Hệ thống thủy lực trên máy công nghiệp nguyễn thành trí

189 801 3
Hệ thống thủy lực trên máy công nghiệp  nguyễn thành trí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHA XUÄT BÁN KHOA HỌC VÀ KỸ THUÂT HỆ THŨÌ1G THỦỤ Lực TRÊN MÁY CÔNG NGHIỆP NGUYỂN THÀNH TRĨ Trung Tâm D y N ghề Kỹ Thuật C a o V iệt Nam - S ingapore HỆ ĨHÔÌ1G THỦY Lực TRÊN MÁY CÔNG NGHIỆP NHÀ XUẤT BÂN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT CHƯƠNG NGUYÊN LÝ THỦY Lực hủy lực, ngành khoa học truyền lực chuyển động môi trường chất lỏng giới hạn Đây phạm vi hẹp thủy lực, thủy lực bao quát nghiên cứu ứng dụng chuyển động chất lỏng từ hệ thống tưới tiêu đến hệ thống thủy lực công nghiệp Thủy lực loài người ứng dụng từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại Tên gọi hydrau-lics (thủy lực) xuất phát từ tiếng hy lạp “hydros”, có ý nghĩa nước T Trước công nguyên, nhà khoa học Archimedes phát minh thiết bị dùng để bơm nước Guồng nước Archimedes, gồm ống vít xoắn quay để tải nước, ngày sử dụng hệ thống thoát nước ỏ' châu Au Gần với thời kỳ Archimedes, chiến binh thành Alexandria chế tạo tua-bin để khai thác nguồn lượng chất lỏng chuyển động Tuy nhiên, bánh xe nước hình thức tua-bin sơ khai, có lẽ có từ 5000 năm trước Trung Hoa Ai Cập Vào thời kỳ phục hưng Leonardo Da Vince có sáng chế quan trọng máy móc hoạt động dựa dòng chảy, ông chưa có khái niệm vể áp suất: Hơn trăm năm sau, Evange Lista Torricelli dã quan sát nguyên lý khí áp kế thủy ngân liên hệ với trọng lượng khí Dựa khám phá Torricelli, nhà khoa học người Pháp, Blaise Pascal tìm nguyên lý đòn bẩy thủy lực, ngày gọi định luật Pascal Từ định luật nầy ngành khoa học thủy lực phát triển vài trăm năm ứng dụng công nghiệp dầu tiên thủy lực vào năm 1795, Joseph Bramah phát minh máy ép thủy lực Sử dụng nước làm môi chất thủy lực, áp dụng định luật Pascal để đạt dược lực học lớn, khuếch dại nhiều lần THỦY TĨNH - THỦY Lực Ngày nay, có hàng ngàn máy móc hoạt động áp lực với thiết bị trước đây, thủy lực chia thành hai: Thủy động học thủy tĩnh học Thủy động học gọi khoa học chất lỏng chuyển động, thủy tĩnh học khoa học chất lỏng tác dụng áp suất Bánh xe nước tua-bin (Hình 1) thiết bị thủy động Năng lượng truyền nhờ tác động va đập chất lỏng chuyển dộng vào cánh quạt cánh quay Nói cách khác, sử dụng động năng, hay lượng chuyển động, cuả chất lỏng dể chuyển đổi thành lượng học Trong thiết bị thủy tĩnh, lượng truyền cách tác dụng lực lên chất lỏng giới hạn (Hình 2), Chất lỏng phải dịch chuyển lưu động để tạo chuyển dộng, chuyển dộng thứ yếu dối với lực đầu Sự chuyển dổi lượng dược thực khối lượng chất lỏng chịu tác động áp suất Hầu hết máy móc thủy lực sử dụng ngày đểu hoạt động thủy tĩnh, tức thông qua áp suất Sự nghiên cứu chúng kỹ thuật chuyên môn quan tâm thủy tĩnh học thủy lực học áp suất ÁP SUẤT VÀ LÚU Động Trong nghiên cứu nguyên lý co' thủy lực, cần quan tâm đến lực, truyền lượng, công công suất Chúng ta liên kết đại lượng nầy với trạng thái tượng co' bắt gặp hệ thống thủy lực Đó áp suất lưu động Áp suất lưu động có mối quan hệ chặt chẽ, đặt biệt tính toán công, luống công suất Mặt khác, đại lượng có đặc trưng riêng: • Áp suất gití vai trò gây lực mômen • Lưu động giữ vai trò thực việc dịch chuyển tạo chuyển dộng I NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN CỦA ÁP SUẤT Áp suất Ap suất ngày coi tỷ số giũa lực tác dụng diện tích chịu lực Đơn vị áp xuất tính theo lực tác dụng mặt diên tích đơn vị Khl bạn bơm bánh xe, không khí nén vào ruột vỏ bánh xe Không khí bên ruột vỏ xe chống lại nén cách đẩy ruột vỏ xe hướng làm cho bánh xe căng lên Lực đẩy hướng vào ruột vỏ xe không khí bị nén áp suất (bên ruột vỏ xe) Không khí loại chất khí khác có tính chịu nén cao Khi không bị nén vào thể tích nhỏ áp suất tăng Như ví dụ trẽn, bạn nén nhiều không khí vào ruột vỏ xe, áp suất bên tàng, vỏ xe cứng Với ví dụ trên, bạn thấy lực đẩy hướng không khỉ bên vỏ xe đồng ỏ' nơi Nói cách khác, nơi bể mặt bên vỏ xe đểu bị tác dụng lực lớn Nếu không, vỏ xe không căng với Hình dáng bình thường ta thấy tính đàn hồi vỏ xe Sự cân áp suất ỏ' noi phạm vi tác dụng lực đặc tinh quan trọng chất khí chất lỏng, cần lưu ý khả chịu nén chất lỏng nhỏ chất khí nhiều, chí chất lỏng, cách gần dứng, coi không chịu nén o o o Hình Để hiểu so' áp suất lưu chất, xét ví dụ sau: Với chai đựng nước bạn đậy nút chai Mỗi bạn cố gắng dẩy nút chai vào, bị đẩy ngược bạn buông tay Nếu bạn dùng lực đủ mạnh để ép nút chai vào, chai bị vỡ Khi lưu chất bị nén, áp suất xuất Áp suất tác dụng lên vỏ bình chứa áp suất truyền vào Cái chai bị vỡ áp suất vượt khả chịu đựng vỏ chai Đặc tính nầy dung dịch ứng dụng dể truyền lực thông qua lưu chất LƯU chất lưu thông ống để truyền lực đến nối cần thiết Trong hệ thống thủy lực, lưu chất dùng để truyền lực gần tức thời hầu nhu' chúng bị nén Áp suất xuất có nén đẩy lên lưu chất lưu thông bị cản trở Có hai cách dể tạo lực đẩy lên lưu chất dùng búm trọng lượng chúng Bạn biết người thợ lặn lặn sâu xuống đại dưdng áp suất ỏ' noi cách xa mặt nước lớn Ấp suất nầy trọng lượng phần nước phía người thọ lặn Khi biết lực tạo trọng lượng foot khối nước (ft3), tính áp suất cách xác dộ sâu Trong Hình 4, giả sử cô lập cột nước có diện tích đáy foot vuông (1 ft2) chiểu cao 10 feet, áp suất ỏ' đáy cột nước Khi lực tạo trọng lượng foot khối (ft3) nước 62,4 pounds với 10 feet khối nước lực trọng lượng gây 624 pounds ;ưới đáy, lực nầy phân bố foot vuông (1 ft2(144 in2) Vậy áp suất ỏ' đáy cột nước là: 624 pounds -= 4,33 pounds / in2 = 4,33 psi 144 inch2 Quy dổi ddn vị N/m2 : 624 pounds = 2776 N in2 = 0.000645m2 624 pounds 2776N — — -— = — —— - - = 29891 N / m2 = 0,299bar 144 inch2 0,000645m2 Lưu ỷ: psi đon vị đo áp suất thông dụng, psi viết tắt pounds-persquareinch Nên : Chúng ta tạo áp suất theo cách Hình Nếu nén dung dịch piston có diện tích 10 in2 tác dụng lên piston lực có giá trị 43,3 pounds, áp suất dung dịch : 43.3 pounds - = 4.33 pounds/in2 = 4.33 psi 10 inch2 Cách viết khác pounds thường dùng Ibs Ví dụ : 43.3 pounds - 43.3 lbs Không thiết để tạo áp suất lực phải hướng từ xuống ỏ' ví dụ Lực để tạo áp suất lực đẩy lực kéo Trong Hình bên phải, xoay thùng chứa góc lực tác dụng lên piston lả lực đẩy lò xo lực đưọ'c tạo chuyển động quay trục khuỷu động Áp suất khí Trong thời đại nay, người biết bầu quanh trái đất có độ cao 50 dặm (80,5 km), biết không khí nhẹ có khối lượng, tạo lực tác dụng trọng lượng thân Do đó, không khí tạo áp suất, độ lớn tùy thuộc vào độ cao cột