LỜI NGUYỀN TÀI NGUYÊN TRONG NỀN KINH TẾ NGA

20 365 0
LỜI NGUYỀN TÀI NGUYÊN TRONG NỀN KINH TẾ NGA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lụcI. LỜI NGUYỀN TÀI NGUYÊN21. Căn bệnh Hà Lan22. Nền quản trị yếu kém3II. LỜI NGUYỀN TÀI NGUYÊN TRONG NỀN KINH TẾ NGA51. Lời nguyền tài nguyên thể hiện qua biểu hiện của căn bệnh Hà Lan ở Nga: Nền kinh tế dựa nhiều vào xuất khẩu năng lượng.52. Lời nguyền tài nguyên thể hiện qua biểu hiện thứ hai của căn bệnh Hà Lan: Tỷ giá thay đổi làm giảm sự phát triển của các ngành hàng sản xuất khác trong nền kinh tế.93. Hiệu ứng từ lời nguyền tài nguyên: tăng bảo hộ trong nước và xu hướng gia tăng tham nhũng143.1 Nga bảo hộ nền sản xuất trong nước143.2 Hiệu ứng lòng tham và tình hình tham nhũng ở Nga15III. GIẢI PHÁP161. Giải pháp trên lý thuyết162. Giải pháp về tỷ giá hối đoái của Nga đối phó lời nguyên tài nguyên173. Giải pháp về tài nguyên của Nga đối phó lời nguyền tài nguyên18IV. KẾT LUẬN19TÀI LIỆU THAM KHẢO20 I. LỜI NGUYỀN TÀI NGUYÊNCụm từ lời nguyên tài nguyên lần đầu được Richard Auty dùng trong cuốn sách có tựa đề “Duy trì phát triển trong các nền kinh tế khoáng sản” Giả thuyết lời nguyền tài nguyên vào năm 1993. Ông đã chỉ ra rằng:Không chỉ các quốc gia giàu tài nguyên có thể thất bại trong việc làm lợi từ của trời cho, thậm chí các nước này còn hoạt động kém hiệu quả hơn các nước khác mà thiên nhiên kém ưu đãi hơn”.Các nghiên cứu cũng cho thấy việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, và thậm chí hơn thế, là hiện tượng bùng nổ khai thác tài nguyên có thể gây ra các hậu quả tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế và phát triển con người trong giai đoạn dài.Như vậy, không nên coi tài nguyên thiên nhiên như là vận may vô tận, mà đòi hỏi cách quản lý kinh tế vĩ mô phù hợp và quản trị hiệu quả, cụ thể là dưới dạng thể chế minh bạch và có trách nhiệm giải trình.Nhưng để làm được điều đó, điều đầu tiên cần là hiểu rõ hơn lời nguyền tài nguyên xảy ra như thế nào và tại sao. Hai thành phần cơ bản của lời nguyền tài nguyên không nằm ngoài cái gọi là: 1) Căn bệnh Hà Lan.2) Nền quản trị yếu kém.1. Căn bệnh Hà Lan Vào những năm 1960, sau khi phát hiện mỏ khí gas lớn ở vùng Groningen, biển bắc, Hà Lan đã tập trung khai thác và xuất khẩu một lượng khí đốt lớn. Điều này đã mang lại cho nước này nguồn ngoại tệ khổng lồ và nền kinh tế Hà Lan giàu lên nhanh chóng. Tuy nhiên cũng chính nguồn ngoại tệ ấy đã đẩy giá đồng nột tệ của Hà Lan lên cao làm giảm xuất khẩu và sức cạnh tranh của các ngành sản xuất khác trong nước. Để chỉ tình trạng kinh tế đó ở Hà Lan, năm 1977, tạp chí The Economist lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” .Định nghĩa thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan”“Căn bệnh Hà lan” chỉ nguy cơ (tình trạng) suy giảm mạnh của khu vực sản xuất (manufacturing factor) khi một quốc gia tập trung khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu. Mở rộng ra, thuật ngữ này cũng dùng để chỉ tình trạng giảm sút của nền kinh tế do có sự gia tăng dòng ngoại tệ nói chung như sự tăng nhanh giá tài nguyên thiên nhiên xuất khẩu hay nguồn viện trợ từ nước ngoài, nguồn vốn FDIHai nguyên lý của mô hình “Căn bệnh Hà Lan”Trong nguyên lý chính yếu của mô hình căn bệnh Hà Lan, một ngành phát triển bùng nổ sẽ làm lu mờ các ngành khác trên hai phương diện: Hiệu ứng chuyển dịch nguồn lực: là việc chuyển nguồn lực qua ngành đang bùng nổ.Khi ngành khai thác tài nguyên phát triển mạnh nó đòi hỏi vốn và lao động, do đó mà tiền lương tăng lên. Điều này dẫn tới hàng loạt lao động chuyển dịch sang từ các ngành yếu thế hơn cho ngành khai thác tài nguyên. Hiệu ứng tiêu dùng: làm tăng chi tiêu ở các ngành phi thương mại.Do sự bùng nổ của việc khai thác tài nguyên nên nhà nước thu được một lượng nguồn thu và ngoại tệ dồi dào. Việc này có hại cho các ngành phi thương mại như sản xuất, chế tạo và nông nghiệp do chi phí đầu vào của các ngành này tăng lên. Đồng nội tệ sẽ tăng giá so với ngoại tệ và làm khó khăn cho các ngành sản xuất và chế tạo vì khả năng cạnh tranh quốc tế về giá giảm xuống do ngành này lệ thuộc vào xuất khẩu.Căn bệnh Hà Lan trở nên nghiêm trọng khi việc khai thác tài nguyên đột ngột giảm do giá tài nguyên giảm hay nguồn tài nguyên bị cạn kiệt. Sự biến động này có thể tạo ra một sự mất ổn định cho nền kinh tế và có thể lan ra và ảnh hưởng tới các ngành khác, và dĩ nhiên là gây thiệt hại cho ngành sản xuất và chế tạo nhiều hơn.2. Nền quản trị yếu kém Một điểm chung giữa các nhà nghiên cứu về lời nguyền tài nguyên là một nền quản trị nhà nước kém là nhân tố quan trọng để giải thích lời nguyền tài nguyên. Auty (2006) lập luận rằng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra khuynh hướng một đường cung địa tô cao được đo đếm bằng tỷ lệ của nguồn thu trên tổng đầu tư. “Địa tô cao ảnh hưởng tới chính phủ và các thể chế công bằng các cách thức cá biệt.”Một cung đường địa tô cao sẽ có khuynh hướng ảnh hưởng tới chính phủ trong các chính sách tái phân bổ địa tô thứ mà có quyết định mang tính chính trị lớn hơn và trực tiếp hơn, trong khi cũng làm chệch hướng các khích lệ từ sự tạo ra thịnh vượng hiệu quả.Nó cũng sẽ có khuynh hướng kéo dài sự ỷ lại của chính phủ vào xuất khẩu các mặt hàng, trong khi thất bại trong việc hấp thụ nguồn lực lao động nông thôn dư thừa, do đó tạo ra tình trạng tăng thu nhập một cách thiếu công bằng (Auty, 2006; Sachs Warner, 1995). Trái lại, một cung đường địa tô thấp như trong ngành sản xuất, chế tạo:Sẽ khiến chính phủ thúc đẩy việc tạo ra sự thịnh vượng bằng cách cung cấp khuyến khích đầu tư hiệu quả, phát triển sản xuất (để có thể có các nguồn thu từ thuế); khuyến khích một nền công nghiệp hóa mang tính cạnh tranh cao với lực lượng lao động được tăng cường, thúc đẩy đô thị hóa và giải quyết vấn đề lao động nông thôn dư thừa. Do vậy sẽ duy trì được sự bình đẳng về thu nhập và thu được một lượng tiết kiệm thực cao hơn.Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) cũng liên hệ “hiệu ứng tham lam” của việc khai thác tài nguyên tới chất lượng công quyền. Họ lập luận rằng địa tô cao cho khai thác tài nguyên thiên nhiên cổ vũ cho thói quan liêu và tìm kiếm địa tô tham lam, những thứ có thể là sự bảo hộ về thuế tới sự quen biết hoặc tham nhũng. Một số nhà lý thuyết cho rằng khai thác tài nguyên thiên nhiên sẽ có xu hướng cổ vũ cho một “nhà nước bóc lột” hơn là một nhà nước phát triển.Nhà nghiên cứu Michael Lewin Ross cho rằng: Khi mà các chính phủ chủ yếu dựa vào nguồn thu từ việc khai thác tài nguyên thiên nhiên hơn là thuế thu nhập, các chính phủ này sẽ có khuynh hướng kém giải trình về các nhu cầu từ các công dân của họ. Sự giàu có về dầu mỏ và khoáng sản đã thúc giục các chính phủ đầu tư nhiều hơn vào an ninh nội địa. Địa tô cao có thể dẫn tới tình trạng chính phủ chi tiêu lãng phí và dễ dàng, bao gồm việc mở rộng bộ máy chính phủ và vung tay chi tiêu cho xây dựng cơ sở hạ tầng, từ đó là mầm mống gia tăng tình trạng tham nhũng khi năng lực quản trị của bộ máy yếu kém. Nhà nghiên cứu Graham Davis cho rằng: “Bóng ma căn bệnh Hà Lan có thể châm ngòi cho các chính sách chủ nghĩa bảo hộ để hỗ trợ các ngành công nghiệp thiếu hiệu quả hoặc tạo ra một trạng thái lạc quan thái quá về kế hoạch kinh kế vĩ mô, dẫn tới các dự báo sai, vay mượn tài chính thiếu cân nhắc.II. LỜI NGUYỀN TÀI NGUYÊN TRONG NỀN KINH TẾ NGA1. Lời nguyền tài nguyên thể hiện qua biểu hiện của căn bệnh Hà Lan ở Nga: Nền kinh tế dựa nhiều vào xuất khẩu năng lượng.Dẫn nhậpSau thời kỳ Xô Viết, nước Nga tách ra với tư cách là quốc gia lớn nhất trong khối các quốc gia XHCN cũ, kế tục hầu hết các di sản của Liên Xô. Vào thời điểm mới tách ra nước Nga tiếp nhận