn sở nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, việc dùng nước ngầm để pha loãng độ mặn sở nuôi trồng thủy sản phải tuân thủ quy định hành Nhà nước sử dụng nước ngầm phải kiểm tra chất lượng nước ngầm có đáp ứng yêu cầu chất lượng nước dùng nuôi trồng thủy sản hay không Trong trường hợp phát thấy nguồn nước bị nhiễm mặn cần dừng việc lấy nước đồng thời báo cáo văn cho quan quản lý môi trường địa phương biết để xử lý Tốt nhất, sở nuôi nên sử dụng nguồn nước tự nhiên (ao hồ, sông, suối) để hạ độ mặn trình nuôi thủy sản mặn, lợ Câu hỏi 63: Tại VietGAP yêu cầu sở nuôi trồng thủy sản không làm nhiễm mặn nguồn nước tự nhiên? Đáp: Hoạt động nuôi trồng thủy sản mặn lợ có lượng nước thải, bùn thải lớn…với độ mặn cao không xử lý cách làm nhiễm mặn nguồn nước tự nhiên nước ngầm, nước sông suối, hồ đập gây ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, môi trường sinh thái, tác động xấu đến ngành nghề cộng đồng dân cư chung quanh Vì vậy, VietGAP yêu cầu sở nuôi thủy sản không phép làm nhiễm mặn nguồn nước tự nhiên, phải tuân thủ nghiêm ngặt biện pháp xử lý nước thải bùn thải để nguồn nước tự nhiên không bị nhiễm mặn Câu hỏi 64: Khi thủy vực nước tự nhiên bị nhiễm mặn hoạt động sở nuôi, chủ sở phải thông báo cho quan nào? Đáp: Khi xảy nhiễm mặn, chủ sở nuôi thủy sản phải thông báo văn tới quyền địa phương (UBND xã) phải quyền địa phương xác nhận nhận thông báo 20 Thông báo nhiễm mặn cần bao gồm thông tin: ngày giờ, địa điểm đo độ mặn (sông, ruộng lúa, giếng nước v.v ), mức độ mặn xác định được, tên người thông báo, tên sở nuôi cam kết kèm phương án phòng ngừa hạn chế nhiễm mặn chủ sở nuôi giải (ví dụ bơm thêm nước để, giảm độ mặn khu vực; gia cố đê bao bị vỡ kiểm tra, xử lý đáy ao v.v ) Ngoài ra, chủ sở nuôi khuyến khích thông báo với cộng đồng xung quanh tổ chức đoàn thể địa phương nhóm đối tượng bị ảnh hưởng (ví dụ Hội nông dân, Hội làm vườn, Hội phụ nữ, đoàn niên v.v ) và/hoặc thông báo với quan chức ví dụ Phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Nông nghiệp PTNT để phối hợp xử lý, bảo vệ tốt môi trường sinh thái Câu hỏi 65: Cơ sở nuôi trồng thủy sản bị số loại động vật rắn, cá dữ, chim, cò xâm nhập để bắt cá nuôi chúng mang mầm bệnh từ nơi khác vào trại, sở nuôi có tiêu diệt loại động vật này? Đáp: VietGAP đề cao việc bảo vệ động vật hoang dã để bảo vệ đa dạng sinh học toàn vẹn môi trường tự nhiên, phát triển bền vững VietGAP quy định không áp dụng biện pháp gây chết địch hại động vật thủy sản rắn, cá dữ, chim, cò … trình nuôi ngoại trừ giai đoạn diệt tạp để cải tạo ao nuôi Cơ sở nuôi áp dụng biện pháp phòng ngừa địch hại tôm, cá nuôi mà không phép áp dụng biện pháp gây chết dùng súng, bẫy chết, dùng thuốc độc v.v biện pháp phòng ngừa làm bù nhìn; khua chiêng gõ trống v.v hạn chế loài địch hại vào ao nuôi thủy sản đảm bảo an toàn cho chúng (không làm chết) Việc dùng giải pháp gây chết dùng thuốc độc, bẫy gây chết v.v tạo nguy loài động vật khác ăn phải (vô tình) mắc bẫy loại địch hại chết bả độc bị loài động vật hoang dã khác ăn thịt dẫn đến bị chết Câu hỏi 66: Do thiếu hiểu biết, công nhân sở nuôi A giết chết Sếu đầu đỏ (thuộc sách đỏ), sở nuôi A có cấp chứng nhận VietGAP không? Đáp: Không được, VietGAP quy định sở nuôi không phép làm chết sinh vật nằm danh mục Sách đỏ Việt Nam Thế giới Ví dụ Sếu Đầu đỏ, Giang sen, Cò Mỏ thìa v.v Để không vi phạm tiêu này, chủ sở nuôi phải liệt kê loài có Sách đỏ Việt Nam thường xuất gần khu vực sở nuôi; tuyên truyền, phổ biến cho tất công nhân sở nuôi biết để bảo vệ chúng CHƯƠNG V HỎI ĐÁP VỀ CÁC KHÍA CẠNH XÃ HỘI 21 Câu hỏi 67: Thế đánh giá mối nguy sức khỏe, an toàn người lao động? Có thể thuê tư vấn làm không? Đáp: Trong trình lao động ao, đầm nuôi thủy sản, công nhân thường phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, công cụ, điều kiện lại môi trường Đây trình hoạt động đa dạng phức tạp, phát sinh mối nguy dẫn tới người lao động bị tai nạn mắc bệnh nghề nghiệp Vì vấn đề đặt làm để hạn chế tai nạn lao động đến mức thấp Một biện pháp tích cực để hạn chế phải Đánh giá mối nguy sức khỏe, an toàn người lao động xây dựng quy trình giải cố, vừa để chuẩn bị phương án đối phó cho người sử dụng lao động, đồng thời giáo dục ý thức tự bảo vệ cho người Bản đánh giá mối nguy sức khỏe, an toàn người lao động Quy trình xử lý phải gồm thông tin sau đây: - Các mối nguy quan trọng sức khỏe, an toàn người lao động (như hóa chất, thuốc trừ sâu, chỗ ăn ngủ, cầu khỉ, thuyền, xe chở thức ăn v.v ), rủi ro nhận diện sở nuôi (đã có tiền sử xảy ra) lụt, bão, cháy, sét đánh, điện giật v.v - Các giải pháp đối phó với tai nạn phải viết thành quy trình Ví dụ có tai nạn xảy việc Bước sơ cứu, băng bó vết thương, cầm máu, Bước đưa bệnh viện ô tô, ghe xuồng v.v Nếu tai nạn xảy sở nuôi phải có Biên theo quy định Bộ Luật Lao động, Thông báo với người nhà người bị tai nạn v.v - Phương án, giải pháp quy trình đối phó với trường hợp khẩn cấp (ví dụ cháy, nổ, sét đánh, điện giật, ), kế hoạch dự phòng (ví dụ đội trưởng bị tai nạn có người khác thay điều phối công việc để tránh tai nạn lặp lại gây thiệt hại lớn người tài sản) Chủ sở nuôi tự làm thuê tư vấn thực đánh giá sức khỏe, an toàn người lao động Câu hỏi 68: Cơ sở nuôi tôm có thuê lao động 15 tuổi, để làm việc lặt vặt cho tôm ăn, trông nhà, giúp việc nấu ăn không? Đáp: Không, VietGAP yêu cầu sở nuôi tuân thủ Luật Lao động cụ thể không sử dụng lao động làm thuê 15 tuổi (đối chiếu ngày tháng năm sinh giấy chứng minh thư nhân dân) Yêu cầu không áp dụng người gia đình (con, cháu ruột thịt) Câu hỏi 69: Cơ sở nuôi thủy sản áp dụng VietGAP có phép thuê lao động từ 15 đến 18 tuổi không? Đáp: Được, chủ sở phải có sổ giao việc giao việc phù hợp cho tôm, cá ăn, nấu cơm, dọn vệ sinh v.v… tạo điều kiện cho công nhân học (nếu 22 họ có nhu cầu) Tuyệt đối không yêu cầu làm việc nặng nhọc, độc hại gây nguy hiểm cho sức khỏe va tính mạng khênh vác thức ăn, bao vôi; pha rải hóa chất xử lý nước sử dụng thuốc phòng trị bệnh cho thủy sản; khênh cá , đóng cầu dao điện v.v Câu hỏi 70: Cơ sở nuôi trồng thủy sản A thuê lao động thường xuyên năm nay, trả công triệu đồng/người/tháng hợp đồng lao động mà thỏa thuận miệng Cơ sở A có đáp ứng yêu cầu VietGAP không? Đáp: Cơ sở A nói không cấp chứng nhận VietGAP vi phạm quy định Hợp đồng lao động tiền lương Để đáp ứng yêu cầu VietGAP, sở cần thực việc ký hợp đồng lao động văn với mức lương không thấp mức lương tối thiểu theo quy định Bộ luật lao động (ở thời điểm 2.250.000 đồng/ tháng) thực nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động Đồng thời, chủ sở có nghĩa vụ giải thích cho người lao động hiểu kỹ điều khoản ghi hợp đồng, giao cho họ giữ hợp đồng Câu hỏi 71: Một sở nuôi trồng thủy sản làm nhà cho công nhân cạnh ao nuôi quy định công nhân muốn khu vực nuôi phải xin phép trước ngày Quy định có với yêu cầu VietGAP không? Đáp: Cơ sở nuôi nói vi phạm quy định VietGAP tự lại người lao động sau hết làm Để đáp ứng yêu cầu VietGAP, sở nuôi cần sửa đổi nội quy, ghi rõ Hợp đồng lao động người lao động