khí phía Áp suất tạo khí trái đất gọi áp suất khí Lực tạo trọng lượng cột khí có diện tích đáy Ín2 chiểu cao chiều cao bầu khí (80,5 km) 14,7 pounds so với mực nước biển Do điều kiện bình thường, vật bề mặt trái đất đểu chịu áp suất 14,7 psi 14,7 psi = 101300 N/m2 =1,01 bar ( 1atm Ỏ vùng cao (cao nguyên, vùng núi, ) áp suất khí thấp chiểu cao cột khí giảm Các môi trường có áp suất thấp áp suất khí gọi môi trường bán chân không chân không Áp suâ'1 tuyệt đối áp suâ't ■ Áp suất tuyệt đối áp suất tính áp suất khí Đơn vị tính psia (pounds per square inches absolute) ■ Áp suất đo áp suất không tính dến áp suất khí Vì : - Áp suất tuyệt đối = áp suất đo +14.7 - Áp suất đo = áp suất tuyệt đối -14.7 Ỏ áp suất tuyệt đối zero nghĩa nơi hoàn toàn chân không Ghi chú: Áp suất đo dược viết tắt psig để đơn giản thực tế sử dụng viết psi Các đơn vị đo áp suâ't Chúng ta có đơn vị đo áp suất thường dùng atmosphere(atm), inch of Mercury (in.Hg) milllmet Thủy ngân (mm.Hg) Đơn giản, atm đại IƯỢng tương đương với áp suất khí : atm = 14.7 psia = 1.01 bar Vậy : 29.4 psia = atm 44.1 psia = atm Đơn vị đo in.Hg có xuất xứ từ phong vũ biểu thủy ngân Torricelli (Hình 7) Torricelli nhận thấy ép ngược ống chứa đầy Thủy ngân vào chậu, cột thủy ngân ống xuống áp suất khí bề mặt Thủy ngân cân với chân không phía Thủy ngân bên ống Trong lơ điều kiện khí bình thường cột Thủy ngân ống có độ cao 29,92 inches Vậy, áp suất khí 29,92 in.Hg Áp kế Torricelli trở thành dụng cụ đo chân không tiêu chuẩn Ghi chú: Thường lấy gần psi = in.Hg Ngày nay, ISO( Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế) đưa đơn vị tiêu chuẩn áp suất dựa sỏ' định nghĩa áp suất, đơn vị Pascal, viết tắt Pa Pa = 1N / 1m2 Các bội số Pa Kilopascal( Kpa), megapascal( Mpa), Định luật Pascal Định luật Pascal dược phát biểu sau: “Áp suất chất lỏng truyền theo hướng, tác động lực lên diện tích thẳng góc với vách thùng chứa” Để vận dụng định luật Pascal cần nhớ lại vài khái niệm bản: a) Áp suất lực tác dụng đơn vị diện tích, dơn vị tính psi, bar, pascal b) Lực lực đẩy hay lực kéo, đơn vị tính pounds (lbs) newton(N) Như Hình 5, đặt lực vào chất lỏng thông qua piston theo định luật Pascal, áp suất chất lỏng nơi đơn vị diện tích vách thùng chứa chịu áp suất Đốn bẩy thủy lực Dụng cụ Pascal dùng để khám phá định luật nêu gồm xi-lanh cỏ dường kính khác nhau, có ống thông đáy, bên có chứa chất lỏng (Hình 8) Ông có lý gọi dụng cụ nầy đòn bẩy thủy lực vỉ chất lỏng tạo lực đẩy tương tụ đòn bẩy khí Bằng thực nghiệm, Pascal nhận thấy lực nhỏ tác động lên piston nhỏ cân với lực lớn piston lớn Điểu có nghĩa lực tác dụng tỉ lệ với diện tích piston Trong Hình 8, tác dụng lực pounds piston nhỏ có diện tích in2 cân với lực 100 pounds piston lớn có diện tích 50 in2 Nếu giả thiết lực tác dụng lên piston nhỏ nguồn tạo áp suất áp suất xác định sau: Áp suất = pound / in2 hay Ibs /in2 = psi = 0,14 bar Thông qua lưu chất, piston lớn chịu lực tác dụng có giá trị: Lực = pounds/in2 X 50 in2 = 100 pounds = 100 lbs PHỤ LỤC B KHỞI ĐỘNG VÀ VẬN HÀNH I THỰC HÀNH LẮP RÁP ĐÚNG YÊU CẦU Điều quan trọng phải tuân thủ lắp ráp hệ thống thủy lực, công tác vệ sinh Những hư hỏng nghiêm trọng xảy nhanh chóng hệ thống, cỏ vật liệu bên xâm nhập vào hệ thống Luôn làm kín tất khe hở bình chứa sau vệ sinh bình chứa Chu kỳ vệ sinh thay dầu phải phần thời khóa biểu bảo dưỡng hệ thống Khi hệ thống thủy lực dược mở ra, phải đậy bịt tất cổng nối để không cho chất bẩn không khí ẩm lọt vào hệ thống Phải luôn giữ chúng bịt kín ngoại trừ sửa chữa lắp ráp Phải giữ loại xăng trắng, chất tẩy rửa thùng chứa an toàn Sử dụng vòi không khí nén dể làm khớp nối Kiểm tra khớp nối ống pipe, ống tube, ống mềm, để chắn diện cáu bẩn, ba- vớ, vảy cặn không bị co thắt, có khía, có ngấn Các loại ống mềm ống tube phải chụp kín nắp đầu lưu trữ Doa lại dầu ống pipe ống tube dể tránh vật liệu bị chồn nhiều làm hạn chế dòng chảy gây trường hợp chảy rối Không sử dụng khớp nối áp suất cao đường ống nạp chúng có đường kính nhỏ làm hạn chế dòng chảy Không nên sử dụng hàn điện cắt gọt ống ỏ’ nơi hệ thống thủy lực tháo ráp để sửa chữa 10 Không sử dụng băng teflon hỗn hợp làm kín ống loại ren trụ 176 11 Khi sử dụng khớp nối mềm trục bơm động thủy lực phải thực sau: a) Điều chỉnh nửa khớp nối gần sát với nhau, luôn phải khoảng 0,20 inch (5,08mm ) b) Cho phép có khe hở khoảng 1/32 đến 1/16 inch (0,79 đến 59mm) nửa khớp nối, thực theo cho phép nhà chế tạo khe hở c) Không đóng khớp nối vào trục Các khớp nối phải luôn lắp trượt lắp ép nóng cách sử dụng dầu nóng để lắp ráp 12 Bôi mỡ đầy đủ vào rãnh then, then trượt lúc lắp ráp để tăng tuổi thọ cho chi tiết 13 Khi sử dụng khớp nối vạn kép để liên kết, nên tạo góc quay theo hướng 14 Khi lắp ráp chi tiết hệ thống, phải phủ lớp dầu thủy lực vào chi tiết để tăng bôi trơn ban đầu, hệ thống chuẩn bị tốt để làm việc Nhớt mõ bôi trơn chất dễ tan sử dụng để dễ dàng gắn chi tiết với cần thiết 15 Trước lắp dây đai truyền động hình “V”( đai thang), phải chắn bơrrì động thủy lực chế tạo để gắn khớp gián tiếp Phải chỉnh thẳng hảng puli truyền động Giới hạn tối thiểu phần nhô puli, thiết đặt puli vào sâu bên trục cỏ thể, nhiên không chạm đến thân thiết bị Thực việc lắp ráp tăng thêm tuổi thọ cho ổ đỡ đầu trục II QUY TRÌNH KHỞI ĐỘNG BAN ĐẦU cấu tạo sớm loại bơm cánh quay, bơm “tròn”, dược thiết kế để khởi động với tải trọng Những thẻ đính trẽn loại bơm nầy cảnh báo cho người sử dụng khởi động chúng tình trạng có áp suất Những loại bơm động thủy lực nghiên cứu Chương cấu tạo để khởi động tình trạng không tải Điều quan trọng chúng khởi động với thoát thông với áp suất khí trời để loại bỏ không khí hệ thống thủy lực Mặt khác bơm mồi, bị hư hỏng thiếu chất bôi trơn Không khỏi dộng bơm cánh van : ■ Van vị đóng kín ■ Bộ tích trữ dang nạp ■ Vòng làm việc kín với động thủy lực Các van điều khiển hướng thông thường loại có mạch nt\ánh, vi bơm khởi động cách đơn giản cách định tâm lõi van Nhung dầu thủy lực tuần hoàn áp suất thấp, nên có van nhỏ 177 đường ống áp suất khớp nối đường ống, mở để khởi động Phải để cổng thoát thông với không khí dòng thủy lực chảy Sự xả khí tự động thực cách lắp van xả khí, van nầy mở để xả không khí, đóng lại dòng thủy lực bắt đầu chảy III QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ KHỞI ĐỘNG BƠM PISTON THANG ■ LẮP ĐẶT Cố gắng làm cho cổng nạp điểu kiện tốt Phải làm “ngập” cổng nạp bom cách gắn bình chứa dầu thủy lực phía bơm, Không làm hạn chế đường ống nạp vị trí Phải gắn dường ống nạp dủ lớn cho vận tốc dòng thủy lực không cao đến teet/giây (0,9 đến 1,2 mét/giây) Lắp đường ống xả, để xả dỏng mức dầu thủy lực bình chứa Thân bơm phải điền đầy dầu suốt thời gian hoạt động Nếu đường ống xả không nhấn chìm, dầu xả ngoài, gây hư hỏng hệ thống Phải cuộn vòng đường ống xả để ngăn cản tượng xi-phông hút xả bơm ngưng hoạt động Phải cẩn thận việc lắp ráp, đường kính phần trục dẫn hướng phải lắp ráp xác vào tiết diện ăn khớp động Không sử dụng lực tác động mạnh để gắn vào Siết chặt bulon gắn mặt bích cách cẩn thận dể tránh sai lệch Điểu chỉnh thẳng hàng trục cách xác Đối với truyền động gián tiếp, phải tuân thủ theo giới hạn tải mặt bên, định rõ vẽ lắp ráp Nếu bình chứa loại thông hơi, kiểm tra xem lỗ thông với không khí có đủ lớn không, để giữ cho bình chứa thông thoáng với áp suất khí trời Kiểm tra tuyệt đối hệ thống Sử dụng loại lưới lọc có kích thước 25 micron để giữ hệ thống Bảo đảm chất bẩn không xâm nhập dược vào hệ thống, kiểm tra mức dầu châm thêm dầu vào hệ thống thủy lực Phải xem xét khớp nối đường ống trở đường ống nạp có chắn siết chặt không, dể không không bị hút vào hệ thống thủy lực 10 Phải chắn loại dầu thủy lực chất lượng yêu cầu mức dầu ỏ bình chứa xác (xem Phụ lục A) 11 Kiểm tra chiều quay bơm thủy lực, dộng thủy lực 178 ■ KHỞI ĐỘNG Chúng ta khởi động bơm có dung tích làm việc biến đổi nửa nửa dung tích làm việc tối đa bơm Phải chắn khởi động bơm ỏ điều kiện không tải (xem cách khởi động bơm cánh) Các van xả khí tự động ưu điểm rõ ràng với bơm piston bơm cánh quay Không vận hành bơm chân không nạp áp suất thân bơm lớn trị số cho vẽ thiết đặt Phải bảo đảm cách tuyệt đối thân bơm chứa đầy dầu thủy lực Kiểm tra bơm vòng phút hoạt động Nếu không bơm kiểm tra lại mức dầu thủy lực bình chứa Xả gió đường ống (đường ống áp suất), duỗi thụt vào tất xi-lanh lực cách tử từ, sau xả gió đường ống lần Lặp lại thao tác cần thiết để loại bỏ tất không khí lại khỏi hệ thống Nếu không loại bỏ toàn không khí khỏi hệ thống, phải kiểm tra lại rò rỉ đường ống nạp khớp nối Để bơm thủy lực vận hành tốc đô thấp lâu tốt lúc xả gió kiểm tra rò rỉ hệ thống Không dược tháo đầu ống điểu chỉnh điểu khiển bù áp suất lúc bơm vận hành IV QUY TRÌNH KHỞI ĐỘNG BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY TĨNH Khi động khởi động, vận hành truyền động tốc độ cầm chừng dầu thủy lực hệ thống làm ấm lên Khi sờ vào vỏ bơm thủy lực, phải có cảm giác ấm Nếu có thời gian, cho phép nên làm ấm đường ống dẫn thủy lực Khi động dang hoạt động tốc độ đủ nhanh để tránh sụt tốc độ, gây chết máy, dịch chuyển cần điều khiển để di chuyển phương tiện giới cách thật chậm vào khoảng 100 yard (91 mét) Di chuyển chậm dể dầu thủy lực từ dộng thủy lực nóng lên trước dầu chảy trở bơm Cố gắng tránh dưa truyền động vào làm việc, nhiệt độ dầu thủy lực vào khoảng 100 độ Farenhet (38°C) Quy trình khởi động truyền động nầy, không nên thực 10 phút Quy trình khởi động giúp cho truyền động tránh hỏng hóc vận hành nhanh thời điểm vào buổi sáng, nhiệt độ lạnh 179 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ THỦY L ự c THỦY TĨNH - THỦY Lự c ÁP SUẤT VÀ LƯU ĐỘNG I NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN CỦA ÁP SU ẤT Áp su ấ t Áp suất khí Áp suất tuyệt