từ Liên Xô những tàn dư về thời kỳ đình trệ với các cơ sở công nghiệp hoạt động kém hiệu quả, phần nhiều hoạt động trên công nghệ cũ, nông nghiệp kém phát triển do chính sách phát triển công nghiệp nặng dưới thời Xô Viết, bên cạnh đó là những khoản nợ rất lớn với các nước phương Tây. Tuy nhiên nước Nga cũng được kế thừa rất nhiều nguồn tài nguyên dồi dào, phong phú mà trong đó đáng kể nhất phải kể đến các mỏ dầu và khí đốt có trữ lượng khổng lồ ở Siberia hay dãy Ural,… Thời kỳ Yeltsin, nước Nga tiến hành tư nhân hóa hàng loạt các cơ sở công nghiệp, các khu mỏ tài nguyên thiên nhiên. Các nhà tư bản có tiền nhanh chóng thâu tóm những nguồn tài nguyên này, trở thành các trùm tài phiệt đầy thế lực và giàu có. Tuy nhiên tài sản lại tập trung vào tay tầng lớp này trong khi đại đa số người dân Nga trải qua thời kỳ khó khăn, vật giá leo thang do các chính sách kinh tế. Rõ ràng nguồn tài nguyên thiên nhiên đã không được sử dụng hợp lý để phát triển kinh tế trong nước. Năm 2000, ông Putin trở thành Tổng thống Nga, nhận thấy tiềm năng to lớn từ nguồn dầu mỏ và khí đốt có thể được tận dụng cho phát triển kinh tế, nâng cao mức sống cho người dân đã có một loạt chính sách mới. Cụ thể nhất phải kể đến việc tập trung hóa lại các nguồn tài nguyên vào các công ty lớn do nhà nước quản lý hoặc chi phối, trong đó phải kể đến Gazprom, tập đoàn năng lượng lớn nhất trên thế giới về quy mô do chính phủ Nga chi phối hoạt động. Dưới 2 nhiệm kỳ làm Tổng thống và 1 nhiệm kỳ Thủ tướng, ông Putin đã tận dụng tối đa thế mạnh từ nguồn khí đốt và dầu mỏ làm công cụ chính cho sự tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống cho người dân. Các mục tiếp theo sẽ đi sâu vào phân tích việc tăng trưởng trong ngành xuất khẩu năng lượng đóng vai trò trụ cột trong tăng trưởng của kinh tế Nga trong thời kỳ này.Sự tăng trưởng kinh tế Nga trong giai đoạn 2000 đến nay và sự phụ thuộc vào xuất khẩu nguyên liệu.Điểm nổi bật trong giai đoạn này đó là sự tăng trưởng trong GDP nước Nga, thể hiện ở hình sau đây: Biểu đồ trên cho thấy sự tăng trưởng ấn tượng của GDP nước Nga kể từ khi ông Putin lên nắm quyền. Năm 2000, GDP danh nghĩa nước Nga đạt khoảng mức 280 tỷ . Đến năm 2013 GDP danh nghĩa của Nga đã tăng lên đến mức 2000 tỷ , tức khoảng gấp 7 lần so với năm 2000. Sự tăng trưởng của GDP được đóng góp từ nhiều cấu thành trong đó đặc biệt phải kể đến sự tăng trưởng trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa nói chung, ta có thể thấy rõ ở hình sau: Giá trị xuất khẩu tính theo thời giá hiện hành của Nga tăng từ khoảng 120 tỷ vào năm 2000 lên mức gần 600 tỷ vào năm 2013. Về tỷ trọng đóng góp có thể thấy sự giảm dần tuy nhiên, xuất khẩu vẫn chiếm tỷ trọng lớn đóng góp vào GDP, trung bình khoảng 33% trong giai đoạn từ 2000 đến 2013 và thường xuyên chiếm trên mức 30%, thậm chí giai đoạn đầu những năm 2000 còn ở mức trên dưới 40% tỷ trọng GDP. Rõ ràng xuất khẩu đóng góp rất lớn cho GDP Nga. Trong số đó có nhiều mặt hàng có thể liệt kê năng lượng, máy móc, khoáng sản,… Mỗi mặt hàng lại có tỷ trọng trong xuất khẩu khác nhau. Ta có thể thấy tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng trong biểu đồ sau: Biểu đồ cho thấy % về giá trị các mặt hàng trong xuất khẩu của Nga. Biểu đồ rõ ràng chỉ ra thực tế là tỷ trọng về xuất khẩu năng lượng ở mức rất cao so với các mặt hàng xuất khẩu khác. Cụ thể trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2012 không khi nào tỷ trọng giá trị xuất khẩu về năng lượng ở dưới mức 60% tổng giá trị xuất khẩu của quốc gia. Thậm chí càng đến giai đoạn gần đây thì tỷ trọng này lại càng có xu hướng tăng lên. Ở thời điểm từ năm 2000 đến 2004, tỷ trọng giá trị xuất khẩu năng lượng trong tổng xuất khẩu ở Nga là khoảng trên dưới 60%, đến giai đoạn từ 2005 đến 2012, con số này là khoảng xấp xỉ 70%. Dĩ nhiên giá trị xuất khẩu tăng không đơn thuần do tăng sản lượng mà còn là sự thay đổi về giá khiến cho mặt hàng năng lượng có giá trị lớn. Ta có thể thấy sự gia tăng trong tỷ trọng giá trị xuất khẩu của năng lượng diễn biến với giá dầu và giá khí đốt thiên nhiên thể hiện ở biểu đồ sau: Trong giai đoạn từ 2000 đến 2012, về cơ bản giá khí đốt tương đối ổn định nên tỷ trọng đóng góp vào giá trị xuất khẩu của khí đốt của Nga phụ thuộc vào sản lượng xuất khẩu nên khá ổn định trong giá trị. Tuy nhiên cũng trong giai đoạn kể trên rõ ràng giá dầu thô đã tăng lên rất nhiều, có lúc đỉnh điểm trên 120 1 thùng và cũng vào giai đoạn này giá dầu là tăng liên tục. Bên cạnh đó giai đoạn từ 2000 đến 2007 kinh tế thế giới tăng trưởng tương đối tốt khiến cho nhu cầu dầu mỏ là khá lớn. Kết hợp cả giá liên tục tăng cũng như cầu về sản lượng lớn, nước Nga xuất khẩu mặt hàng dầu mỏ chủ lực của mình và thu được giá trị xuất khẩu từ mặt hàng này ngày càng lớn. Điều này làm cho tỷ trọng xuất khẩu dầu mỏ đóng góp rất lớn về tổng thể giá trị xuất khẩu của Nga, và cũng là đóng góp lớn cho tỷ trọng GDP của quốc gia này. Tỷ trọng về giá trị xuất khẩu dầu mỏ của Nga đóng góp vào ngành xuất khẩu cũng như GDP có sự ảnh hưởng rất lớn bởi giá dầu mỏ thế giới, ta có thể thấy ở biểu đồ sau: Hình trên cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa giá dầu mỏ và tăng trưởng GDP của Nga. Trong giai đoạn 2000 2013 kinh tế Nga liên tục tăng trưởng và cũng đồng thời trong giai đoạn đó là sự tăng lên liên tục về giá dầu trên thế giới, năm giá dầu thế giới giảm (năm 2009) cũng là năm mà kinh tế Nga có sự tăng trưởng âm (tất nhiên là bên cạnh lý do giá dầu giảm còn có cả sự khủng hoảng trong kinh tế cụ thể là hệ thống tài chính Nga làm cho kinh tế suy giảm). Từ các đồ thị thể hiện sự tăng trưởng trong tổng thể GDP của nước Nga cũng như sự gia tăng về tỷ trọng xuất khẩu đóng góp vào GDP và sự gia tăng giá dầu, ta có thể thấy mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế Nga gắn với sự gia tăng giá trị xuất khẩu của dầu mỏ. Như vậy xuất khẩu dầu mỏ đang đóng góp rất lớn cho kinh tế Nga, thậm chí là một trong những động lực chính trong sự tăng trưởng kinh tế của Nga. Sự tăng trưởng trong nền kinh tế ở giai đoạn này gắn liền với sự gia tăng giá trên thị trường thế giới, đem lại nguồn thu chủ yếu nhất đối với kinh tế Nga và ngân sách nhà nước. Như vậy có thể kết luận là kinh tế Nga có sự phụ thuộc lớn vào tài nguyên và đây là một biểu hiện chính của Lời nguyền tài nguyên dưới góc nhìn biểu hiện của Căn bệnh Hà Lan. 2. Lời nguyền tài nguyên thể hiện qua biểu hiện thứ hai của căn bệnh Hà Lan: Tỷ giá thay đổi làm giảm sự phát triển của các ngành hàng sản xuất khác trong nền kinh tế. Trước tiên ta xem xét tỷ giá hối đoái của Nga trong giai đoạn 20002014NămTỷ giá hối đoái (RubleUSD) (trung bình năm)200028.1287200129.1753200231.3608200330.6719200428.808200527.191200627.1355200725.5808200824.8529200931.7403201030.3679201129.3823201231.0661201331.9063201438.6025Trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2014, đặc biệt từ khoảng 2002 đến 2008 tỷ giá trung bình đồng Rub trên Đôla Mỹ liên tục giảm. Điều này có thể giải thích từ nguyên nhân việc xuất khẩu năng lượng của Nga tăng khiến cho nước này thu được rất nhiều ngoại tệ. Chính điều này làm tỷ giá tăng. Tỷ giá tăng sẽ có rất nhiều ảnh hưởng đến sản xuất trong nước và hoạt động xuất nhập khẩu.Sự gia tăng xuất khẩu của dầu mỏ kéo theo sự gia tăng trong giá trị tiền rub của Nga. Điều này dẫn đến một số tác động. Một là việc các mặt hàng khác của Nga dần đắt lên tương đối so với các mặt hàng cùng chủng loại của các nước khác, làm giảm sức cạnh tranh trên thị trường cả trong nước và nước ngoài. Bên cạnh đó nguồn thu lớn từ xuất khẩu nguyên liệu còn góp phần đẩy mức sống người dân lên cao, làm chi phí lao động trở nên đắt đỏ hơn. Việc các hàng hóa cạnh tranh nước ngoài rẻ hơn ngay cả trên chình nước Nga cũng như chi phí sản xuất tăng do giá lao động tăng làm cho các ngành sản xuất gặp khó khăn hơn, giảm quy mô tăng trưởng và tỷ lệ nhân công trong một số ngành sản xuất trong khi các ngành dịch vụ khác thì tỷ trọng số người lao động tăng. Trong phần này nhóm sẽ chứng minh việc giảm tỷ giá làm giảm tỷ trọng lao động trong một số ngành sản xuất và làm cho việc nhập khẩu các sản phẩm của Nga tăng (do ngoại tệ rẻ hơn) làm cho ngành sản xuất của nước này có phần sụt giảm.Việc tỷ giá đổng rub giảm thực sự gây bất lợi cho hàng hóa xuất khẩu của Nga. Như chúng ta đều biết Nga ngoài xuất khẩu dầu mỏ ra còn xuất khẩu máy móc thiết bị, nông sản, khi tỷ giá thay đổi những mặt hàng này trở nên đắt hơn vì thực tế là đồng rúp tăng khiến cho nguyên vật liệu đắt hơn, lương công nhân cao hơn, những chi phí cấu thành ấy khiến cho hàng hóa của Nga đem xuất khẩu rất khó để cạnh tranh. Một lần nữa chúng ta hãy cùng nhìn vào bảng tỷ trọng hàng hóa xuất nhập khẩu của Nga để thấy được nguồn lời GDP có được từ những ngành khác: Thực phẩm, nông sản, sản xuất máy móc thiết bị xe cộ… chiếm tỷ trọng như nào trong có cấu xuất khẩu của Nga. Ảnh hưởng từ thu nhập, thu nhập tăng, tỷ giá giảm khiến cho hàng hóa trong nước trở nên đắt đỏ hơn một cách tương đối so với hàng nhập khẩu nên người dân đổ xô đi mua hàng nhập khẩu trong khi đó mặt hàng xuất khẩu khác như: sắt thép, hóa chất máy móc, thực phẩm lại khá khiêm tốn. Cụ thể ngành sản xuất máy móc chỉ chiếm một phần ít ỏi chỉ chạm ngưỡng xấp xỉ 5% năm và tình trạng đó duy trì cho tới tận năm 2010 thậm chí còn giảm nhẹ xuống còn 4,4%. Đó cũng bởi sự lên giá đồng rub khiến cho những hàng xuất khẩu ngoài trừ dầu mỏ mất khả năng cạnh tranh với những hàng ngoại nhập khác. Vì vậy tỷ trọng đóng góp vào cơ cấu xuất khẩu thấp. Nhìn vào biểu đồ ta thấy những mặt hàng có tỷ trọng xuất khẩu thấp đương nhiên tỷ trọng nhập khẩu cao, đó là các ngành có giá trị gia tăng thấp, máy móc thiết bị hóa chất, nhiên liệu… Ngành máy móc từ lâu đã không được coi là hướng đi phát triển của Nga, vì vậy nó không được chú trọng đầu tư, đặc biệt là máy móc phục vụ nông nghiệp. Vì vậy cùng với sự tăng lên đáng kể của xuất khẩu dầu thô qua hàng năm là sự tăng lên trong nhập khẩu máy móc,. Tỷ trọng máy móc nhập khẩu chiếm hơn 30% vào năm 2000 và đạt đỉnh 46,6% năm 2010. Những năm từ 2001 2009 tỷ trọng không ngừng biến động với xu hướng tăng lên với giá trị lần lượt là 32%, 35,1%, 40% ; 40% ; 45,6% ; 47,6%, 38%; 38,6%; 42,3%). Tỷ giá hối đoái giảm còn có ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, cụ thể là tác động vào tiền lương của công nhân. Khi GDP trong nước tăng nhờ xuất khẩu dầu mỏ tăng điều này làm cho cầu trong nước tăng. Một phần sức cầu tăng chuyển vào hàng hóa ngoại thương do giá quốc tế ấn định, phần còn lại chuyển dịch vào hàng hóa phi ngoại thương. Nhưng giá hàng hóa dịch vụ phi ngoại thương do trong nước quy định. Khi giá cả phi ngoại thương tăng, lao động và vốn sẽ chuyển dịch từ hoạt động sản xuất ngoại thương sang phi ngoại thương. Tiền lương tăng, việc sản xuất trở nên đắt đỏ hơn do chi phí lao động tăng tạo ra sự suy giảm trong tăng trưởng sản xuất và đồng thời lại có tác động là sự tăng trưởng mạnh của các ngành dịch vụ. Ở đây ta sử dụng dữ liệu ở cấp ngành để so sánh tốc độ tăng trưởng trên các lĩnh vực của Nga gồm sản lượng, việc làm, tiền lương thực tế và chi phí lao động đơn vị. (Nguồn: hệ thống phân loại công nghiệp Dịch vụ do Liên bang Nga Nhà nước thống kê, 122004). Sử dụng hệ thống phân loại này, ta xác định lĩnh vực tài nguyên của Nga là ngành nhiên liệu, trong đó bao gồm khai thác dầu, chế biến dầu, khí đốt , và than. Các ngành sản xuất bao gồm: điện, kim loại đen, kim loại màu, hóa chất và hóa dầu, máy móc, lâm nghiệp và chế biến gỗ, công nghiệp nhẹ, và thực phẩm. Cuối cùng, các ngành dịch vụ bao gồm xây dựng, truyền thông, giao thông vận tải và thương mại. Các dữ liệu trên phù hợp với biểu hiện của căn bệnh Hà Lan. Như trong hình 5, các ngành sản xuất đã tăng trưởng với tốc độ chậm hơn so với các ngành khác kể từ năm 2001, tỉ trọng trong tổng sản lượng các ngành sản xuất giảm đáng kể. Bên cạnh đó, sự tăng trưởng của ngành dịch vụ không những vượt qua ngành sản xuất mà từ năm 2002 còn vượt qua cả ngành nhiên liệu. Hơn nữa, Bảng B cho thấy tăng trưởng việc làm trong ngành dịch vụ đã đạt tăng trưởng dương kể từ năm 2000 và vượt quá tốc độ tăng trưởng việc làm trong các lĩnh vực khác trong năm 2002 và năm 2004. Sự gia tăng ở ngành dịch vụ dịch vụ cho thấy ở Nga hiệu ứng tiêu dùng đã trở nên quan trọng hơn so với hiệu ứng di chuyển nguồn lực. Bảng này thể hiện tăng trưởng sản xuất theo phân ngành, cho thấy sự suy giảm trong tăng trưởng sản xuất. So sánh 19972000 (giá dầu thấp) với 20012004 (giá dầu cao), ta thấy chỉ có các ngành nhiên liệu, lĩnh vực thực phẩm, và ngành điện là có sản lượng tăng trưởng. Tất cả các ngành sản xuất khác có mức tăng trưởng chậm hơn đáng kể trong 20012004, khi giá dầu ở mức cao, nhất là ngành công nghiệp nhẹ đã suy giảm đến mức âm.Biểu hiện tiếp theo của căn bệnh Hà Lan ở nước Nga được nhìn dưới hai góc độ: Tỷ giá đồng rúp giảm khiến cho hàng xuất khẩu của nước Nga gặp khó khăn, làm giảm tỷ trọng đóng góp của các ngành này trong cơ cấu GDP, đi cùng với hiệu ứng tăng giá đồng rúp, thu nhập của người dân Nga tăng lên tương đối so với lúc trước họ lực chọn hàng nhập khẩu thay vì những hàng sản xuất trong nước đắt đỏ. Từ những biểu hiện trên có thể thấy rõ rằng ngoại trừ mặt hàng dầu mỏ với giá trị xuất khẩu ngày càng tăng, đóng góp nhiều vào tăng trưởng kinh tế trong nước và mức sống người dân thì các mặt hàng xuất khẩu của Nga ngày càng mất đi lợi thế cạnh tranh, khiến cho sản xuất các mặt hàng khác trừ năng lượng ngày một giảm, đồng thời là sự chuyển dịch cơ cấu lao động sang ngành năng lượng và dịch vụ.Như vậy có thể thấy thực trạng nền công nghiệp Nga ngày một suy yếu về quy mô cũng như sự cạnh tranh trên thị trường, điều đó tất yếu dẫn đến sự thu hẹp về quy mô. Nhưng một đất nước không thể phát triển nếu thiếu nền tảng các ngành sản xuất. Chính phủ Nga nhận thức điều này từ đó có đề ra một số biện pháp để hỗ trợ ngành sản xuất trong nước, trong đó phải nói đến công cụ bảo hộ. Bên cạnh đó nguồn thu ngoại tệ khổng lồ từ nhiên liệu còn là một nguồn ngân sách quan trọng trong đầu tư phát triển kinh tế. Tuy nhiên Lời nguyền tài nguyên còn đi kèm với tình trạng tham nhũng ngày một tăng do nguồn thu ngoại tệ được ồ ạt đẩy vào đầu tư nhưng lại không được quản lý tốt do ngân sách lớn, thiếu sự quan tâm đến thất thoát. Bảo hộ sản xuất trong nước và tình trạng tham nhũng gia tăng là hai biểu hiện nổi bật đối với một quốc gia chịu Lời nguyền tài nguyên. Phần tiếp theo nhóm sẽ phân tích cụ thể hai biểu hiện này.3. Hiệu ứng từ lời nguyền tài nguyên: tăng bảo hộ trong nước và xu hướng gia tăng tham nhũng3.1 Nga bảo hộ nền sản xuất trong nướcNga là một trong những quốc gia có quá trình đàm phán gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO lâu nhất. Cuộc đàm phán của Nga kéo dài tới tận 17 năm. 2282012 Nga chính thức là thành viên thứ 156 của tổ chức WTO. Ngay cả quốc gia có nhiều rào cản thương mại và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với các công ty nước ngoài như Trung Quốc cũng đã trở thành thành viên của WTO từ năm 2001. Nền kinh tế lớn thứ 9 thế giới ngoài những lý do về chính trị trong thời chiến tranh lạnh và những bất đồng quan điểm với Mỹ gây trở ngại cho sự gia nhập WTO thì bản thân nền kinh tế Nga cũng có rất nhiều rào cản. Trước khi ra nhập WTO mức thuế nhập khẩu trung bình của Nga là 9,5%. Nga đã cam kết lộ trình giảm thuế xuống còn 6% trong năm 2015.Tuy nhiên sau khi ra nhập WTO Nga vẫn còn áp dụng nhiều biện pháp hạn chế thương mại để tạo lợi thế cho nền sản xuất công nghiệp nước này. Như đã trình bày ở trên, nền công nghiệp sản xuất cuả Nga không mạnh và còn có phần suy yếu sau khoảng thời gian Nga phát triển nền kinh tế với trọng điểm ngành dầu khí và năng lượng. Để bảo hộ nền sản xuất không đủ năng lực cạnh tranh trong nước sau khi phải giảm thuế nhập khẩu về mức 6% như cam kết, Nga đã đặt ra nhiều rào cản phi thuế quan. Trong báo cáo 2014 của Tổng vụ thương mại EU (DG) kiểm tra các rào cản thương mại và đầu tư các nước ngoài khu vực EU Nga là nước đứng đầu danh sách. Nga có nhiều rào cản thương mại với danh sách lên tới 150 sản phẩm Báo cáo cho biết Nga đã không thực hiện đúng các nguyên tắc của WTO về thuế, mặc dù một số dòng đã được điều chỉnh vào tháng 9 năm 2013. Các nhà sản xuất xe hơi và giấy của châu Âu vẫn bị phân biệt đối xử tại Nga, và Nga vẫn duy trì các biện pháp kiểm dịch thực vật để ngăn chặn hàng nông sản châu Âu vào thị trường của mình. Tất cả những bằng chứng này giải thích tại sao báo cáo năm 2014 dành riêng một chương cho các trường hợp của Nga.3.2 Hiệu ứng lòng tham và tình hình tham nhũng ở NgaNăm 2001 tình hình tham nhũng của Nga ở mức chấp nhận được, khoảng 11% so với tỷ lệ tham nhũng trung bình 10% trên thế giới. Tuy nhiên vào năm 2005 con số này đã trở nên tệ đi rất nhiều. Nạn tham nhũng ở Nga đã phát triển tới mức đáng sợ, 21% cao gấp đôi so với các quốc gia khác. Theo báo cáo năm 2006 của Trung tâm điều tra Levada Nga: cứ 3 người thanh niên Nga thì có một người dính dáng tới tham ô, hối lộ với số tiền bình quân là 5.000 rub. Tình trạng tham nhũng trên đã làm dân chúng mất niềm tin vào chính quyền. Do đó, Tổng thống Nga V.Putin đã tuyên bố: “Đánh mạnh vào tham nhũng là việc làm rất quan trọng của Nga trên con đường phát triển”. Ngay từ khi làm chủ điện Kremli, Tổng thống V.Putin đã chủ chương đẩy lùi nạn tham nhũng. Tháng 12004 ông đã phát biểu tại Hội nghị chống tham nhũng toàn Nga: “Các tầng lớp hủ bại ở Nga trên thực tế đã trở thành xã hội đen, chẳng những các quan chức chính quyền các cấp tham nhũng, mà quan chức các ngành, các cấp cũng tham nhũng...”.Theo đề nghị của Tổng thống V.Putin, tháng 12004 Nga thành lập Ủy ban Chống tham nhũng trực thuộc Tổng thống và do Thủ tướng Mikhail Kasyanov làm Chủ tịch Ủy ban. Ngày 1052006, Chính phủ Nga đã phê chuẩn “Công ước chống tham nhũng của Liên Hiệp Quốc, trở thành quốc gia thứ 52 trên thế giới phê chuẩn Công ước này. Một tờ báo Nga bình luận: Nga muốn trị tận gốc nạn tham nhũng, không phải chỉ là cần một hành lang pháp lý nghiêm khắc mà là phải chống tới cùng. Ví dụ: tháng 52006, ông Tổng Kiểm sát trưởng Usitrinov, một người được xem là “đi tiên phong chống tham nhũng” đã bị cách chức một cách bất ngờ.Nguyên nhân sâu xa của tình trạng tham nhũng này được các chuyên gia kinh tế đưa ra là do đất nước này có nhiều thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên. Đây được cho là một trong những biểu hiện của “Lời nguyền tài nguyên” mà siêu cường về tài nguyên Nga phải gánh chịu, cũng là vấn đề nan giải mà Chính phủ của Tổng thống Putin cần giải quyết. Tình trạng tham nhũng của Nga tuy đã được ngăn chặn bởi những biện pháp mạnh tay nhưng vẫn không thuyên giảm, thậm chí có phần tăng lên khi tham nhũng trở thành “quy tắc ứng xử” trong xã hội. Theo số liệu năm 2012, mức hối lộ của Nga tăng 60% so với năm 2006, tương đương mức lạm phát cùng kỳ. Năm 2008, Nga thống kê các khoản thu nhập ngoài lương của các viên chức chính phủ vào khoảng 5.048 rub, con số này tăng lên 8.887,4 rub năm 2012. Các vụ tham nhũng khác được thông tin rộng rãi như vụ bị cáo Sergei Getmanov nhận 18.000 rúp (108 triệu VND) để chạy án cho một công dân phạm tội hình sự; bị cáo Vyacheslav Trofimov, nguyên Phó ủy viên Công tố Tòa án Moscow nhận hối lộ hơn 13 triệu rúp (hơn 78 tỉ VND) và cũng đã nhận hối lộ 2,7 triệu rúp (16,2 tỉ VND) của một bị cáo ngồi tù về hành vi lừa đảo để được trả tự do sớm… Phần tiếp theo sẽ đề cập đến các biện pháp mà chính phủ Nga đã thi hành nhằm nỗ lực làm đa dạng hóa nền kinh tế, giảm sự phụ thuộc vào năng lượng và khuyến khích sự phát triển của các ngành khác.III. GIẢI PHÁP1. Giải pháp trên lý thuyết Ngăn chặn cạm bẫy lời nguyên tài nguyên( đặc biệt là dầu khí) bằng cách tăng cường khả năng giám sát và đánh giá của chính phủ, những quy định và cơ chế về minh bạch cho ngành công nghiệp khai khoáng đặc biệt là về nguồn thu Sử dụng hiệu quả và minh bạch các nguồn thu từ khai thác tài nguyên là một lựa chọn để kiểm soát chi tiêu trong giai đoạn bùng nổ khai thác tài nguyên thiên nhiên. Tái đầu tư nguồn thu từ dầu mỏ để tăng cường cho các ngành phi thương mại Đầu tư cho giáo dục là một phương tiện để đạt được phát triển bền vững trong lĩnh vực khai thác bằng cách giúp chuyển vốn tự nhiên vào vốn con người. Cải thiện tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của các tổ chức công cộng trong việc quản lý phát triển khoáng sản. Chính phủ tạo khung pháp lý chú trọng hơn đến môi trường, gia tăng giá trị của tài nguyên khoáng sản, có tính đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương. Điều này đảm bảo thu được nhiều lợi ích hơn từ nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội. Nguồn lợi sẽ được tập trung đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng, vào ngành năng lượng, cung cấp nước, viễn thông và phát triển các ngành công nghiệp chế biến tài nguyên tại địa phương, hướng đến nền kinh tế tri thức và các ngành dịch vụ năng động..2. Giải pháp về tỷ giá hối đoái của Nga đối phó lời nguyên tài nguyênSau sự sụt giảm vào năm 19971998, giá dầu thô thể hiện một xu hướng tăng lên với kết quả từ 10 lên đến 100 USD một thùng trong khoảng thời gian từ 1999 đến 2007. Sau đó, giá dầu cũng có sự biến động mạnh, nhưng vẫn còn cao hơn rất nhiều so với thời điểm đầu những năm 2000. Đối với Nga, điều này đã tạo nên sự tăng đột biến trong doanh thu xuất khẩu và một dòng tiền lớn thu được từ dầu thô đã chảy vào quốc gia này. Điều này dẫn đến xu hướng gia tăng sức ép lên đồng nội tệ, và vì vậy, trong những năm qua, những chính sách tiền tệ quan trọng của Nga là ngăn chặn sự tăng giá danh nghĩa của đồng Rúp. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng kể từ năm 1999, những nỗ lực của ngân hàng trung ương Nga đều nhằm hướng đến chi phối sự bình ổn và cấp độ của tỉ giá hối đoái hơn là tỉ lệ lạm phát. Hơn thế nữa, chính sách tiền tệ ở Nga là cân xứng, với việc bình ổn sự tăng giá trong khi điều chỉnh sự mất giá. Ngân hàng trung ương Nga đã thừa nhận chính thức trong đường lối hoạch định chính sách của mình trong những năm gần đây là “kiềm chế sự tăng giá của đồng úp để giúp giữ vững sức cạnh tranh của hàng hóa Nga trên thị trường nội địa và quốc tế” và rằng “những chính sách của ngân hàng trung ương Nga và Bộ tài chính (quản lý quỹ bình ổn) trong suốt khoảng thời gian 20002005 đã giữ cho giá trị của đồng Rúp ít hơn 8,5% so với giá trị cân bằng của đồng tiền này”.Nhân tố căn bản cho việc hướng đến tỉ gía hối đoái, được giải thích bởi chính phủ và các nhà lãnh đạo, là để giữ vững sức cạnh tranh của các ngành sản xuất trong nước. Niềm tin vào việc sự tăng giá danh nghĩa của đồng Rúp sẽ dẫn đến giá xuất khẩu tăng cao, từ đó làm suy giảm và kém hiệu quả tốc độ phát triển kinh tế Fullbright.http:vneconomy.vnthegioigiadaugiamdangsietkinhtengatoimucnao20150903043637575.htmhttp:www.cbr.ruengdkp?PrtId=er_policyhttps:en.wikipedia.orgwikiRussian_rubleExchange_rateshttp:www.mofahcm.gov.vnmofanr091019080134nr091019083649ns100706072759

Mục lục I LỜI NGUYỀN TÀI NGUYÊN - Cụm từ "lời nguyên tài nguyên" lần đầu Richard Auty dùng sách có tựa đề “Duy trì phát triển kinh tế khoáng sản” Giả thuyết lời nguyền tài nguyên vào năm 1993 Ông rằng: - - - - "Không quốc gia giàu tài nguyên thất bại việc làm lợi từ trời cho, chí nước hoạt động hiệu nước khác mà thiên nhiên ưu đãi hơn” Các nghiên cứu cho thấy việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, chí thế, tượng bùng nổ khai thác tài nguyên gây hậu tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế phát triển người giai đoạn dài Như vậy, không nên coi tài nguyên thiên nhiên vận may vô tận, mà đòi hỏi cách quản lý kinh tế vĩ mô phù hợp quản trị hiệu quả, cụ thể dạng thể chế minh bạch có trách nhiệm giải trình Nhưng để làm điều đó, điều cần hiểu rõ lời nguyền tài nguyên xảy Hai thành phần lời nguyền tài nguyên không nằm gọi là: 1) Căn bệnh Hà Lan 2) Nền quản trị yếu Căn bệnh Hà Lan - Vào năm 1960, sau phát mỏ khí gas lớn vùng Groningen, biển bắc, Hà Lan tập trung khai thác xuất lượng khí đốt lớn Điều mang lại cho nước nguồn ngoại tệ khổng lồ kinh tế Hà Lan giàu lên nhanh chóng Tuy nhiên nguồn ngoại tệ đẩy giá đồng nột tệ Hà Lan lên cao làm giảm xuất sức cạnh tranh ngành sản xuất khác nước Để tình trạng kinh tế Hà Lan, năm 1977, tạp chí The Economist lần đưa thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” - Định nghĩa thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” “Căn bệnh Hà lan” nguy (tình trạng) suy giảm mạnh khu vực sản xuất (manufacturing factor) quốc gia tập trung khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để xuất - Mở rộng ra, thuật ngữ dùng để tình trạng giảm sút kinh tế có gia tăng dòng ngoại tệ nói chung tăng nhanh giá tài nguyên thiên nhiên xuất hay nguồn viện trợ từ nước ngoài, nguồn vốn FDI  Hai nguyên lý của mô hình “Căn bệnh Hà Lan” Trong nguyên lý yếu mô hình bệnh Hà Lan, ngành phát triển bùng nổ làm lu mờ ngành khác hai phương diện: - Hiệu ứng chuyển dịch nguồn lực: là việc chuyển nguồn lực qua ngành bùng nổ Khi ngành khai thác tài nguyên phát triển mạnh đòi hỏi vốn lao động, mà tiền lương tăng lên Điều dẫn tới hàng loạt lao động chuyển dịch sang từ ngành yếu cho ngành khai thác tài nguyên - Hiệu ứng tiêu dùng: làm tăng chi tiêu ngành phi thương mại Do bùng nổ việc khai thác tài nguyên nên nhà nước thu lượng nguồn thu ngoại tệ dồi Việc có hại cho ngành phi thương mại sản xuất, chế tạo nông nghiệp chi phí đầu vào ngành tăng lên Đồng nội tệ tăng giá so với ngoại tệ làm khó khăn cho ngành sản xuất chế tạo khả cạnh tranh quốc tế giá giảm xuống ngành lệ thuộc vào xuất Căn bệnh Hà Lan trở nên nghiêm trọng việc khai thác tài nguyên đột ngột giảm giá tài nguyên giảm hay nguồn tài nguyên bị cạn kiệt Sự biến động tạo ổn định cho kinh tế lan ảnh hưởng tới ngành khác, dĩ nhiên gây thiệt hại cho ngành sản xuất chế tạo nhiều Nền quản trị yếu Một điểm chung nhà nghiên cứu lời nguyền tài nguyên quản trị nhà nước nhân tố quan trọng để giải thích lời nguyền tài nguyên - Auty (2006) lập luận việc khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo khuynh hướng đường cung địa tô cao đo đếm tỷ lệ nguồn thu tổng đầu tư “Địa tô cao ảnh hưởng tới phủ thể chế công cách thức cá biệt.” - Một cung đường địa tô cao có khuynh hướng ảnh hưởng tới phủ sách tái phân bổ địa tô thứ mà có định mang tính trị lớn trực tiếp hơn, làm chệch hướng khích lệ từ tạo thịnh vượng hiệu Nó có khuynh hướng kéo dài ỷ lại phủ vào xuất mặt hàng, thất bại việc hấp thụ nguồn lực lao động nông thôn dư thừa, tạo tình trạng tăng thu nhập cách thiếu công (Auty, 2006; Sachs & Warner, 1995) - Trái lại, cung đường địa tô thấp ngành sản xuất, chế tạo: Sẽ khiến phủ thúc đẩy việc tạo thịnh vượng cách cung cấp khuyến khích đầu tư hiệu quả, phát triển sản xuất (để có nguồn thu từ thuế); khuyến khích công nghiệp hóa mang tính cạnh tranh cao với lực lượng lao động tăng cường, thúc đẩy đô thị hóa giải vấn đề lao động nông thôn dư thừa Do trì bình đẳng thu nhập thu lượng tiết kiệm thực cao - Quỹ Tiền tệ giới (IMF) liên hệ “hiệu ứng tham lam” việc khai thác tài nguyên tới chất lượng công quyền Họ lập luận địa tô cao cho khai thác tài nguyên thiên nhiên cổ vũ cho thói quan liêu tìm kiếm địa tô tham lam, thứ bảo hộ thuế tới quen biết tham nhũng - Một số nhà lý thuyết cho khai thác tài nguyên thiên nhiên có xu hướng cổ vũ cho “nhà nước bóc lột” nhà nước phát triển Nhà nghiên cứu Michael Lewin Ross cho rằng: - Khi mà phủ chủ yếu dựa vào nguồn thu từ việc khai thác tài nguyên thiên nhiên thuế thu nhập, phủ có khuynh hướng giải trình nhu cầu từ công dân họ - Sự giàu có dầu mỏ khoáng sản thúc giục phủ đầu tư nhiều vào an ninh nội địa - Địa tô cao dẫn tới tình trạng phủ chi tiêu lãng phí dễ dàng, bao gồm việc mở rộng máy phủ vung tay chi tiêu cho xây dựng sở hạ tầng, từ mầm mống gia tăng tình trạng tham nhũng lực quản trị máy yếu Nhà nghiên cứu Graham Davis cho rằng: “Bóng ma bệnh Hà Lan châm ngòi cho sách chủ nghĩa bảo hộ để hỗ trợ ngành công nghiệp thiếu hiệu tạo trạng thái lạc quan thái kế hoạch kinh kế vĩ mô, dẫn tới dự báo sai, vay mượn tài thiếu cân nhắc II LỜI NGUYỀN TÀI NGUYÊN TRONG NỀN KINH TẾ NGA Lời nguyền tài nguyên thể qua biểu bệnh Hà Lan Nga: Nền kinh tế dựa nhiều vào xuất lượng Dẫn nhập Sau thời kỳ Xô Viết, nước Nga tách với tư cách quốc gia lớn khối quốc gia XHCN cũ, kế tục hầu hết di sản Liên Xô Vào thời điểm tách nước Nga tiếp nhận từ Liên Xô tàn dư thời kỳ đình trệ với sở công nghiệp hoạt động hiệu quả, phần nhiều hoạt động công nghệ cũ, nông nghiệp phát triển sách phát triển công nghiệp nặng thời Xô Viết, bên cạnh khoản nợ lớn với nước phương Tây Tuy nhiên nước Nga kế thừa nhiều nguồn tài nguyên dồi dào, phong phú mà đáng kể phải kể đến mỏ dầu khí đốt có trữ lượng khổng lồ Siberia hay dãy Ural,… Thời kỳ Yeltsin, nước Nga tiến hành tư nhân hóa hàng loạt sở công nghiệp, khu mỏ tài nguyên thiên nhiên Các nhà tư có tiền nhanh chóng thâu tóm nguồn tài nguyên này, trở thành trùm tài phiệt đầy lực giàu có Tuy nhiên tài sản lại tập trung vào tay tầng lớp đại đa số người dân Nga trải qua thời kỳ khó khăn, vật giá leo thang sách kinh tế Rõ ràng nguồn tài nguyên thiên nhiên không sử dụng hợp lý để phát triển kinh tế nước Năm 2000, ông Putin trở thành Tổng thống Nga, nhận thấy tiềm to lớn từ nguồn dầu mỏ khí đốt tận dụng cho phát triển kinh tế, nâng cao mức sống cho người dân có loạt sách Cụ thể phải kể đến việc tập trung hóa lại nguồn tài nguyên vào công ty lớn nhà nước quản lý chi phối, phải kể đến Gazprom, tập đoàn lượng lớn giới quy mô phủ Nga chi phối hoạt động Dưới nhiệm kỳ làm Tổng thống nhiệm kỳ Thủ tướng, ông Putin tận dụng tối đa mạnh từ nguồn khí đốt dầu mỏ làm công cụ cho tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống cho người dân Các mục sâu vào phân tích việc tăng trưởng ngành xuất lượng đóng vai trò trụ cột tăng trưởng kinh tế Nga thời kỳ Sự tăng trưởng kinh tế Nga giai đoạn 2000 đến phụ thuộc vào xuất nguyên liệu Điểm bật giai đoạn tăng trưởng GDP nước Nga, thể hình sau đây: Biểu đồ cho thấy tăng trưởng ấn tượng GDP nước Nga kể từ ông Putin lên nắm quyền Năm 2000, GDP danh nghĩa nước Nga đạt khoảng mức 280 tỷ $ Đến năm 2013 GDP danh nghĩa Nga tăng lên đến mức 2000 tỷ $, tức khoảng gấp lần so với năm 2000 Sự tăng trưởng GDP đóng góp từ nhiều cấu thành đặc biệt phải kể đến tăng trưởng lĩnh vực xuất hàng hóa nói chung, ta thấy rõ hình sau: Giá trị xuất tính theo thời giá hành Nga tăng từ khoảng 120 tỷ $ vào năm 2000 lên mức gần 600 tỷ $ vào năm 2013 Về tỷ trọng đóng góp thấy giảm dần nhiên, xuất chiếm tỷ trọng lớn đóng góp vào GDP, trung bình khoảng 33% giai đoạn từ 2000 đến 2013 thường xuyên chiếm mức 30%, chí giai đoạn đầu năm 2000 mức 40% tỷ trọng GDP Rõ ràng xuất đóng góp lớn cho GDP Nga Trong số có nhiều mặt hàng liệt kê lượng, máy móc, khoáng sản,… Mỗi mặt hàng lại có tỷ trọng xuất khác Ta thấy tỷ trọng xuất mặt hàng biểu đồ sau: Biểu đồ cho thấy % giá trị mặt hàng xuất Nga Biểu đồ rõ ràng thực tế tỷ trọng xuất lượng mức cao so với mặt hàng xuất khác Cụ thể giai đoạn từ năm 2000 đến 2012 không tỷ trọng giá trị xuất lượng mức 60% tổng giá trị xuất quốc gia Thậm chí đến giai đoạn gần tỷ trọng lại có xu hướng tăng lên Ở thời điểm từ năm 2000 đến 2004, tỷ trọng giá trị xuất lượng tổng xuất Nga khoảng 60%, đến giai đoạn từ 2005 đến 2012, số khoảng xấp xỉ 70% Dĩ nhiên giá trị xuất tăng không đơn tăng sản lượng mà thay đổi giá khiến cho mặt hàng lượng có giá trị lớn Ta thấy gia tăng tỷ trọng giá trị xuất lượng diễn biến với giá dầu giá khí đốt thiên nhiên thể biểu đồ sau: Trong giai đoạn từ 2000 đến 2012, giá khí đốt tương đối ổn định nên tỷ trọng đóng góp vào giá trị xuất khí đốt Nga phụ thuộc vào sản lượng xuất nên ổn định giá trị Tuy nhiên giai đoạn kể rõ ràng giá dầu thô tăng lên nhiều, có lúc đỉnh điểm 120$ thùng vào giai đoạn giá dầu tăng liên tục Bên cạnh giai đoạn từ 2000 đến 2007 kinh tế giới tăng trưởng tương đối tốt khiến cho nhu cầu dầu mỏ lớn Kết hợp giá liên tục tăng cầu sản lượng lớn, nước Nga xuất mặt hàng dầu mỏ chủ lực thu giá trị xuất từ mặt hàng ngày lớn Điều làm cho tỷ trọng xuất dầu mỏ đóng góp lớn tổng thể giá trị xuất Nga, đóng góp lớn cho tỷ trọng GDP quốc gia Tỷ trọng giá trị xuất dầu mỏ Nga đóng góp vào ngành xuất GDP có ảnh hưởng lớn giá dầu mỏ giới, ta thấy biểu đồ sau: Hình cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giá dầu mỏ tăng trưởng GDP Nga Trong giai đoạn 2000 - 2013 kinh tế Nga liên tục tăng trưởng đồng thời giai đoạn tăng lên liên tục giá dầu giới, năm giá dầu giới giảm (năm 2009) năm mà kinh tế Nga có tăng trưởng âm (tất nhiên bên cạnh lý giá dầu giảm có khủng hoảng kinh tế cụ thể hệ thống tài Nga làm cho kinh tế suy giảm) Từ đồ thị thể tăng trưởng tổng thể GDP nước Nga gia tăng tỷ trọng xuất đóng góp vào GDP gia tăng giá dầu, ta thấy mối quan hệ tăng trưởng kinh tế Nga gắn với gia tăng giá trị xuất dầu mỏ Như xuất dầu mỏ đóng góp lớn cho kinh tế Nga, chí động lực tăng trưởng kinh tế Nga Sự tăng trưởng kinh tế giai đoạn gắn liền với gia tăng giá thị trường giới, đem lại nguồn thu chủ yếu kinh tế Nga ngân sách nhà nước Như kết luận kinh tế Nga có phụ thuộc lớn vào tài nguyên biểu Lời nguyền tài nguyên góc nhìn biểu Căn bệnh Hà Lan Lời nguyền tài nguyên thể qua biểu thứ hai bệnh Hà Lan: Tỷ giá thay đổi làm giảm phát triển ngành hàng sản xuất khác kinh tế Trước tiên ta xem xét tỷ giá hối đoái Nga giai đoạn 2000-2014 Năm Tỷ giá hối đoái (Ruble/USD) (trung bình năm) 2000 28.1287 2001 29.1753 2002 31.3608 2003 30.6719 2004 28.808 2005 27.191 2006 27.1355 2007 25.5808 2008 24.8529 2009 31.7403 2010 30.3679 2011 29.3823 2012 31.0661 2013 31.9063 2014 38.6025 Trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2014, đặc biệt từ khoảng 2002 đến 2008 tỷ giá trung bình đồng Rub Đôla Mỹ liên tục giảm Điều giải thích từ nguyên nhân việc xuất lượng Nga tăng khiến cho nước thu nhiều ngoại tệ Chính điều làm tỷ giá tăng Tỷ giá tăng có nhiều ảnh hưởng đến sản xuất nước hoạt động xuất nhập Sự gia tăng xuất dầu mỏ kéo theo gia tăng giá trị tiền rub Nga Điều dẫn đến số tác động Một việc mặt hàng khác Nga dần đắt lên tương đối so với mặt hàng chủng loại nước khác, làm giảm sức cạnh tranh thị trường nước nước Bên cạnh nguồn thu lớn từ xuất nguyên liệu góp phần đẩy mức sống người dân lên cao, làm chi phí lao động trở nên đắt đỏ Việc hàng hóa cạnh tranh nước rẻ chình nước Nga chi phí sản xuất tăng giá lao động tăng làm cho ngành sản xuất gặp khó khăn hơn, giảm quy mô tăng trưởng tỷ lệ nhân công số ngành sản xuất ngành dịch vụ khác tỷ trọng số người lao động tăng Trong phần nhóm chứng minh việc giảm tỷ giá làm giảm tỷ trọng lao động số ngành sản xuất làm cho việc nhập sản phẩm Nga tăng (do ngoại tệ rẻ hơn) làm cho ngành sản xuất nước có phần sụt giảm Việc tỷ giá rub giảm thực gây bất lợi cho hàng hóa xuất Nga Như biết Nga xuất dầu mỏ xuất máy móc thiết bị, nông sản, tỷ giá thay đổi mặt hàng trở nên đắt thực tế đồng rúp tăng khiến cho nguyên vật liệu đắt hơn, lương công nhân cao hơn, chi phí cấu thành khiến cho hàng hóa Nga đem xuất khó để cạnh tranh Một lần nhìn vào bảng tỷ trọng hàng hóa xuất nhập Nga để thấy nguồn lời GDP có từ ngành khác: Thực phẩm, nông sản, sản xuất máy móc thiết bị xe cộ… chiếm tỷ trọng có cấu xuất Nga Ảnh hưởng từ thu nhập, thu nhập tăng, tỷ giá giảm khiến cho hàng hóa nước trở nên đắt đỏ cách tương đối so với hàng nhập nên người dân đổ xô mua hàng nhập mặt hàng xuất khác như: sắt thép, hóa chất máy móc, thực phẩm lại khiêm tốn Cụ thể ngành sản xuất máy móc chiếm 10 phần ỏi chạm ngưỡng xấp xỉ 5%/ năm tình trạng trì tận năm 2010 chí giảm nhẹ xuống 4,4% Đó lên giá đồng rub khiến cho hàng xuất trừ dầu mỏ khả cạnh tranh với hàng ngoại nhập khác Vì tỷ trọng đóng góp vào cấu xuất thấp Nhìn vào biểu đồ ta thấy mặt hàng có tỷ trọng xuất thấp đương nhiên tỷ trọng nhập cao, ngành có giá trị gia tăng thấp, máy móc thiết bị hóa chất, nhiên liệu… Ngành máy móc từ lâu không coi hướng phát triển Nga, không trọng đầu tư, đặc biệt máy móc phục vụ nông nghiệp Vì với tăng lên đáng kể xuất dầu thô qua hàng năm tăng lên nhập máy móc, Tỷ trọng máy móc nhập chiếm 30% vào năm 2000 đạt đỉnh 46,6% năm 2010 Những năm từ 2001- 2009 tỷ trọng không ngừng biến động với xu hướng tăng lên với giá trị 32%, 35,1%, 40% ; 40% ; 45,6% ; 47,6%, 38%; 38,6%; 42,3%) Tỷ giá hối đoái giảm có ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, cụ thể tác động vào tiền lương công nhân Khi GDP nước tăng nhờ xuất dầu mỏ tăng điều làm cho cầu nước tăng Một phần sức cầu tăng chuyển vào hàng hóa ngoại thương giá quốc tế ấn định, phần lại chuyển dịch vào hàng hóa phi ngoại thương Nhưng giá hàng hóa dịch vụ phi ngoại thương nước quy định Khi giá phi ngoại thương tăng, lao động vốn chuyển dịch từ hoạt động sản xuất ngoại thương sang phi ngoại thương Tiền lương tăng, việc sản xuất trở nên đắt đỏ chi phí lao động tăng tạo suy giảm tăng trưởng sản xuất đồng thời lại có tác động tăng trưởng mạnh ngành dịch vụ Ở ta sử dụng liệu cấp ngành để so sánh tốc độ tăng trưởng lĩnh vực Nga gồm sản lượng, việc làm, tiền lương thực tế chi phí lao động đơn vị (Nguồn: hệ thống phân loại công nghiệp Dịch vụ Liên bang Nga Nhà nước thống kê, 12/2004) Sử dụng hệ thống phân loại này, ta xác định lĩnh vực tài nguyên Nga ngành "nhiên liệu", bao gồm khai thác dầu, chế biến dầu, khí đốt , than Các ngành "sản xuất" bao gồm: điện, kim loại đen, kim loại màu, hóa chất hóa dầu, máy móc, lâm nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp nhẹ, thực phẩm Cuối cùng, ngành "dịch vụ" bao gồm xây dựng, truyền thông, giao thông vận tải thương mại 11 Các liệu phù hợp với biểu bệnh Hà Lan Như hình 5, ngành sản xuất tăng trưởng với tốc độ chậm so với ngành khác kể từ năm 2001, tỉ trọng tổng sản lượng ngành sản xuất giảm đáng kể Bên cạnh đó, tăng trưởng ngành dịch vụ vượt qua ngành sản xuất mà từ năm 2002 vượt qua ngành nhiên liệu Hơn nữa, Bảng B cho thấy tăng trưởng việc làm ngành dịch vụ đạt tăng trưởng dương kể từ năm 2000 vượt tốc độ tăng trưởng việc làm lĩnh vực khác năm 2002 năm 2004 Sự gia tăng ngành dịch vụ dịch vụ cho thấy Nga hiệu ứng tiêu dùng trở nên quan trọng so với hiệu ứng di chuyển nguồn lực 12 Bảng thể tăng trưởng sản xuất theo phân ngành, cho thấy suy giảm tăng trưởng sản xuất So sánh 1997-2000 (giá dầu thấp) với 2001-2004 (giá dầu cao), ta thấy có ngành nhiên liệu, lĩnh vực thực phẩm, ngành điện có sản lượng tăng trưởng Tất ngành sản xuất khác có mức tăng trưởng chậm đáng kể 2001-2004, giá dầu mức cao, ngành công nghiệp nhẹ suy giảm đến mức âm Biểu bệnh Hà Lan nước Nga nhìn hai góc độ: Tỷ giá đồng rúp giảm khiến cho hàng xuất nước Nga gặp khó khăn, làm giảm tỷ trọng đóng góp ngành cấu GDP, với hiệu ứng tăng giá đồng rúp, thu nhập người dân Nga tăng lên tương đối so với lúc trước họ lực chọn hàng nhập thay hàng sản xuất nước đắt đỏ Từ biểu thấy rõ ngoại trừ mặt hàng dầu mỏ với giá trị xuất ngày tăng, đóng góp nhiều vào tăng trưởng kinh tế nước mức sống người dân mặt hàng xuất Nga ngày lợi 13 cạnh tranh, khiến cho sản xuất mặt hàng khác trừ lượng ngày giảm, đồng thời chuyển dịch cấu lao động sang ngành lượng dịch vụ Như thấy thực trạng công nghiệp Nga ngày suy yếu quy mô cạnh tranh thị trường, điều tất yếu dẫn đến thu hẹp quy mô Nhưng đất nước phát triển thiếu tảng ngành sản xuất Chính phủ Nga nhận thức điều từ có đề số biện pháp để hỗ trợ ngành sản xuất nước, phải nói đến công cụ bảo hộ Bên cạnh nguồn thu ngoại tệ khổng lồ từ nhiên liệu nguồn ngân sách quan trọng đầu tư phát triển kinh tế Tuy nhiên Lời nguyền tài nguyên kèm với tình trạng tham nhũng ngày tăng nguồn thu ngoại tệ ạt đẩy vào đầu tư lại không quản lý tốt ngân sách lớn, thiếu quan tâm đến thất thoát Bảo hộ sản xuất nước tình trạng tham nhũng gia tăng hai biểu bật quốc gia chịu Lời nguyền tài nguyên Phần nhóm phân tích cụ thể hai biểu Hiệu ứng từ lời nguyền tài nguyên: tăng bảo hộ nước xu hướng gia tăng tham nhũng 3.1 Nga bảo hộ sản xuất nước Nga quốc gia có trình đàm phán gia nhập tổ chức thương mại giới WTO lâu Cuộc đàm phán Nga kéo dài tới tận 17 năm 22/8/2012 Nga thức thành viên thứ 156 tổ chức WTO Ngay quốc gia có nhiều rào cản thương mại vi phạm quyền sở hữu trí tuệ công ty nước Trung Quốc trở thành thành viên WTO từ năm 2001 Nền kinh tế lớn thứ giới lý trị thời chiến tranh lạnh bất đồng quan điểm với Mỹ gây trở ngại cho gia nhập WTO thân kinh tế Nga có nhiều rào cản Trước nhập WTO mức thuế nhập trung bình Nga 9,5% Nga cam kết lộ trình giảm thuế xuống 6% năm 2015 Tuy nhiên sau nhập WTO Nga áp dụng nhiều biện pháp hạn chế thương mại để tạo lợi cho sản xuất công nghiệp nước Như trình bày trên, công nghiệp sản xuất cuả Nga không mạnh có phần suy yếu sau khoảng thời gian Nga phát triển kinh tế với trọng điểm ngành dầu khí lượng Để bảo hộ sản xuất không đủ lực cạnh tranh nước sau phải giảm thuế nhập mức 6% cam kết, Nga đặt nhiều rào cản phi thuế quan Trong báo cáo 2014 Tổng vụ thương mại EU (DG) kiểm tra rào cản thương mại đầu tư nước khu vực EU Nga nước đứng đầu danh sách Nga có nhiều rào cản thương mại với danh sách lên tới 150 sản phẩm Báo cáo cho biết Nga không thực nguyên tắc WTO thuế, "một số dòng" điều chỉnh vào tháng năm 2013 Các nhà sản xuất xe giấy châu Âu bị phân biệt đối xử Nga, Nga trì biện pháp kiểm dịch thực vật để ngăn chặn hàng nông sản châu Âu vào thị trường Tất chứng giải thích báo cáo năm 2014 dành riêng chương cho trường hợp Nga 14 3.2 Hiệu ứng lòng tham tình hình tham nhũng Nga Năm 2001 tình hình tham nhũng Nga mức chấp nhận được, khoảng 11% so với tỷ lệ tham nhũng trung bình 10% giới Tuy nhiên vào năm 2005 số trở nên tệ nhiều Nạn tham nhũng Nga phát triển tới mức đáng sợ, 21% cao gấp đôi so với quốc gia khác Theo báo cáo năm 2006 Trung tâm điều tra Levada Nga: người niên Nga có người dính dáng tới tham ô, hối lộ với số tiền bình quân 5.000 rub Tình trạng tham nhũng làm dân chúng niềm tin vào quyền Do đó, Tổng thống Nga V.Putin tuyên bố: “Đánh mạnh vào tham nhũng việc làm quan trọng Nga đường phát triển” Ngay từ làm chủ điện Kremli, Tổng thống V.Putin chủ chương đẩy lùi nạn tham nhũng Tháng 1/2004 ông phát biểu Hội nghị chống tham nhũng toàn Nga: “Các tầng lớp hủ bại Nga thực tế trở thành xã hội đen, quan chức quyền cấp tham nhũng, mà quan chức ngành, cấp tham nhũng ” Theo đề nghị Tổng thống V.Putin, tháng 1-2004 Nga thành lập Ủy ban Chống tham nhũng trực thuộc Tổng thống Thủ tướng Mikhail Kasyanov làm Chủ tịch Ủy ban Ngày 10-52006, Chính phủ Nga phê chuẩn “Công ước chống tham nhũng Liên Hiệp Quốc, trở thành quốc gia thứ 52 giới phê chuẩn Công ước Một tờ báo Nga bình luận: Nga muốn trị tận gốc nạn tham nhũng, cần hành lang pháp lý nghiêm khắc mà phải chống tới Ví dụ: tháng 5/2006, ông Tổng Kiểm sát trưởng Usitrinov, người xem “đi tiên phong chống tham nhũng” bị cách chức cách bất ngờ Nguyên nhân sâu xa tình trạng tham nhũng chuyên gia kinh tế đưa đất nước có nhiều mạnh tài nguyên thiên nhiên Đây cho biểu “Lời nguyền tài nguyên” mà siêu cường tài nguyên Nga phải gánh chịu, vấn đề nan giải mà Chính phủ Tổng thống Putin cần giải Tình trạng tham nhũng Nga ngăn chặn biện pháp mạnh tay không thuyên giảm, chí có phần tăng lên tham nhũng trở thành “quy tắc ứng xử” xã hội Theo số liệu năm 2012, mức hối lộ Nga tăng 60% so với năm 2006, tương đương mức lạm phát kỳ Năm 2008, Nga thống kê khoản thu nhập lương viên chức phủ vào khoảng 5.048 rub, số tăng lên 8.887,4 rub năm 2012 Các vụ tham nhũng khác thông tin rộng rãi vụ bị cáo Sergei Getmanov nhận 18.000 rúp (108 triệu VND) để chạy án cho công dân phạm tội hình sự; bị cáo Vyacheslav Trofimov, nguyên Phó ủy viên Công tố Tòa án Moscow nhận hối lộ 13 triệu rúp (hơn 78 tỉ VND) nhận hối lộ 2,7 triệu rúp (16,2 tỉ VND) bị cáo ngồi tù hành vi lừa đảo để trả tự sớm… Phần đề cập đến biện pháp mà phủ Nga thi hành nhằm nỗ lực làm đa dạng hóa kinh tế, giảm phụ thuộc vào lượng khuyến khích phát triển ngành khác III GIẢI PHÁP Giải pháp lý thuyết - Ngăn chặn cạm bẫy lời nguyên tài nguyên( đặc biệt dầu khí) cách tăng cường khả giám sát đánh giá phủ, quy định chế minh bạch cho ngành công nghiệp khai khoáng đặc biệt nguồn thu 15 - Sử dụng hiệu minh bạch nguồn thu từ khai thác tài nguyên lựa chọn để kiểm soát chi tiêu giai đoạn bùng nổ khai thác tài nguyên thiên nhiên - Tái đầu tư nguồn thu từ dầu mỏ để tăng cường cho ngành phi thương mại - Đầu tư cho giáo dục phương tiện để đạt phát triển bền vững lĩnh vực khai thác cách giúp chuyển vốn tự nhiên vào vốn người - Cải thiện tính minh bạch trách nhiệm giải trình tổ chức công cộng việc quản lý phát triển khoáng sản - Chính phủ tạo khung pháp lý trọng đến môi trường, gia tăng giá trị tài nguyên khoáng sản, có tính đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương Điều đảm bảo thu nhiều lợi ích từ nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội Nguồn lợi tập trung đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng, vào ngành lượng, cung cấp nước, viễn thông phát triển ngành công nghiệp chế biến tài nguyên địa phương, hướng đến kinh tế tri thức ngành dịch vụ động Giải pháp tỷ giá hối đoái Nga đối phó lời nguyên tài nguyên Sau sụt giảm vào năm 1997-1998, giá dầu thô thể xu hướng tăng lên với kết từ 10 lên đến 100 USD thùng khoảng thời gian từ 1999 đến 2007 Sau đó, giá dầu có biến động mạnh, cao nhiều so với thời điểm đầu năm 2000 Đối với Nga, điều tạo nên tăng đột biến doanh thu xuất dòng tiền lớn thu từ dầu thô chảy vào quốc gia Điều dẫn đến xu hướng gia tăng sức ép lên đồng nội tệ, vậy, năm qua, sách tiền tệ quan trọng Nga ngăn chặn tăng giá danh nghĩa đồng Rúp Các nghiên cứu kể từ năm 1999, nỗ lực ngân hàng trung ương Nga nhằm hướng đến chi phối bình ổn cấp độ tỉ giá hối đoái tỉ lệ lạm phát Hơn nữa, sách tiền tệ Nga cân xứng, với việc bình ổn tăng giá điều chỉnh giá Ngân hàng trung ương Nga thừa nhận thức đường lối hoạch định sách năm gần “kiềm chế tăng giá đồng úp để giúp giữ vững sức cạnh tranh hàng hóa Nga thị trường nội địa quốc tế” “những sách ngân hàng trung ương Nga Bộ tài (quản lý quỹ bình ổn) suốt khoảng thời gian 2000-2005 giữ cho giá trị đồng Rúp 8,5% so với giá trị cân đồng tiền này” Nhân tố cho việc hướng đến tỉ gía hối đoái, giải thích phủ nhà lãnh đạo, để giữ vững sức cạnh tranh ngành sản xuất nước Niềm tin vào việc tăng giá danh nghĩa đồng Rúp dẫn đến giá xuất tăng cao, từ làm suy giảm hiệu tốc độ phát triển kinh tế Nga, lý mà ngân hàng trung ương Nga theo đuổi sách Vào năm 2005, ngân hàng trung ương Nga đưa giỏ tiền tệ song hành (bao gồm đồng đô la Mỹ Euro) số hiệu suất sách tỉ giá hối đoái 16 Ngân hàng trung ương Nga đưa khoảng giới hạn cho số bổ sung thêm nhiều can thiệp (sự chuyển đổi rúp/đô la hay rúp/euro thị trường niêm yết thị trường OTC, trước năm 2005 có chuyển đổi rúp đô la chấp nhận) chuỗi giới hạn để hạn chế biến động vượt mức giỏ tiền tệ nói Khi quy mô nghiệp vụ ngoại quốc Nga đồng Euro tăng phân khúc euro thị trường nước mở rộng có gia tăng trọng lượng đồng Euro giỏ tiền tệ noí Vào tháng năm 2007, tỉ giá giỏ tiền tệ giữ cố định mức 0.55 đô la Mỹ 0.45 Euro Sử dụng khoảng giới hạn số ngân hàng trung ương nga giúp ổn định biến động tỉ giá hối đoái để tỉ giá có co giãn định Giải pháp tài nguyên Nga đối phó lời nguyền tài nguyên Thứ nhất, xuất dầu mỏ khí đốt cách có quản lý, tăng cường hỗ trợ cho ngành không liên quan đến dầu mỏ Nga thừa nhận siêu cường lượng Nước có dự trữ khí tự nhiên lớn giới, trữ lượng dầu mỏ đứng thứ tám, thứ hai trữ lượng than nguồn lượng lớn giới, chiếm tới 13% tổng trữ lượng dầu mỏ 34% trữ lượng khí đốt giới phát Nga đứng đầu gqiới xuất khí đốt xuất dầu mỏ đứng thứ giới Sản lượng điện Nga chiếm 12% tổng sản lượng điện toàn cầu Hiện Tổ hợp nhiên liệu- lượng Nga tổ hợp quan trọng phát triển nhanh kinh tế Nga, chiếm khoảng 1/4 GDP, 1/3 sản lượng công nghiệp 1/2 nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Ngoài dầu mỏ, khí đốt vàng, Nga có sản lượng khai thác kim cương đứng đầu giới Nền kinh tế Nga phụ thuộc nhiều vào xuất dầu mỏ khí đốt Moscow lấy xuất dầu làm nguồn thu đóng góp cho ngân sách quốc gia Tuy nhiên giá dầu tụt giảm sâu năm gần khiến Nga gặp khó khăn tài Trước tình hình giá dầu ảm đạm, Chính phủ Nga cho biết tăng cường hỗ trợ cho ngành không liên quan đến dầu mỏ công nghệ thông tin, lượng hạt nhân, hàng không không gian nhằm giảm phụ thuộc vào xuất dầu Nga cố gắng triệt để để phát triển ngành công nghệ cao thay phụ thuộc mạnh vào khai thác tài nguyên, dầu mỏ Thứ 2, bảo vệ lợi ích quốc gia Bắc Cực.Theo số liệu Liên Hợp Quốc (LHQ), Cơ quan địa chất Mỹ trữ lượng dầu mỏ khu vực Bắc Cực khảo sát c ó ti ềm n ăng r ất l ớn Đánh giá không ấn tượng Các chuyên gia Mỹ nói có khoảng 25% trữ lượng dầu mỏ khí đốt giới khu vực Bắc Băng Dương Theo đánh giá này, 25 khu vực Bắc Cực có trữ lượng dầu mỏ tương đương với 13 tỉ cộng với gần 30% trữ lượng khí đốt tiềm giới Đối với Nga, việc đến Bắc Cực mỏ dầu khí đốt khai thác đất liền cạn dần Do vậy, khu vực thềm lục địa Bắc Cực hấp dẫn, đặc biệt vùng biển Baren Kara có triển vọng Theo đánh giá khác nhau, trữ lượng dầu mỏ vùng 17 khoảng 14 tỉ tấn, khí đốt số mỏ vào khoảng vài nghìn tỉ m3 Các mỏ Nga coi sở nhiên liệu– lượng Tuy nhiên hoạt động tích cực công ty dầu mỏ Nga việc nghiên cứu thềm lục địa Bắc Cực phải phụ thuộc vào giá dầu mỏ khí đốt, vào việc ưu đãi thuế việc có công nghệ thích hợp cho hoạt động điều kiện khắc nghiệt Vấn đề thăm dò khai thác nguồn hydrocacbon vận tải đường biển Bắc Cực trùng hợp thời gian với thay đổi khí hậu Thứ 3, liên minh với cường quốc khác để không bị cô lập, biện pháp trừng phạt kinh tế IV KẾT LUẬN Như từ bảng biểu đồ, số liệu phân tích ta rút số kết luận Trong thời gian từ năm 2000 đến kinh tế Nga tăng trưởng ấn tượng tăng trưởng phụ thuộc nhiều từ xuất lượng mà cụ thể gia tăng giá dầu thị trường giới Sự gia tăng giá trị xuất mặt hàng lượng đóng góp phần lớn cho xuất Nga, chiếm tỷ trọng đến 70% xuất Nga Sự gia tăng góp phần nâng cao GDP cho kinh tế Nga, qua làm nâng cao mức sống cho người dân Nga Tuy nhiên việc phụ thuộc nhiều xuất lượng có mặt trái Việc xuất lượng tăng làm tăng thu ngoại tệ cho quốc gia, điều làm tăng giá trị ngoại tệ Tăng giá trị ngoại tệ khiến cho mặt hàng xuất khác Nga ngày hấp dẫn so với mặt hàng nước khác thị trường nước nước Điều làm kết hợp với việc đời sống nười dân tăng phủ sử dụng nguồn thu xuất lượng làm tăng phúc lợi xã hội khiến cho giá lao động đắt lên tương đối khiến cho sản xuất trở nên đắt đỏ hơn, làm giảm quy mô tăng trưởng ngành khác trừ ngành lượng dịch vụ lại có xu hướng tăng lên tỷ trọng lao động Tỷ giá giảm làm giảm xuất mặt hàng mà làm tăng nhập khẩu, khiến cho kinh tế lệ thuộc vào mặt hàng nước làm xuất nước gặp ảnh hưởng Có thể kết luận nước Nga mắc số biểu Căn bệnh Hà Lan hiệu ứng kinh tế Lời nguyền tài nguyên, nhiên biểu thực tế Hà Lan thập niên 70 kỷ trước chưa thực rõ ràng Điều nhà làm sách Nga thấy trước phụ thuộc vào xuất lượng khiến Nga gặp phải Lời nguyền tài nguyên, làm suy yếu kinh tế nên có số biện pháp khắc phục Nghiên cứu lời nguyền tài nguyên kinh tế Nga phần đưa lý giải cho vấn đề kinh tế Việt Nam tình trạng phát triển khu vực sản xuất, bệnh tham nhũng gây nhiều tranh cãi xã hội 18 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Phát triển NXB Đh Kinh tế quốc dân Lời nguyền tài nguyên Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright http://vneconomy.vn/the-gioi/gia-dau-giam-dang-siet-kinh-te-nga-toi-muc-nao20150903043637575.htm http://www.cbr.ru/eng/dkp/?PrtId=e-r_policy https://en.wikipedia.org/wiki/Russian_ruble#Exchange_rates http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns100706072759 20

