1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

tìm hiểu về các loài bướm ở vườn quốc gia Tam Đảo

366 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 366
Dung lượng 10,33 MB

Nội dung

Đặng Thị Đáp ( Chủ biên) Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hường, Nguyễn Thế Hoàng HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VỀ CÁC LOÀI BƯỚM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO VÀ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CỦA CHÚNG Hà nội, tháng 12 năm 2008 LỜI CẢM ƠN Để có lòng nhiệt huyết say sưa soạn thảo sách không nói lời cảm ơn chân thành nhất, lớn tới tất tập thể cá nhân sau họ có sách Trước hết xin gửi tới Ths.Đỗ Đình Tiến – Giám đốc VQG Tam Đảo lời cảm ơn chân thành nhất, ông khích lệ giúp bùng cháy lên lòng nhiệt tình để viết sách bướm cho Tam Đảo Chúng vô biết xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Chương trình Khoa học bản, Hội đồng Khoa học sống Việt Nam chắp cánh cho nhà khoa học bay lên, tiến tới chân lý, sống cần khám phá viết nên điều kỳ diệu cho sống thực – công trình khoa học, sách - tinh hoa chiết xuất từ thiên nhiên Không làm khoa học khoa học có giá trị kết mỹ mãn có kế cận, sáng tạo, liên kết, hợp tác vô tư nhà khoa học cổ kim với Vì vậy, xin tỏ lòng biết ơn vô bờ bến tới tất tập thể, cá nhân, nhà khoa học Việt Nam quốc tế nghiên cứu công bố loài bướm vùng Nam Đông nam châu Á, có Việt Nam Tam Đảo Đó nhà khoa học, tác giả công trình họ liệt kê đầy đủ danh sách tài liệu tham khảo sách Chúng xin cảm ơn chân thành tới tập thể cán khoa học tham gia đề tài nghiên cứu khoa học năm qua: CN.Lê Khương Thúy, KS.Hoàng Vũ Trụ, Ths.Trần Thiếu Dư ( Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật) , Ths.Đỗ Đình Tiến, Ths.Chu Văn Cường, Ths.Đỗ Văn Tuân (VQG Tam Đảo) Nhờ chương trình khoa học mà ý tưởng viết sách bướm cho VQG Tam Đảo thể trở thành thật Đặc biệt xin vô cảm ơn TS.J.Hess – Cố vấn trưởng dự án Quản lý VQG Tam Đảo vùng đệm ( TamDao NP&Buffer zone management Project) –đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình soạn thảo in ấn sách Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh Vũ Văn Quyết, Nguyễn Sĩ Hà, Đỗ Vũ Khiêm thành viên dự án giúp đỡ nhiều thời gian qua để công việc hoàn thành cách khẩn trương, đáp ứng yêu cầu cấp bách công tác bảo tồn MỤC LỤC Lời cảm ơn……………………………………………………………………………… Mục lục ………………………………………………………………………………… i Lời giới thiệu…………………………………………………………………… ii Những thành viên tham gia biên soạn sách bướm Vườn Quốc Gia Tam Đảo… iii Cách sử dụng tài liệu…………………………………………………………… Chương I: Khái quát bướm…………………………………………………………8 I.1 Vài nét bướm……………………………………………………………….8 I.2 Tình hình nghiên cứu bướm Việt nam nói chung Vườn Quốc Gia – Khu bảo tồn thiên nhiên nói riêng…………………………………………………………….32 I.3 Quan sát, ghi hình bướm thiên nhiên sưu tập, phân loại định tên bướm…………………………………………………………………………………….39 Chương II Bướm Tam Đảo (Đây phần chính, dài nhất, sách) …………………………………………………………………………………….41 II.1 Danh sách bướm Tam Đảo mức độ bắt gặp chúng sinh cảnh độ cao khác thuộc Vườn Quốc Gia Tam Đảo………………………………………………… 41 II.2 Những thông tin biết liên quan đến số loài bướm………………………….54 Chương III Giá trị bảo tồn loài bướm Vườn Quốc Gia Tam Đảo…… 341 III.1 Những loài bướm đẹp, thường gặp Tam Đảo loài quý cần bảo vệ Tam Đảo………………………………………………….…………………………… 341 III.2 So sánh giá trị khu hệ bướm Vườn Quốc Gia Tam Đảo với số Vườn Quốc Gia khác Việt Nam ………………………………………………….………………348 Chương IV: Đề xuất cho việc xây dựng trang trại nuôi bướm Vườn Quốc Gia Tam Đảo……………………………………………….……………………………….349 IV.1 Những loài bướm đề xuất nhân nuôi ……………………………………….349 IV.2 Các loài thực vật nguồn thức ăn loài bướm ………………………349 IV.3 Những mô hình đề xuất nuôi trồng tổng hợp…………………………………… 350 Tài liệu tham khảo………………………………………………….…………………362 i Lời giới thiệu Trong giới đa dạng sinh học ( ĐDSH) Bướm tên nhóm động vật mà người ta ví “những hoa biết bay” Rất nhiều người biết chúng, từ người nơi thôn dã hay thành thị, để phân biệt loài chúng với tự dưng biết biết chúng có giá trị lớn thiên nhiên sống người Muốn biết điều chí người ta cần phải có lòng yêu thiên nhiên, ham hiểu biết giới bí ẩn mà tạo hóa ban cho điều thiếu phải học, phải có kiến thức phải có tài liệu nói chúng Hơn thời đại ngày mẻ đại, văn minh lấn át, xóa nhòa chí xóa hoang sơ, có tài nguyên thiên nhiên sinh vật Đã đến lúc loài người cần khẩn trương nhận thức, tỉnh ngộ, cứu vớt giữ lại thiếu chúng loài người bị diệt vong Tất muôn loài thể sống cần sống kể sinh linh bé nhỏ, lại bươm bướm, mà đại đa số loài số chúng có ích cho người Bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) có khắp lục địa trái đất nơi lại có thành phần loài khác Riêng Tam Đảo, có nhiều loài nơi khác có, có loài Tam Đảo có, lại có loài có giá trị khoa học lẫn thương mại, ví dụ loài Bướm phượng đuôi kiếm nhọn -Teinopalpus aureus ( SĐVN,2007), loài Tam Đảo thiếu đỉnh Rùng Rình Nói vậy, có nghĩa muôn loài phụ thuộc vào nơi sống côn trùng sống phụ thuộc vào làm thức ăn, thức ăn lại có nơi định đâu có Do hiểu nhóm sinh vật mà không hiểu mối quan hệ hữu chúng chưa đủ Trong sách mà biên soạn điều lại phải hội tụ đầy đủ yếu tố từ nói bươm bướm đến nơi mà chúng sinh sống Nơi VQG Tam Đảo – địa danh tiếng Việt Nam cảnh đẹp thiên nhiên với núi hùng vĩ chứa đựng lòng điều kỳ thú chưa khám phá Một điều kỳ thú đặc biệt nơi giới côn trùng đa dạng mà nhóm côn trùng cánh cứng cánh vảy, nhóm cánh vảy có loài bướm Những loài côn trùng đặc sắc làm cho Tam Đảo tiếng hơn, nên thơ hơn, rực rỡ hơn… Đã từ lâu Tam Đảo tiếng nơi nghỉ mát lý tưởng tiếng du lịch du lịch sinh thái phát triển Do đó, thiếu ĐDSH, Tam Đảo không giá trị vốn có Đã từ lâu thấy cần phải làm cho Tam Đảo lĩnh vực chuyên môn Được cầu thị ân cần ông Đỗ Đình Tiến – Giám Đốc VQG Tam Đảo, mà theo nghĩ ông người có tâm, có đạo, vị giám đốc hết lòng nghiệp bảo tồn thiên nhiên mà cụ thể bảo vệ VQG Tam Đảo nơi ông trực tiếp quản lý Ông tha thiết mong muốn nhà khoa học lĩnh vực bảo tồn quan tâm viết giới sinh vật Vườn, sở đề xuất giải pháp bảo vệ chúng hữu hiệu Trên sở luồng tư tưởng lớn gặp thấy viết nhóm bướm cho Tam Đảo Để viết chúng điều kiện: thời gian, khả có hạn, dựa vào kết nghiên cứu nhà khoa học nước đồng nghiệp, gần, xa, cũ, công bố kết nghiên cứu họ nhóm côn trùng Nếu tài liệu sách thực Chúng người tập hợp, tổng hòa lại kết kết hợp với kinh nghiệm bổ sung thêm công sức để soạn thảo sách loài bướm có Tam Đảo Nhân đây, xin cảm ơn xin phép tất tác giả làm nên kết nghiên cứu vô giá trị cho tham khảo, cho phép ủng hộ cho sử dụng kết cho mục đích bảo tồn Các thông tin, tư liệu mà tham khảo tác giả, đặc biệt hình ảnh đểu nêu tài liệu nguồn đưa đầy đủ vào danh mục Tài liệu tham khảo ( TLTK) Trong tài liệu muốn đề cập đến thông tin cho 362 loài bướm TS.Vũ Văn Liên nêu tên luận án tiến sỹ ( Tài liệu tham khảo), số liệu nhất, đầy đủ từ trước tới thành phần loài khu hệ bướm Tam Đảo Mặc dù có tham vọng có đủ tài liệu tất thông tin mà muốn viết cho loài bướm Tam Đảo [ Tên tiếng Việt, tên khoa học( La tinh), tên tiếng Anh, đặc điểm nhận dạng, đặc điểm sinh học, sinh thái chung riêng loài Tam Đảo, phân bố giới, giá trị, tình trạng biện pháp bảo vệ ], số loài chưa đủ lượng thông tin cần thiết Vì thời gian khả có hạn nên viết cho loài đủ lượng thông tin Do đó, loài viết dài, loài ngắn ngắn, chí có khoảng 10 loài thuộc loại không đủ thông tin Tuy nhiên, đưa tên vào để có sở bổ sung thông tin lần soạn thảo sau Đặc biệt, sách có đề cập đến việc nhân nuôi đưa mô hình trang trại nhân nuôi côn trùng nói chung bướm nói riêng điều kiện bán tự nhiên VQG Tam Đảo Có thể nói sách từ trước đến tiếng Việt tập hợp tài liệu nêu đầy đủ thông tin có liên quan đến loài bướm tổng số 362 loài có mặt Tam Đảo loài phát Việt Nam Nội dung sách bao gồm tiêu chí sau: Khái quát bướm Bướm VQG Tam Đảo Giá trị bảo tồn loài bướm VQG Tam Đảo đề xuất cho việc xây dựng trang trại nuôi bướm VQG Tam Đảo Chúng soạn thảo sách với mục đích cung cấp cho VQG Tam Đảo tài liệu chuyên sâu nhóm động vật nhỏ - loài bướm có VQG vấn đề liên quan đến chúng: giá trị tài liệu nhằm phục vụ cho việc bảo tồn thiên nhiên có loài bướm VQG Tam Đảo Ngoài ra, tài liệu hướng dẫn tham khảo cho nhiều đối tượng khác như: cán kiểm lâm, nhà khoa học, nhà bảo tồn, em học sinh, sinh viên, nhiều người yêu thiên nhiên khác… Vì khả tác giả thời gian có hạn nên sách tránh khỏi khiếm khuyết nhiều điều chưa thỏa mãn mong muốn độc giả Do đó, cần sẵn sàng đón nhận góp ý quý báu bạn đọc gần xa để lần soạn thảo sau tốt ii Những thành viên tham gia biên soạn sách bướm Vườn Quốc Gia Tam Đảo 1-Tiến sỹ sinh học Đặng Thị Đáp – Viện sinh thái tài nguyên sinh vật – Chủ biên 2- Tiến sỹ sinh học Vũ Văn Liên – Trung tâm nhiệt đới Việt – Nga 3- Thạc sỹ môi trường Đặng Thị Hường 4- Kiến trúc sư Nguyễn Vũ Hoàng iii Cách sử dụng tài liệu Các ý tưởng nội dung thể sách dễ hiểu độc giả chịu khó kiên trì đọc suy ngẫm tác giả thể công việc tường thuật từ xa đến gần,từ chung đến riêng nhóm Bướm ( Lepidoptera, Rhopalocera) hữu nơi nói chung loài nói riêng VQG Tam Đảo.Việc cố gắng đưa thông tin cho loài bướm cụ thể đưa tên tiếng Việt trước, loài trước chưa có tên đặt tên, tên dịch nghĩa từ tiếng Anh theo đặc điểm hình thái, màu sắc… chúng; sau tiếng Việt tên khoa học (La tinh), tên tiếng Anh hầu hết có loài Ngoài đặc điểm bản, cho đa số loài quan tâm đưa kích thước chúng vào sau mục “Đặc điểm nhận dạng” để người đọc biết bướm to, nhỏ Một điều khác sách trước quan tâm đến vấn đề để bảo tồn loài bướm cho Tam Đảo sau biết tồn chúng nơi Nên chương cuối sách đề xuất việc xây dựng trang trại nuôi côn trùng có nuôi bướm bán tự nhiên VQG Tam Đảo, có đưa danh sách loài có giá trị nên nuôi trước mắt mục đích bảo tồn mô hình hợp lý để từ nhân thêm nhiều nơi khác mục đích kinh tế, dân sinh… Đây sách nói Bướm VQG Tam Đảo điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội VQG không cần đề cập điều nêu đầy đủ “Vườn Quốc Gia Tam Đảo”, 2001 (tài liệu tham khảo), nội dung sách gồm nhiều vấn đề dầy CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ BƯỚM I.1 Vài nét bướm Bướm thuộc ngành Chân khớp ( Arthropoda), lớp Côn trùng ( Insecta), Bộ Cánh vảy ( Lepidoptera), phụ Râu hình chuỳ ( Rhopalocera) Bướm tên gọi tổng họ bướm thực - bướm ngày ( true butterflies), tổng họ bướm nhảy ngài Trong tài liệu thuật ngữ bướm sử dụng để loại bướm ngày Ngài dạng bướm hoạt động ban đêm, phân biệt với bướm chót râu không phù Giống tất nhóm cánh vảy khác, đặc biệt vòng đời, khác biệt sâu non trưởng thành, giai đoạn nhộng không hoạt động sau biến đổi ngoạn mục trở thành dạng quen thuộc, trưởng thành với cánh có màu sắc sặc sỡ Hầu hết loài bay ban ngày, chúng thu hút ý Sự phong phú thay đổi màu sắc cánh tạo thú xem bướm ngày mở rộng yêu thích Bướm phô bày hình thái chúng, bắt chước loài khác biến thái theo mùa Một vài loài di cư tới miền đất xa Một số loài bướm khác sống cộng sinh sống ký sinh với số loài côn trùng khác kiến Bướm có vai trò lớn kinh tế loài giúp cho trình thụ phấn Thức ăn chúng giai đoạn sâu non thực vật, nhiên loài gây hại đến mức tàn phá mùa màng, cối Về phương diện văn hoá, yếu tố nghệ thuật chiêm ngưỡng văn học Đặc điểm sinh học Cấu tạo hình thái Cấu tạo bướm gồm có ba phần chính: Đầu, ngực bụng Cấu tạo bên bướm (Nguồn : http//:www.en.wikipedia.com) [209] Đầu: có đôi râu hình chuỳ, nằm đôi mắt kép lớn bật, phía hai mảnh môi sờ ( quan cảm nhận vị giác), hai mảnh môi sờ vòi hình ống để hút thức ăn mà không sử dụng cuộn lại Cấu tạo đầu bướm (Nguồn : http//:www.en.wikipedia.com) [209] Ngực cấu tạo gồm đốt, đốt mang đôi chân Đốt cuối mang theo đôi cánh phủ hàng nghìn vảy nhỏ li ti, có màu sắc sặc sỡ tạo nên màu sắc chúng Đôi vảy đốm, biến thành dạng 10 sợi giống lông Có vảy khúc xạ ánh sáng mặt trời, làm cho màu sắc bướm thay đổi liên tục bay.Vảy xếp khít nhau, khiến người ta lầm tưởng màu sắc từ cánh bướm Bướm nở lượng vảy lớn nhìn mướt mát bướm già, vảy bị rụng dần Bướm miêu tả màu sắc vảy bao trùm cánh Những vảy có sắc tố đen làm cho chúng có màu đen nâu, màu xanh da trời, xanh nước biển màu đỏ ngũ sắc thường tạo thành chất nhuộm mà chất vi lượng cánh Cấu trúc nhuộm màu kết ảnh hưởng ánh sáng tinh thể photon tự nhiên cánh Cánh bướm có hệ thống gân, màu khác màu với cánh Trong phân loại học, để phân loại miêu tả loài, người ta đánh số gân này, chia cánh bướm thành nhiều vùng, khoảng đánh số đặt tên cho chúng Trong sách này, sử dụng thuật ngữ để miêu tả nét loài Vảy cánh bướm 352 24 Bùi Xuân Phương (2005b), “Thành phần loài mức độ phong phú khu hệ bướm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum, Việt Nam (tháng 3-4/2004)”, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội ngày 11-12 tháng năm 2005, Nxb Nông nghiệp, tr 166-175 25 Bùi Xuân Phương (2005c), “Kết nghiên cứu thành phần khu hệ bướm vùng núi Bidoup tỉnh Lâm Đồng, miền Trung Việt Nam (giai đoạn tháng 3-4 năm 2002)”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, hội thảo quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội ngày 17/5/2005, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 388-397 26 Mai Phú Quý, Trần Thị Lài, Trần Thị Bích Lan (1981), “Kết điều tra côn trùng Miền Bắc Việt Nam (1960-1970)”, Kết điều tra động vật Miền Bắc Việt Nam (1955-1975), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 180-228 27 Lê Trọng Sơn, Võ Đình Ba, Phạm Mạnh Hùng (2003), “Kết điều tra khu hệ bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) Vườn Quốc gia Bạch Mã”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai, Nghiên cứu lĩnh vực Sinh học, Nông nghiệp, Y học, Huế ngày 25-26/7/2003, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 221-224 28 Lê Trọng Sơn, Phạm Minh Hùng, Đỗ Anh Tuấn (2005), “Kết nghiên cứu đa dạng họ Nymphalidae (Lepidoptera) Vườn Quốc gia Bạch Mã”, Báo cáo khoa học, hội nghị toàn quốc 2005 nghiên cứu khoa học sống, Trường đại học Y Hà Nội ngày 3/11/2005, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 260-263 29 Tạ Huy Thịnh, Đặng Thị Đáp, Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dư, Phạm Hồng Thái (2003), “Kết nghiên cứu đa dạng côn trùng ba Khu Bảo tồn Vườn Quốc gia Miền Bắc Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 238-240 30 Tạ Huy Thịnh, Phạm Hồng Thái, Hoàng Vũ Trụ (2005b), “Kết điều tra côn trùng Vườn Quốc gia Núi Chúa tỉnh Ninh Thuận”, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11-12/4/2005, Nxb Nông nghiệp, tr 225-231 31 Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dư, Phạm Hồng Thái (2005c), “Kết bước đầu điều tra côn trùng dọc theo tuyến đường cao tốc dự kiến Hà Nội-Thái Nguyên”, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội ngày 11-12/4/2005, Nxb Nông nghiệp, tr 232-236 32 Tạ Huy Thinh, Hoàng Vũ Trụ (2004), “Nghiên cứu tương đồng thành phần loài bướm (Lepidoptera: Rhopalocera) số Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam”, Tạp chí sinh học, số 26(3A), tr 1-7 353 33 Nguyễn Nghĩa Thìn nnk: Đặng Huy Huỳnh, Lê Vũ Khôi, Trương Văn Lã, Đặng Thị Đáp, Trần Minh Hợi, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Quốc Trị, Vũ Anh Tài, Nguyễn Thị Kim Thanh, Trương Ngọc Kiểm, Nguyễn Anh Đức (2008), “Đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Hoàng Liên”, NXB Nông nghiệp, Hà nội 34 Vườn Quốc gia Tam Đảo (2001), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng nước 45 Alexander L.Monastyrkii (2005),“Butterfly of Vietnam- Nymphalidae: Satyrinae” Cartographic Publishing House, Hanoi 46 A.L.Devyatkin & A.L.Monastyskii (1998),“Hesperiidae of Vietnam An annotated list of the Hesperiidae of North and Central Viet Nam ( Lepidoptera, Hesperiidae)” Tạp chí Atalanta Tr.151-367 47 Blau W.S (1980.), “The effect of environmental disturbance on a tropical butterfly population”, Ecology 61, pp 1005-1012 48 Bobo K.S., Waltert M Fermon H., Njokagbor J., Muhlenberg M (2006), “From forest to farmland: butterfly diversity and habitat associations along a gradient of forest conversion in Southwestern Cameroon”, Journal of insect conservation 10, pp 29-42 49 Brown K.S (1991), “The conservation of insects and their habitats”, Conservation of neotropical environments: Insects as indicators, Fithteenth Symposium of the Royal Entomological Society of London, September 1989, Academic Press, London, England, pp 350-403 50 Brown K.S (1996), “The use of insects in the study, conservation and monitoring of biological diversity in Neotropical habitats, in relation to traditional land use systems”, Decline and Conservation of Butterflies in Japan III, Proceedings International Symposium on Butterfly Conservation, Osaka, Japan, 1994 (ed Ae S.A, Hirowatari T., Ishii M., Brower L.P.), The Lepidopterological Society of Japan, Osaka, pp 128-149 51 Bro Amnuay Pinratana,“Butterfly of Thailan”, tập (Papilionidae & Danaidae), 1974; tập ( Pieridae & Amathusiidae), 1983; tập ( Nymphalidae), 1979; tập ( Lycaenidae), 1981; tập ( Hesperiidae),1985; tập ( Satyridae, Lybytheidae & Riodinidae), 1988 The Viratham Press, 14st.Louis Soi 2, Bangkok 1020 354 52 Brunzel S., Elligsen H (1999), “Changes of species set and abundance along a short gradient: The impact of weather conditions on the conservation of butterflies”, Beitrage zur Entomologie 49, pp 447-463 53 Bui X.P., Monastyrskii A (1997), Butterfly surveys in Ba Vi National Park (Ba Vi 1996), WWF action Grant BV-26, Final Report, Vietnam Russian Tropical Center, Hanoi 54 Chou L., 1994 Monographia Rhopalocerum Sinensium, Vols 1-2, Henan Science and Technology Press, Henan, China 55 Cleary D.F.R (2004), “Assessing the use of butterflies as indicators of logging in Borneo at three taxonomic levels”, Journal of forest entomology 17, pp 429-435 56 Collins N.M., Morris M.G (1985), Threatened Swallowtail Butterflies of the world, Gland, Cambridge, IUCN 57 Corbet A.S., Pendlebury H.M (1992), The butterflies of the Malay Peninsula, Fourth edn., Malayan Nature Society, Kuala Lumpur, Malaysia 58 Dale V.H., Beyeler S C (2001), “Challenges in the development and use of ecological indicators”, Ecological indicators 1, pp 3-10 59 D’Abrera B (1982-86), Butterflies of the Oriental Region, Volumes 1-3 Hill House, Melbourne 60 Dempster J.P., Pollard E (1981), “Fluctuation in resources availability and insect populations”, Oecologia 50, pp 412-416 61 Devyatkin A.L (1996), “New Hesperiidae from North Vietnam, with the description of a new genus (Lepidoptera, Rhopalocera)”, Atalanta 27, pp 595-604, col Pls X 62 Devyatkin A.L (1997), “A new species of Halpe Moore, 1878 (Lepidoptera, Hesperiidae) from North Vietnam”, Atalanta 28, pp 121-124 63 Devyatkin A.L (1998a), “Hesperiidae of Vietnam, A new species of Celaenorrhinus Hubner, 1819 from Vietnam, with revisional notes on C aurivittata (Moore, 1879)-group (Lepidoptera, Hesperiidae)”, Neue Entomologische Nachrichten 41, pp 289-294, 300 64 Devyatkin A.L (1998b), “Hesperiidae of Vietnam, A new species and a new subspecies of Pintara Evans, 1932 from Vietnam, with notes on the genus (Lepidoptera, Hesperiidae)”, Neue Entomologische Nachrichten 41, pp 295-301 355 65 Devyatkin A.L., Monastyrskii A.L (1999), “Hesperiidae from Vietnam, An annotated list of the Hesperiidae of North and Central Vietnam (Lepidoptera: Hesperiidae)”, Atalanta 29, pp 151-184 66 Devyatkin A.L., Manastyrskii A.L (2002), “Hesperiidae from Vietnam, 12 A further contribution to the Hesperiidae fauna of North and Central Vietnam”, Atalanta 33, pp 137-155 67 DeVries R.G (1992), Outlines of entomology, 7th ed., pp 280-284 Chapman, Hall 68 Dubois E., Vitalis de Salvaza R (1919), Essai d’un traite d’entomologie indochinoise, Hanoi 69 Dufrêne M., Legendre P (1997), “Species assemblages and indicator species: the need for a flexible asymmetrical approach”, Ecological monographs 3, pp 345366 70 Dr.Boonsong Lekagul, Karen Askkins, Jarujinta Nabhitabhata(1977),“Field guide to the Butterfly of Thailan” The Association for the Conversation of wildlife, Old Custom Louse Lane, BangKok 71 Ehrlich P.R., Raven P.H (1965), “Butterflies and plants: A case study in coevolution”, Evolution 18, pp 586-608 72 Fermon H., Waltert M., Vane-Wright R.I., Muhlenberg M (2005), “Forest use and vertical stratification in fruit-feeding butterflies of Sulawesi, Indonesia: impacts for conservation”, Biodiversity and conservation 14, pp 333-350 73 Fleishman E (2000), “Monitoring the response of butterfly communities to prescribed fire”, Environmental management 26, pp 685-695 74 Fujii H., Ishii M (1996), “Census of Japanese butterflies conducted by the Lepidopterological Society of Japan”, Decline and Conservation of Butterflies in Japan III, Proceedings International Symposium on Butterfly Conservation, Osaka, Japan, 1994 (ed Ae S.A, Hirowatari T., Ishii M., Brower L.P.), The Lepidopterological Society of Japan, Osaka, pp 106-109 75 Funahasha A (2003), “Butterflies of Vietnam part 2”, Wallace 8, pp 1-17 76 Hall H M., Grinnell J (1919), “Life-zone indicators in California”, Proc Calif Acad Sci 9, pp 37-67 356 77 Harding P.T., Asher J., Yates T.J (1995), “Butterfly monitoring 1-recording the changes”, Ecology and conservation of butterfies (ed Pullin), Chapman and Hall, London, pp 3-22 78 Hengeveld R (1996), “Measuring ecological biodiversity”, Biodiversity letters 3, pp 58-65 79 Hill J., Merenlender A (2000), “Faunal indicator taxa selection for monitoring ecosystem health”, Biological conservation 92, pp 185-197 80 Hill M.J., Monastyrskii A.L (1999), “Butterfly fauna of protected areas in North and Central Vietnam: collections 1994-1997 (Lepidoptera, Rhopalocera)”, Atalanta 29, pp 185-208 81 Hinds W.T (1984), “Toward monitoring of long-term trends in terrestrial ecosystems”, Environmental conservation 11, pp 11-18 82 Holl K.D (1995), “Nectar resources and their influence on butterfly communities on reclaimed coal surface mines”, Restoration ecology 3, pp 76-85 83 Howard P.C., Viskanic P., Davenport T.R.P., Kigenyi F.W., Balter M., Dickinson C.J., Lwanga J.S., Matthews R.A., Balmford A (1998), “Complementarity and the use of indicator groups for reserve seclection in Uganda”, Nature 394, pp 472475 84 Igarashi S (2001), “Life histories of Teinopalpus aureus in Vietnam in comparison with that of T imperialis”, Butterflies 30, pp 4-24 85 Igarashi S., Fukuda H (1997-2000), The life histories of Asean butterflies, Vol 12 Tokai University Press, Tokyo, Japan 86 Ikeda K., Nishimura M., Inagaki H (1998), “Butterflies of Cuc Phuong National Park in Northern Vietnam (1)”, Butterflies 21, pp 12-26 87 (1999), “Butterflies of Cuc Phuong National Park in Northern Vietnam (2)”, Butterflies 23, pp 50-63 88 _ (2000), “Butterflies of Cuc Phuong National Park in Northern Vietnam (3)”, Butterflies 26, pp 24-37 89 Ishii M (1996), “Decline and conservation of butterflies in Japan”, Decline and Conservation of Butterflies in Japan III, Proceedings International Symposium on Butterfly Conservation, Osaka, Japan, 1994 (ed Ae S.A, Hirowatari T., Ishii M., Brower L.P.), The Lepidopterological Society of Japan, Osaka, pp 157-167 357 90 Jilid (1996),“Serangga – jurnal Terbitan Pusat Sistematik Serangga” – No2 Uinivesiti Kebangsaan Malaisia.( A Journal published by the centre for insect systematics, Universii Keybangsaan Malaisia) 91 Keith S., Brown Jr (1997), “Diversity, abundance, and sustainable use of Neotropical forests: insects as indicators for conservation monitoring”, Journal of insect conservation 1, pp 25-42 92 Koiwaya S., Harada M., Sakakibara K., Ueda S (2003), “Early stages of Theclini species (Lycaenidae) from Vietnam and China”, Butterflies 35, pp 4-19 93 Leps J., Spitzer K (1990), “Ecological determinants of butterfly communities (Lepidoptera, Papilionidae) in the Tam Dao Mountains, Vietnam”, Acta Ent Bohemoslov 87, pp 182-194 94.Lewis O.T (2001), “Effect of experimental selective logging on tropical butterflies”, Conservation Biology 15, pp 289-400 95 Lewis O.T., Wilson R.J., Harper M.C (1998), “Endemic butterflies on Grande Comore: habitat preferences and conservation priorities”, Biological conservation 85, pp 113-121 96 Maguran A.E (1988), Ecological Diversity and its Measurement, Princeton University Press, Princeton, New Jersey 97 Majer J.D (1989), Animal in primary succession: the role of fauna in reclaimed lands, Cambridge University Press, Cambridge, England 98 McGeoch M.A (1998), “The selection, testing and application of terrestrial insects as bioindicators”, Biological reviews 73, pp 181-201 99 McGeoch M.A., Van Rensburg B.J., Botes A (2002), “The verification and application for bioindicators: a case study of dung beetles in a savana ecosystem”, Journal of applied ecology 39, pp 661-672 100.McKenzie D.H., Hyatt D E., McDonald V.J (1992), Ecological indicators, Chapman and Hall, London, England 101.Meffe G.K, Carroll C.R (1994), Principles of conservation biology, Sinauer, Sunderland 358 102.Metaye R (1957), “Contribution a l’etude des lepidopteres du Vietnam (Rhopalocera)”, Khoa- Hoc Dai-Hoc Duong Saigon, Annals of the Faculty of science, University of Saigon, pp 69-106 103.Monastyrskii A.L (2005a), Butterflies of Vietnam Nymphalidae: Satyrinae, Vol 1, Cartographic Publishing House, Hanoi, Vietnam, pp 1-198, 35 plates 104.Monastyrskii A.L (2005b) “New taxa and new records of butterflies from Vienam (3)”, Atalanta 36, pp 141-160 105.Monastyrskii A.L., Devyatkin A L (2000), “New taxa and new records of butterflies from Vietnam”, Atalanta 31, pp 471-492 106.Monastyrskii A.L., Devyatkin A L (2003a), “New taxa and new records of butterflies from Vietnam (Lepidoptera, Rhopalocera) (II)”, Atalanta 34, pp 75109, col Pls V-XI 107.Monastyrskii A.L., Devyatkin A.L (2003b), A system list of butterflies of Vietnam, Thong Nhat Publishing House 108.Monastyrskii A.L., Hill M.J (1997), “Butterfly fauna of Hoang Lien Mountains Collections 1994-1995”, Proceeding of Seminar, Workshop on Biodiversity value of Hoang Lien Mountains, Startegies for conservation (ed Sobey R.T.), December 7-9, 1997, Sa Pa, Lao Cai, Vietnam 109.Monastyrskii A.L., Bui X.P., Vu V.L (1998), Butterfly fauna of Ba Be National Park (survey 1997), WWF Action Grant 110.Monastyrskii A L., Bui X.P., Vu V.L (1999), Butterfly fauna of Hoang Lien National Reserve (survey 1998), WWF Action Grant, Progress report, VietnamRussian Tropical Center, Hanoi, Vietnam 111.Morita S (1998), Wallace 4, p 18, pl 13, fig 112.Morse D.R, Stork N.E., Lawton J.H (1988), “Species number, species abundance and body length relationships of arboreal beetles in Bornean low land rain forest trees”, Ecological Entomology 13, pp 25-37 113.Nelson S.M (2003), “The Western Vicerery butterflies (Nymphalidae: Limenitis archippus obsoleta): an indicator for riparian restoration in the arid southwestern Unites States?”, Ecological indicators 3, pp 203-211 359 114.Nelson S.M (2007), “Butterflies (Papilionoidae and Hesperioidae) as potential ecological indicators of riparian in the semi-arid western Unites States”, Ecological indicators 7(2), pp 469-480 115.New T.R (1997), Butterfly conservation, Oxford University Press 116.New T.R., Collins N.M (1991), Swallowtail Butterflies: An action plan for their conservation, IUCN, Gland, Switzerland 117.Noss R.N (1990), “Indicators for monitoring biodiversity: a hierarchical approach”, Conservation Biology 4, pp 355-364 118.Novotny V Tonner M., Spitzer K (1991), “Distribution and flight behavior of the Junglequeen butterfly, Stichophthalma louisa (Lepidoptera: Nymphalidae), in an Indochinese montane forest”, Journal of Research on the Lepidoptera 30, pp 279288 119.Kiyohiko Ikeda, Masatoshi Nishimura Hajime Inagaki (1998-2002), “Butterfly of Cucphuong National Park in Northern Vietnam” Department of biology, Faculty Education and Human Sciences, Takeda, Kofu, Yamanashi,400016,Japan 120.Oostermemeijer J.G.B, Van Swaay C.A.M (1998), “The relationship between butterflies and enviromental indicator values: a tool for conservation in a changing landscape”, Biological conservation 86, pp 271-280 121.Parmesan C Ryrholm N., Stefanescu C Hill J.K., Thomas C.D., Descimon H., Huntley B., Kaili L., Kullberg J Tammaru T., Tennent W.J., Thomas J.A., Warrens M (1999), “Poleward shifts in geographical ranges of butterfly species associated with regional warming”, Nature 399, pp 579-583 122.Pearson D.L (1994), “Selecting indicator taxa for the quantitative assessment of the biodiversity”, Philosophical transaction of the Royal Society of London Series B 345, pp 75-79 123.Peterson M.A (1997), “Host plant phenology and butterfly dispersal: causes and consequences of uphill movement”, Ecology 78, pp 167-180 124.Pielou E.C (1977), Mathematical ecology, John Wiley, Sons, Inc, pp 307-311 125.Pinratara A (1979-96), Butterflies of Thailand., Vols 1-6, Viratham Press Bangkok 360 126.Pollard E (1977), “A method for assessing changes in the abundance of butterflies”, Biological conservation 12, pp 115-134 127.Pollard E (1984), “Fluctuation in the abundance of butterflies, 1976-1982”, Ecological 9, pp 179-188 128.Pollard E (1988), “Temperature, rainfall and butterfly number”, Journal of Applied Ecology 25, pp 819-828 129.Pollard E., Yates T.T (1992), “The extinction and foundation of local butterfly populations in relation to population variability and other factors”, Ecological Entomology 17, pp 249-254 130.Pollard E., Yates T.J (1993), Monitoring butterflies for ecology and conservation, The British butterfly monitoring scheme (Conservation Biology Series), Chapman, Hall, London (Published in association with the Center for Ecology, Hydrology (Natural Environment Research Council) and the Joint Nature Conservation Commettee) 131.Poole R.W (1974), An introduction to quantitative ecology, Mc Graw-Hill, Inc, pp 387-391 132.Pửyry J., Lindgren S., Salminen J., Kuussaari M (2005), “Responses of butterfly and moth species to restored cattle grazing in semi-natural grasslands”, Biological conservation 122, pp 465-578 133.Price P.W (1975), Insect Ecology, John Wiley, Sons, Inc, pp 371-387 134.Primer-E Ltd (2001), Primer for Windows, Version 5.2.4, 2001 135.Schappert P (2000), Butterflies, Firefly Books 136.Schulze C.H (2000), Effects of antropogenic disturbance on the diversity of herbivores-an analysis of moth species assamblages along gradients in east Malaysia, Ph.D thesis, University of Bayreuth, Germany 137.Schulze C.H., Walter M., Kessler P., Pitopang R., Shahabuddin, Veddeler D., Muhlenberg M., Gradstein R., Leuchner C., Steffan-Dewenter I., Tscharntke (2004a), “Bioindiversity indicator groups of tropical land-use systems: comparing plants, birds, and butterflies”, Ecological Applications 14, pp 1321-1333 138.Schulze C.H., Steffan-Dewenter I., Tsharntke T (2004b), “Effect of