đối áp suất đ o .10 Các đơn vị đo áp suất 10 Định luật Pascal 11 Đòn bẩy thủy lự c 11 Quan hệ áp suất lực 12 Áp suất phản h i 13 Áp suất hệ thống có xi - lanh song song 13 II Sự LƯU Đ Ộ N G 14 Định nghĩa 14 Vận tốc lưu lượng dòng lưu động 14 LƯU lượng tốc độ t ả i 15 Sự lưu động suy giảm áp su ấ t 16 Lưu động qua ống giới hạn 16 181 Sự xoáy lốc dòng lưu độ n g 17 Công lư ợng 17 Sự truyền lương đòn bẩy thủy lự c 18 Các dạng lượng hệ thống thủy lự c 18 Nguyên lý B e rn o u lli 18 Công suất 19 III CÁC THÀNH PHẦN BẢN CỦA HỆ THỐNG THỦY L ự c 20 Bơm 21 Bộ phận tác động 21 Hệ thống van 22 Đường ố n g 22 Sơ đổ mạch thủy lự c 22 IV NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦAHỆ THốNG THỦY Lự c 22 CHƯƠNG 2: BỈNH CHỨA DẦU VÀ PHỤ TÙNG 24 I THIẾT KẾ BÌNH CHỨA DẦU 24 Hình dạng 25 Kích thước 25 Vị trí lắp đ ặ t 26 Tấm n g ă n 26 II BẢO DƯỠNG BÌNH CHỨA DẨU THỦY L ự c 26 III BÌNH CHƯA DẦU CỦA BỘ TAY LÁI TRỢ L ự c 27 IV DUY TRÌ CHẤT LƯỢNG DẦU 27 Sử dụng dầu 27 Nút đậy từ tính 27 Bộ lọ c 28 V LÀM MÁT DẦU 30 Bộ làm mát không k h í 30 Bộ làm mát nước 31 VI BỘ TÍCH TRỮ .31 Công d ụ n g 31 182 Bộ tích trữ kiểu khối lượng 31 Bộ tích trữ kiểu lò x o Bộ tích trữ kiểu nén k h í 32 Bộ tích trữ kiểu cá n h 32 CHƯƠNG 3: BƠM THỦY L ự c .33 I NHIỆM VỤ CỦA BƠM THỦY Lực 33 II PHÂN LOẠI .34 Bơm li tâ m 34 Bơm piston 34 III CÁC GIÁ TRỊ DANH Đ ỊN H 35 Áp suất danh định 35 Lưu lượng danh đ ịn h 35 Các điều kiện liên quan đến lưu lượng danh định 35 Hiệu suất vể thể tích 36 Công suất danh định 37 IV SỐ KIỂU BƠM CÁNH Q U Ạ T .37 Bơm có cánh quạt không cân 37 Bơm cánh quạt có cánh quạt cân 39 Các đặc tính bơm cánh quạt 39 V BƠM VICKERS DÙNG TRONG CÁC HỆ THỐNG THỦY Lực TRÊN XE 39 Bơm cánh quạt dãy V10 - V 39 Bơm đôi (k é p ) 40 Các kiểu bơm bánh ră n g 40 Hoạt dộng điểu tiết áp s u ấ t .44 Bơm piston có trục lệ c h 45 Đặc điểm bơm piston 46 VI CÁC ĐIỂM LƯU Ý KHI VẬN HÀNH BƠM 46 Tránh vân hành tốc đ ộ 46 Tránh tượng “thiếu hụt dầu” 46 Có chân không ỏ' ngõ nạp bơ m 46 183 CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ CỦA BỘ TÁC ĐỘNG TRONG HỆ THỐNG THỦY L ự c 47 I BỘ PHẬN TÁC ĐỘNG CHUYÊN đ ộ n g t ịn h t i ế n 47 Các thành phần xi-lanh - piston 47 Phân lo i 48 Xi-lanh-piston có hệ thống đòn b ẩ y 50 Các giá trị danh định xi-lanh - piston 51 Lực tác đ ộ n g 51 Áp su ấ t 51 Đổ thị quan hệ đại lượng F, p, A 52 Tốc độ pỉston 52 Công suất 53 II ĐỘNG Cơ THỦY L ự c 54 Hoạt dộng động c 54 Các giá trị danh định 54 Momen q u a y 55 Liên hệ momen quay công s u ấ t 56 III CÁC ĐỘNG Cơ THỦY Lực THÔNG D Ụ NG 56 Động cánh q u t 56 Hoạt động động cánh quạt cân b ằ n g 57 Động M2U 59 Động cánh quạt chất lượng.cao 60 Động piston quay hưởng tr ụ c .61 CHƯƠNG : NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CÙA VA N .63 I VAN ĐIỂU KHIỂN ÁP SU Ấ T 64 ĐIẾU KHIỂN ÁP SUẤT VÀ CÂN BẰNG CÁC V A N 64 Sự định vị không giới h n 64 Van điều kh iể n .64 Các van điều khiển bố trí theo đường th ẳ n g 65 Các van điểu khiển bố trí vuông g ó c 65 184 Van xả (giảm p ) 66 Van xả đơn g iản .66 Van xả phức hợp 67 Van xả loại “RM” 67 Van xả có piston cân b ằ n g .68 Van thứ tự 69 Van loại “R” “RC” Nguyên lý vận hành van x ả 71 Nguyên lý hoạt động van thứ t ự Van cân loại “RC” Van thẳng loại “RC” (van hãm) Van giảm tả i 75 Van điểu khiển độ nghiêng Van giảm p 76 Van xả dỡ tả i 78 II VAN ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG 78 Phân lo i 79 Van lưu lượng định c ỡ 79 Van cầu van kim 79 Sự điều khiển lưu lượng có bù áp su ấ t 80 Van xả diều khiển dòng c h ả y 81 Van điều khiển hướng 82 Van Định Hướng Nhiều C ụm 83 Nguyên lý hoạt động van CM11 85 Loạt varì ký hiệu CM2 - C M 92 Các van điều khiển hướng ký hiệu CM D , 95 Van trợ lực .98 CHƯƠNG 6: CÁC MẠCH THỦY Lực VÀ sơ Đổ MẠCH 100 I Sơ ĐỒ MẠCH THỦY L ự c 100 Các loại sơ đồ hệ thống thủy lú c 101 Ba hệ thống ký hiệu 102 185 sử DỤNG KÝ HIỆU A.N.S.I 102 Thùng a .102 Đường ống d ẫ n 103 Ký hiệu bơm 104 Ký hiệu động thủy lự c 105 Ký hiệu xi-la n h 106 Ký hiệu điều khiển áp s u ấ t 107 Ký hiệu diều khiển dòng lưu dộ n g 110 Ký hiệu điểu khiển hướng (định hướng) 111 Ký hiệu thiết bị p h ụ 112 Bảng liệt kê ký hiệu 113 III CÁC MẠCH THỦY Lực ĐIEN h ìn h 114 Mạch thủy lực xe nâng 114 Hệ thống thủy lực ôtô tải dò đường 116 CÁC KÝ HIỆU THỦY Lực A.N.S.I DÙNG CHO THIÊT BỊ - VIC K E R S 116 CHƯƠNG : c CẤU TRỢ Lực TAY LÁ I 125 TRUYỀN ĐỘNG c CẤU L Á I 125 TỶ SỐ TRUYỀN TAY LÁI C A O 126 NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA c CẤU TAY LÁI TRỢ L ự c 126 I Cơ ®ẤU TAY LÁI TRỢ L ự c 127 Bộ phận trọ' lực 127 Cơ cấu lái trợ lực phần trợ lực hoàn to n 127 II- CÁC HỆ THỐNG TAY LÁI TRỢ L ự c 128 Cơ cấu truyền động tay lái trợ lực tích hợp 128 Bộ truyền dộng tay lái trợ lực bán tích hợp 129 Hệ thống trợ lực cấu liên kết tích hợp 129 Hệ thống lái cấu liên kết từ x a 130 Hệ thống liên kết từ xa - kết hợp với hệ thống tích h ợ p .130 Hệ thống tay lái - đôi vận hành từ x a .131 186 III CÁC MẠCH THỦY Lự c CỦA HỆ THỐNG TRỢ Lự c TAY L Á I 131 Những thiết bị mạch thủy lực 131 Sơ đổ mạch cụm tay lái liên kết tích hợp 134 Sơ đồ mạch hệ thống tay đòn liên kết từ x a 137 CHƯƠNG : s ự TRUYỀN ĐỘNG THỦY TĨNH 140 TRUYỀN ĐỘNG Lự c KÉO 140 I Sự TRUYỀN ĐỘNG 141 Những ưu điểm truyền động thủy tĩn h 141 Các thiết bị truyền đ ộ n g 141 Điều khiển vận hành 142 II PHÂN LOẠI VÀ CÁC ĐẶC TÍNH 142 Khoảng ủng dụng mômen x o ắ n 142 Truyền động thủy tĩnh tích hợp riêng r ẽ 144 Mạch thủy lực h 144 Truyền động mạch kín 147 Sơ ĐỒ MẠCH XẢ VÀ BỔ SUNG D Ầ U .147 Những đặc tính truyền động mạch k ín ' 148 Các thiết bị điều khiển thể tíc h 149 Hiệu suất truyền động thủy tĩnh 150 III CÁC MẠCH TRUYỀN ĐỘNG THUỶ TĨNH 151 Truyền động cặp d ô i 151 Truyền động kép song song 151 Truyền động kép nối tiếp song so n g 152 Truyền động máy kéo làm vườn .152 Truyền động phương tiện kéo g ỗ 153 , Bộ truyền động nguyên k h ố i 154 CHƯƠNG 9: CÁC LOẠI ỐNG VÀ KHỚP Nốl THỦY L ự c 156 I Ố N G T U B E 156 Kích cõ’ ống tube 157 187 Độ dày thành ống tu b e 157 II ỐNG PIPE 158 Kích cỡ ống p ip e 159 III ỐNG MỀM 159 IV KHỚP N Ố I 160 V NHỮNG CHÚ Ý VỀ HỆ THỐNG ỐNG DAN 160 Giữ hệ thống ống s ẽ 160 Gá dỡ hệ thống ố n g 161 Đường ống nạp (ống hút ) 161 Đường ống trở v ể 161 Đường ống áp s u ấ t 161 Ống pipe khớp n ố i .161 Sự thiết dặt ống m ề m .162 CHƯƠNG 10: Sự RÒ RỈ VÀ CÁC LOẠI ĐỆM KÍN 163 I Sự RÒ R Ỉ 163 Sự rò ri bên tro n g .164 Sự rò ri bên n g o i 164 II Sự LÀM K ÍN 165 Các loại đệm kín tĩn h 165 Đệm kín động 165 Đệm kín vòng chữ o 166 Những chi tiết chuyển động tịnh tiế n 166 Vòng tựa 166 Vòng đệm chũi o gia công c ắ t .166 Vòng đệm kín chữ T 167 Đệm kín loại g 167 Các loại đệm kín có gờ k é p 167 Đệm kín dạng cốc (c h é n ) 167 Vòng đệm kín p isto n 168 Vòng bịt k ín 168 188 Đệm kín bề m ặt 169 Những loại vật liệu làm k ín 169 Đệm kín da thuộc 169 Đệm kín nitryl (buna-n) .170 Đệm kín silico n e .170 Cao su tổng hợp Neoprene 170 Teflon nylon .170 III Sự NGĂN NGỪA RÒ R Ỉ .170 Dạng cấu tạo chống rò r ỉ 171 Các điều kiện vận hành 171 IV CÁC TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 171 Dầu thủy lực bảo quản 171 Nhiệt đ ộ 172 Áp su ấ t 172 Bôi trơn 172 Sự lắp đ ặ t 172 PHỤ LỤC A: DẦU THỦY L ự c 173 I HAI YẾU TỐ QUAN TRỌNG ĐE chọ n dầu th ủ y L ự c 173 Những loại dầu thủy lực phù h ợ p 173 Nhiệt độ vận hành 174 II NHỮNG YẾU TỐ KHÁC TRONG VIỆC CHỌN DẦU THỦY L ự c 174 III CÔNG TÁC LÀM SẠCH HỆ TH Ố N G 175 PHỤ LỤC B: KHỞI ĐỘNG VÀ VẬN HÀNH 176 I THỰC HÀNH LẮP RÁP ĐÚNG YÊU CẦU .176 II QUY TRÌNH KHỞI ĐỘNG BAN Đ Ầ U 177 III QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ KHỞI ĐỘNG BƠM PISTON THANG Ị 78 IV QUY TRÌNH KHỞI ĐỘNG BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY T ĨN H 179 189 / THỰC HÀNH Cơ KHÍ TIỆN - PHAY - BÀO - MÀI / THỰC HÀNH KỶ THUẬT TIỆN / CHẾ ĐỘ CẢT GIA CÔNG KHÍ / ĐỒ GẢ GIA CÔNG KHÍ / SỬA CHỮA BẢO TRÌ DỘNG XĂNG / SỬA CHỮA BẢO TRÌ DỘNG DIESEL / MÁY TÀU VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN / SỔ TAY CHÊ' TẠO MÁY / SỔ TAY LẬP TRÌNH CNC 10/ THIẾT KẾ MẠCH LẬP TRÌNH PLC 11/ ĐIẾU KHIỂN LOGIC LẬP TRÌNH PLC 12/ THỰC HÀNH BƠM QUẠT MẢY NÉN 13/ THỰC HÀNH KỸ THUẬT HÀN - GÒ 14/ THỰC HÀNH HÀN Hồ QUANG-MIG-TIG 15/ THIẾT KẾ LẮP RÁP ROBOT TỪ LINH KIỆN THÔNG DỤNG 16/ Cơ SỞ NGHIẾN CỨU SÁNG TẠO ROBOT 17/ CHÊ' TẠO ROBOT DIỀU KHlỂN tử xa 18/ SỬA CHỮA BẢO TRl MÁY PHOTOCOPY 19/ HỆ THỐNG THỦY Lực TRÊN MẢY CỔNG NGHIỆP 20/ SỬA CHỮA NẲNG CẤP LẮP RẢP MÁY PC 21/ MÁY ĐIỆN VÀ MẠCH ĐIÉU KHlỂN 22/ PLC LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG TRONG CỔNG NGHIỆP 23/ HƯỚNG DẪN LẬP TRlNH CNC m y c ổ n g c ụ 24/ KHÍ NẾN VÀ THỦY Lực TRONG CÔNG NGHIỆP 25/ BƠM VÀ THỦY Lực 26/ HỆ THỐNG DIỀU KHIỂN v ả g iá m sát dộ n g Cơ XE HƠI DỜI MỚI 27/ HỆ THỐNG NHIỆT VÀ ĐIỀU HÒA TRÊN XE HƠI DƠI MỚI 28/ THỰC HÀNH TÍNH TOÁN GIA CÕNG BÁNH RẢNG 29/ THỰC HÀNH TÍNH TOÁN GIA CỔNG PHAY 30/ THỰC HÀNH TÍNH TOÁN GIA CÔNG TIỆN 31/ THỰC HÀNH TÍNH TOÁN GIA CỔNG REN VÍT Nơi Phát Hành CTY TNHH VAN HÓA TRÍ DÂN HIỆU SÁCH NGUYÊN TRẢI 4A Ng Trãi - P3 - Q5 - Tp.HCM ĐT: 39901846 - 38383669 - Fax: 39971765 HỆ THỐNG THỦY Lực TRÊN M Â Y CÔNG NGHIỆP NGUYỀN THÀNH TRÍ Chịu trách nhiệm xuất TS.PHẠM VĂN DIỄN Biên tậ p TRƯƠNG QUANG HÙNG KHÁNH THÀNH Vẽ bìa KHÁNH THÀNH Kỳ th u ậ t vi tính Liên kết xuất C.TY VĂN HÓA TRÍ DÂN - NS NGUYỄN TRẢI 96/7 Duy Tàn - P.15 - Q Phú Nhuận - Tp HCM ĐT: 08 39901846 - Fax: 08 39971765 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỶ THUẬT 70 TRẦN HƯNG ĐẠO - HÀ NỘI In 1000 cu ô h khổ (ló X 24 Cm) tợi xướng In c ty c ổ p h â n vãn h ó a Vạn Xuân Theo số d õ n g kí 352 - 2009/CXB/l 14 - 40/KHKT.Ngày 27-4-2009 - QĐXB Số 112 NXBKHKT c đ p n g y 28-4-2009.In xong n ộ p lưu chiểu quí nđm 2009

Ngày đăng: 17/09/2016, 18:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan