1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng môn tài chính quốc tế

65 2.2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Mơn Tài quốc tế www.foc.edu.vn NỘI DUNG: Bài 1: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Thị trường ngoại hối Thị trường đồng tiền Châu Âu Thị trường tín dụng Châu Âu Thị trường trái phiếu Châu Âu Lãi suất đồng tiền Thị trường chứng khốn quốc tế MƠI TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Tài trợ dài hạn THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI (Foreign Exchange Market) Tài trợ trung dài hạn THỊ TRƯỜNG ĐỒNG TIỀN CHÂU ÂU THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG VÀ TRÁI PHIẾU CHÂU ÂU Đầu tư ngắn hạn tài trợ Đầu tư ngắn hạn tài trợ MNC nước ngồi Phân phối, chuyển tiền tài trợ Xuagt nâậê åâẩu KHÁCH HÀNG NƯỚC NGỒI Bài 1: Thị trường TCQT Tài trợ trung dài hạn THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN QUỐC TẾ Tài trợ dài hạn MNC MẸ Giao dịch ngoại hối Ngoại hối bao gồm phương tiện tốn sử dụng tốn quốc tế Bao gồm: ngoại tệ, giấy tờ có giá ghi ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, đồng tiền quốc gia người NN nắm giữ Thị trường ngoại hối cho phép đồng tiền chuyển đổi nhằm mục đích tạo thuận tiện cho hoạt động thương mại quốc tế giao dịch tài THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Bài giảng Mơn Tài quốc tế www.themegallery.com FOREX = 100% Interbank (85%) Non – Interbank (15%) Bank -Customer (14%) Bank = 99% Cust - Cust 1% Nguyein Văn Tiegn, Tài quốc tế, NXB Tâogng åê,2009 ĐẶC ĐIỂM Global Foreign Exchange Markets o Khơng tập trung vị trí địa lý hữu hình o Thị trường tồn cầu (24/24) hoạt động theo chu kỳ khép kín o Trung tâm TTNH thị trường liên ngân hàng o Thành viên trì quan hệ liên tục thơng qua điện thoại, internet, fax… o Thơng tin cân xứng, khối lượng giao dịch cực lớn, cơng nghệ hồn hảo, hàng hóa đồng nhất, chi phí giao dịch thấp => tỷ giá TT niêm yết thống nhất, mức chênh lệch khơng đáng kể o Đồng tiền sử dụng nhiều giao dịch USD o TT đặc biệt nhạy cảm với kiện trị, kinh tế, xã hội, tâm lý…nhất với CSTT nước phát triển Bài 1: Thị trường TCQT Bài giảng Mơn Tài quốc tế Global Foreign Exchange Markets GMT 12 Các trung tâm tài giới 24 Sydney Tổyo Franåàurt Châu Á EU Bắc Mỹ Úc London N Yorå Tokyo HongKong Singapore 12 Frankfurt London 18 New York 24 Sydney www.themegallery.com Bài 1: Thị trường TCQT Bài giảng Mơn Tài quốc tế Giao dịch thị trường tài quốc tế Phục vụ thương mại quốc tế Thương mại đầu tư (trade and investment): giao dịch vật chất (physical trading) Phục vụ ln chuyển vốn quốc tế 15% Nơi hình thành TGHĐ CHỨC NĂNG Nơi NHTW can thiệp lên TGHĐ 85% Nơi kinh doanh phòng ngừa rủi ro tỷ giá Phòng ngừa rủi ro đầu Theo BIS (Bank of International Settlement) (hedging and speculation): giao dịch vị (position trading) www.foc.ueh.edu.vn Global Foreign Exchange Markets NHTM Vàng đơn vị tiền tệ quốc tế 1880 ounce = $35 1973 1944 International Bretton Woods Gold Standard Agreement Floating Rates Bài 1: Thị trường TCQT QUỸ ĐT DN NHTW ĐỊNH CHẾ KHÁC NHÀ MƠI GIỚI Bài giảng Mơn Tài quốc tế Global Foreign Exchange Markets Quyền rút vốn đặc biệt – SDRs (Special Drawing Rights) đơn vị tiền tệ qui ước số nước thành viên Quỹ Tiền tệ Quốc tế - IMF SDRs có mã tiền tệ XDR • SDRs IMF đặt năm 1969 theo đề nghị 10 nước Câu lạc Paris • Khi khai sinh, SDRs tài sản dự trữ có tính chất quốc tế nhằm bổ sung cho tài sản dự trữ quốc gia thành viên • Với phát triển thương mại tài quốc tế, đến lúc nguồn lực dự trữ chủ yếu vàng USD quốc gia trở nên khơng đủ đáp ứng SDRs đời cung cấp cho quốc gia thành viên nguồn lực bổ sung để trì tỷ giá hối đối đồng nội tệ Bài 1: Thị trường TCQT • SDRs sử dụng quan hệ tín dụng nước thành viên IMF với quỹ tốn cán cân thương mại quốc gia • Khi giải ngân, quy đổi loại tiền tệ mạnh Đơ la Mỹ, Euro, n Nhật, tùy tình • SDRs sử dụng số thỏa thuận, cơng ước quốc tế • Ngày 1/1/2011, IMF định giá trị SDR sau: U.S dollar (41,9%), euro (37,4%), Japanese yen (9,4%), and pound sterling (11,3%) Áp dụng từ ngày 10/1/2011 Bài giảng Mơn Tài quốc tế TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGÂN HÀNG CUNG CẤP DỊCH VỤ NGOẠI HỐI Global Foreign Exchange Markets Những đặc điểm sau NH quan trọng khách hàng có nhu cầu giao dịch ngoại hối: SWIFT Code Currency oTính cạnh tranh việc chào giá USD EUR JPY GBP AUD CAD VND oMối quan hệ đặc biệt với ngân hàng: Ngân hàng cung cấp dịch vụ quản lý tiền mặt sẵn sàng thực u cầu giao dịch loại ngoại tệ khan cho doanh nghiệp oTốc độ thực hiện: thực nhanh chóng xác giao dịch oTư vấn thực trạng thị trường: đánh giá tình hình kinh tế hoạt động liên quan đến mơi trường tài có ảnh hưởng đến khách hàng oĐưa dự báo TGHĐ hay triển vọng kinh tế nước ngồi Global Foreign Exchange Markets US Dollar Euro Japan Yen UK Sterling Australia Dollar Canadian Dollar Vietnam Dong (Greenback) (Yen) (Cable) (Aussie) (Loonie) SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunications) Global Foreign Exchange Markets Quy tắc yết giá : đồng yết giá = XX đồng tiền định giá Price quotation (Trực tiếp) ngoại tệ = x nội tệ USD/JPY = 121.12 USD: Đồng tiền yết giá JPY: Đồng tiền định giá Volume quotation (Gián tiếp) nội tệ = y ngoại tệ EUR/USD = 1.3615 EUR: Đồng tiền yết giá USD: Đồng tiền định giá Spread The Big Figure Bid Offer/Ask 1.3 42 / 44 EUR/USD = Bài 1: Thị trường TCQT Pips Bài giảng Mơn Tài quốc tế THỊ TRƯỜNG ĐỒNG TIỀN CHÂU ÂU Tâòtrư ng nội đòa Mỹ Đồng tiền Châu Âu (Eurocurrency) tên gọi chung để đồng tiền lưu hành nước khơng phải nước phát hành chúng, dạng hệ giống đồng la Châu Âu (Eurodollar) Tâòtrư ng đôla Cââu  u Thị trường la Châu Âu đời doanh nghiệp Mỹ ký gửi khoản la Mỹ ngân hàng Châu Âu Tâòtrư ng tâư ơng êâiegu Cââu  u Đơ la Châu Âu khơng chịu điều tiết luật pháp Mỹ la Mỹ Lãi suất đồng tiền Châu Âu đại diện cho lãi suất quốc gia đồng tiền Bài 1: Thị trường TCQT Tâòtrư ng nội đòa Cââu  u Tâòtrư ng nội đòa Của Nâật Tâòtrư ng trái êâiegu Cââu  u Mỗi thị trường đồng tiền Châu Âu gắn kết với thơng qua thị trường ngoại hối thị trường gắn với thị trường nội địa LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA EUROBANKS Cấu tạo thị trường đồng tiền Châu Âu Các giao dịch thị trường đồng tiền Châu Âu thường khoản tiền gửi cho vay lớn, thơng thường khoản triệu la Mỹ Tâòtrư ng đồng Euro Thò trường ngoại hối Tâòtrư ng yên Cââu  u Đơ la Châu Âu đồng la Mỹ ký gởi ngân hàng ngồi nước Mỹ, khơng thiết Châu Âu Thị trường đồng tiền Châu Âu bao gồm nhiều ngân hàng lớn (thường gọi ngân hàng Châu Âu) chấp nhận khoản tiền gửi cho vay nhiều đồng tiền khác THỊ TRƯỜNG ĐỒNG TIỀN CHÂU ÂU Eurobanks có khả trả lãi suất tiền gửi cao thu lãi vay thấp so với ngân hàng nội địa do: • Eurobanks độc lập với quy chế kiểm sốt phủ, đặc biệt khơng phải dự trữ bắt buộc • Lợi ích kinh tế từ quy mơ giao dịch lớn Eurobanks • Hạn chế chi phí liên quan đến tổ chức cán bộ, hành chính, chậm trễ phát sinh phải tn theo quy định ngân hàng nội địa Khơng trì hệ thống chi nhánh cồng kềnh • Cạnh tranh quốc tế mạnh mẽ, điều kiện tham gia dễ dàng so với NH nội địa (Luật IBFs – Mỹ, JOM – Nhật Bản) • Khơng phải trả chi phí bảo hiểm tiền gửi • Khách hàng VIP, uy tín tín dụng cao, khả vỡ nợ thấp Bài giảng Mơn Tài quốc tế THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG CHÂU ÂU Thị trường tín dụng Châu Âu nơi cung cấp khoản tín dụng Châu Âu (London Interbanå àered Rate) Các khoản nợ vay có thời hạn lớn năm thực ngân hàng Châu Âu MNC quan phủ thường gọi khoản tín dụng Châu Âu khoản vay tín dụng Châu Âu (Eurocredit) Các khoản tín dụng Châu Âu có lãi suất được thả cách phù hợp với lãi suất số thị trường, chẳng hạn lãi suất LIBOR Ví dụ, khoản tín dụng Châu Âu có mức lãi vay điều chỉnh sáu tháng ghi nhận “LIBOR + 3%” Trái phiếu Châu Âu bán nước khác với nước có đồng tiền định danh trái phiếu Trái phiếu Châu Âu bảo lãnh phát hành nhóm ngân hàng đầu tư đa quốc gia diễn lúc nhiều nước khác Q trình bảo lãnh phát hành diễn theo quy trình bậc thang Trái phiếu Châu Âu có thị trường thứ cấp sử dụng kỹ thuật Euro–clear giúp cho việc thơng báo đến nhà giao dịch doanh số phát hành Bài 1: Thị trường TCQT THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÂU ÂU Trái phiếu quốc tế (International bond) : dạng trái phiếu phát hành người khơng cư trú, trả lãi định kỳ vốn gốc vào thời điểm đáo hạn trái phiếu Được phân loại cách thành trái phiếu nước ngồi (foreign bonds), trái phiếu Châu Âu (eurobonds), trái phiếu tồn cầu (global bonds) Trái phiếu nước ngồi dạng trái phiếu định danh đồng nội tệ, chủ thể phát hành người khơng cư trú Vd: Trái phiếu yankee (Mỹ), bulldog (Anh), samurai (Nhật), arirang (Hàn Quốc) Trái phiếu Châu Âu dạng trái phiếu định danh đồng tiền khác với đồng tiền quốc gia thị trường nơi trái phiếu phát hành Vd: Trái phiếu định danh USD phát hành Nhật nhà phát hành Australia thực hiện) Trái phiếu Châu Âu ghi USD hình thức phát hành phổ biến Hầu hết Eurobond phát hành tổ chức có hệ số tín nhiệm cao, ví dụ hệ số AAA AA chiếm tới gần 80% tổng số đợt phát hành Những nhà phát hành Eurobond tích cực phủ, tổ chức quốc tế Ngân hàng giới, Ngân hàng đầu tư Châu Âu cơng ty đa quốc gia Bài giảng Mơn Tài quốc tế Xếp hạng trái phiếu Trái phiếu châu Âu phát hành nhiều dạng khác nhau, bao gồm: • Dạng phổ thơng trái phiếu có lãi suất cố định gốc tốn lần thời điểm đến hạn (gọi trái phiếu Straights) • Trái phiếu có lãi suất thả nổi, áp dụng gần ngày ưa chuộng; trái phiếu châu Âu có mức lãi suất điều chỉnh định kỳ hay tháng lần sở thay đổi mức lãi suất bản, ví dự lãi suất LIBOR Các ngân hàng ưu tiên đầu tư phần vốn nhàn rỗi vào Eurrobond có lãi suất thả • Trái phiếu chuyển đổi: cho phép người nắm giữ trái phiếu quyền chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu thường cơng ty phát hành, theo mức giá ấn định từ trước, thời điểm định tương lai Eurobond hấp dẫn người đầu tư họ khơng phải trả thuế thu nhập từ lãi suất Moody’s (40%) S&P (40%) Ý nghĩa Aaa AAA Chất lượng tốt với độ rủi ro thấp Tổ chức phát hành ổn định độc lập Aa AA Chất lượng cao, với rủi ro dài hạn A A Chất lượng tương đối cao, với nhiều ưu điểm có khả bị thương tổn thay đổi điều kiện kinh tế vĩ mơ Baa BBB Chất lượng trung bình, tạm ổn dài hạn khơng đáng tin cậy Ba BB Có vài yếu tố đầu cơ, với độ an tồn tương đối khơng kiểm sốt tốt B B Hiện thời có khả trả nợ rủi ro khơng trả nợ tương lai Caa CCC Chất lượng thấp, khả khơng trả nợ hiển THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN QUỐC TẾ Các MNC thu hút nhà đầu tư nước ngồi cách phát hành cổ phiếu thị trường quốc tế Gần với đời đồng Euro làm gia tăng nhiều loại cổ phiếu thị trường Châu Âu MNC Mỹ Châu Âu Bài 1: Thị trường TCQT Những cổ phiếu quốc tế thường có xu hướng bán thị trường nước ngồi MNC có hình ảnh tồn cầu Tuy nhiên, MNC tiếng phát hành cổ phiếu thị trường nước ngồi để xây dựng hình ảnh tồn cầu Gần đây, thị trường chứng khốn tồn cầu giao dịch suốt 24 đồng hồ Bài giảng Mơn Tài quốc tế www.sof.ueh.edu.vn Bài 1: Thị trường TCQT 10 Bài giảng mơn Tài quốc tế 5/6/2015 Hệ thống TGHĐ truyền thống Hệ thống TG hỗn hợp cố định thả  Hệ thống dãi băng tỷ giá Hệ thống dãi băng tỷ giá  Hệ thống tỷ giá rắn tiền tệ Biên độ 19.800  Hệ thống tỷ giá hối đối thả có quản lý Vùng tỷ giá mục tiêu 18.000  Chế độ tỷ giá chuẩn tiền tệ 16.200 Biên độ Hệ thống TGHĐ truyền thống Hệ thống TGHĐ truyền thống Hệ thống tỷ giá rắn tiền tệ Hệ thống tỷ giá thả có quản lý Hệ thống nằm cố định thả tự S($/) ) Giống hệ thống thả tự điểm tỷ giá cho B 2,0 phép dao động hàng ngày khơng có biên độ C D A F 1,98 thức G Giống hệ thống cố định điểm phủ đơi can thiệp để tránh đồng tiền nước họ khơng q xa Bài 5: Xác định TGHĐ Tháng theo hướng Bài giảng mơn Tài quốc tế 5/6/2015 Hệ thống TGHĐ theo phân loại IMF Dãi băng tỷ giá Tính linh hoạt tăng dần hệ thống tỷ giá Con rắn tiền tệ Thả tự Cơ chế tỷ giá khơng có đồng tiền pháp định riêng (Exchange Arrangements with No Separate Legal Tender) Thả có quản lý TGHĐ cố định Hệ thống TGHĐ theo phân loại IMF Hệ thống TGHĐ theo phân loại IMF 1.Neo cố định (hard peg) 2.Neo linh hoạt (soft peg) Cơ chế tỷ giá neo cố định điển hình giới “chuẩn tiền tệ” (currency board) 3.Thả (floating) Bài 5: Xác định TGHĐ Bài giảng mơn Tài quốc tế Hệ thống TGHĐ theo phân loại IMF 5/6/2015 Hệ thống TGHĐ theo phân loại IMF Nhóm chế tỷ giá neo linh hoạt chia thành:  Cố định thơng thường (Conventional Fixed Peg Arrangements) Nhóm chế tỷ giá thả chia thành loại:  Cố định với biên độ dao động rộng (Pegged Exchange Rates within Horizontal Bands) (1) Thả có điều tiết khơng cơng bố trước (managed floating with no preannounced path for the exchange rate)  Cố định trượt – rắn tiền tệ (Crawling Pegs) (2) Thả hồn tồn (independent floating)  Cố định trượt có biên độ (Exchange Rates within Crawling Bands) Can thiệp CP hệ thống TGHĐ có quản lý Ba lý để ngân hàng trung ương quản lý tỷ giá hối đối là: Can thiệp CP hệ thống TGHĐ có quản lý • • •Làm dịu bớt biến động tỷ giá hối đối Can thiệp gián tiếp thơng qua sách phủ •Thiết lập biên độ tỷ giá hối đối ẩn •Ứng phó với xáo trộn tạm thời Can thiệp trực tiếp • Can thiệp gián tiếp qua hàng rào phủ Bài 5: Xác định TGHĐ 10 Bài giảng mơn Tài quốc tế Can thiệp trực tiếp Phương pháp can thiệp trực tiếp NHTW để buộc đồng nội tệ giảm giá bán nội tệ thị trường, đổi đồng nội tệ lấy ngoại tệ khác thị trường ngoại hối 5/6/2015 Can thiệp đạt mục tiêu khơng đạt mục tiêu * Can thiệp đạt mục tiêu can thiệp NHTW phát huy tác dụng chí tác động mạnh đến thị trường theo mục  Can thiệp khơng đạt mục tiêu  Can thiệp đạt mục tiêu  Can thiệp khơng vơ hiệu hóa  Can thiệp vơ hiệu hóa tiêu mà NHTW mong muốn * Can thiệp khơng đạt mục tiêu ngược lại can thiệp NHTW khơng phát huy tác dụng Can thiệp khơng VHH so với can thiệp vơ hiệu hóa Can thiệp gián tiếp thơng qua sách CP  Can thiệp vơ hiệu hóa NHTW thực can thiệp NHTW tác động đến giá trị đồng nội tệ lên tỷ giá hối đối khơng làm thay đổi lượng cung tiền lưu thơng cách sử dụng cách gián tiếp cách tác động đến yếu tố lúc hai nghiệp vụ, nghiệp vụ mua bán ngoại tệ thị trường ngoại hối, nghiệp vụ dùng để bù trừ lại lượng cung cầu tiền bị thay đổi nghiệp vụ can thiệp tỷ giá  Can thiệp khơng vơ hiệu hóa đơn nghiệp vụ can thiệp tỷ giá trực tiếp có làm thay đổi lượng cung tiền lưu thơng Bài 5: Xác định TGHĐ có ảnh hưởng đến đồng nội tệ Thí dụ, NHTW cố gắng hạ thấp lãi suất nội tệ để làm nản lòng nhà đầu tư nước ngồi việc đầu tư vào chứng khốn nước, tạo áp lực giảm giá đồng nội tệ 11 Bài giảng mơn Tài quốc tế Can thiệp gián tiếp qua hàng rào CP 5/6/2015 Tác động thâm hụt Chính phủ tỷ giá Chính phủ tác động cách gián tiếp •Các nhà kinh tế tin mức vay nợ cao phủ làm đến tỷ giá hối đối cách áp đặt hàng rào cho nhà đầu tư nước ngồi dự đốn lãi suất nước tài mậu dịch quốc tế tăng cao bán trái phiếu họ nắm giữ đem Thí dụ, phủ Mỹ muốn tăng giá đồng la, họ đánh thuế hàng nhập nhằm làm giảm tiền tái đầu tư nước khác Do làm giảm giá nội tệ •Thâm hụt ngân sách lớn phản ánh thuế suất đánh nhập Hành động làm giảm nhu cầu người tiêu dùng cơng ty thấp mức thích hợp Do Mỹ ngoại tệ tạo áp lực tăng giá đó, họ tin phần chi tiêu dành cho hàng ngoại đồng la quốc Chi tiêu tạo áp lực hạ giá đồng nội tệ Bài 5: Xác định TGHĐ 12 Bài giảng mơn Tài quốc tế 5/6/2015 Nội dung Tài Chính Quốc Tế (International Finance) - KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Khủng hoảng tài (financial crisis) gì? Khủng hoảng tiền tệ (Currency crisis) CHUN ĐỀ: Khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng ngân hàng (Banking Crisis) Khủng hoảng kép (Twin crisis) Khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Khủng hoảng tài gì? Khủng hoảng tài biến cố mà khu vực tài tổ chức kinh tế có vỡ nợ với số lượng lớn, tập đồn định chế tài phải đối mặt với nhiều khó khăn, hợp đồng đến hạn tốn khơng thực Do đó, khoản nợ khả tốn tăng vọt tất hầu hết nguồn vốn hệ thống ngân hàng bị rút cạn Bài 7: Khủng hoảng tài Khủng hoảng tài gì? Khủng hoảng hai loại biến cố: Việc rút tiền hàng loạt dẫn tới việc phủ phải buộc đóng cửa, cho phép sáp nhập, thâu tóm nhiều định chế tài Nếu khơng có bổ sung tiền, đóng cửa, sáp nhập, thâu tóm hay giúp đỡ quy mơ lớn phủ định chế tài quan trọng bắt đầu tình trạng căng thẳng định chế tài khác Bài giảng mơn Tài quốc tế 5/6/2015 Khủng hoảng tài gì? Khủng hoảng tiền tệ Khủng hoảng tiền tệ gọi khủng hoảng tỷ Khủng hoảng tài giá hối đối hay khủng hoảng cán cân tốn nổ hoạt động đầu tiền tệ dẫn đến giảm giá cách đột ngột đồng nội tệ trường hợp NHTW phải bảo vệ đồng tiền nước Khủng hoảng ngân hàng Khủng hoảng tiền tệ Khủng hoảng kép loại Khủng hoảng nợ cách nâng cao lãi suất hay chi khối lượng lớn dự trữ ngoại hối Khủng hoảng kép loại hai Khủng hoảng tiền tệ Paul Krugman (1979) sau Flood & Garber (1984) giải thích chế truyền động khủng hoảng tiền tệ dựa vào mơ hình tiền tệ đơn giản với tên gọi mơ hình khủng hoảng hệ thứ nhất, khái qt từ khủng hoảng nước Châu Mỹ Latin thập niên 80 Khủng hoảng tiền tệ - hệ I Thâm hụt ngân sách Tài trợ cách phát hành thêm tiền Sức ép lên tỷ giá hối đối cố định Xuất phát điểm sách kinh tế vĩ mơ khơng ổn định trì chế độ tỷ giá hối đối cố định NHTW bán dự trữ ngoại hối để trì tỷ giá hối đối cố định Dự trữ ngoại hối suy giảm Bài 7: Khủng hoảng tài Tấn cơng đầu Khủng hoảng tiền tệ Bài giảng mơn Tài quốc tế Khủng hoảng tiền tệ - hệ II Obsfeld (1994) phát triển mơ hình khủng hoảng tiền tệ hệ thứ hai, mục đích để giải thích cho khủng hoảng Hệ thống Tiền tệ Châu Âu (EMS) bùng nổ năm 1992 5/6/2015 Khủng hoảng tiền tệ - hệ II Kỳ vọng thị trường: phủ rời bỏ tỷ giá cố định để thực sách kinh tế khác (như giảm thất nghiệp) KỲ VỌNG XOAY VỊNG Obsfeld đưa khái niệm “kỳ vọng xoay vòng” (self-fulfilling expectations) mà mơ hình khủng hoảng tiền tệ hệ thứ hai gọi mơ hình kỳ vọng xoay vòng Khủng hoảng tiền tệ - hệ III Các nhà đầu cơng đồng nội tệ Tấn cơng xảy tạo kỳ vọng đồng nội tệ bị phá giá làm tăng lãi suất Khủng hoảng tiền tệ - hệ III Hệ thống tài nội địa: Cuộc khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 Giám sát yếu Dòng vốn nước ngồi chảy vào: Nợ có mệnh giá ngoại tệ kỳ khơng thể giải thích tốt mơ hình hệ thứ hai Tâm lý ỷ lại hạn ngắn gia tăng Tập trung vào ngân hàng Krugman, Radelet Sachs (1998) đưa mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba rút từ khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 Bài 7: Khủng hoảng tài Chính phủ thấy lãi suất tăng lên gây ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng tình trạng thất nghiệp nên thả tỷ giá Chính sách kinh tế vĩ mơ: Tỷ giá hối đối cố định Phân bổ vốn sai lệch: Tình hình kinh tế vĩ mơ Đầu tư q mức Tỷ giá hối đối thực bị nâng cao Bong bóng giá tài sản Thâm hụt thương mại gia tăng Tham nhũng Tình hình tài KHỦNG HOẢNG Tỷ lệ nợ khó đòi cao Tấn cơng đầu Mất cân xứng kỳ hạn tài sản nợ tài sản có Vốn chảy ngồi Ngân hàng doanh nghiệp phá sản Bài giảng mơn Tài quốc tế 5/6/2015 Khủng hoảng ngân hàng Khủng hoảng ngân hàng Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) định nghĩa thì: “Khủng hoảng ngân hàng trạng thái ngân hàng lâm vào tình trạng bị rút tiền ạt bị phá sản sau Các ngân hàng buộc phải dừng việc tốn cam kết mình, để tránh tình trạng này, phủ buộc phải can thiệp biện pháp hỗ trợ đặc biệt Khủng hoảng ngân hàng bùng phát ngân hàng lan truyền tồn hệ thống” Lý thuyết khủng hoảng ngân hàng cho tính Khủng hoảng kép Khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Khi khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng David Mayer Foulkes (2009) cho rằng: “cuộc xảy đồng thời với nhau, người ta gọi tình khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 có khủng hoảng kép loại nguồn gốc từ q trình tăng trưởng kinh tế Khủng hoảng nợ thường kèm với khủng hoảng tác động tồn cầu hóa” bất ổn (dễ đổ vỡ) hệ thống ngân hàng bắt nguồn từ tính bất cân xứng thơng tin thị trường, điều dẫn tới ba vấn đề sau: Sự lựa chọn đối nghịch Rủi ro đạo đức Tâm lý bầy đàn tiền tệ, tạo nên tượng khủng hoảng kép người ta gọi khủng kép loại hai Bài 7: Khủng hoảng tài Bài giảng mơn Tài quốc tế 5/6/2015 Khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 CHUN ĐỀ: Bộ ba bất khả thi Nội dung  Lý thuyết ba bất khả thi kinh điển Robert Mundell Marcus Fleming  Các lựa chọn sách kinh tế Chính phủ quốc gia  Sự thay đổi lý thuyết ba bất khả thi nước phát triển Bài 7: Khủng hoảng tài Lý thuyết ba bất khả thi Mơ hình Mundell – Fleming: ba bất khả thi, thực mục tiêu:  Chính sách tiền tệ độc lập  Chế độ tỷ giá hối đối cố định  Hội nhập tài hồn tồn Bài giảng mơn Tài quốc tế 5/6/2015 Lý thuyết ba bất khả thi Lý thuyết ba bất khả thi Độc lập tiền tệ (MI)  Giúp CP chủ động thực sách phản chu kỳ  CP lạm dụng để thực chiến lược tăng trưởng méo mó ngắn hạn  Có thể dẫn đến bất ổn tăng trưởng tiềm ẩn nguy lạm phát cao Ổn định tỷ giá (ERS)  Tạo neo danh nghĩa để CP tiến hành biện pháp ổn định giá  CP cơng cụ hấp thụ cú sốc bên ngồi bên truyền dẫn vào kinh tế 21 22 Lý thuyết ba bất khả thi Thước đo Bộ ba bất khả thi Hội nhập tài (KAOPEN)  Giúp quốc gia tăng trưởng nhanh phân bổ nguồn lực tốt  Tạo động lực giúp cho phủ tiến hành nhiều cải cách quản trị tốt để theo kịp thay đổi từ hội nhập  Dẫn đến bất ổn kinh tế Theo nghiên cứu Chinn Ito (2008) Độc lập tiền tệ (MI): mức tương quan hàng năm lãi suất hàng tháng quốc gia  Trong đó: i: nước nghiên cứu j: nước sở 23 Bài 7: Khủng hoảng tài Bài giảng mơn Tài quốc tế 5/6/2015 Thước đo Bộ ba bất khả thi Thước đo Bộ ba bất khả thi Theo nghiên cứu Chinn Ito (2008) Theo nghiên cứu Chinn Ito (2008) Ổn định tỷ giá (ERS): độ lệch chuẩn tỷ giá, tính theo năm dựa liệu tỷ giá tháng quốc gia Hội nhập tài (KAOPEN): cho thấy độ mở TK vốn theo pháp lý dựa báo cáo hàng năm chế tỷ giá hạn chế ngoại hối IMF phát hành (AREAER) Chỉ số Lane Milesi-Ferretti (2006): cho thấy độ mở TK vốn thực tế dựa vào tổng lượng nợ tài sản nước ngồi cán cân tốn Bộ ba bất khả thi  “Bạn khơng thể có đồng thời tất cả: quốc gia chọn tối đa Nó chọn Kiểm sốt hồn tồn tài khoản vốn sách ổn định tỷ giá phải hy sinh tự hóa dòng vốn tức tiếp tục kiếm sốt vốn (giống Trung Quốc ngày nay), chọn CS tiền tệ độc lập Dỡ bỏ hạn chế tài Ổn định tỷ giá sách tự hóa dòng vốn tự chủ tiền tệ, song phải để tỷ giá thả (giống Anh Canada), chọn kiểm sốt vốn ổn định sách Thả tỷ giá hồn tồn Hội nhập tài hồn tồn 27 Bài 7: Khủng hoảng tài Thiết lập liên minh tiền tệ tiền tệ, phải thả lãi suất để chống lạm phát suy thối (giống Achentina hầu hết Châu 28 Âu)" trích lời đề tặng Robert Mundell - Paul Bài giảng mơn Tài quốc tế 5/6/2015 Dự trữ ngoại hối (IR) Tỷ lệ Dự trữ ngoại hối/GDP giai đoạn 1980 - 2006 Dự trữ ngoại hối (IR) Sự gia tăng IR nước phát triển  Các nước phát triển thường chọn chế độ tỷ giá trung gian IR giúp bảo đảm trì tỷ giá vùng mục tiêu  IR giúp đối phó với dòng vốn mang tính đầu Nguồn: Aizeman, Chinn Ito (2008) The Impossible Trinity Hypothesis in an Era of Global Imbalances: Measurement and Testing Thay đổi cấu trúc TCQT 1973 1982 1997 2007 Sự đổ vỡ hệ thống Bretton Woods Các nước Các nước phát triển phát triển (thị trường nổi) Các nước phát triển (khơng phải thị trường nổi) MI Tăng Giảm Giảm ERS Giảm Giảm Tăng KAOPEN Tăng Tăng Tăng • Sự đổ vỡ hệ thống Bretton Woods • Khủng hoảng nợ Mexico • Khủng hoảng tài châu Á • Khủng hoảng tài tồn cầu Bài 7: Khủng hoảng tài Bài giảng mơn Tài quốc tế 5/6/2015 Khủng hoảng nợ Mexico Các nước Các nước phát triển phát triển (thị trường nổi) Các nước phát triển (khơng phải thị trường nổi) MI Ổn định Tăng Tăng ERS Giảm Giảm Giảm KAOPEN Tăng Tăng Giảm Khủng hoảng tài châu Á Các nước Các nước phát triển phát triển (thị trường nổi) Các nước phát triển (khơng phải thị trường nổi) MI Giảm Giảm Tăng ERS Tăng Giảm Giảm KAOPEN Tăng Tăng Tăng Khủng hoảng tồn cầu Hội nhập tài thận trọng Chính sách tỷ giá thận trọng Độc lập tiền tệ nhiều Bài 7: Khủng hoảng tài Sự đánh đổi mục tiêu  Bài giảng mơn Tài quốc tế Sự đánh đổi mục tiêu Ở nước phát triển Nguồn: Aizeman, Chinn Ito (2008) The Impossible Trinity Hypothesis in an Era of Global Imbalances: Measurement and Testing 5/6/2015 Sự đánh đổi mục tiêu Ở nước phát triển Nguồn: Aizeman, Chinn Ito (2008) The Impossible Trinity Hypothesis in an Era of Global Imbalances: Measurement and Testing Thank you very much! Bài 7: Khủng hoảng tài 10

Ngày đăng: 16/09/2016, 06:42

Xem thêm: Bài giảng môn tài chính quốc tế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w