1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bai giang chuong 1 Thuc vat duoc

37 262 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

Bài giảng thực vật dược, trung cấp, đại học, y, dược.

PHẦN HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU THỰC VẬT Chương 1: TẾ BÀO THỰC VẬT ThS Nguyễn Văn Thẳng  Nêu khái niệm, hình dạng, kích thước tế bào  Trình bày phương pháp sử dụng để nghiên cứu tế bào  Mô tả cấu trúc chức thành phần cấu tạo tế bào thực vật KHÁI NIỆM TẾ BÀO Từ “tế bào” xuất phát từ tiếng La tinh cellula có nghĩa phòng (buồng)  Thực ngữ nhà thực vật học người Anh Robert Hooke sử dụng vào năm 1665  Tế bào đơn vị cấu trúc củng chức (sinh trưởng, vận động, trao đổi chất, trình sinh hoá, sinh sản) thể thực vật CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TẾ BÀO 2.1 Phương pháp quan sát tế bào 2.1.1 Kính hiển vi quang học 2.1.2 Kính hiển vi huỳnh quang 2.1.3 Kính hiển vi điện tử 2.2 Tách nuôi tế bào 2.3 Phương pháp nghiên cứu thành phần tế bào (fractionnement) 2.3.1 Phương pháp siêu ly tâm (Ultracentrifugation) 2.3.2 Phương pháp sắc ký (chromatography) 2.3.3 Phương pháp điện di 2.3.4 Đánh dấu phân tử đơn vị phóng xạ kháng thể HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC TẾ BÀO 3.1 Kích thước  Kích thước tế bào thực vật thường nhỏ (10 – 100) μm Tế bào mô phân sinh thực vật bậc cao có kích thước trung bình 10 - 30 μm Một số tế bào có kích thước lớn, sợi gai dài tới 20 cm Một số tế bào có kích thước lớn Sợi gai Tép bưởi 3.2 Hình dạng Hình dạng không thay đổi vách tế bào thực vật cứng rắn  Có thể có dạng hình cầu, hình hộp dài, hình thoi, hình sao, hình khối nhiều mặt Các dạng tế bào thực vật CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT 4.1 Vách tế bào tế bào 4.1.1 Cấu tạo Cấu trúc vách tế bào 4.2.4 Mạng lưới nội chất 4.2.5 Ribosome 4.2.6 Ty thể 4.2.7 Lạp thể a Tiền lạp c Lục lạp d Sắc lạp b Vô sắc lạp; bột lạp; đạm lạp; dầu lạp 4.2.8 Glyoxysome Glyoxysome bào quan nhỏ khoảng μm đường kính, diện hạt có dự trữ dầu, bao màng  Chứa enzym giúp biến đổi acid béo dự trữ thành đường mà sau chuyển khắp nơi non để cung cấp lượng cho tăng trưởng 4.3 Không bào Không bào hay túi có hình dạng kích thước biến thiên nằm chất tế bào  Không bào giàu enzym thủy giải: protease, ribonuclease glycosidase mà giải phóng vào chất tế bào, tham gia vào suy thoái tế bào trình lão hoá 4.4 Các thể không ưu nước Hạt dầu mỡ (lipid): không tan nước, rượu, tan dung môi hữu ete, benzen Hạt mỡ có hạt tế bào già  Tinh dầu: Thường có mùi thơm, dễ bay hơi, tan rượu, tinh dầu có phận khác  Nhựa (resin): Là hỗn hợp chất không đồng nhất, chất hình thành oxy hoá trùng hợp hoá số dầu  Nhựa mủ: Thành phần hoá học gồm nước (50 - 80%), muối khoáng, acid hữu cơ, glucid, alkaloid, tanin, sắc tố, tinh bột Nhân 5.1 Số lượng, hình dạng, kích thước, vị trí  Nhân tế bào nhà thực vật học Brown tìm năm 1831 họ Lan 5.2 Cấu tạo nhiệm vụ thành phần nhân - Màng nhân: - Hạch nhân: Hạch nhân màng bao bọc Hạch nhân nhìn thấy nhân tế bào không phân chia nơi xảy trình tổng hợp phần lớn ARN ribosome (rARN) hình thành tiểu đơn vị ribosome sau dược đưa vào chất tế bào - Dịch nhân: có hạt nbonucleoprotêin có đường kính khoảng 150 A0, loại ARN (tARN, mARN - Chất nhiễm sắc: Chất nhiễm sắc chất ưa màu base, thường dạng mạng lưới hay hạt nhỏ Khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia nhân, chất nhiễm sắc hình thành thể nhiễm sắc - Thể nhiễm sắc: Thể nhiễm sắc Bộ xương tế bào a Vi ống b Vi sợi c Các vật liệu protêin khác Roi lông Sự phân bào Phân bào không tơ  Phân bào nguyên nhiễm  Phân bào giảm nhiễm  Phân bào giảm nhiễm CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Trình bày phương pháp dùng để nghiên cứu tế bào Trình bày thành phần cấu tạo vách tế bào thực vật biến đổi hoá học vách Mô tả thành phần cấu trúc màng sinh chất, lưới nội sinh chất, ribosome, ty thể, lạp thể, xương tế bào Trình bày thành phần dịch tế bào Trình bày hình thức phân chia tế bào

Ngày đăng: 16/09/2016, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w