land use on butterfly communities at the rainforest margin: a case study from Central Sulawesi”, Land Use, nature Conservation and the Stability of Rainforest margins 361 in Southeast Asia (ed Gerold G., Fremerey M., Guhardja E.), Springer-Verlag Berlin, heidelberg, pp 281-297 139.Spitzer K., Leps J., Soldan T (1987), “Butterfly communities and habitat of seminatural savana in southern Vietnam (Papilionoidae, Lepidoptera)”, Acta Entomol Bohemoslov 84, pp 200-208 140.Spitzer K., Novotny V., Tonner M., Leps J (1993), “Habitat preferences, distribution and seasonality of the butterflies (Lepidoptera, Papilionoidae) in a montane tropical rain forest, Vietnam”, Journal of Biogeography 20, pp 109121 141.Spitzer K., Jaros J., Havelka J., Leps J (1997), “Effect of small-scale disturbance on butterfly communities of an Indochina montane rainforest”, Biological Conservation 80, pp 9-15 142.StataCorp (2005), Stata Sattistical Software: Release 9.0, College station, TX: SataCorp 143.Shilo Osada, Yoshinobu Uémura, Jiro Uehara (1999),“An illsustrated Checklist of the butterflies of Laos P.D.R” Mokuyo – Sha, Tokyo 144.Ter Braak C.J.F., Smilauer P (2002), CONOCO Reference Manual and CanoDraw for Windows User’s Guide, Software for Canonical Community Ordination (version 4.5), Biometrics, Wageningen and Ceske Budejovice 145.Thomas C.D (1991), “Habitat use and geographic ranges of butterflies from the wet lowlands of Costa Rica”, Biological conservation 55, pp 269-281 146.Thomas C.D., Mallorie H.C (1985), “Rarity, species richness and conservation: Butterflies of the Atlas mountains in Morocco”, Biological conservation 33, pp 97-117 147.Van Swaay C.A M (1990), “An assessment of the changes in butterfly abundance in The Netherlands during the 20th Century”, Biological Conservation 52, pp 287-302 148.Vane-Wright R.I (2005), “Conserving biodiversity: a structural challenge”, A report on insect inventory project in Tropic Asia (ed Yata), Faculty of Social and Cultural Studies, Kyushu University, Fukuoka, Japan, pp 27-49 149.Dr.V.J.Stranek (1977), “Encyclopidie des Papillons 210 illustration en couloeurs” Paris 362 150.Yates T.J., Hardinh P.T (1991), Butterfly monitoring scheme, Center for Ecology, Hydrology 1990-1991 report, pp 23-25 151.Yokochi T (2004), “A description of the new species of the Genus Euthalia (Limbusa) (Lepidoptera, Nymphalidae) from northern Vietnam”, Wallace, No 9, pp 3-6, plate II 152.Yoshinobu Uemura & Alexander L.Monastyrkii (2004),“A revisional Catalogue of the genus ypthima HÜbner ( Lepidoptera: Satyridae) from Vietnam” The bulletion of the Kitakyushu Museum of Natural History and Human History Tr: 18-45 153.“Yunnan Butterfly”(1995) ( Tiếng Trung Quốc) 154.Wenzel M Schmitt T., Weitzel M., Seitz A (2006), “The severve decline of butterflies on western German calcareous grasslands during the last 30 years: A conservational problem”, Biological conservation 128, pp 542-552 155.Williams P.H (1996), “Measuring biodiversity value”, World conservation 1, pp 12-14 156.Wynter-Blyth M.A., (1957), Butterflies of the Indian Region, The Bombay Natural History Society, India 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 http://www.en.wikipedia.org http://www.commons.wikimedia.org http://yukata.it-n.jp http://pbase.com http://google.com http://flickr.com http://www.picasaweb.google.com http://www.hkls.org http://www pikul.lib.ku.ac.th http://www.dkimanges.com http://www.butterflypals.com http://www.bol.com http://www.fotop.net http://www funet.fi http://godofinsects.com http://www.vncreatures.net http://www.thebugmaniac.be http://www.mystusvittatus.googlepages.com 363 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 http://www.webshots.com http://www.treknature.com http://www.butterflyworld.com http://www.staff.it.uts.edu.au http://www7b.biglobe.ne.jp1 http://www.malaeng.com http://www.orchifoto.com http:// www7b.biglobe.ne.jp http://www.freebsd.tspes.tpc.edu.tw http://www.hk.geocities.com http://www.storage.kanshin.com http://www.xespok.net.jp http://www.westford.com http:// www-staff.it.uts.edu.au http://www users.sa.chariot.net.au http:// www.paddleasia.com http:// www.butterflyworld.com http://www.lh5.ggpht.com http://www.asiaa.sinica.edu.tw http://www.jpmoth.org http://www.sgbug.com http://www.boglobe.ne.jp http://www.thaibugs.com http://www.bjbug.com http://auction.jp.msn.com http://www.dnp.go.th http://www.ebay.com http://www.tpbg.gfri.gov.tw http://www.resourse.kpcn.org http://www.ngensis.com http://www.male - peterborouhreview.com http:// /www.learnaboutbutterflies.com http:// www.ru.ac.th http:// www.oeb.harvard.edu http://www.srilankabutterflies.com http://www.veluwe-insecten.nl 364 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 http://www.habitas.org.uk http://www.pikul.lib.ku.ac.th http://gaga.jes.mlc.edu.tw http://linus.it.uts.edu.au http://www.baike.baidu.com http://www.istockphoto.com http://www.photo-party.com http:// www.danske-natur.dk http:// /www.rainbowhill.net http:// www.taiwanfeed.com http://www.funet.fi http://www.siamensis.org http://gitapersada.weebly.com http://www.nymphalidae.utu.fi http://www.yahoo.cinet.com.tw http:// www.gibbonproject.com http://www.belizehank.com http://www.travel.mongabay.com http://bhmanh73.googlepages.com http://nymphalidae.utu http:// www.bhubingpalace.org http://butterflycircle.blogspot.com http:// www.butterfly.nss.org http:// /www.clsp.jhu.edu http://www.prev.matsu.gov http://www.naturemagies.com http://www.webdoc.sub.gwdg http://www.pteron-world.com http://www.thebugmaniac.be http://www.papilionidae.chat.ru http://www.bloggang.com http://www belizebank.com http://www insectaculture.com http://www.j.lasphost.com http://www.pieris.ch http://www.choc_albatross.com 365 247 248 249 250 251 252 http://www.tesag.jcu.edu.au http://www.butterfly-guide.co.uk http://www.bp2.blogger.com http://sswroom.no-ip.org http://www.bug-insect.com http://www.khoahoc.com.vn Phụ lục: Sơ đồ mặt trang trại nuôi bướm 366 [...]... phú của bướm ở sinh cảnh rừng (Đặng Ngọc Anh và Vũ Văn Liên, 2005) [1] Tuy nhiên, công trình chưa đưa ra được chỉ số để làm căn cứ xác định loài chỉ thị 1.2.2 Nghiên cứu bướm ở Vườn Quốc gia Tam Đảo 1.2.2.1 Đa dạng bướm ở Vườn Quốc gia Tam Đảo Khu hệ bướm Vườn Quốc gia Tam Đảo được nghiên cứu từ giữa những năm 1980 Cũng như các khu vực khác ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu bướm ở Tam Đảo chủ yếu... nghiên cứu biến động về thành phần loài bướm ở một số Vườn Quốc gia ở Việt Nam là Ba Bể, Hoàng Liên và Cát Tiên Tác giả chỉ ra có hai đỉnh cao về thành phần loài, trong đó, đỉnh cao thứ nhất về thành phần loài của hai Vườn Quốc gia rơi vào tháng 4 và tháng 5 và một Vườn Quốc gia khác rơi vào tháng 6; đỉnh thứ hai về thành phần loài của hai Vườn Quốc gia vào tháng 12 và một Vườn Quốc gia khác vào tháng... dựng danh lục các loài bướm Việt Nam, trong đó có 994 loài bướm, đây cũng là danh lục có nhiều loài nhất về bướm Việt Nam Một số nghiên cứu về phân bố bướm theo đai độ cao ở Miền Trung Việt Nam cho thấy đa dạng về loài và phong phú của các loài trong quần xã bướm ở đai cao thấp hơn so với ở đai thấp (Vũ Văn Liên, 2005) [17] 1.2.1.2 Nghiên cứu về sinh học, sinh thái bướm ở Việt Nam Phần lớn các công trình... cứu về bướm ở Việt Nam đều tập trung vào xây dựng danh sách loài Các công trình nghiên cứu về sinh học và sinh thái bướm còn ít Spitzer et al (1987) nghiên cứu bướm ở các sinh cảnh khác nhau ở rừng khô Khánh Hoà đã xác định rằng có mối quan hệ chặt chẽ giữa đa dạng về thành phần loài bướm với đa dạng về thành phần các loài thực vật có mạch Số loài bướm có quan hệ thuận với số loài thực vật có mạch ở. .. [105], [106], [151] 34 Các công trình xuất bản dưới dạng sách có kèm theo ảnh minh hoạ về bướm ở riêng từng Vườn Quốc gia hay toàn bộ Việt Nam còn rất hạn chế Chỉ có một số công trình về bướm Vườn Quốc gia Cúc Phương (Lương Văn Hào et al., 2004; Ikeda et al., 1998, 1999, 2000) [11], [86], [87], [88]; các loài bướm phổ biến ở Việt Nam (Monastyrskii et Devyatkin, 2001) [21]; các loài bướm họ Satyridae (Monastyrskii,... nghiên cứu bướm ở Việt nam nói chung và ở các Vườn Quốc Gia – Khu bảo tồn thiên nhiên nói riêng 1.2.1 Nghiên cứu Bướm ở Việt Nam 1.2.1.1 Nghiên cứu về đa dạng bướm ở Việt Nam Bướm Việt Nam được nghiên cứu từ những năm đầu của thế kỷ XX Trong đó, công trình đầu tiên nghiên cứu về bướm ở Việt Nam là cuốn “Côn trùng Đông dương” (Dubois et Vitalis, 1919) với danh lục 611 loài, đây cũng là danh lục bướm đầu...11 Hệ thống các gân, vùng và các tên gọi các vùng của cánh bướm (Nguồn : http//:www.en.wikipedia.com) [209] Bụng: là phần sau cùng có 11 đốt và cơ quan giao phối ở đốt cuối cùng Vòng đời Không giống nhiều loài côn trùng khác, ở bướm giai đoạn nhộng nằm giữa giai đoạn ấu trùng và giai đoạn trưởng thành Bướm là nhóm côn trùng biến thái hoàn toàn để trở thành con bướm hoàn hảo phải qua 4 giai đoạn: trứng,... loài cao hơn so với thành phần loài ở rừng nguyên sinh [18] Spitzer et al (1993) nghiên cứu bướm ở các loại sinh cảnh khác nhau Kết quả cho thấy có sự khác nhau về đa dạng bướm ở các loại sinh cảnh có thảm thực vật khác nhau Tính đa dạng về bướm cao ở các sinh cảnh rừng thứ sinh, thấp hơn ở các sinh cảnh rừng kín tự nhiên [140] Việc nghiên cứu biến động bướm theo mùa ở Việt Nam cũng đã được đề cập... Pieridae Họ bướm phấn ( pieridae) phần lớn là những loài có màu sắc trắng và vàng với các vệt sậm màu hơn ( đen, đỏ…) trên cánh Bướm không khi nào có đuôi và hầu hết có kích thước nhỏ và vừa Loài Pierid lớn nhất ở Cúc Phương là loài đặc biệt “Great orange tip” Hebomoia glaucippe Bướm thường tụ tập ở đường đi hoặc tại các vũng nước nhỏ Họ này gồm một số những loài thông thường nhất ở Vườn Quốc Gia, như loài. .. công trình về điều tra cơ bản côn trùng miền Bắc Việt Nam từ năm 1960 đến 1970 (Mai Phú Quí et al., 1981) [12] đã xác định danh lục 161 loài thuộc 5 họ bướm Có thể nói từ những năm 1990 của thế kỷ XX, có khá nhiều công trình nghiên cứu về bướm được tiến hành Các khảo sát về bướm được thực hiện ở các Vườn Quốc gia 33 và Khu Bảo tồn Thiên nhiên Các nhà côn trùng nước ngoài nghiên cứu bướm ở Việt Nam

Ngày đăng: 17/09/2016, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w