tự sử dụng thời gian họ sau hết làm việc mà không chịu cấm đoán hay phải xin phép chủ sở nuôi Trong trường hợp sở nuôi muốn đảm bảo an ninh khu vực nuôi, hạn chế việc mát tài sản sản phẩm (tôm, cá) lo ngại việc công nhân tự lại có nguy làm lây truyền mầm bệnh cho sở nuôi cần tăng cường công tác bảo vệ, kiểm tra, kiểm soát cổng vào, yêu cầu công nhân thay đồ (bảo hộ), khử trùng trước vào sở nuôi Câu hỏi 72: Tại sở nuôi thủy sản, công nhân xin phép quê cưới vợ, chủ sở giữ chứng minh thư nhân dân tiền lương người công nhân nói anh trở lại trả chứng minh thư tiền lương Việc làm sở có chấp nhận không? Đáp: Việc làm chủ sở nuôi không đáp ứng quy định VietGAP vi phạm quy định VietGAP việc chủ sở không phép giữ lại tiền công, tiền lương, hay giấy tờ tùy thân để ép người lao động tiếp tục làm việc cho 23 Câu hỏi 73: Công nhân sở nuôi muốn tham gia tổ chức công đoàn đơn vị liền kề sở nuôi, chủ sở ngăn cấm Việc làm có đáp ứng yêu cầu VietGAP không? Đáp: Hành động chủ sở nuôi cấm người lao động tham gia tổ chức công đoàn vi phạm quy định VietGAP, vi phạm Luật Lao động Luật Công đoàn Để không vi phạm Luật Lao động, Luật Công đoàn đạt chứng nhận VietGAP, chủ sở nuôi khuyến khích thành lập tổ chức công đoàn sở (đối với sở từ lao động trở lên) không cấm người lao động tham gia tổ chức công đoàn khác họ muốn Câu hỏi 74: Thỏa ước lao động tập thể gì? Nội dung thỏa ước lao động tập thể theo VietGAP? Đáp: Theo Điều Bộ Luật Lao động, Thỏa ước lao động tập thể văn có tính chất pháp lý, đại diện tập thể lao động (ban chấp hành công đoàn) người sử dụng lao động ký kết theo nguyên tắc: Tự nguyện, bình đẳng, công khai Nội dung thỏa ước bao gồm: cam kết việc làm bảo đảm việc làm; thời gian làm việc nghỉ ngơi; tiền lương, tiền thưởng phụ cấp lương; định mức lao động; an toàn lao động bảo hiểm xã hội Ngoài thấy cần thiết, bên thỏa thuận thêm nội dung khác như: cách thức giải tranh chấp lao động, tiền ăn ca, đồng phục, xe đưa đón công nhân Cần ý nội dung thỏa ước không trái với Luật lao động văn pháp luật khác có liên quan Cơ sở nuôi phải xây dựng, đăng ký, thực thỏa ước lao động tập thể với quan có thẩm quyền theo Điều 88 đến Điều 92 mục III thỏa ước lao động tập thể Bộ Luật Lao động Câu hỏi 75: Cơ sở nuôi có 10 lao động thường xuyên có cần xây dựng nội quy lao động không? Đáp: Bộ Luật lao động quy định sở có 10 lao động trở lên phải xây dựng nội quy lao động; sở có 10 lao động khuyến khích xây dựng nội quy lao động Như sở nuôi có thuê lao động thường xuyên muốn chứng nhận VietGAP nên xây dựng nội quy lao động theo quy định Câu hỏi 76: Đội trưởng sản xuất sở nuôi có hành vi chửi rủa, lăng mạ chí đánh công nhân Cơ sở có đáp ứng yêu cầu VietGAP không? Đáp: Luật lao động VietGAP quy định chủ sở phải đối xử bình đẳng với người lao động Chủ sở không đánh, mắng lăng mạ công nhân Trong trường hợp người chủ sở cử làm đội trưởng lăng mạ, đánh công nhân chủ sở phải chịu trách nhiệm 24 Để công nhận VietGAP, chủ sở phải chấn chỉnh hành động nói đội trưởng sản xuất, đồng thời phải xây dựng nội quy chống phân biệt màu da, sắc tộ, tôn giáo Cấm hành động đánh, mắng lăng mạ người lao động Nội quy phải treo, dán vị trí dễ thấy để người đọc thực Câu hỏi 77: Cơ sở nuôi A cần lao động phải làm đêm để thu hoạch hết số cá ao trước 5h sáng việc làm thêm có VietGAP chấp nhận không? Đáp: Được VietGAP cấm việc làm thêm liên tục, thường xuyên lý đáng Trong trường hợp đặc biệt thu hoạch cá thật nhanh để đảm bảo cá tươi, kịp giao hàng cho bên mua phòng chống lũ lụt, bão, v v không làm thêm gây tổn hại lớn cho doanh nghiệp phép Điều cần lưu ý là, làm thêm phải trả tiền công cao so với làm bình thường theo quy định Cơ sở nuôi phải có bảng chấm công theo dõi số làm việc công nhân, phải trả công tương xứng với số làm thêm Câu hỏi 78: Công nhân làm thuê sở nuôi có cần đào tạo, hướng dẫn sức khỏe an toàn lao động không? Do đào tạo? Có cần chứng không? Đáp: Có, sở tự đào tạo (khi có tài liệu hướng dẫn chuẩn hóa) thuê cán chuyên môn đào tạo, hướng dẫn sức khỏe an toàn cho người lao động Cần ý tất tài liệu hướng dẫn, tập huấn, đào tạo an toàn lao động cho công nhân phải lưu giữ trại nuôi để công nhân đọc, tìm hiểu cần Mỗi có trang thiết bị, máy móc, thuốc hóa chất v.v đưa vào sử dụng, chủ sở nuôi phải có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn để tất công nhân hiểu sử dụng/vận hành Cần có chứng chỉ/ tài liệu/ nhật ký việc đào tạo để làm chứng cho việc đánh giá, cấp chứng nhận VietGAP Tuy nhiên, điều quan trọng phải áp dụng kiến thức vào thực tế công việc sở nuôi Câu hỏi 79: Thời gian thử việc tối đa người lao động đáp ứng yêu cầu VietGAP? Đáp: VietGAP quy định thời gian thử việc cho lao động sở nuôi phải theo quy định Nhà nước Theo điều 35 Bộ Luật Lao động hành, vào tính chất mức độ phức tạp công việc thỏa thuận thời gian thử việc hai bên (chủ sở nuôi người lao động) không 60 ngày làm việc công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật từ cao đẳng trở lên, không 30 ngày làm việc công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ không ngày làm việc lao động phổ thông Câu hỏi 80: Do thiếu tiền mặt, sở nuôi trả lương tiền công cho người lao động gạo cá tra Cơ sở có cấp chứng nhận VietGAP không? Đáp: Không VietGAP quy định sở nuôi phải trả tiền lương, tiền công cho người lao động tiền mặt cách tiện lợi cho người lao động, điều phải ghi rõ hợp đồng Không trả lương sản phẩm (như tôm, cá, khoai, 25 lúa v.v ) Cũng không trả lương cho người lao động vùng sâu, vùng xa, hải đảo v.v tài khoản ATM ngân hàng, qua Séc mà chưa có hệ thống toán phù hợp Câu hỏi 81: Cơ sở nuôi hòm thư góp ý để công nhân bày tỏ nguyện vọng đạt VietGAP không? Đáp: VietGAP quy định sở nuôi phải có hòm thư góp ý sở nuôi để người lao động bày tỏ mong muốn, nguyện vọng giải khó khăn họ Hàng ngày chủ sở nuôi phải kiểm tra hòm thư, lưu hồ sơ trả lời với thái độ xây dựng, có trách nhiệm tập thể, cá nhân có ý kiến Không trù dập người đóng góp ý kiến Trong trường hợp hòm thư góp ý, chủ sở nuôi tổ chức họp định kỳ hàng tháng để trực tiếp giải đáp yêu cầu người lao động ghi thành biên họp để làm chứng Câu hỏi 82: Trường hợp sở nuôi thủy sản mặn, lợ bị vỡ đê bao ao chứa bùn thải, dẫn tới thiệt hại đến hộ trồng lúa nuôi tôm xung quanh, qua tháng sở chưa thực việc đền bù Vậy muốn đạt VietGAP sở phải làm gì? Đáp: Cơ sở nuôi cần tổ chức họp cộng đồng xung quanh (lên danh sách, gửi thư mời, thông báo rõ chương trình họp, địa điểm, thời gian, mục đích họp), mời đại diện hộ bị thiệt hại (trồng lúa, nuôi tôm); đại diện quyền địa phương, tổ chức đoàn thể (hoặc tổ chức phi phủ) để xác định mức độ thiệt hại gây hộ, thỏa thuận phương án đền bù mức đền bù cụ thể hộ Sau viết thành biên có chữ ký tất bên (những hộ bị thiệt hại, quyền, tổ chức đoàn thể, chủ sở nuôi v.v ) Ít năm lần, sở nuôi cần tổ chức họp tham vấn cộng đồng hộ nuôi xung quanh hộ không nuôi tôm, cá bị ảnh hưởng không tốt từ nuôi tôm, cá (ví dụ lúa bị nhiễm mặn, nguồn nước bị ô nhiễm, mâu thuẫn lao động làm thuê với niên địa phương v.v ) Khi tổ chức họp với cộng đồng, chủ sở nuôi cần có chương trình họp cụ thể ghi biên họp Biên họp phải có chữ ký xác nhận đại diện quyền tổ chức đoàn thể địa phương tổ chức xã hội dân có uy tín 26 PHẦN THỨ BA: HỎI ĐÁP VỀ CHỨNG NHẬN VietGAP Câu hỏi 83: Cơ quan cấp Giấy chứng nhận VietGAP? Cơ quan có độc lập với quan ban hành VietGAP ban hành quy định chứng nhận không? Đáp: Theo quy định Điều 4, Thông tư 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/9/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT, Tổ chức chứng nhận Tổng cục Thủy sản định quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận VietGAP Tổ chức chứng nhận VietGAP đơn vị nghiệp doanh nghiệp tư nhân tổ chức phi phủ thành lập hợp pháp, có chức nhiệm vụ phù hợp, có lực đáp ứng quy định Điều Thông tư 48 Như vậy, tổ chức chứng nhận VietGAP bên thứ độc lập với quan quản lý nhà nước (đơn vị ban hành quy định) sở nuôi (đơn vị đăng ký chứng nhận) Câu hỏi 84: Chi phí để cấp giấy chứng nhận VietGAP bao nhiêu? Đáp: Theo quy định Điều 3, Thông tư 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/9/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT, chi phí cấp chứng nhận VietGAP sở nuôi chi trả sau thỏa thuận ký hợp đồng với Tổ chức chứng nhận Tổ chức chứng nhận phải xây dựng biểu phí, cách tính phí công bố công khai Đây yêu cầu phải Cơ quan định (Tổng cục Thủy sản) kiểm tra trình đánh giá, định Tổ chức chứng nhận Câu hỏi 85: Đơn vị chủ sở hữu (cơ quan chủ quản) Quy phạm VietGAP quy định chứng nhận VietGAP? Đáp: VietGAP Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Quyết định 1503/QĐ-BNNTCTS ngày 05 tháng 07 năm 2011 Các quy định liên quan đến hệ thống chứng nhận VietGAP điều chỉnh Thông tư 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/9/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT Câu hỏi 86: Tổ chức chứng nhận VietGAP có làm tư vấn VietGAP hay không? Đáp: Được Tuy nhiên, theo quy định khoản đ, Điều 22 Thông tư 48/2012/TTBNNPTNT ngày 26/9/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT, Tổ chức chứng nhận không thực hoạt động tư vấn sở nuôi mà tổ chức ký hợp đồng chứng nhận 27 Câu hỏi 87: Chứng nhận VietGAP nuôi trồng thuỷ sản chứng nhận sản phẩm hay chứng nhận hệ thống chất lượng? Đáp: Chứng nhận VietGAP loại hình chứng nhận đặc biệt Bộ Nông nghiệp PTNT cấp cho sản phẩm thuỷ sản sản xuất phù hợp với Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam Chứng nhận VietGAP ghi rõ loại sản phẩm cụ thể, sản xuất địa cụ thể, cấp cho sở nuôi cụ thể Tổ chức Chứng nhận cấp Giấy chứng nhận VietGAP cho sở nuôi đạt yêu cầu theo VietGAP sau thực đánh giá theo quy định Trình tự, thủ tục đánh giá cấp Chứng nhận VietGAP Tổ chức chứng nhận xây dựng quan định kiểm tra, chấp thuận theo quy định Thông tư 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/9/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT Câu hỏi 88: Chứng nhận VietGAP nuôi trồng thuỷ sản giống khác so với hệ thống chứng nhận tổ chức phi phủ (NGO) có nội dung tương tự VietGAP hoạt động Việt Nam? Đáp: Hiện có số hình thức chứng nhận độc lập có nội dung tương tự VietGAP nước hoạt động Việt Nam GlobalGAP, ASC, MSC, MetroGAP v.v Những chứng nhận chứng nhận tự nguyện, tổ chức phi phủ (NGO) nước Hội, Hiệp hội, doanh nghiệp công bố Xuất xứ chứng nhận xuất phát từ nhu cầu thị trường tôn hoạt động tổ chức công bố Hầu hết Chứng nhận có quy định an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường thực trách nhiệm xã hội nuôi trồng thuỷ sản mức độ khác Chứng nhận VietGAP Chứng nhận quốc gia Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Quyết định 1503/QĐ-BNN-TCTS ngày 5/7/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam Thông tư 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/9/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định trình tự, thủ tục chứng nhận VietGAP Quy phạm VietGAP quy định chứng nhận VietGAP xây dựng dựa nguyên tắc chung tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) hướng dẫn có tham khảo tiêu chuẩn độc lập khác có liên quan Vì vậy, VietGAP tiêu chuẩn hướng tới phát triển bền vững, tảng tiêu chuẩn chứng nhận GAP có uy tín thị trường bước đệm quan trọng để sở nuôi đáp ứng yêu cầu thị trường Câu hỏi 89: Tại phải tiến hành đánh giá nội bộ? Đánh giá nội thực hiện? Đáp: Đánh giá nội hoạt động tự đánh giá Cơ sở nuôi cách có hệ thống, độc lập lập thành văn làm chứng để xác định mức độ thực trì phù hợp với VietGAP Đánh giá nội cần thiết để Cơ sở nuôi quản lý tốt hoạt động sản xuất theo VietGAP dễ dàng đạt chứng nhận VietGAP Để đánh 28 giá nội bộ, sở nuôi cần tìm hiểu kỹ Thông tư 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/9/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT tiêu chí VietGAP Cơ sở nuôi tự đánh giá nội thuê tư vấn để đánh giá nội chưa nắm rõ yêu cầu cụ thể đánh giá chứng nhận Câu hỏi 90: Các loại chi phí mà người đăng ký chứng nhận VietGAP phải trả gì? Đáp: Phí chứng nhận VietGAP khoản chi phí để thực hoạt động đánh giá, giám sát thẩm định hồ sơ để cấp Giấy chứng nhận VietGAP Chi phí chứng nhận vietGAP xác định dựa sở quy mô diện tích, sản lượng sở nuôi, số ngày công đánh giá chuyên gia Cơ sở nuôi đăng ký chứng nhận VietGAP nộp phí chứng nhận cho Tổ chức Chứng nhận theo hợp đồng thỏa thuận hai bên Câu hỏi 91: Làm để nhận biết sản phẩm đạt chứng nhận VietGAP? Đáp: Có thể nhận biết sản phẩm chứng nhận VietGAP dựa vào logo VietGAP mã số chứng nhận VietGAP (VGN) Cơ sở nuôi sử dụng logo VietGAP để quảng bá cho sản phẩm chứng nhận Logo VietGAP, cách sử dụng quyền sử dụng logo VietGAP Tổng cục Thuỷ sản quy định Mã VGN mã số cấp cho Cơ sở đăng ký áp dụng VietGAP Mã VGN Tổng cục Thuỷ sản quản lý, cấp tự động thông qua website VietGAP Mã VGN ghi bên góc trái Giấy chứng nhận VietGAP sử dụng để quản lý sở nuôi chứng nhận truy xuất nguồn gốc sản phẩm chứng nhận Có thể sử dụng mã VGN để truy xuất nguồn gốc sản phẩm chứng nhận thông qua website Tổng cục thuỷ sản Mã số chứng nhận VietGAP chuỗi gồm cụm ký tự số “xxx-aa-dddd” (cách dấu gạch ngang), đó: - Ba chữ xxx mã số tổ chức chứng nhận Cơ quan định tổ chức chứng nhận cấp; - Hai chữ số “aa” mã số địa phương (tỉnh, thành phố) nơi nhà sản xuất và/ sơ chế đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh, xác định theo mã tỉnh bảng mã vùng tỉnh, thành phố thuộc Trung ương; - Các chữ số “dddd” mã số nhà sản xuất và/ sơ chế tổ chức chứng nhận cấp cho nhà sản xuất và/ sơ chế theo thứ tự chứng nhận tỉnh, thành phố thuộc Trung ương 29 Câu hỏi 92: Một sở nuôi 03 loài gồm cá tra, cá rô phi tôm chân trắng, muốn đăng ký áp dụng VietGAP cá tra tôm chân trắng có không cần phải làm để chứng nhận? Đáp: Chứng nhận VietGAP cấp cho sản phẩm đối tượng nuôi cụ thể Vì vậy, đăng ký chứng nhận, cần đăng ký đối tượng nuôi muốn đạt chứng nhận theo mẫu đơn quy định Để đạt chứng nhận, phải tuân thủ tiêu VietGAP theo hướng dẫn áp dụng đối tượng nuôi cụ thể Tổ chức Chứng nhận tiến hành đánh giá chứng nhận theo quy định cấp chứng nhận sở nuôi đạt yêu cầu theo quy định cấp Giấy chứng nhận Giấy chứng nhận VietGAP rõ đối tượng nuôi chứng nhận loài gì, nuôi đâu, sản lượng dự kiến nuôi thời gian Câu hỏi 93: Doanh nghiệp A có 03 trang trại nuôi cá tra địa điểm khác vị trí địa lý muốn đăng ký áp dụng VietGAP cho 01 trang trại Khi đăng ký áp dụng VietGAP, doanh nghiệp A phải làm gì? Đáp: VietGAP chứng nhận cấp cho sản phẩm nuôi cụ thể (cá tra, tôm sú, tôm chân trắng ) sở nuôi cụ thể (tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hộ gia đình …) Vì để tránh lẫn lộn sản phẩm đạt chứng nhận không đạt chứng nhận VietGAP, chủ sở nuôi phải có hệ thống phân biệt chỗ để chứng minh phân biệt sản phẩm Đồng thời, chủ sở nuôi phải khai báo chi tiết toàn trang trại nuôi thuộc sở hữu (bao gồm trang trại xin cấp chứng nhận trang trại không xin cấp chứng nhận VietGAP) để lưu giữ sở liệu nhằm thực truy xuất nguồn gốc cần thiết Căn vào thông tin khai báo, Tổ chức chứng nhận kiểm tra, cấp mã số phụ để quản lý, tránh việc làm lẫn lộn sản phẩm chứng nhận sản phẩm chưa chứng nhận Câu hỏi 94: Một tổ chức gồm nhiều hộ gia đình liên kết làm mô hình trang trại nuôi trồng thuỷ sản muốn đăng ký chứng nhận theo nhóm phải làm thủ tục quan chứng nhận tổ chức đánh nào? Đáp: Chứng nhận nhóm áp dụng cho Cơ sở nuôi tổ chức gồm nhiều thành viên Cơ sở nuôi xin đăng ký chứng nhận tổ chức gồm nhiều thành viên phải cung cấp Danh sách thông tin chi tiết thành viên gồm: họ tên chủ sở thành viên, địa chỉ, địa điểm, diện tích sản xuất, đối tượng, sản lượng dự kiến Thủ tục đánh giá chứng nhận nhóm thực sau: Tiến hành đánh giá tài liệu lưu trữ, hệ thống quản lý lựa chọn thành viên đại diện nhóm để đánh giá với số lượng tối thiểu bậc hai tổng số thành viên nhóm (n=√N, n số lượng thành viên đại diện; N tổng số thành viên nhóm) Đánh giá lại thực tối thiểu 2/3 bậc hai đánh giá giám sát thực tối thiểu với 50% bậc hai tổng số thành viên nhóm 30 Ví dụ: Cơ sở nuôi A có 24 hộ gia đình / trang trại đăng ký chứng nhận VietGAP Số lượng tối thiểu hộ gia đình / trang trại phải thực đánh giá chứng nhận lần đầu chứng nhận lại hộ gia đình / trang trại (căn bậc 24 làm tròn lên 5) Số lượng tối thiểu hộ gia đình/ trang trại phải thực đánh giá giám sát (trong thời hạn chứng nhận có hiệu lực) hộ gia đình / trang trại (50% 5) số hộ cần chọn đánh giá lại hộ (2/3 làm tròn) Cơ sở nuôi A cấp chứng nhận 100% thành viên chọn đánh giá phải đạt 100% tiêu chí mức độ A tối thiểu 90% tiêu chí mức độ B (chỉ tiêu không đạt không lặp lại đánh giá giám sát) Câu hỏi 95: Tổ chức Chứng nhận tiến hành thực loại đánh giá để cấp trì chứng nhận? Đáp: Tổ chức Chứng nhận thực loại hình đánh giá cho mục đích tương ứng sau: a Đánh giá lần đầu thực sau sở sản xuất ký hợp đồng chứng nhận VietGAP b Đánh giá hành động khắc phục thực sau sở sản xuất đánh giá chưa đủ điều kiện cấp trì mở rộng Giấy chứng nhận VietGAP c Đánh giá lại thực sở sản xuất yêu cầu cấp lại Giấy chứng nhận VietGAP hết hiệu lực d Đánh giá giám sát thực sau cấp Giấy chứng nhận VietGAP Đánh giá giám sát thực định kỳ (báo trước) đột xuất (không báo trước); số lần đánh giá giám sát tổ chức chứng nhận định tuỳ trường hợp cụ thể nhằm đảm bảo việc trì VietGAP sở sản xuất đ Đánh giá đột xuất thực trường hợp sau: - Khi có khiếu nại việc sở sản xuất không tuân thủ VietGAP; - Khi phát sản phẩm chứng nhận sản xuất theo VietGAP không bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm; - Khi có yêu cầu quan quản lý nhà nước Trình tự thủ tục đánh giá chứng nhận đánh giá giám sát Tổ chức chứng nhận quy định văn đoàn chuyên gia đánh giá định kiểm tra, chấp thuận Kết kiểm tra giám sát để Tổ chức Chứng nhận định trì, cảnh cáo, đình thu hồi Giấy chứng nhận VietGAP Câu hỏi 96: Việc gia hạn Giấy chứng nhận VietGAP thực nào? Đáp: Cơ sở nuôi muốn chứng nhận lại, gia hạn, thay đổi bổ sung Giấy Chứng nhận VietGAP phải gửi đơn đăng ký với Tổ chức Chứng nhận theo mẫu quy định 31 Tổ chức Chứng nhận điều kiện cụ thể để thực thủ tục đánh giá cấp lại, gia hạn, thay đổi bổ sung Chứng nhận VietGAP Thời hạn chứng nhận cấp lại tối đa 24 (hai tư) tháng Thời hạn gia hạn chứng nhận tối đa (ba) tháng Câu hỏi 97: Tổ chức Chứng nhận VietGAP công nhận sở nuôi trồng thủy sản cần dựa vào tiêu chí để lựa chọn Tổ chức Chứng nhận? Đáp: Tổng cục Thủy sản quan định Tổ chức Chứng nhận giám sát hoạt động Tổ chức Chứng nhận theo điều kiện cụ thể Bộ Nông nghiệp PTNT quy định Theo đó, Tổng cục Thủy sản chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan thành lập đoàn đánh giá, công nhận Tổ chức Chứng nhận Tổng cục Thuỷ sản phối hợp với đơn vị liên quan thực kiểm tra giám sát hoạt động Tổ chức Chứng nhận 01 (một) lần thời hạn định công nhận Tổ chức Chứng nhận có hiệu lực Việc kiểm tra giám sát thực Tổ chức Chứng nhận 01 (một) Cơ sở nuôi quan thực kiểm tra, chứng nhận năm Kết kiểm tra giám sát để Tổng cục Thuỷ sản định trì, cảnh cáo thu hồi Quyết định công nhận Tổ chức Chứng nhận Danh sách sở liệu Tổ chức Chứng nhận đăng tải website TCTS cập nhật thường xuyên Cơ sở nuôi quyền lựa chọn Tổ chức Chứng nhận số tổ chức Tổng cục thủy sản định để đăng ký xin cấp chứng nhận VietGAP Cơ sở nuôi tìm hiểu thông tin Tổ chức Chứng nhận website Tổng cục Thủy sản tìm hiểu thông tin quan quản lý nhà nước nuôi trồng thuỷ sản địa phương Câu hỏi 98: Cơ sở nuôi trồng thủy sản đăng ký chứng nhận VietGAP với tổ chức chứng nhận A Sau thời gian, thấy tổ chức chứng nhận A làm việc không tốt, hay gây khó dễ cho sở nuôi Vậy sở nuôi có chuyển đăng ký chứng nhận sang tổ chức chứng nhận khác hay không? Nếu được, cần phải làm gì? Đáp: Được Thông tư 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/9/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định sở nuôi quyền lựa chọn tổ chức chứng nhận phù hợp Khi sở nuôi muốn thay đổi tổ chức chứng nhận, cần thực nghĩa vụ ký kết hợp đồng lý hợp đồng với tổ chức chứng nhận cũ Khi đăng ký với tổ chức chứng nhận mới, cần khai báo đầy đủ thông tin cung cấp lại mã số VietGAP cũ để tổ chức chứng nhận kiểm tra, nhập vào sở liệu VietGAP Hệ thống cấp mã số tự động nhận dang cấp lại mã số VGN phù hợp với tổ chức chứng nhận 32 Câu hỏi 99: Những tổ chức, quan có thẩm quyền việc kiểm tra, tra, đánh giá sở nuôi đăng ký chứng nhận VietGAP? Đáp: Tổ chức Chứng nhận có quyền trách nhiệm việc tổ chức đánh giá chứng nhận đánh giá giám sát Cơ sở nuôi đăng ký chứng nhận VietGAP Cơ sở nuôi đăng ký chứng nhận VietGAP với Tổ chức Chứng nhận Tổ chức Chứng nhận có quyền trách nhiệm việc tổ chức đánh giá chứng nhận đánh giá giám sát Cơ sở nuôi đăng ký Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo Cơ quan quản lý nuôi trồng thuỷ sản địa phương phối hợp với Tổng cục thuỷ sản thực kiểm tra, tra Cơ sở nuôi đăng ký chứng nhận VietGAP địa bàn thuộc phạm vi quản lý địa phương Tổng cục thuỷ sản thực kiểm tra, tra hoạt động Tổ chức Chứng nhận Cơ sở nuôi áp dụng VietGAP cần thiết Ngoài ra, Cơ sở nuôi áp dụng VietGAP phải chịu kiểm tra quan Nhà nước có thẩm quyền khác Cơ sở nuôi trồng thuỷ sản khác 33

Ngày đăng: 17/09/2016, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w