Ngày đăng: 16/09/2016, 22:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LỜI NGUYỀN TÀI NGUYÊN

  • 1. Căn bệnh Hà Lan

  • 2. Nền quản trị yếu kém

  • II. LỜI NGUYỀN TÀI NGUYÊN TRONG NỀN KINH TẾ NGA

  • 1. Lời nguyền tài nguyên thể hiện qua biểu hiện của căn bệnh Hà Lan ở Nga: Nền kinh tế dựa nhiều vào xuất khẩu năng lượng.

  • 2. Lời nguyền tài nguyên thể hiện qua biểu hiện thứ hai của căn bệnh Hà Lan: Tỷ giá thay đổi làm giảm sự phát triển của các ngành hàng sản xuất khác trong nền kinh tế.

  • 3. Hiệu ứng từ lời nguyền tài nguyên: tăng bảo hộ trong nước và xu hướng gia tăng tham nhũng

  • 3.1 Nga bảo hộ nền sản xuất trong nước

  • 3.2 Hiệu ứng lòng tham và tình hình tham nhũng ở Nga

  • III. GIẢI PHÁP

    • 1. Giải pháp trên lý thuyết

    • 2. Giải pháp về tỷ giá hối đoái của Nga đối phó lời nguyên tài nguyên

    • 3. Giải pháp về tài nguyên của Nga đối phó lời nguyền tài nguyên

    • IV. KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan