1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG 6 CHẤT LƯỢNG ẢNH VÀ LIỀU CHIẾU

37 648 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II CHƯƠNG CHẤT LƯỢNG ẢNH VÀ LIỀU CHIẾU 6.1 HÌNH HỌC CỦA QUÁ TRÌNH TẠO BÓNG Một ảnh chụp xạ hình bóng mẫu vật ghi nhận phim chụp ảnh cách sử dụng xạ tia X tia gamma Do để nhận ảnh chụp xạ phải đặt mẫu vật nằm nguồn phát xạ tia X tia gamma phim chụp ảnh khoảng thời gian xác định trước, hình 6.1 Hình dạng bên ảnh bóng khuyết tật chịu ảnh hưởng yếu tố sau : (i) (ii) (iii) (iv) Hình dạng khuyết tật Hướng khuyết tật so với hướng truyền chùm xạ mặt phẳng phim Kích thước nguồn khoảng cách từ nguồn đến khuyết tật phim Vị trí khuyết tật nằm mẫu vật Nguồn phóng xạ hay tiêu điểm phát xạ tia X Mẫu vật Khuyết tật Phim chụp ảnh xạ Hình 6.1 Cách bố trí nguồn, mẫu vật phim để tạo ảnh chụp xạ Khi xét đến hình học trình tạo bóng, tính chất truyền theo đường thẳng xạ tia X tia gamma quan trọng ; xem xét trình tạo bóng theo quy ước ánh sáng bình thường 6.1.1 Hình dạng khuyết tật : PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 171 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II Những hình dạng khác khuyết tật tạo nên ảnh bóng khác nhau, chẳng hạn lỗ khí có hình ảnh vết tròn, vết nứt phát có dạng đường.v.v… 6.1.2 Hướng khuyết tật so với hướng truyền chùm xạ mặt phẳng phim : Nếu hướng chùm tia xạ không vuông góc mặt phẳng khuyết tật không song song với mặt phẳng phim ảnh bóng bị méo mô tả hình 6.2 Nguồn Nguồn Nguồn Khuyết tật Khuyết tật Khuyết tật Phim Phim Phim (c) (a) (b) Hình 6.2 Ảnh hưởng (a) chùm xạ vuông góc, (b) chùm xạ xiên góc (c) phim bị nghiêng trình tạo bóng Do biến dạng mà khuyết tật tạo ảnh bóng mà ta giải đoán, đánh giá thành loại khuyết tật khác Hình ảnh vết nứt mảnh bị khuếch tán hoàn toàn không để lại hình ảnh phim Mặc dù trước thực chụp ảnh xạ, người ta khái niệm hướng khuyết tật hữu, thường phải cố gắng đặt phim song song với mẫu vật vuông góc với chùm xạ tốt 6.1.3 Kích thước nguồn khoảng cách từ nguồn đến khuyết tật phim Hình 6.3 trình bày chi tiết trình tạo bóng khuyết tật nguồn có kích thước xác định AB Mỗi điểm nguồn AB phát xạ Hình dáng ảnh bóng tạo khuyết tật phim kết chồng chập ảnh bóng tạo điểm bị dịch chuyển chút so với điểm kế bên Kết cuối ảnh bóng bị khuyếch tán xung quanh đường biên Như ảnh bóng chia thành hai phần : Vùng bóng : vùng tia xạ trực tiếp đến phim Vùng nửa tối (bóng mờ) : vùng bị chiếu phần Vùng làm tăng độ nhòe ảnh vùng không mong muốn chụp ảnh xạ PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 172 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM Nguồn TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II A B C SFD Khuyết tật OFD Phim Vùng nửa tối (bóng mờ) Z Y X Vùng bóng Vùng nửa tối (bóng mờ) Hình 6.3 Quá trình tạo bóng khuyết tật Xét dạng hình học đơn giản hình 6.3 ta thấy : XY ZO ZO = = (6.1) AB CO CZ − ZO Trong : XY = Kích thước vùng nửa tối (bóng mờ) = P AB = Kích thước nguồn (tiêu điểm phát chùm tia xạ) = F ZO = Khoảng cách từ khuyết tật đến phim = OFD CZ = Khoảng cách từ nguồn (tiêu điểm phát tia xạ) đến phim = SFD (hoặc FFD) Phương trình 6.1 viết theo dạng ký hiệu nghĩa : F * OFD F P OFD = = P = (6.2) SFD − OFD (SFD − 1) / OFD F SFD − OFD Vì vùng nửa tối P độ nhòe ảnh bóng nên ta cần phải cố gắng làm giảm P nhỏ tốt ; theo phương trình (6.2) ta thấy P giảm : (i) F giảm (ii) SFD tăng lên (iii) OFD giảm xuống Do để giảm P để tăng độ nét ảnh bóng : (i) (ii) (iii) Kích thước nguồn (hoặc tiêu điểm phát chùm tia xạ) phải nhỏ tốt Khoảng cách từ nguồn đến phim phải lớn có tính khả thi Phim phải đặt sát với mẫu vật tốt Hình ảnh khuyết tật phim có độ nét thích hợp vùng nửa tối (bóng mờ) có kích thước 0,25mm Đây giá trị giới hạn trình kiểm tra nghiêm ngặt, mắt người phát khác độ nét giới hạn Đối với trình kiểm tra bình thường vùng nửa tối (bóng mờ) có kích thước lên đến 0,5mm PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 173 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II Trong máy phát tia X nguồn phát xạ gamma kích thước nguồn cố định Trong việc tính toán kích thước vùng nửa tối, khoảng cách từ khuyết tật đến phim coi khoảng cách mặt vật thể đến phim (nghĩa khoảng cách từ bề mặt mẫu phía nguồn xạ đến phim) Điều đảm bảo kích thước vùng nửa tối khuyết tật khuyết tật nằm gần với bề mặt mẫu, nằm khoảng giới hạn chấp nhận Phim thường đặt bên mẫu vật khoảng cách FOD trường hợp bề dày mẫu vật Chúng ta tính khoảng cách từ nguồn đến phim nhỏ mà khống chế vùng nửa tối nằm giới hạn cho phép khuyết tật diện mẫu vật có bề dày d Phương trình (6.2) viết lại: Nên Và SFD = OFD*(F/P + 1) SFDMin = d*(F/0,25 + 1) trình kiểm tra yêu cầu chặt chẽ SFDMin = d*(F/0,5) trình kiểm tra thông thường (Tất kích thước tính theo đơn vị mm) (6.3) 6.2 CHẤT LƯỢNG ẢNH TRONG CHỤP ẢNH BỨC XẠ 6.2.1 Độ nhạy phát khuyết tật : Một cách định lượng độ nhạy trình phát khuyết tật : Sf xác định : Sf = Kích thước khuyết tật nhỏ phát × 100 Bề dày mẫu vật Đây công thức lý tưởng không thực tế độ nhạy trình phát khuyết tật hàm phức tạp bao gồm kích thước, hình dạng, vị trí hệ số hấp thụ tuyến tính khuyết tật, loại phim sử dụng, độ đen hình ảnh nhận Nên ta tính tìm độ nhạy trình phát khuyết tật Do đó, ta cần có số thông tin Thật may thay, độ nhạy ảnh chụp xạ độ nhạy trình phát khuyết tật có nhiều cách thích hợp dùng để đo 6.2.2 Độ nhạy ảnh chụp xạ: Độ nhạy ảnh chụp xạ thị gián tiếp khả phát khuyết tật thay đổi bề dày mẫu vật kiểm tra Do đó, đo chất lượng ảnh chụp xạ Độ nhạy biểu diễn số lượng biến đổi nhỏ phát mẫu, theo tỷ lệ phần trăm bề dày tổng cộng Quá trình xác định độ nhạy theo dạng áp dụng cho kiểm tra khuyết tật bên mẫu vật, giá trị việc chụp ảnh xạ kiểm tra chi tiết lắp ráp Do loại kiểm tra này, kỹ thuật chụp ảnh xạ dùng để đánh giá độ xác trình lắp ráp kiểm tra chất lượng vật liệu sử dụng chi tiết Trong ứng dụng dạng này, chi tiết độc lập phận rắp ráp cung cấp biểu tin cậy chất lượng ảnh chụp xạ 6.2.3 Vật thị chất lượng ảnh : PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 174 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II Độ nhạy ảnh chụp xạ thường đo dạng số chuẩn nhân tạo mà không cần phải thật giống với khuyết tật nằm bên mẫu vật Vì vậy, có hai phương pháp sử dụng phổ biến : (i) Xác định độ nhạy mặt khả phát dây vật liệu giống vật liệu mẫu kiểm tra, dây đặt bề mặt mẫu cách xa phim Đường kính dây nhỏ phát được, xem độ nhạy đánh giá (ii) Sử dụng loạt lỗ khoan vật liệu giống mẫu đặt mẫu vật, để xác định độ nhạy theo cách lỗ khoan nhỏ phát ảnh chụp xạ Những dụng cụ dây có đường kính khác mẫu dạng bậc thang khoan nhiều lỗ, chúng gọi vật thị chất lượng ảnh (IQI) 6.2.4 Các đặc trưng IQI : Những đặc trưng cần thiết IQI phải sau : (i) (ii) (iii) (iv) (v) (vi) Nó phải nhạy giá trị đọc kỹ thuật chụp ảnh xạ thay đổi Phương pháp đọc ảnh IQI phải đơn giản rõ ràng tốt; kỹ thuật viên khác phải đọc giá trị từ ảnh chụp xạ Phải đa – nghĩa áp dụng dải bề dày khác Phải nhỏ – Hình ảnh IQI xuất ảnh chụp xạ phải không che khuất làm sai lệch thị khuyết tật mẫu vật Phải dễ sử dụng Phải kết hợp với số phương pháp xác định kích thước 6.2.5 Các dạng vật thị chất lượng ảnh : Có hai loại thị chất lượng ảnh hay sử dụng phổ biến giới Một xuất xứ từ Pháp xuất xứ từ Đức Scadinavia, Viện hàn quốc tế (I.I.W) kiến nghị loại IQI mẫu IQI đạt tiêu chuẩn quốc tế Những mẫu IQI Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) chấp nhận ban hành kiến nghị ISO R1027 (1969) “Các vật thị chất lượng ảnh, nguyên lý nhận dạng” Vật thị chất lượng ảnh có hai loại : 6.5.2.1 IQI dạng dây : Cấu tạo bao gồm loạt sợi dây thẳng (dài 25mm) vật liệu giống với vật liệu mẫu vật, với đường kính dây chọn từ giá trị cho bảng 6.1 Dung sai đường kính dây ± 5% Những dây đặt song song cách 5mm kẹp hai polyethylene có tính hấp thụ xạ tia X thấp Đối với dây nhỏ người ta căng ngang qua khung kim loại dạng dây không cần nhựa polyethylene, cấu tạo yếu IQI phải có kí hiệu nhận dạng để vật liệu dây số dây BẢNG 6.1 ĐƯỜNG KÍNH CỦA CÁC DÂY TRONG BỘ IQI LOẠI DÂY Số dây PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT Đường kính (mm) 0,032 Số dây 12 175 Đường kính (mm) 0,400 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM 10 11 TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II 0,040 0,050 0,063 0,080 0,100 0,125 0,160 0,200 0,250 0,320 13 14 15 16 17 18 19 20 21 0,500 0,630 0,80 1,00 1,25 1,60 2,00 2,50 3,20 6.2.5.2 IQI dạng bậc dạng lỗ: Các IQI loại phần độc lập nhóm bậc thang vật liệu giống vật kiểm tra Trên bậc có nhiều lỗ khoan xuyên qua bề dày bậc vuông góc với bề mặt bậc Đường kính lỗ với bề dày bậc có giá trị bảng 6.2 Những bậc có bề dày lớn 0,8mm có lỗ khoan Các bậc có bề dày nhỏ 0,8mm có hai nhiều hai lỗ khoan, xếp cách khác từ bậc với bậc Khoảng cách từ tâm lỗ đến mép bậc, mép hai lỗ, trường hợp không nhỏ đường kính lỗ cộng thêm 1mm BẢNG 6.2 BỀ DÀY BẬC VÀ ĐƯỜNG KÍNH LỖ ĐƯỢC KIẾN NGHỊ : Số thứ tự bậc Đường kính bề dày bậc (mm) 0,125 0,160 0,200 0,250 0,320 0,400 0,500 0,630 0,800 Số thứ tự bậc 10 11 12 14 14 15 16 17 18 Đường kính bề dày bậc (mm) 1,00 1,25 1,60 2,00 2,50 3,20 4,00 5,00 6,30 Dung sai kích thước : ± 5% Những vật thị chất lượng ảnh hai dạng trên, dùng phổ biến chụp ảnh xạ công nghiệp trình bày sau đây: 6.2.5.3 Các vật thị chất lượng ảnh theo tiêu chuẩn Anh (BS) : Tiêu chuẩn Anh (BS 3971, 1980) mô tả IQI thích hợp để đánh giá chất lượng ảnh chụp xạ cho vật liệu có bề dày từ 3mm - 150mm (a) IQI dạng dây Anh: IQI dạng dây Anh bao gồm sợi dây thẳng có chiều dài 30mm, đặt song song cách khoảng 5mm, với đường kính chọn theo bảng 6.1 Những vật thị chất lượng ảnh chuẩn hoá thành chuỗi model từ A đến E PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 176 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II Mẫu A chứa dây có số từ đến 10 Mẫu B chứa dây có số từ đến 15 Mẫu C chứa dây có số từ 15 đến 21 Mẫu D chứa dây có số từ đến 21 Mẫu E chứa dây có số từ đến Mẫu D chứa tất 21 dây dùng mục đích tổng hợp, mẫu E chứa dây có đường kính nhỏ, để sử dụng chụp ảnh xạ vật liệu mỏng (b) IQI dạng bậc/lỗ Anh : IQI dạng bậc/lỗ Anh bao gồm chuổi kim loại có bề dày có lỗ khoan xuyên qua bề dày vuông góc với mặt Bề dày bậc đường kính lỗ chọn theo bảng 6.3 BẢNG 6.3 ĐƯỜNG KÍNH VÀ KÍCH THƯỚC CỦA CÁC BẬC VÀ LỖ CỦA IQI KIỂU BẬC/LỖ THEO TIÊU CHUẨN BS Số thứ tự bậc Đường kính bề dày bậc (mm) 0,125 0,160 0,200 0,250 0,320 0,400 0,500 0,630 0,800 Số thứ tự bậc 10 11 12 14 14 15 16 17 18 Đường kính bề dày bậc (mm) 1,00 1,25 1,60 2,00 2,50 3,20 4,00 5,00 6,30 Đối với bậc từ đến phải khoan hai lỗ Lỗ cách lỗ cách mép bậc 3mm Đối với bậc từ đến 18 có lỗ khoan tâm bậc Để thuận tiện, IQI gia công thành nhiều bậc để linh động IQI rời ép vật liệu có độ hấp thụ xạ thấp Những IQI dạng bậc đơn phải hình chữ nhật hình tam giác có chiều dài cạnh gần 12,5mm Những IQI tiêu chuẩn hoá thành dãy Model từ A đến D bảng 6.4 BẢNG 6.4 CÁC MODEL TIÊU CHUẨN CỦA IQI DẠNG BẬC/LỖ THEO TIÊU CHUẨN ANH (BS) Mẫu A B C Dạng bậc/lỗ đến đến 12 13 đến 18 (c) Ký hiệu nhận biết IQI theo tiêu chuẩn BS : Dấu đánh IQI trình bày hình 6.4 Ở số dây mảnh lớn kích thước lỗ nhỏ lớn nhất, loại vật liệu ký hiệu chữ chì đủ dày để rõ ảnh chụp xạ 6.2.5.4 Các vật thị chất lượng ảnh theo tiêu chuẩn Đức (DIN)/ISO : PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 177 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II IQI theo tiêu chuẩn Đức (DIN 54109) bao gồm dãy 16 dây có đường kính khác cho bảng 6.5 BẢNG 6.5 ĐƯỜNG KÍNH DÂY CỦA CÁC LOẠI CHỈ THỊ CHẤT LƯỢNG ẢNH THEO TIÊU CHUẨN ĐỨC DIN 54109 Đường kính dây (mm) Dung sai 3,20 2,50 ± 0,03 2,00 1,60 1,25 ± 0,02 1,00 0,80 0,63 0,50 0,40 ± 0,01 0,32 0,25 0,20 0,16 0,125 0,100 ± 0,005 Số dây 10 11 12 13 14 15 16 IQI theo DIN chuẩn hoá theo ba Mỗi gồm dây đặt song song với cách 5mm Các dây có chiều dài 50 25mm (xem bảng 6.6) Trên đầu khắc dấu chữ DIN 62 (62 nghĩa năm đưa tiêu chuẩn) vật liệu chế tạo (chẳng hạn Fe) đáy đánh dấu số dây lớn nhất, ISO, số dây mảnh Đánh dấu chữ ISO nghĩa IQI chấp nhận tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) Bề dày chữ : Các mẫu A B ≈ Mẫu C ≈ Các mẫu 1, ≈ bề dày chữ ≈ Các mẫu ≈ 12 bề dày chữ ≈ BS 3971 9FE15 BS 3971 BS 3971 30 12 7FE11 5±1 5±1 5±1 5±1 5±1 5±1 ≈4 PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 178 75 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II Hình 6.4 Các dạng vật thị chất lượng ảnh (a) dạng dây, (b) dạng bậc có lỗ 50 DIN62FE 10ISO16 Hình 6.5 Dạng vật thị chất lượng ảnh thiết kế theo DIN BẢNG 6.6 KÝ HIỆU ĐÁNH DẤU, CẤU TẠO VÀ VẬT LIỆU CỦA VẬT CHỈ THỊ CHẤT LƯỢNG ẢNH THEO TIÊU CHUẨN DIN Ký hiệu đánh dấu DIN FE 1/7 DIN FE 6/12 DIN FE 10/16 DIN CU 1/7 DIN CU 6/12 DIN CU 10/16 DIN AL 1/7 DIN AL 6/12 DIN AL 10/16 Số dây theo bảng 6.5 7 10 11 12 10 11 12 13 14 15 16 7 10 11 12 10 11 12 13 14 15 16 7 10 11 12 10 11 12 13 14 15 16 Chiều dài 50 50 25 50 25 50 50 50 25 50 50 50 25 Loại dây Sử dụng để kiểm tra Vật liệu Thép : FE Các sản phẩm (Không hợp kim) sắt thép Đồng : Cu Nhôm: Al Đồng, Kẽm, hợp kim chúng Nhôm hợp kim 6.2.5.5 IQI theo tiêu chuẩn Pháp : IQI theo tiêu chuẩn Pháp (NF A04 – 304) bao gồm nêm dạng bậc thang kim loại bậc có hai lỗ khoan có đường kính với bề dày bậc Bề dày bậc đường kính lỗ phải chọn theo dãy số tiêu chuẩn sau đây: 0,32; 0,4; 0,5; 0,8; 1; 1,25; 1,6; 2; 2,25; 3,2; 4; 5; 6,3; 8,10; 12,5; 16mm Những bậc dày 0,8mm có lỗ bậc mỏng 0,8mm có hai lỗ Khoảng cách lỗ với lỗ đến mép bậc không nhỏ : d + 1, d bề dày bậc tính theo mm Có nhiều mẫu IQI dạng bậc khác nhau; có nêm dạng bậc với bậc hình chữ nhật có kích thước bậc 15 × 15mm nêm dạng bậc với bậc hình tam giác cạnh tam giác có chiều dài 14mm Hình 6.6 trình bày vật thị chất lượng ảnh theo tiêu chuẩn Pháp thiết kế theo dạng khác PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 179 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II e = 0.8 e = 0.63 e=1 e = 1.25 e = 0.5 e=1 e = 0.63 e = 0.5 e = 1.25 e = 0.8 e = 3.2 e=2 e = 1.25 e = 0.8 e = 0.5 e = 1.6 e = 0.32 e = 1.25 e=2 φ =5 e = 2.5 e = 1.6 e=1 e = 0.63 e = 0.63 e=1 e = 0.4 e = 0.8 Hình 6.6 Vật thị chất lượng ảnh thiết kế theo tiêu chuẩn Pháp 6.2.5.6 Các vật thị chất lượng ảnh theo tiêu chuẩn Nhật (JIS): IQI dạng dây theo tiêu chuẩn Nhật gồm dây có đường kính cho bảng 6.7 BẢNG 6.7 VẬT CHỈ THỊ CHẤT LƯỢNG ẢNH THEO TIÊU CHUẨN CỦA NHẬT (JIS) Ký hiệu nhận dạng F 02 Sử dụng theo bề dày mối hàn Loại thông Loại đặc thường biệt Đến 20 Đến 30 F 04 10 ∼ 40 15 ∼ 60 F 08 20 ∼ 80 30 ∼ 130 F 16 40 ∼ 160 60 ∼ 300 F 32 80 ∼ 320 130 ∼ 500 Độ chênh lệch kích thước cho phép Đường kính dây 0,10 0,125 0,16 0,20 0,25 0,32 0,40 0,20 0,25 0,32 0,40 0,50 0,64 0,80 0,40 0,50 0,64 0,80 1,00 1,25 1,60 0,80 1,00 1,25 1,60 2,00 2,50 3,20 1,60 2,00 2,50 3,20 4,00 5,00 6,40 Nhỏ giá trị quy định JIS G3522 ± 5% Khoảng cách tâm dây (D) Chiều dài dây (L) 40 40 60 10 60 15 60 ± 15% ±1 Dấu nhận dạng Ký hiệu nhận dạng IQI theo tiêu chuẩn Nhật trình bày hình 6.7 Ký hiệu đường kính dây Trung tâm vật liệu dây, chữ chì có bề dày đủ lớn ảnh rõ ảnh chụp xạ L F0 Hình 6.7 Dấu nhận dạng IQI theo tiêu chuẩn Nhật (JIS) DD PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 180 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II Nguồn phát xạ Mẫu vật Phim cassette Bục gỗ Sàn bê tông Hình 6.16 Sơ đồ mô tả nguồn gốc sinh xạ tán xạ thực chụp ảnh xạ mẫu vật 6.3.2 Các biện pháp khắc phục: Như trình bày trên, thực cần phải thực số biện pháp hiệu chỉnh cần thiết để giảm thiểu tác động xấu xạ tán xạ Các lưu ý cần thiết để đạt mục đích : (i) Để làm giảm xạ tán xạ phát sinh từ sàn nhà nên sử dụng chì đặt sau phim mẫu vật (ii) Chùm xạ phải giới hạn cách sử dụng chuẩn trực chuẩn trực đặt mẫu vật phần cần che chắn Đối với cách bố trí vùng chiếu xạ bị thu hẹp lại, làm giảm xạ tán xạ, hình 6.17 Nguồn phát xạ Màn chắn chuẩn trực Mẫu vật Phim cassette Sàn nhà Hình 6.17 Sơ đồ biểu diễn chi tiết cách sử dụng chắn chuẩn trực PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 193 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM (iii) TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II Mẫu vật vùng không quan tâm phim phải che chắn thích hợp để chừa vùng cần quan tâm Việc che chắn thực theo bước sau : (a) (b) Đối với mẫu vật có hình dạng đồng việc che chắn thực cách sử dụng chì Việc che chắn cách trát lớp hồ lớp đất sét dày đặc xung quanh mẫu vật Để tạo loại hồ điển làm sau : trộn 100gm chất lỏng paraffin vào 170gm dầu máy nhẹ, nung nóng lên sau thêm vào 120gm chất sáp Nhật 200gm đất sét trắng khuấy với trộn với 1kg barium sulphate Mức độ che chắn loại hồ xạ tia X gần với thép Để tạo đất sét phải trộn 1kg bột chì với 250gm chất dẻo plasticine thêm vào 30gm lanolin (mỡ bò), trộn phải tránh không đất sét bị khô Lượng bột chì thay đổi để tạo loại đất sét có độ che chắn xạ khác (c) Việc che chắn thực loại bi chì, đồng, sắt có đường kính khoảng 0,25mm Những loại bi đặc biệt có lợi cho trình chụp ảnh xạ kiểm tra vật đúc có hình dạng không đồng (d) Những chất lỏng, chẳng hạn dung dịch muối chì, chất dẫn xuất hữu halogen, carbon tetrachloride.v.v… dùng chất che chắn trường hợp định (iv) Các tăng cường chì sử dụng đặt tiếp xúc trực tiếp với phim, đặc biệt kiểm tra dải điện trung bình nhằm làm giảm tác động xạ tán xạ Màn tăng cường chì đặt phía trước phim hấp thụ xạ tán xạ phát từ mẫu vật tăng cường chì đặt phía sau phim che chắn chống tán xạ ngược (v) Việc sử dụng lọc chì đồng đặt đường truyền chùm xạ tia X giúp làm giảm xạ tán xạ cách lọc lượng tương đối lớn xạ mềm từ phổ phát xạ tia X Tuy nhiên, việc làm làm giảm độ tương phản tác dụng làm cứng chùm tia xạ lọc Khi chụp ảnh xạ kiểm tra vật liệu nhôm, sử dụng lọc đồng 0,04 bề dày lớn mẫu đủ, trường hợp kiểm tra thép sử dụng lọc đồng 0,2 lọc chì 0,03 bề dày lớn mẫu vật cho tác dụng lọc tốt 6.4 LIỀU CHIẾU DÙNG TRONG CHỤP ẢNH BỨC XẠ Liều chiếu dùng chụp ảnh xạ định nghĩa tích cường độ nguồn phóng xạ với thời gian chiếu lên phim Trong trường hợp sử dụng xạ tia X ta có : Liều chiếu = Cường độ dòng điện ống tia X (mA) × thời gian (giây) [miliampere – giây] (Cường độ dòng điện ống tia X suất phát xạ tia X nghĩa lượng xạ phát từ bia) Và xạ gamma : Liều chiếu = Cường độ nguồn (Ci) × thời gian (giờ) PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 194 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II [Curie – giờ] (Cường độ nguồn tính theo đơn vị curie lượng xạ phát từ nguồn phóng xạ) 6.5 NHỮNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG ĐỂ XÁC ĐỊNH LIỀU CHIẾU Để xác định liều chiếu (chế độ chiếu chụp) chụp ảnh xạ cho vật thể biết trước cần thiết nhằm để có kết tốt Tiết kiệm sức lao động, thời gian tiết kiệm chi phí vật tư : phim, thuốc rửa ảnh vv Những phương pháp sau sử dụng để xác định liều chiếu (chế độ chiếu chụp) 6.5.1 Đối chứng với số liệu trước : Đôi trình ghi chép số liệu chế độ chiếu chụp trước giúp ích cho ta nhiều việc xác định chế độ chiếu chụp cho mẫu vật Nếu mẫu vật giống mẫu vật cũ thực kiểm tra trước chế độ chiếu chụp dùng cho mẫu vật cũ Do nhân viên chụp ảnh xạ cần phải có nhật ký để ghi lại tất số liệu liên quan thực trước 6.5.2 Sử dụng đường cong đặc trưng : Đường cong đặc trưng phim sử dụng để xác định liều chiếu (chế độ chiếu chụp), đặc biệt mẫu vật chế tạo từ vật liệu hỗn hợp, biểu đồ chế độ chiếu chụp thường dùng Thực thí nghiệm chiếu chụp (được đánh giá từ mật độ bề dày mẫu vật) sau đo độ đen đạt Liều chiếu thử sau hiệu chỉnh kết hợp với đường cong đặc trưng phim độ đen chuẩn 2,0 Phương pháp diễn giải sau : Gọi liều chiếu thử nghiệm Et cho độ đen tương ứng Dt , độ đen chuẩn cần đạt Dr Những liều chiếu tương đối tương ứng với độ đen đọc từ đường cong đặc trưng phim (hình 6.18) Gọi Ect liều chiếu tương ứng với độ đen Dt Ecr tương ứng với độ đen Dr đọc đường cong đặc trưng Thì liều chiếu E, để đạt độ đen cần thiết , cho công thức: E/Et = Ecr/Ect Ví dụ : Giả sử phim sử dụng có đường cong đặc trưng biểu diễn hình 6.18 Liều chiếu thử nghiệm (Et) cho 15mA – phút, cho độ đen 1.4 Ta cần phải tính toán liều chiếu độ đen 2.0 Từ đường cong ta thấy Liều chiếu tương đối tương ứng với độ đen thử nghiệm 1.4 là: Ect = 150 Liều chiếu tương đối tương ứng với độ đen 2.0 là: Ecr = 220 Liều chiếu cần thiết độ đen 2.0 : E= 220 × 15mA − phuùt = 22mA − phuùt 150 PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 195 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II E E cr = E t E ct Hoặc E= E cr × E t E ct Độ đen 1.5 1.4 Dr Dt 1.0 0.5 150 220 50 100Ect Ecr 500 1000 Liều chiếu tương đối 0.0 10 Hình 6.18 Đường cong đặc trưng cho loại phim trực tiếp 6.5.2.1 Xây dựng đường cong đặc trưng : Đường cong đặc trưng xây dựng cách chiếu xạ tia X lên phim nhỏ cho vùng khác phim nhận liều chiếu khác định trước Tấm phim thường chiếu theo nhiều bậc cho bậc ghi nhận liều chiếu gấp đôi liều chiếu bậc trước Tấm phim sau xử lý tráng rữa theo quy trình chuẩn làm khô Độ đen hiển thị phim theo dạng bậc thang Độ đen bậc đo máy đo độ đen, vẽ giá trị đo theo liều chiếu tương ứng nhận đường cong đặc trưng cần thiết 6.5.3 Phương pháp sử dụng biểu đồ chế độ chiếu chụp : Biểu đồ xác định chế độ chiếu chụp biểu đồ mối quan hệ liều chiếu bề dày vật liệu Những liều chiếu cho mẫu vật chế tạo từ vật liệu đơn giản (chẳng hạn :thép mềm, đồng, nhôm.v.v…) có từ biểu đồ tương ứng với vật liệu Nhờ giản đồ chiếu chụp mà ta chụp ảnh chụp xạ đẹp mẫu vật dày đồng lần chiếu Cũng với trợ giúp biểu đồ liều chiếu, mà công việc chụp ảnh xạ kiểm tra vật đúc phức tạp thực nhanh hiệu PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 196 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II Một biểu đồ liều chiếu thường xây dựng cho máy phát tia X nguồn phát xạ gamma Những phương pháp xây dựng biểu đồ liều chiếu cho xạ tia X xạ gamma trình bày thành phần riêng biệt sau đây: 6.5.3.1 Xây dựng biểu đồ liều chiếu cho xạ tia X: Để xây dựng biểu đồ liều chiếu (biểu đồ xác định chế độ chiếu chụp) cho xạ tia X tham số sau phải giữ cố định : (i) (ii) (iii) (iv) (v) (vi) (vii) (viii) Máy phát xạ tia X Loại phim Độ đen phim Quá trình (Loại thuốc hiện, thời gian nhiệt độ thuốc hiện) Vật liệu cấu tạo nên mẫu vật Các tăng cường Khoảng cách từ nguồn đến phim Bộ lọc (vật liệu bề dày lọc) Những tham số phải ghi biểu đồ liều chiếu Nó giúp cho việc lựa chọn dải điện cần thiết tương ứng với đường thẳng biểu đồ liều chiếu Có hai phương pháp khác để xây dựng biểu đồ liều chiếu : (a) Phương pháp thứ : Liều chiếu (mA – giây) Trong phương pháp phải sử dụng đường cong đặc trưng phim xây dựng trước cài đặt dải kV trung bình máy phát tia X theo phương pháp trình bày trước Phương pháp cần biểu đồ xây dựng dựa mẫu chuẩn dạng bậc thang Mẫu chuẩn dạng bậc thang phải có dải bề dày thích hợp với máy phát xạ tia X Thí dụ : máy phát tia X 150kV dùng mẫu chuẩn dạng bậc thang thép có bậc chênh mm bề dày lớn khoảng cm thích hợp Một mẫu chuẩn dạng bậc thang nhôm có bậc chênh 5mm bề dày cực đại 8cm thích hợp cho máy 103 102 Vật liệu : Điện đặt : Phim : Thuốc : SFD : Các tăng cường chì : 10 PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT Nhôm 150KV Industrex C D19b, 200C, phút 50cm trước 0.1mm Sau 0.15mm CHƯƠNG 197 Bề dày 10 TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II Hình 6.19 Một biểu đồ liều chiếu điển hình Ảnh chụp xạ mẫu chuẩn dạng bậc thang kim loại thực giá trị kV khác tương ứng với đường thẳng yêu cầu biểu đồ liều chiếu Dải liều chiếu phải lựa chọn cách thích hợp giá trị kV , nhằm tạo phổ đầy đủ độ đen ảnh chụp xạ Quá trình xử lý tráng rữa phim phải thực nghiêm ngặt theo quy trình chuẩn Sau đo độ đen ảnh xạ mẫu chuẩn bậc thang máy đo độ đen lập thành bảng theo bề dày tương ứng với bậc Như vậy, giá trị kV có bảng tương quan Độ đen-Bề dày Liều chiếu cần thiết cho độ đen yêu cầu (2.0) sau tính toán lại cho bề dày cách sử dụng đường cong đặc trưng theo cách diễn giải Liều chiếu cần thiết sau vẽ tương ứng với bề dày tờ giấy vẽ biểu đồ chia theo thang logarit thập phân cho giá trị kV để có biểu đồ liều chiếu theo yêu cầu Hình 6.19 biểu diễn biểu đồ (b) Phương pháp thứ hai : Phương pháp dài cho độ tin cậy xác cao Một rãnh cắt có bề rộng khoảng 1,0cm chiều dài khoảng 20cm tạo chì (ngắn chút so với chiều dài mẫu chuẩn dạng bậc thang) Thực ảnh chụp xạ mẫu chuẩn dạng bậc thang cách đặt lên rãnh cắt nói phủ phần lại phim với chì bên Chiếu liều chiếu (1mA – phút) giá trị kV 60kV đủ để tạo dải độ đen gần với độ đen yêu cầu (nghĩa 2.0) cho bậc mỏng Rãnh cắt sau di chuyển đến vùng phim chưa bị chiếu lại chiếu với liều chiếu gần gấp đôi so với liều chiếu trước (2mA – phút) giá trị 60 kV Trong phương pháp cần phải thực năm đến sáu lần chiếu, lần tăng gấp đôi liều chiếu so với lần chiếu trước cho bao phủ hết toàn dải bề dày mẫu chuẩn bậc thang Những bậc mỏng che chắn liều chiếu cao để tránh xạ tán xạ gây mờ phim mức Phim sau xử lý tráng rữa theo quy trình chuẩn Giá trị độ đen đọc máy đo độ đen được lập thành bảng cho lần chiếu Bằng cách vẽ giá trị độ đen đo tờ giấy vẽ đồ thị theo tỉ lệ tuyến tính, ta có đường cong tương tự với hình 6.20 Những giá trị bề dày với liều chiếu khác mà tạo độ đen yêu cầu 2.0 đọc trực tiếp đường cong Những giá trị vẽ theo liều chiếu giấy vẽ đồ thị thang logarit thập phân nhận đường thẳng cho giá trị kV 60kV Quá trình lặp lại với giá trị kV khác nhận đường thẳng tương ứng biểu đồ liều chiếu PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 198 CHƯƠNG 8mA - phút 4mA - phút 2mA - phút TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II 1mA - phút TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM Độ đen Cho 60KV Hình 6.20 Đường cong 1.0Độ đen theo2 bề dày 3.0 liều chiếu 4.0 khác Bề dày (cm) 6.5.3.2 Xây dựng biểu đồ liều chiếu cho nguồn phát xạ gamma Những biểu đồ liều chiếu cho nguồn phát xạ gamma xây dựng tương tự cách xây dựng cho xạ tia X Có thể sử dụng phương pháp Tuy nhiên, phải ý xạ gamma có khả xuyên sâu lớn nên chì dùng cho xạ tia X không đủ độ che chắn Do đó, xây dựng đường cong đặc trưng thực chiếu chụp mẫu chuẩn dạng bậc thang phải cắt phim tia X để sử dụng cho lần chiếu Mẫu chuẩn dạng bậc thang phải chọn cho có bề dày lớn nhỏ thích hợp với nguồn Các giá trị bề dày trình bày chương Nguồn gamma có lượng cố định việc thay đổi giá trị kV xạ tia X không cần thiết Trong thực tế người ta hay xây dựng biểu đồ liều chiếu nguồn xạ gamma cho nhiều giá trị độ đen Biểu đồ vẽ hình 6.21 Những biểu đồ cho số nguồn phát xạ gamma sử dụng hai loại phim Agfa Gevaert Kodak thông dụng PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 199 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II Bề dày (cm) 15 10 Vật liệu : thép Nguồn : Co – 60 Phim : Industrex M Thuốc : D19b, 200C, phút SFD : 100cm Các tăng cường chì : trước 0.1mm sau : 0.15mm 5 10 50 100 Liều chiếu (Curie – giờ) 500 Hình 6.21 Biểu đồ liều chiếu cho nguồn phát xạ gamma điển hình 6.5.3.3 Dải liều chiếu: Là thời gian chiếu xác tương ứng với giới hạn độ đen không vượt ảnh chụp xạ Giới hạn xác định cách thứ coi độ dốc nhỏ (xem điểm “a” đường cong đặc trưng hình 6.22) cách thứ hai độ đen lớn đọc máy soi phim (xem điểm “b” đường cong đặc trưng hình 6.22) Dải liều chiếu xác định khác giá trị logarit liều chiếu tương đối, mà tương ứng với giới hạn độ đen Một liều chiếu thấp liều chiếu giới hạn thấp gọi liều chiếu thiếu liều chiếu cao liều chiếu giới hạn cao gọi liều chiếu mức Theo ví dụ cho hình 6.22 ta có dải liều chiếu 0,8, liều chiếu tương ứng với giá trị 6,3 đoạn tuyến tính Điều có nghĩa liều chiếu cao lớn liều chiếu thấp 6,3 lần Trong hình 6.23 ta thấy dải liều chiếu phụ thuộc vào độ dốc thấp cho phép độ đen cao nhất, mà phụ thuộc vào hình dạng thân đường cong đặc trưng PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 200 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II b D a 0.8 Log liều chiếu tương đối 1.0 Hình 6.22 Quá trình tính toán dải liều chiếu 6.5.3.4 Cách sử dụng biểu đồ liều chiếu Nếu sử dụng biểu đồ liều chiếu (biểu đồ xác định chế độ chiếu chụp) cách thích hợp tiết kiệm nhiều thời gian công sức lao động Sau số điều cần quan tâm: (i) Mẫu vật có bề dày đồng : Khi đọc liều chiếu biểu đồ theo bề dày mẫu vật, biểu đồ phải xây dựng vật liệu giống mẫu vật kiểm tra Nên dùng kV thấp để có liều chiếu hợp lý – thời gian chiếu không ngắn không dài (chẳng hạn liều chiếu thấp 20 – 30mA – phút sử dụng phim có độ hạt mịn có độ tương phản cao Liều chiếu tương ứng với độ đen đọc biểu đồ 2.0 Nếu điều kiện cho biểu đồ không thay đổi Tuy nhiên, ta thay đổi nhiều điều kiện quy trình sau phải chấp nhận: Để thay đổi phim giá trị tốc độ tương đối phim cho bảng 6.14 phải tính toán lại Ví dụ sử dụng phim Industrex – D thay cho phim Industrex – M liều chiếu đọc biểu đồ phải chia cho PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 201 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II 3.5 3.0 D 1.5 1.0 0.5 Hình 6.23 Dải liều chiếu cho hai loại phim tia X khác Log liều chiếu tương đối 1.0 BẢNG 6.14 TỐC ĐỘ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC LOẠI PHIM KHÁC NHAU Phim Kodak Tốc độ tương đối 0,5 -Industrex M -Industrex A Industrex C Industrex D Kodirex 16 Phim Agfa Gevaert Structurix D2 (lớp phủ đơn) Structurix D2 Structurix D4 Structurix D5 Structurix D5 32 64 -Structurix D10 BẢNG 6.15 CÁC HỆ SỐ TƯƠNG ĐƯƠNG GẦN ĐÚNG CỦA ẢNH CHỤP BỨC XẠ PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 202 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM Vật liệu Magnesium 50kV 0,05 PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II Bức xạ tia X 100kV 140kV 220kV 0,05 0,05 0,08 203 400kV Bức xạ tia gamma Ra226 Co60 Ir192 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM Nhôm – 1100 Nhôm – 2024 Thép carbon, thép không rỉ.v.v… Đồng Đồng thau (thông thường) Kẽm Monel Chì Zirconium Uranium TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II 0,08 0,12 1,0 0,08 0,12 1,0 0,12 0,13 1,0 0,18 0,14 1,0 1,0 0,40 -1,0 0,35 0,35 1,0 0,35 0,35 1,0 - 1,5 1,5 1,4 1,4 1,3 1,4 1,3 1,1 1,1 1,1 1,1 1,2 1,1 -1,7 -2,4 1,4 1,5 14,0 2,0 1,3 1,2 11,0 1,9 18,0 1,3 1,5 12,0 1,0 -2,3 - 1,0 -2,3 - 1,1 -4,0 - Để thay đổi khoảng cách từ nguồn đến phim áp dụng định luật tỷ lệ nghịch bình phương khoảng cách, chẳng hạn thay đổi SFD từ 100cm xuống 50cm liều chiếu đọc biểu đồ (SFD = 100cm) phải nhân với (50) 2/(100)2 để nhận liều chiếu cần thiết, E r12 = thông thường tính theo công thức E r22 Để thay đổi độ đen ảnh chụp xạ sử dụng đường cong đặc trưng trình bày phần 6.4.2 để thay đổi liều chiếu đọc biểu đồ Việc thay đổi vật liệu dàn xếp mở rộng cho số vật liệu cách sử dụng hệ số ảnh chụp xạ tương đương (bảng 6.15) Ví dụ sử dụng biểu đồ liều chiếu thép để tính toán liều chiếu cho nhôm-1100 100KV, bề dày mẫu vật nhôm phải nhân với 0,08 để có bề dày tương đương với thép (ii) Mẫu vật có bề dày thay đổi : Những mẫu vật có bề dày thay đổi thường yêu cầu chụp ảnh xạ Đối với mẫu vật cần phải thực kiểm tra nghiêm ngặt, giá trị liều chiếu phải xác định biểu đồ cho bề dày khác Nhưng trình kiểm tra nghiêm ngặt lãng phí tiền bạc tốn nhiều thời gian nên cần thiết Thông thường ảnh chụp xạ mẫu vật ta thực lần chụp mà kiểm tra toàn dải bề dày Quá trình tính toán liều chiếu từ biểu đồ xác định sau : Đo bề dày nhỏ lớn mẫu vật Xác định độ đen lớn nhỏ theo yêu cầu ảnh chụp xạ Độ đen cần thiết phải đạt phim tốt nằm khoảng từ 1.0 đến 3.0 thay đổi (từ 1.7 đến 3.5), phụ thuộc vào độ sáng đèn soi phim Đọc giá trị liều chiếu tương đối đường cong đặc trưng hai giá trị độ đen nhỏ lớn Tính tỷ số liều chiếu Trên biểu đồ liều chiếu ta đánh dấu hai liều chiếu có tỷ số với tỷ số liều chiếu xác định từ đường cong đặc trưng Vẽ hình chữ nhật biểu đồ liều chiếu tương ứng với giá trị bề dày lớn nhỏ hai giá trị liều chiếu nói Vẽ đường chéo từ điểm thấp tới cao hình chữ nhật chọn đường biểu diễn giá trị kV song song gần song song với đường chéo Trên đường biểu diễn giá trị kV ta đọc giá trị liều chiếu tương ứng với bề dày nhỏ lớn mẫu vật PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 204 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II Với liều chiếu độ đen biểu đồ đọc 2.0 tương ứng với bề dày Để kiểm tra lại liều chiếu cần phải có trợ giúp đường cong đặc trưng để có độ đen nhỏ cho bề dày lớn độ đen lớn cho bề dày nhỏ Nếu đường biểu diễn kV chọn thực song song với đường chéo hai liều chiếu Nhưng chúng không song song với hai giá trị liều chiếu có khác nhỏ Lấy giá trị trung bình hai liều chiếu khác thực chụp với giá trị liều chiếu trung bình nhận ảnh chụp xạ cần thiết Ví dụ : Cho bề dày lớn mẫu vật = 4cm bề dày nhỏ mẫu vật = 1cm Ta cần độ đen 1.0 cho bề dày 4cm độ đen 3.0 cho bề dày 1cm Trên đường cong đặc trưng ta thấy liều chiếu tương đối cho hai độ đen có tỷ số 10:1 Trên biểu đồ liều chiếu hình 6.24 ta chọn hai giá trị liều chiếu 100mA – giây 1000mA – giây có tỷ số 10:1 (ta chọn 10 100 10,000.v.v… tỉ số 10:1) Vẽ hình chữ nhật biểu đồ liều chiếu hình vẽ đường chéo hình chữ nhật Ta thấy đường biểu diễn giá trị 180kV song song với đường chéo Do lựa chọn đường biểu diễn giá trị 180kV Trên đường liều chiếu cho bề dày 4cm 630mA – giây Liều chiếu tạo độ đen 2.0 bề dày 4cm lại cần độ đen 1.0 Do việc hiệu chỉnh thực với trợ giúp đường cong đặc trưng đường cong đặc trưng đưa liều chiếu 350mA – giây; Cũng giá trị liều chiếu 630mA – giây cho độ đen 2.0 phần bề dày 1cm phim ta lại cần độ đen 3.0 Liều chiếu hiệu chỉnh cho phần đưa 350mA – giây đường biểu diễn 180kV nằm song song với đường chéo Vì sử dụng điện 180kV liều chiếu 350mA – giây cho ta ảnh chụp xạ mẫu vật có độ đen theo yêu cầu nằm khoảng từ 1.0 đến 3.0 Liều chiếu (mA- giây) 104 103 630 102 Bề dày nhỏ Bề dày lớn 63 10 PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 205 Vật liệu : Nhôm Điện đặt : 250KV Phim : Industrex C Thuốc : D19b, 200C, phút SFD : 100cm Các tăng cường chì : trước 0.1mm Sau 0.15mm CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II Hình 6.24 Phương pháp đường chéo để xác định liều chiếu 6.5.4 Dùng thước trượt: Liều chiếu gamma tính toán nhờ thước trượt chuyên dụng có thang chia tốc độ phim, cường độ nguồn, khoảng cách từ nguồn đến phim, loại nguồn, độ đen yêu cầu bề dày mẫu vật Bằng cách đặt biến số khác lên thang chia thước đọc thời gian chiếu Để sử dụng thước trượt thường có sổ tay hướng dẫn sử dụng 6.5.5 Thiết bị tự động: Hiện thiết bị tự động sử dụng ống phát xạ tia X đại điều khiển cách khép kín Những thiết bị tự động điều chỉnh liều chiếu Không cần biết trước bề dày vật liệu tạo nên mẫu vật Điều mà ta cần thực lựa chọn độ đen phim 6.6 Tương quan góc hướng phát chùm tia xạ hướng khuyết tật : Theo tiêu chuẩn Nhật JISZ 3104 (Các phương pháp kiểm tra chụp ảnh xạ cách phân loại ảnh chụp xạ cho mối hàn thép) quy định cách bố trí chụp ảnh xạ sau : cho mức độ phát khuyết tật dạng phẳng (thí dụ vết nứt), để không tạo thay đổi lớn tâm góc ảnh chụp xạ mối hàn đối đầu dạng Hãy ký hiệu khoảng cách nguồn vật thị chất lượng ảnh (IQI) L 1, theo quy định, không nhỏ chiều dài hiệu dụng chi tiết cần kiểm tra: L n lần Hệ số n cho loại kiểm tra thông thường cho loại kiểm tra đặc biệt Giả sử vết nứt nằm vuông góc với đường tâm hàn diện theo theo hướng bề dày, tương quan góc hướng phát chùm tia xạ với hướng vết nứt ngang cho phương trình sau, trình bày hình 6.25 L1 Nguồn phát xạ ϕ L2 Vật thị chất lượng ảnh L3 Phim Vết nứt ngang Vật thị chất lượng ảnh Contrastometer Hình 6.25 Cách bố trí chụp ảnh xạ để xác định tương quan góc chùm tia xạ với hướng vết nứt ngang PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 206 CHƯƠNG TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN RT CẤP II Đối với trường hợp kiểm tra thông thường (L1 ≥ 2L3) L /2 = tan −1   = tan −1 (1 / 4) = 14  L1  Đối với trường hợp kiểm tra đặc biệt (L1 ≥ 3L3) L /2 = tan −1   = tan −1 (1 / 6) =  L1  Điều chứng tỏ rằng, tiêu chuẩn JIS Z 3104 giới hạn chiều dài hiệu dụng chi tiết kiểm tra cho góc hướng phát chùm tia xạ với hướng vết nứt ngang (từ trở gọi góc phóng xạ) gần 140 nhỏ loại kiểm tra thông thường gần 90 nhỏ loại kiểm tra đặc biệt PHÒNG THÍ NGHIÊM NDT 207 CHƯƠNG

Ngày đăng: 17/09/2016, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w