Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
331,54 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THANH TÒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÀ ĐIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THANH TÒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÀ ĐIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ninh Văn Bình HÀ NỘI – 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa, ông cha ta đúc kết cách sâu sắc kinh nghiệm giáo dục “Tiên học lễ, hậu học văn”, “Lễ” tảng lĩnh hội phát triển tốt tri thức kỹ Ngày nay, phương châm “Dạy người, dạy chữ, dạy nghề” thể rõ tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức, Bác Hồ dạy: “Dạy học, phải trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng Nếu thiếu đạo đức, người người bình thường sống xã hội sống xã hội bình thường, ổn định ” [30] Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà đức người vô dụng Có đức mà tài làm việc khó” Đảng ta chủ trương: “Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lê Nin, đưa việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi bậc học ” Bởi vậy, tu dưỡng rèn luyện thân để trở thành người có nhân cách, có đạo đức, có tài quan trọng người, nhiệm vụ hàng đầu hệ niên học sinh Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ Đảng, Nhà nước, gia đình, nhà trường toàn xã hội quan tâm Những năm qua, nhiều nghị quyết, thị Đảng công tác niên giáo dục hệ trẻ triển khai, đạt nhiều kết Hệ thống pháp luật, công tác quản lý nhà nước thiếu niên ngày hoàn thiện Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức, lối sống cho hệ trẻ không ngừng tăng cường đổi Thông qua hoạt động giáo dục, vận động, phong trào thi đua tạo môi trường lành mạnh để hệ trẻ rèn luyện, trưởng thành, góp phần hình thành lý tưởng cách mạng, đạo đức cao đẹp, lối sống nghĩa tình, tuân thủ pháp luật, bước hoàn thiện nhân cách Nhìn chung, hệ trẻ Việt Nam giáo dục, chăm sóc, nuôi dưỡng ngày tốt hơn; phần lớn thiếu niên tin tưởng vào lãnh đạo Đảng đường phát triển đất nước, sống có trách nhiệm với Tổ quốc, gia đình thân, có ước mơ, hoài bão, kiến thức, kỹ năng, sức khỏe tốt, tư động, sáng tạo, lạc quan, tự tin, dám nghĩ, dám làm; có nhiều đóng góp quan trọng nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho hệ trẻ nhiều hạn chế, yếu Nhiều tổ chức, cá nhân chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ, bối cảnh đất nước có nhiều thay đổi Việc cụ thể hoá chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác giáo dục hệ trẻ chưa kịp thời hiệu quả; nhiều mục tiêu, tiêu chưa đạt yêu cầu Vai trò, trách nhiệm hệ thống trị toàn xã hội chăm lo, giáo dục hệ trẻ chưa mong muốn, chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Một phận giới trẻ giảm sút niềm tin, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, thiếu lý tưởng, xa rời truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Một số niên bị lực thù địch lôi kéo, kích động chống nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Tình trạng tội phạm tệ nạn xã hội giới trẻ diễn biến phức tạp Tình hình có nhiều nguyên nhân, song chủ yếu chưa giải thoả đáng vấn đề thực tiễn đặt trình công nghiệp hoá, đại hoá, đô thị hoá hội nhập quốc tế Nhận thức tính cấp bách tầm quan trọng công tác giáo dục hệ trẻ chưa thật đầy đủ Sự phối hợp gia đình, nhà trường đoàn thể thiếu chặt chẽ Đạo đức xã hội có mặt xuống cấp, ảnh hưởng đến hình thành nhân cách, đạo đức hệ trẻ Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thoái hoá, biến chất, chưa gương để hệ trẻ học tập noi theo Nội dung, hình thức dạy học môn lý luận trị, đạo đức, lối sống chưa thực phù hợp với đối tượng Nghị số 29 Hội nghị Trung ương lần thứ Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Đảng ta nêu rõ: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” [2] Chỉ thị số 42 Ban Chấp hành Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030 rõ “Trong thời gian tới, công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho hệ trẻ phải tiếp tục tăng cường nâng cao chất lượng, nhằm góp phần xây dựng hệ trẻ Việt Nam giàu lòng yêu nước, tự cường dân tộc, kiên định lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; có đạo đức sáng, ý thức tuân thủ pháp luật; có lực, lĩnh hội nhập quốc tế; có sức khoẻ, tri thức, kỹ lao động, trở thành công dân tốt, tích cực tham gia vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” [3] Xác định rõ vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức, Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh coi hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ hàng đầu Các trường trung học phổ thông địa bàn thành phố quan tâm đến hoạt động giáo dục đạo đức, đến nề nếp kỷ luật học sinh, nhằm đạt mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ sống bản, hình thành nhân cách người Việt Nam; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động xây dựng bảo vệ Tổ quốc Là cán quản lý công tác trường trung học phổ thông Bà Điểm thành phố Hồ Chí Minh, có nhiều trăn trở, suy nghĩ để tìm biện pháp đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông giai đoạn nay, với mong muốn góp phần nhỏ bé giáo dục em thành ngoan trò giỏi, thật có ích cho xã hội; lý để chọn nghiên cứu đề tài luận văn: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Bà Điểm, thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh nay” Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng, luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Bà Điểm thành phố Hồ Chí Minh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Bà Điểm, thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Giả thuyết khoa học Vấn đề đạo đức học sinh trường trung học phổ thông xã hội quan tâm, công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Bà Điểm, thành phố Hồ Chí Minh bộc lộ bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu giai đoạn Nếu nghiên cứu đề xuất biện pháp có sở khoa học mang tính khả thi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh địa bàn Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề lý luận liên quan đến đạo đức, giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Nghiên cứu, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Bà Điểm, thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Bà Điểm, thành phố Hồ Chí Minh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phạm vi trường trung học phổ thông Bà Điểm thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Đối tượng khảo sát cán quản lý, cán đoàn niên, giáo viên chủ nhiệm, số giáo viên môn, đại diện học sinh, phụ huynh học sinh cán huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: tham khảo, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài: đạo đức, quản lý, giáo dục đạo đức, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, vấn, điều tra phiếu hỏỉ, xin ý kiến chuyên gia, tổng kết rút kinh nghiệm với mục đích khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường trung học phổ thông Bà Điểm, thành phố Hồ Chí Minh 7.3 Các phương pháp hổ trợ khác (thống kê, tổng hợp, so sánh): sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu thu nhận trình nghiên cứu Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: giúp nhà quản lý có cách nhìn nhận thực đánh giá công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông sở khoa học giáo dục Về mặt thực tiễn: đóng góp vào mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh trường trung học phổ thông Bà Điểm, thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh nay, vấn đề giáo dục đạo đức Kết đề tài sở lý luận giúp cho Hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tham khảo việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Cấu trúc luận văn Bao gồm: mở đầu, nội dung, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo Nội dung nghiên cứu đề tài trình bày 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bà Điểm, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bà Điểm thành phố Hồ Chí Minh CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đạo đức phát sinh từ xa xưa, mà loài người cần thỏa thuận để điều tiết mối quan hệ đối xử với Cùng với phát triển xã hội thỏa thuận dần trở thành tập quán, thành quy ước chi phối xã hội Quy ước chuẩn mực đạo đức, đạo đức “Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” chuẩn mực đạo đức phương đông, “Tự do, bình đẳng, bác ái” chuẩn mực đạo đức phương tây Nước ta phấn đấu cho mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” tảng cho giá trị đạo đức 1.1.1 Các nghiên cứu nước Đạo đức hình thái ý thức xã hội hình thành phát triển theo phát triển loài người, tư tưởng đạo đức học xuất 26 kỷ trước triết học Hy Lạp, Ấn Độ, Trung quốc cổ đại Ở phương đông, khái niệm đạo đức xuất kinh văn nhà Chu từ trở người Trung Quốc cổ đại sử dụng nhiều Vai trò đạo đức phát triển tiến xã hội quan tâm, nhiều nhà khoa học thừa nhận Thời cổ đại, người sớm ý thức vai trò quan trọng việc GDĐĐ Những tư tưởng GDĐĐ gắn liền với tên tuổi nhà giáo dục Platon, Aristot (Hy Lạp), Khổng Tử, Trang Tử (Trung Quốc) Ở phương tây, nhà triết học cho đạo đức tôn trọng quy định chung lợi ích người, “Đạo đức thiện cá nhân, trị thiện xã hội” (Aristot 384-332-TCN) Thế kỷ XVII, Komenxky nhà giáo dục học Tiệp Khắc có nhiều đóng góp cho công tác GDĐĐ qua tác phẩm “Khoa sư phạm vĩ đại” GDĐĐ Nhật Bản xây dựng tảng giá trị gia đình văn hóa truyền thống, thực ưu tiên so với môn học khác Nội dung GDĐĐ hướng đến việc bảo tồn giá trị xã hội dân tộc, tập trung ba vấn đề bản: tôn trọng sống, quan hệ cá nhân, ý thức trật tự Nhà trường giúp học sinh nhận thức thân mối quan hệ với gia đình thành viên thuộc nhiều lứa tuổi khác cộng đồng Theo quan điểm học thuyết Mác - Lênin đạo đức hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất đời sống xã hội, phản ánh chịu chi phối tồn xã hội Tồn xã hội thay đổi đạo đức thay đổi Đạo đức mang tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc 1.1.2 Các nghiên cứu nước Ở nước ta, nguyên tắc, chuẩn mực, phẩm chất đạo đức cá nhân đạo đức xã hội tác động mạnh mẽ, thường xuyên đến mối quan hệ ứng xử người người, cá nhân xã hội, nhằm hướng người đến chân, thiện, mỹ, làm sở nhằm đưa xã hội nước ta hướng đến mục tiêu cao cả: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thời đại lịch sử đạo đức người đánh giá theo chuẩn mực quy tắc định Đạo đức sản phẩm xã hội, với phát triển sản xuất, mối quan hệ xã hội, hệ thống quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức, hành vi đạo đức theo mà ngày phát triển; ngày nâng cao, phong phú, đa dạng phức tạp Đạo đức trở thành mục tiêu, động lực để phát triển xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh người tiếp thu quan điểm đạo đức Mác - Lênin làm nên cách mạng lĩnh vực đạo đức Người gọi đạo đức mới, đạo đức cách mạng: “Đạo đức đạo đức thủ cựu, đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, danh vọng cá nhân, mà lợi ích chung Đảng, dân tộc loài người” [24, tr.337] Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức tảng người cách mạng Nội dung quan điểm đạo đức cách mạng là: trung với nước, TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2011), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị 29 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hội nghị Trung ương khóa XI Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2015), Chỉ thị 42 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015-2030 Ban Chấp hành Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng thành phố lần thứ X nhiệm kỳ 2010-2015 Ban Chấp hành Đảng huyện Hóc Môn (2015), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng huyện Hóc Môn lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020 Ban Chấp hành Chi trƣờng THPT Bà Điểm huyện Hóc Môn (2015), Báo cáo Chính trị Đại hội Chi trường THPT Bà Điểm lần V nhiệm kỳ 2015-2020 Ban Văn hóa tƣ tƣởng Trung ƣơng (2004), Giáo dục đạo đức cán bộ, đảng viên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1996), Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường Cán Quản lý giáo dục Trung ương 1, Hà Nội Ninh Văn Bình (2015); Tài liệu giảng dạy lớp Cao học Trường Đại học Sài Gòn 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT, Ban hành Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thông nhiều cấp học 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐĐ, Quy định đạo đức nhà giáo 14 Nguyễn Đức Chính (2014), Quản lý chất lượng giáo dục - đào tạo Tài liệu dành cho học viên Cao học Quản lý giáo dục 15 Phạm Khắc Chƣơng (1995), Một số vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức trường trung học phổ thông Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển người toàn diện thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đặng Xuân Hải (2013), Quản lý thay đổi giáo dục, với nhà trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Kế Hào (2009), Giáo trình tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Bùi Minh Hiền - chủ biên, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Đặng Vũ Hoạt (1984), Những vấn đề giáo dục học Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Học viện Chính trị Quốc gia (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Lê Ngọc Hùng (2013), Xã hội học giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 26 Trần Kiểm (2004), Khoa học Quản lí giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học., Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - chủ biên, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thƣ (2014), Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Tâm lý học quản lý Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Dƣơng Công Lý (2013), Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ 31 Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục Nxb Sự thật Hà Nội, 1990 32 Nguyễn Thị Minh Huệ (2013), Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Luận văn thạc sỹ 33 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo triển khai nhiệm vụ năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016 34 Quốc hội (2009), Luật Giáo dục [sửa đổi, bổ sung 2009] Nxb Chính trị Quốc gia 35 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Văn đạo công tác giáo dục trị tư tưởng từ năm 2012 đến 2015 36 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo triển khai nhiệm vụ năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016 37 Từ điển Tiếng Việt (1997) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phạm Viết Vƣợng (1996), Giáo dục học đại cương Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 [...]... sinh trung học cơ sở huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ 31 Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục Nxb Sự thật Hà Nội, 1990 32 Nguyễn Thị Minh Huệ (2013), Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Luận văn thạc sỹ 33 Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo triển khai nhiệm vụ năm học. .. chất lượng trong giáo dục - đào tạo Tài liệu dành cho học viên Cao học Quản lý giáo dục 15 Phạm Khắc Chƣơng (1995), Một số vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức ở trường trung học phổ thông Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (2001), Phát... Bảo (2006), Quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Đặng Vũ Hoạt (1984), Những vấn đề giáo dục học Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Học viện Chính trị Quốc gia (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Lê Ngọc Hùng (2013), Xã hội học giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 26 Trần Kiểm (2004), Khoa học Quản lí giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn Nxb Giáo dục, Hà Nội... (1997), Giáo trình đạo đức học. , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - chủ biên, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thƣ (2014), Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Tâm lý học quản lý Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Dƣơng Công Lý (2013), Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. .. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT, Ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông nhiều cấp học 9 12 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT 13 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐĐ, Quy định về đạo đức nhà giáo 14 Nguyễn Đức Chính (2014), Quản lý chất lượng trong giáo. .. (2009), Luật Giáo dục [sửa đổi, bổ sung 2009] Nxb Chính trị Quốc gia 35 Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Văn bản chỉ đạo công tác giáo dục chính trị tư tưởng từ năm 2012 đến 2015 36 Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo triển khai nhiệm vụ năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016 37 Từ điển Tiếng Việt (1997) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phạm Viết Vƣợng (1996), Giáo dục học đại... ƣơng (2004), Giáo dục đạo đức cán bộ, đảng viên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 8 Đặng Quốc Bảo (1996), Một số khái niệm về quản lý giáo dục Trường Cán bộ Quản lý giáo dục Trung ương 1, Hà Nội 9 Ninh Văn Bình (2015); Tài liệu giảng dạy lớp Cao học Trường Đại học Sài Gòn 10 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam... công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đặng Xuân Hải (2013), Quản lý thay đổi trong giáo dục, với nhà trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Kế Hào (2009), Giáo trình tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Bùi Minh Hiền - chủ biên,... hành Trung ƣơng Đảng (2011), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Hội nghị Trung ương 8 khóa XI 3 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2015), Chỉ thị 42 về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho. .. Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ X nhiệm kỳ 2010-2015 5 Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hóc Môn (2015), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng bộ huyện Hóc Môn lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020 6 Ban Chấp hành Chi bộ trƣờng THPT Bà Điểm huyện Hóc Môn (2015), Báo cáo Chính trị Đại hội Chi bộ trường THPT Bà Điểm lần V nhiệm kỳ 2015-2020 7 Ban Văn hóa tƣ tƣởng Trung