1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ án phần điện trong nhà máy điện và TBA Phạm THị Phương Thảo

104 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

đồ án phần điện trong nmd và tba giảng viên phạm thị phương thảo 4x56MWđồ án phần điện trong nmd và tba giảng viên phạm thị phương thảo 4x56MWđồ án phần điện trong nmd và tba giảng viên phạm thị phương thảo 4x56MWđồ án phần điện trong nmd và tba giảng viên phạm thị phương thảo 4x56MWđồ án phần điện trong nmd và tba giảng viên phạm thị phương thảo 4x56MW

Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo ĐỒ ÁN PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP Họ tên SV:NH Ư TH ÀNH LINH Lớp: Đ8H5 Msv: 1381110434 Giáo viên hướng dẫn: Ths Phạm thị Phương Thảo @+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++@ CHƯƠNG TÍNH TỐN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY Chọn máy phát điện: Đề cho: Nhà máy điện kiểu: TD gồm tổ máy × 56MW ta có: Điện kháng tương đối Loại MP Sdm(MVA) Pdm (MW) Cos  Udm(kV) Idm(kA) Ndm(vph) ' ' Xd Xd X d CB-456/120-16 66 56 0.85 10.5 3.64 375 0.21 0.21 0.91 Bảng số liệu tra từ bảng phục lục số 1: “Máy phát điện động bộ” – Bảng 1.2 – Thiết kế phần điện nhà máy điện trạm biến áp, ta chọn máy phát điện sau: Loại máy phát CB-456/120-16 Tính tốn cân cơng suất: a) Đồ thị phụ tải toàn nhà máy: Đồ thị phụ tải tồn nhà máy xác định theo cơng thức sau: SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page Đồ án Nhà Máy Điện Stnm(t)  GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo Ptnm(t) Ptnm( t )  với cosdm Ptnm %(t) Ptnm 100 Trong Stnm(t) – cơng suất phát toàn nhà máy thời điểm t P%(t) – phần trăm cơng suất phát tồn nhà máy thời điểm t cosφdm – hệ số công suất định mức máy phát Ptnm(t) – công suất tác dụng toàn nhà máy thời điểm t Ta có: Ptnm=4.56=224 MW Smax=224/0,85=263,53 MVA Từ bảng biến thiên cơng suất phụ tải tồn nhà máy ta tính cơng suất phát nhà máy thời điểm là: Stnm( t )  Ptnm( t ) cosdm Ptnm(t )  với Ptnm % Ptnm 100 với: cos =0,85 ,Ptnm=4×56=224(MW) Kết tính tốn cho bảng 1-1 đồ thị vẽ hình 1-1: Bảng 1-1: T(h) 0÷4 48  12 12  14 14  18 18  20 20  24 PNM(%) 90 90 90 90 95 100 90 STNM 237,18 237,18 237,18 237,18 250,35 263,53 237,18 Hình 1-1: Đồ thị phụ tải toàn nhà máy: SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo S(MVA) Đồ án Nhà Máy Điện 300 250 200 150 100 50 0 10 12 14 16 18 20 22 24 t(h) b) Đồ thị phụ tải tự dùng Theo nhiệm vụ thiết kế hệ số phụ tải tự dùng nhà máy αtd=0,8% công suất định mức nhà máy với cosφtdđm=0,83 tức hệ số công suất định mức nhà máy coi số với công thức: Std = α%.n.PdmF = const 100.cosφ td Trong đó: Std – phụ tải tự dùng α% - lượng điện phần trăm tự dùng n – số tổ máy phát Cosφtd – hệ số công suất phụ tải tự dùng PdmF – công suất tác dụng tổ máy phát Thay số vào ta có: STD= % đ = , , =2,16 (MVA) c) Đồ thị phụ tải địa phương cấp điện áp máy phát UF (10,5 kV) SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo Phụ tải địa phương nhà máy có điện áp 10,5 kV, công suất cực đại PmaxUF=8MW, cosφ=0,82; gồm kép x MW x km đơn x MW x km Để xác định đồ thị phụ tải địa phương phải vào biến thiên phụ tải hàng ngày cho nhờ công thức: SUF(t)  PUF(t) cos với PUF(t)  PUF % PmaxUF 100 Công suất phụ tải thời điểm từ 0-4 (h) là: ( ) = × , = 7,81 (MW) Và tiến hành tính tốn cho thời điểm khác tương tự, thu bảng biến thiên phụ tải sau: Kết tính theo thời điểm t cho bảng 1-2 đồ thị phụ tải địa phương cho hình 1-2 : Bảng 1-2: T(giờ) PUF(%) 0÷4 80 4÷8 90 8÷12 90 12÷14 80 14÷18 100 18÷20 95 20÷24 80 SUF(t) (MVA) 7,81 8,78 8,78 7,81 9,76 9,27 7,81 Hình 1-2: Đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát: SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo 12 10 S(MVA) 0 10 12 T(h) 14 16 18 20 22 24 d) Đồ thị phụ tải trung áp (110 kV) Phụ tải cấp điên áp trung UT=110kV có: Pmax110=60 MW, cosφ110=0,83, gồm: lộ kép× 60 MW Để xác định đồ thị phụ tải trung áp ta phải dựa vào biến thiên phụ tải ngày dựa vào công thức : ST(t )  P110 (t) cos P110(t )  với P% Pmax 100 với Pmax110=60MW , cos =0,83 : S0-4= × , = 65,06 (MW) Kết tính theo thời điểm t cho bảng 1-3 đồ thị phụ tải trung áp hình 1-3 SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo Bảng 1-3: t(giờ) 0÷4 4÷8 8÷12 12÷14 14÷18 18÷20 20÷24 P110 (%) 90 90 80 90 90 100 85 ST(t)(MVA) 65,06 65,06 57,83 65,06 65,06 72,29 61,46 S(MVA) Hình 1-3: Đồ thị phụ tải cấp điện áp trung 80 70 60 50 40 30 20 10 0 SV: Như Thành Linh_Đ8H5 10 12 t(h) 14 16 18 20 22 24 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo e) Đồ thị phụ tải cấp điện áp cao UC Phụ tải cấp điện áp cao UC=220kV có: Pmax220=60 MW, cosφ220=0,84, gồm: lộ kép×60MW Để xác định đồ thị phụ tải cao áp ta phải dựa vào biến thiên phụ tải ngày dựa vào công thức: SC(t )  P220 (t) cos SC(0-4)= với × , P220( t)  P% Pmax 100 =57,14(MVA) Kết tính theo thời điểm t cho bảng 1-4 đồ thị phụ tải trung áp hình 1-4: Bảng 1-4: t(giờ) P220 (%) SC(t)(MVA) 0÷4 80 57,14 4÷8 85 60,71 8÷12 90 64,29 12÷14 90 64,29 14÷18 90 64,29 18÷20 100 71,43 20÷24 90 64,29 Hình 1-4: Đồ thị phụ tải cấp điện áp cao SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo 80 70 60 S(MVA) 50 40 30 20 10 0 10 12 14 16 18 20 22 24 T(h) f) Đồ thị công suất phát hệ thống Theo nguyên tắc cân công suất thời điểm (công suất phát công suất thu), không xét đến công suất tổn thất máy biến áp ta có: Stnm (t)  SDP (t)  SUT (t)  SUC (t)  STD (t)  SVHT (t) Hay: SVHT (t)  Stnm (t)  SDP (t)  SUT (t)  SUC (t)  STD (t) Trong đó: SVHT(t) – cơng suất phát hệ thống thời điểm t Stnm(t) – cơng suất phát tồn nhà máy thời điểm t SDP(t) – công suất phụ tải địa phương thời điểm t (hay SUF(t)) SUT(t) – công suất phụ tải cấp điện áp trung thời điểm t SUC(t) – công suất phụ tải cấp điện áp cao thời điểm t STD(t) – công suất tự dùng nhà máy Áp dụng cơng thức ta tính tốn bảng số liệu sau: SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo Bảng 1-5: t(giờ) Stnm(t)(MVA) STD SUF(t)(MVA) ST(t) (MVA) SC(t) (MVA) SVHT(t)(MVA) 0÷4 237,18 2,16 7,81 65,06 57,14 108,01 4÷8 237,18 2,16 8,78 65,06 60,71 100,47 8÷12 237,18 2,16 8,78 57,83 64,29 104,12 12÷14 237,18 2,16 7,81 65,06 64,29 97,86 14÷18 250,35 2,16 9,76 65,06 64,29 109,08 18÷20 263,53 2,16 9,27 72,29 71,43 108,2 20÷24 237,18 2,16 7,81 61,46 64,29 101,46 Nhận xét: SVHT >0  Nhà máy phát công suất thừa cho hệ thống Hình 1-5: Đồ thị phụ tải phát hệ thống: 120 100 S(MVA) 80 60 40 20 0 10 12 14 16 18 20 22 24 T(h) SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo g) Đồ thị phụ tải tổng hợp tồn nhà máy Bảng cân cơng suất tồn nhà máy: t(giờ) Stnm(t)(MVA) 0÷4 237,18 4÷8 237,18 8÷12 237,18 12÷14 237,18 14÷18 250,35 18÷20 263,53 20÷24 237,18 STD SUF(t)(MVA) ST(t) (MVA) SC(t) (MVA) SVHT(t)(MVA) 2,16 7,81 65,06 57,14 108,01 2,16 8,78 65,06 60,71 100,47 2,16 8,78 57,83 64,29 104,12 2,16 7,81 65,06 64,29 97,86 2,16 9,76 65,06 64,29 109,08 2,16 9,27 72,29 71,43 108,2 2,16 7,81 61,46 64,29 101,46 Hình 1-6: Đồ thị phụ tải tổng hợp tồn nhà máy Đồ thị tổng hợp 300 250 Svht 200 150 Sc 100 St 50 Suf Std 0 Std SV: Như Thành Linh_Đ8H5 10 Suf 12 St 14 16 Sc 18 20 22 24 Svht Trường ĐH Điện Lực(2016) Page 10 Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo I ''N7  10, 071(kA) Do : I xkN7  2.k xk I"N7 (0)  2.1,8.10, 071  25, 637 (kA) Vậy ta chọn máy cắt loại 8DA10 có Udm=12 (kV),Iđm=2500 (A), ICđm=40 (kA), Iđđm= 110(kA) Chọn máy biến áp đo lường 5.1 Chọn máy biến điện áp (BU) a.Chọn BU cho cấp điện áp máy phát 10,5kV BU chọn theo điều kiện sau : - Loại biến điện áp chọn dựa vào vị trí đặt, sơ đồ nối dây nhiệm vụ Để cấp điện cho công tơ cần dùng BU pha đấu V/V - Điều kiện điện áp : UđmBU  Uđmmạng = 10,5 kV - Cấp xác BU : cấp điện cho cơng tơ nên chọn BU có cấp xác 0,5 - Cơng suất định mức : tổng phụ tải nối vào BU (S2) phải nhỏ công suất định mức BU với cấp điện áp chọn : S2  SđmBU Sơ đồ nối dụng cụ đo vào máy biến điện áp máy biến dòng điện mạch máy phát : SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page 90 Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo Ta phải phân bố đồng hồ điện phía thứ cấp đồng cho hai BU tương ứng bảng sau : Tên đồng hồ Phụ tải BU pha AB Phụ tải BU pha BC W (P) VAr(Q) W (P) VAr(Q) Ký hiệu Vôn kế Э2 7,2 - - - Oát kế д 341 1,8 - 1,8 - Oát kế phản kháng д 342/1 1,8 - 1,8 - Oát kế tự ghi д 33 8,3 - 8,3 - Tần số kế д 340 - - 6,5 - Công tơ tác dụng И 670 0,66 1,62 0,66 1,62 Công tơ phản kháng И 672 0,66 1,62 0,66 1,62 Tổng cộng - 20,42 3,24 19,72 3,24 SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page 91 Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo Biến điện áp pha AB có : 20, 422  3, 242  20, 675 (VA) S2  cos   20, 42  0,988 20, 675 Biến điện áp pha BC có : 19, 722  3, 242  19,984 (VA) S2  cos   19, 72  0,987 19,984 Ta chọn BU cho cấp điện áp 10,5 kV có thơng số : Cấp điện áp (kV) Kiểu BU Điện áp định mức (V) Cuộn sơ cấp Cuộn thứ cấp Cấp 0,5 Cấp 10500 100 75 150 10 HOM  10 Công suất định mức (VA) Chọn dây dẫn nối BU dụng cụ đo lường : - Tiết diện dây dẫn chọn cho tổn thất điện áp khơng vượt q 0,5% điện áp định mức thứ cấp (0,5V) có cơng tơ 3% (3V) khơng có cơng tơ - Để đảm bảo độ bền cơ: tiết diện tối thiểu dây dẫn 1,5 mm2 dây đồng 2,5 mm2 dây nhôm không nối với dụng cụ đo điện Và 2,5 mm2 dây đồng mm2 dây nhôm nối với dụng cụ đo điện Tính dịng điện dây dẫn : Ia  Sab U ab Ic  Sbc U bc   20, 675 100 19, 984 100  0, 207 (A)  0, (A) Để đơn giản ta coi Ia = Ic = 0,2 A cosab = cosbc = SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page 92 Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo Như dòng điện Ib = Ia = 0,2 = 0,34 (A) Điện áp giáng dây a b :   U  I a  I b  r   I a  l  I b  S Giả sử khoảng cách từ dụng cụ đo đến BU l = 50 m, bỏ qua góc lệch pha Ia Ib Vì mạch có cơng tơ nên U = 0,5% tiết diện dây dẫn phải chọn : S  Ia  Ib 0,34  0,  l  0, 0175 50  0, 945 (mm ) U 0,5 Theo tiêu chuẩn độ bền học ta lấy dây dẫn dây đồng có tiết diện S = 1,5mm2 dây dẫn không nối với dụng cụ đo điện có tiết diện S = 2,5mm2 dây dẫn nối với dụng cụ đo điện b.Chọn BU cho cấp điện áp 110kV 220kV Phụ tải thứ cấp BU phía 110kV 220kV thường cuộn dây điện áp đồng hồ Vơnmét có tổng trở tương đối lớn nên công suất thường nhỏ nên khơng cần tính phụ tải thứ cấp Nhiệm vụ BU cấp điện áp kiểm tra cách điện đo lường điện áp ta chọn ba biến điện áp pha đấu Y0/Y0 Ta chọn BU có thơng số sau : SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page 93 Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo Cấp điện Điện áp định mức cuộn dây (V) Loại BU Cơng suất theo cấp xác (VA) Công suất max (VA) áp (kV) Sơ cấp Thứ cấp Cấp 0,5 Cấp HK  110  57 110 110000/ 100/ 400 600 2000 HK  220  58 220 220000/ 100/ 400 600 2000 5.2 Chọn máy biến dòng điện (BI) Máy biến dòng điện chọn theo điều kiện sau : - Sơ đồ nối dây kiểu máy : sơ đồ nối dây tuỳ thuộc vào nhiệm vụ máy biến dòng điện Kiểu biến dòng điện phụ thuộc vào vị trí đặt - Điện áp định mức : UđmBI  Uđmmạng - Dòng điện định mức sơ cấp : IđmSC  Icb - Cấp xác BI chọn phù hợp với yêu cầu dụng cụ đo Phụ tải thứ cấp BI chọn tương ứng với cấp xác BI có phụ tải định mức ZđmBI Để đảm bảo độ xác yêu cầu tổng phụ tải thứ cấp (Z2) kể tổng trở dây dẫn không vượt ZđmBI Z2 = Zdc + Zdd  ZđmBI Trong : Zdc tổng phụ tải dụng cụ đo Zdd tổng trở dây dẫn nối từ BI đến dụng cụ đo a.Chọn biến dòng cho cấp điện áp máy phát 10,5kV Từ sơ đồ nối dây dụng cụ đo lường vào BI ta xác định phụ tải thứ cấp BI pha sau : SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page 94 Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo Phụ tải thứ cấp (VA) Tên dụng cụ đo lường Ký hiệu A B C Am pe mét Э 302 1 Oát kế tác dụng д 341  Oát kế tự ghi д 33 10  10 Oát kế phản kháng д 324/1  Công tơ tác dụng И 670 2,5  2,5 Công tơ phản kháng И 672 2,5 2,5 26 26 Tổng cộng - Điện áp định mức BI : UđmBI  Uđmmạng = 10,5 kV - Dòng điện định mức sơ cấp : IđmSC  Icb = 3,81 (kA) - Cấp xác : 0,5 ( mạch thứ cấp có cơng tơ ) Vậy từ điều kiện ta chọn BI cho cấp điện áp máy phát loại TПШ10 có thơng số : Uđm = 10,5 (kV) ; IđmSơ cap = 5000 (A) ; IđmThứ cấp = (A) Với cấp xác 0,5 ta có ZđmBI = 1,2 () Chọn dây dẫn nối từ BI đến dụng cụ đo: Giả thiết khoảng cách từ BI đến dụng cụ đo l = 30m Vì biến dòng mắc pha nên chiều dài tính tốn : ltt = l = 30m Tổng trở dụng cụ đo lường mắc vào pha a ( pha c ) : Zdc  SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Sdc 26   1, 04 () I dmTC Trường ĐH Điện Lực(2016) Page 95 Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo Để đảm bảo độ xác tổng phụ tải thứ cấp (Z2) kể tổng trở dây dẫn không vượt ZđmBI : Z2 = Zdc + Zdd  ZđmBI = 1,2   Zdd  ZdmBI  Zdc  1,  1, 04  0,16 Zdd  R dd   S l  0,16 S .l 0, 0175.30   3, 28 (mm ) R dd 0,16 Vậy ta chọn dây dẫn đồng có tiết diện S = 4mm2 Máy biến dịng chọn khơng cần phải kiểm tra ổn định động định điều kiện ổn định động dẫn mạch máy phát Ta có IđmSơ cap = 5000(A) > 1000(A) BI chọn không cần kiểm tra ổn định nhiệt b.Chọn biến dòng cho cấp điện áp 110kV 220kV BI chọn theo điều kiện : - Điện áp định mức BI : UđmBI  Uđmmạng - Dòng điện định mức sơ cấp : IđmSC  Icb Với cấp điện áp 110kV ta có Icb = 379 (A) Với cấp điện áp 220kV ta có Icb = 286 (A) SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page 96 Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo Ta chọn BI có thơng số bảng sau : Thơng số tính tốn Uđm Icb Uđm Loại BI kV Iđm (A) Bội số ổn định động Bội số ổn định nhiệt Sơ cấp Thứ cấp Cấp xác Phụ tải () iđđm (kA) (kV) (A) 110 379 THД-110M 110 110 34,6/3 400 0,5 1,2 145 220 286 TH220-3T 220 75 60/1 400 0,5 24-48 CHƯƠNG TÍNH TOÁN TỰ DÙNG Chọn sơ đồ tự dùng: Phụ tải điện tự dùng nhà máy thủy điện nhỏ so với nhiệt điện phân chia thành hai phần: phần tự dùng riêng cho tổ máy phần tự dùng chung cho toàn nhà máy Vì nhà máy thủy điện cơng suất trung bình (mỗi tổ máy 56 MW) nên tự dùng chung tự dùng riêng dùng chung MBA, công suất lấy từ máy phát sơ đồ tự dùng nhà máy có đặc điểm sau: - Một máy phát hay nhóm máy phát ghép chung MBA, có MBA tự dùng hạ từ 10/0,4 kV Lưu ý MBA tự dùng tổ máy có MBA liên lạc phải lấy điện sau MBA liên lạc này, phía máy cắt SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page 97 Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo - Dự phịng nóng cho thơng qua Aptomat phía hạ áp Khi MBA bị cố, máy lại tăng công suất thay MBA bị cố - Phía cao MBA tự dùng khơng cần dùng máy cắt mà cần dùng dao cách ly (vì MBA nhà, thường bảo quản tốt nên khơng có cố xảy ra) - Phía hạ MBA tự dùng Aptomát dao cách ly phục vụ sửa chữa 380/220V, phải nối đất để an tồn có dây trung tính để lấy điện áp pha Chọn thiết bị điện khí cụ điện cho tự dùng 2.1 Máy biến áp tự dùng riêng Br SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page 98 Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo + Mỗi tổ máy phát có MBA tự dùng riêng Br Công suất chọn khoảng SBr từ 250 đến 560 kVA Tùy thuộc vào công suất tổ máy phát Được lấy điện từ đầu cực máy phát giảm xuống 0,4 kV + Các máy biến áp tự dùng riêng làm việc theo chế độ dự phòng nhờ máy biến áp tự dùng chung => Chọn MBA Br có thông số sau: ( Phụ lục – Bảng 2.2 –TK NMĐ TBA) Điện áp (kV) ΔP0 ΔPN (kVA) UC UH (kW) (kW) 400 10 0,4 0,84 0,575 Loại Sđm.B MBA ABB UN% 2.2 Máy biến áp tự dùng chung cho toàn nhà máy Bch + Tự dùng chung cấp điện từ MBA Bch , lấy điện từ phía hạ áp máy biến áp tự ngẫu giảm xuống 0,4kV + MBA tự dùng chung Bch làm việc theo chế độ dự phịng nóng lẫn cho dự phịng cho phân đoạn tự dùng riêng Công suất tự dùng chung tính theo cơng thức: Sch = Stdmax – Std riêng = Stdmax – n.SBr Trong đó: - Stdmax : Cơng suất tự dùng tồn nhà máy - SBr : Công suất tự dùng MBA tự dùng riêng - n : Số máy biến áp tự dùng riêng ( số lượng tổ máy phát) => Sch = 2,16 – 4.0,4 = 0,56 (MVA) Điều kiện: chọn công suất cho MBA tự dùng chung SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page 99 Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo +SdmBchung  Sch +K qtsc SdmBchung  Sch Vậy ta chọn MBA Bch có thơng số sau: ( Phụ lục – Bảng 2.3 –TK NMĐ TBA) Điện áp (kV) Loại Sđm.B MBA (kVA) UC TM 1600 10 ΔP0 ΔPN UH (kW) (kW) 0,4 2,8 18 UN% I% 5,5 1,3 +SdmBchung =1,6 MVA  Sch = 0,28MVA Kiểm tra lại điều kiện: +K qtsc SdmBchung =1,4.1,6 = 2,24MVA  Sch = 0,56MVA Vậy : MBA Bch chọn thỏa mãn điều kiện 2.3 Máy cắt tự dùng Điều kiện chọn kiểm tra máy cắt giống chọn máy cắt chương 5,tính theo điểm ngắn mạch N4 - Điện áp : UdmMC ≥ Ulưới - Dòng điện : IdmMC ≥ Icb - Ổn định nhiệt : I 2nh t nh  B N - Ổn định động : Iđđm ≥ Ixk - Điều kiện cắt : IcắtMC ≥ IN4’’ Dòng điện cưỡng của mạch tự dùng là: max STD 2,16 I cb = = =0,029(kA) n 3.U đm 3.10,5 SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page 100 Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo Vậy ta chọn máy cắt có thông số sau: ( Bảng 3.5 PL Thiết kế) Điểm ngắn mạch Tên mạch điện (kV) N4 Tự dùng Thơng số tính tốn Thơng số định mức Uđm (kV) Icb I’’ ixk (kA) (kA) (kA) 10,5 3,81 50,951 129,7 Loại MC Uđm (kV) 15 8BK41 Idm (kA) Icắt (kA) Iđđm (kA) 12,5 80 225 2.4 Dao cách ly tự dùng Theo kết tính tốn chọn khí cụ dây dẫn chương ta chọn loại dao cách ly: PBK-10/5000 có thơng số sau: Loại Uđm, (kV) Iđm, (kA) Iđđm, (kA) PBK10/5000 10 200 MỤC LỤC CHƯƠNG TÍNH TỐN CÂN BẰNG CƠNG SUẤT, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY 1 Chọn máy phát điện: Tính tốn cân cơng suất: Đề xuất phương án nối điện 11 a) Cơ sở chung để đề xuất phương án nối điện 11 b) Đề xuất phương án nối điện cụ thể : 12 SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page 101 Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo CHƯƠNG 17 TÍNH TỐN LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP 17 Phương án 18 1.1 Phân bố cống suất cho MBA 18 1.2 Chọn máy biến áp 20 1.3 Kiểm tra tải MBA có cố 22 Phương án : 25 2.1 Phân bố công suất cho MBA : 25 2.2 Chọn máy biến áp 27 2.3.Kiểm tra tải MBA có cố 29 TÍNH TỐN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MBA 32 Phương án 32 Phương án 2: 35 CHƯƠNG 39 TÍNH TỐN KINH TẾ - KỸ THUẬT, CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 39 A chọn sơ đồ máy cắt phương án 39 I- Xác định dòng điện làm việc cưỡng mạch 39 Phương án 39 Phương án 41 II Chọn máy cắt cho phương án: 43 III Chọn sơ đồ thiết bị phân phối 43 Phương án 43 Phương án 45 IV Tính tốn kinh tế, kĩ thuật, chọn phương án tối ưu 47 CHƯƠNG 53 TÍNH TỐN NGẮN MẠCH 53 SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page 102 Đồ án Nhà Máy Điện GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo Chọn điểm ngắn mạch 53 Tính điện kháng phần tử sơ đồ thay : 53 Chọn điểm để tính tốn ngắn mạch 55 Tính tốn dịng điện ngắn mạch : 56 CHƯƠNG 73 CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN 73 Chọn máy cắt dao cách ly: 73 Chọn dẫn cứng,thanh dẫn mềm,thanh góp 74 Chọn cáp kháng đường dây 84 Chọn kháng đường dây 86 Chọn máy biến áp đo lường 90 CHƯƠNG 97 TÍNH TỐN TỰ DÙNG 97 Chọn sơ đồ tự dùng: 97 Chọn thiết bị điện khí cụ điện cho tự dùng 98 2.1 Máy biến áp tự dùng riêng Br 98 2.2 Máy biến áp tự dùng chung cho toàn nhà máy Bch 99 2.3 Máy cắt tự dùng 100 2.4 Dao cách ly tự dùng 101 SV: Như Thành Linh_Đ8H5 Trường ĐH Điện Lực(2016) Page 103 Đồ án Nhà Máy Điện SV: Như Thành Linh_Đ8H5 GVHD :Ths Phạm Thị Phương Thảo Trường ĐH Điện Lực(2016) Page 104

Ngày đăng: 17/09/2016, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w