Giáo án toán lớp 5 - Tiết 2 Ngày dạy : ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Thứ … ngày…. . tháng …… năm 200 . MỤC TIÊU : Giúp HS : Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH Hoạt động 1 : Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. GV hướng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1, chẳng hạn có thể nêu thành bài tập dạng : 6 5 6 5 = , HS chọn một số thích hợp để điền số đó vào ô trống. ( Lưu ý HS, đã điền số nào vào ô trống phía trên gạch ngang thì cũng phải điền số đó vào phía dưới gạch ngang, và số đó cũng phải là số tự nhiên khác 0). Sau cả 2 ví dụ GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ HS tự tính các tích rồi viết tích vào chỗ chấm thích hợp. Chẳng hạn : 18 15 3 6 35 6 5 hoặc 24 20 46 45 6 5 ; … HS nhận xét thành một câu khái quát như SGK. Tương tự với ví dụ 2. bản của phân số (như SGK). Hoạt động 2 :Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. GV hướng dẫn học sinh tự rút gọn phân số 120 90 . Chú ý : Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra : có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó. GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số nêu trong ví dụ 1 và ví dụ 2 (SGK), tự nêu HS nhớ lại : Rút gọn phân số để được phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. Rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa (tức là nhận được phân số tối giản). Học sinh làm bài tập 1 trong Vở bài tập Toán 5 (phần 1). Chẳng hạn : 3 2 9 : 27 9:18 27 18 ; 5 3 5 : 25 5:15 25 15 ;… HS làm bài tập 2 (trong Vở bài tập Toán 5 (phần 1) cách qui đồng mẫu số ứng với từng ví dụ (xem lại Toán 4, trang 28 và 29). Nếu còn thời gian GV cho HS làm bài tập 3 rồi chữa bài . rồi chữa bài. Học sinh tự làm bài 3: 100 40 30 12 5 2 và 35 20 21 12 7 4 4. Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau : ôn tập so sánh 2 phân số . IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Giải 1, 2, trang SGK Toán 5: Ôn tập tính chất phân số Giải 1, 2, trang SGK Toán 5: biên soạn theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 5, giải tương ứng với học sách giúp cho việc học tập Toán nâng cao Ôn tập tính chất phân số Ôn tập tính chất co phân số giúp em nắm tính chất phân số, cách rút gọn quy đồng mẫu số phân số Đáp án Hướng dẫn giải 1, 2, trang SGK Toán 5: Ôn tập tính chất phân số Bài trang SGK Toán Rút gọn phân số: Đáp án hướng dẫn giải 1: Bài trang SGK Toán Quy đồng mẫu phân số: Đáp án hướng dẫn giải 2: a) MSC: 24 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b) MSC: 12 c) MSC 48: Bài trang SGK Toán Tìm phân số số đây: Đáp án hướng dẫn giải 3: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ PHÂN SỐ TOÁN 5 TOÁN 5 KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Hai phân số và bằng nhau khi nào ? a b c d Trả lời: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c a b c d Câu 2 Câu 2 . . Các phân số sau có bằng nhau không ? Vì sao? Các phân số sau có bằng nhau không ? Vì sao? a) 1 2 và 2 4 c) -4 8 và 1 -2 d) 5 -10 và -1 2 b) và -1 2 3 -6 KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: a) vì 1.4 = 2.2 (= 4) vì (-1).(-6) = 2.3 (= 6) vì (-4).(-2) = 8.1 (= 8) vì 5.2 = (-10).(-1) (= 10) 4 2 2 1 = 6 3 2 1 − = − b) 2 1 8 4 − = − c) 2 1 10 5 − = − d) Tiết 71. Tiết 71. §3. §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. Tại sao có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương ? 1. Nhận xét: Tham khảo nhận xét ?1 Áp dụng làm ?2 Điền số thích hợp vào ô vuông: 6 3 2 1 − = − 2 1 10 5 − = − . . : : Tiết 71. Tiết 71. §3. §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. -5 -3 -5-3 SGK 2.Tính chất cơ bản của phân số: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. Tiết 71. Tiết 71. §3. §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. 1. Nhận xét: a a.m b b.m = ∈ ≠ a a : n b b : n UC(a,b) = ∈ BT 12/11SGK: = − 6 3 = 7 2 = − 25 15 28 9 4 = :3 :3 .4 .4 :5 : . . c) b) a) d) Điền số thích hợp vào ô vuông: Tiết 71. Tiết 71. §3. §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. 2.Tính chất cơ bản của phân số: 1. Nhận xét: a a.m b b.m = ∈ ≠ a a : n b b : n UC(a,b) = ∈ -1 2 8 28 5 -3 7 5 63 7 3. Vận dụng: Vận dụng: Khẳng định sau đúng hay sai ? ( ) ( ) 12 10 2.6 2.5 6 5 = −− = − ( ) ( ) ( ) 5 3 1.5 1.3 5 3 − = −− − = − 4 3 4:16 3:9 16 9 == c) b) a) S S Đ Tiết 71. Tiết 71. §3. §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. 2.Tính chất cơ Bản của phân số: 1. Nhận xét: a a.m b b.m = ∈ ≠ a a : n b b : n UC(a,b) = ∈ 3. Vận dụng: Tiết 71. Tiết 71. §3. §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. 2.Tính chất cơ Bản của phân số: 1. Nhận xét: a a.m b b.m = ∈ ≠ a a : n b b : n UC(a,b) = ∈ Điền số thích hợp vào ô vuông: 10 6 5 − = Lời giải: 510 6 = − :(-2) :(-2) -3 Cách 1: Cách 2 Gọi số phải tìm là ; ta có: 10 6 5 − = x nên .(-10) = 5.6 Suy ra: 3 10 6.5 −= − = x x x 3. Vận dụng: Tiết 71. Tiết 71. §3. §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. 2.Tính chất cơ Bản của phân số: 1. Nhận xét: a a.m b b.m = ∈ ≠ a a : n b b : n UC(a,b) = ∈ 3 3. 3 5 ( 5). ( 1) ( ) 51 − = = − − − − Áp 3 . 5 − !"#$ 3. Vận dụng: