1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

phân tích nội dung thực hiện nghĩa vụ dân sự liên đới

10 888 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 35,02 KB

Nội dung

bài tập lớn học kỳ môn luật dân sự 2 được 8,5 điểm Thực hiện nghĩa vụ dân sự liên đới là một trong những quan hệ pháp luật được luật dân sự điều chỉnh. Đây là một vấn đề khó trong thực tiễn cuộc sống của xã hội. Vấn đề này có rất nhiều quan điểm còn chưa thống nhất cả trong lý luận pháp luật lẫn trong thực tiễn xét xử của các cơ quan tòa án. Với mong muốn đi sâu nghiêm cứu vấn đề còn đang tồn tại trong cách hiểu, cách suy nghĩ của bản thân về vấn đề này vậy nên em quyết định chọn vấn đề này để có thể hiểu được kĩ hơn được sâu hơn. Trong bài viết còn nhiều chỗ chưa khai thác được sâu vấn đề do giới hạn kiến thức thực tiễn cũng như kiến thức về luật học do vậy sẽ không tránh được những sai lầm, thiếu sót vậy nên em rất mong nhận được sự phê bình từ các thầy cô để bản thân sữa chữa MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Nội dung 1 I. Một số vấn đề lý luận. 1 1. Khái niệm nghĩa vụ dân sự. 1 2. Khái niệm thực hiện nghĩa vụ dân sự liên đới. 2 II. Phân tích nội dung thực hiện nghĩa vụ dân sự liên đới. 2 III. Sưu tầm và phân tích một vụ việc về nghĩa vụ dân sự liên đới trên cơ sở các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành. 6 1. Tóm tắt vụ việc. 6 2. Phân tích nội dung thực hiện nghĩa vụ dân sự liên đới của các chủ thể: 7 Kết luận 9 Danh mục tài liệu tham khảo 10

Lời mở đầu Thực nghĩa vụ dân liên đới quan hệ pháp luật luật dân điều chỉnh Đây vấn đề khó thực tiễn sống xã hội Vấn đề có nhiều quan điểm chưa thống lý luận pháp luật lẫn thực tiễn xét xử quan tòa án Với mong muốn sâu nghiêm cứu vấn đề tồn cách hiểu, cách suy nghĩ thân vấn đề nên em định chọn vấn đề để hiểu kĩ sâu Trong viết nhiều chỗ chưa khai thác sâu vấn đề giới hạn kiến thức thực tiễn kiến thức luật học không tránh sai lầm, thiếu sót nên em mong nhận phê bình từ thầy cô để thân sữa chữa Nội dung I Một số vấn đề lý luận Khái niệm nghĩa vụ dân Theo Điều 180, Bộ luật dân năm 2005: “nghĩa vụ dân việc mà theo nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ)phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc khác không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền)” Như vậy, nghĩa vụ dân quan hệ pháp luật dân nhiều chủ thể phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác Bên phải làm không làm công việc gọi bên có nghĩa vụ Bên hưởng lợi ích từ việc bên thực không thực công việc gọi bên có quyền Khái niệm thực nghĩa vụ dân liên đới Thực nghĩa vụ dân việc bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ dân phải làm không làm công việc định theo thời hạn xác định nội dung quan hệ nghĩa vụ lợi ích bên có quyền Theo khoản điều 298 thưc nghĩa vụ dân liên đới là: “Nghĩa vụ dân liên đới nghĩa vụ nhiều người phải thực bên có quyền yêu cầu số người có nghĩa vụ phải thực toàn nghĩa vụ” Như từ thấy thực nghĩa vụ dân liên đới có nhiều chủ thể phải có trách nhiệm liên đới thực toàn nội dung nghĩa vụ bên có quyền yêu cầu số người có nghĩa vụ phải thực toàn nghĩa vụ Sự đời chế định liên đới thực nghĩa vụ dân nhằm góp phần bảo đảm bên có quyền đảm bảo quyền lợi số người thuộc bên có nghĩa vụ khả thực nghĩa vụ II Phân tích nội dung thực nghĩa vụ dân liên đới Trước tiên khẳng định thực nghĩa vụ dân liên đới quan hệ pháp luật dân chế đinh nghĩa vụ dân phải có đầy đủ nội dung chế định Như chủ thể, nội dung, khách thể, đối tượng… Nghĩa vụ dân xác định nghĩa vụ liên đới bên có nghĩa vụ có nhiều người bên có quyền yêu cầu số họ phải thực toàn nghĩa vụ Nếu số người có nghĩa vụ thực phần nghĩa vụ họ mà người khác chưa thực quan hệ nghĩa vụ người thực người có quyền chưa coi chấm dứt Nghĩa người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ mà phải thực nghĩa vụ thay cho người có nghĩa vụ khác người khả thực nghĩa vụ Theo khoản 2, Điều 298, Bô luật dân năm 2005: “Trong trường hợp người thực toàn nghĩa vụ có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực phần nghĩa vụ liên đới họ mình” Có nghĩa là: người thực toàn nghĩa vụ, quan hệ nghĩa vụ dân liên đới người có nghĩa vụ (kể người chưa thực hiện) với người có quyền chấm dứt Đồng thời, phát sinh nghĩa vụ hoàn lại đó, người thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu người chưa thực nghĩa vụ phải toán phần nghĩa vụ mà người thực thay họ Theo khoản 3, Điều 298, Bộ luật dân năm 2005: “Trong trường hợp bên có quyền định số người có nghĩa vụ liên đới thực toàn nghĩa vụ, sau lại miễn cho người người lại miễn thực nghĩa vụ” Có nghĩa là, người có quyền dân định số người có nghĩa vụ dân thực toàn nội dung nghĩa vụ mà sau lại miễn thực cho người đó, nghĩa vụ chấm dứt toàn Mặt khác, trường hợp bên có quyền miễn việc thực nghĩa vụ cho số người có nghĩa vụ liên đới thực phần nghĩa vụ người lại phải liên đới thực phần nghĩa vụ họ (theo khoản 4, Điều 298, Bộ luật dân sự) Đối với trường hợp thực nghĩa vụ dân liên đới nhiều người có quyền liên đới xác định nội dung thực nghĩa vụ dân liên đới vào Điều 299, Bộ luật dân năm 2005: "1 Nghĩa vụ dân nhiều người có quyền liên đới nghĩa vụ mà theo người số người có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực toàn nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ số người có quyền liên đới 3 Trong trường hợp số người có quyền liên đới miễn cho bên có nghĩa vụ thực phần nghĩa vụ bên có nghĩa vụ phải thực phần nghĩa vụ lại người có quyền liên đới khác." Có thể hiểu sau: Khi nghĩa vụ dân xác định nghĩa vụ liên đới mà bên có quyền gồm nhiều người số người có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ dân phải thực toàn nghĩa vụ mà không cần có ủy quyền người có quyền liên đới khác Nghĩa người có quyền có quyền yêu cậu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ phần quyền mà có quyền mà có quyền yêu cầu bên phải thực trước phần nghĩa vụ người có quyền khác Người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ cho người có quyền, thực toàn nghĩa vụ cho số người có quyền liên đới Khi nghĩa vụ thực xong, việc thực nghĩa vụ cho người có quyền, nghĩa vụ dân liên đới chấm dứt toàn Đồng thời phát sinh nghĩa vụ hoàn lại, người có quyền tiếp nhận thực nghĩa vụ phải toán cho người có quyền khác phần quyền mà nhận thay họ Nếu số người có quyền liên đới miễn cho người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ phần quyền mình, người có nghĩa vụ phải thực phần nghĩa vụ lại người có quyền liên đới khác Nếu số người có quyền liên đới miễn cho riêng người số người số người có nghĩa vụ riêng phần quyền mình, riêng người có nghĩa vụ miễn thực nghĩa vụ phần quyền người miễn Tuy nhiên việc thực nghĩa vụ dân liên đới tồn số vấn đề bất cập, cụ thể: - Về đối tượng thực nghĩa vụ dân liên đới: theo quy định khoản 1, Điều 282 Bộ luật dân năm 2005 đối tượng thực nghĩa vụ dân nói chung tài sản công việc phải thực không thực Vấn đề đặt là: quan hệ hoàn lại bên giải có số người có nghĩa vụ thực toàn nghĩa vụ Bởi, đối tượng tài sản định giá trị để phân chia, với đối tượng công việc có tính chất đặc thù chia phần thực - phần người để hoàn trả Trong quan hệ nghĩa vụ liên đới, chủ thể có nghĩa vụ chết mà không khả thực nghĩa vụ bên có quyền có quyền yêu cầu chủ thể có nghĩa vụ lại phải liên đới thực toàn nghĩa vụ để bảo đảm quyền lợi Nếu không phát sinh quan hệ hoàn lại ngưỡi thực toàn nghĩa vụ với người có nghĩa vụ lại người chết khả thực nghĩa vụ Như không đảm bảo quyền lợi cho - bên liên đới thực nghĩa vụ thay Các quy phạm pháp luật điều quan hệ nghĩa vụ dân liên đới không đặt vấn đề xác định phần trách nhiệm chủ thể bên có nghĩa vụ Vì vậy, cần khắc phục vấn đề bất cập tồn để hoàn thiện hệ thống pháp luật nghĩa vụ dân liên đới Cụ thể như: Nên quy định việc xác định phần nghĩa vụ chủ thể bên có nghĩa vụ liên đới; Bởi có hạn chế sai sót việc áp dựng pháp luật để giải vụ việc tòa án hạn chế tranh chấp xảy sau chủ thể có nghĩa vụ Tiếp đó, việc bắt chủ thể phải chịu rủi ro phải thực thay phần chủ thể “chết” hoàn toàn bất cập, nên có quy định việc chủ thể thuộc bên có quyền bên có nghĩa vụ bên phải gánh chịu III phần hợp tình, hợp lí Sưu tầm phân tích vụ việc nghĩa vụ dân liên đới sở quy định pháp luật dân Việt Nam hành Tóm tắt vụ việc Vào ngày 28/6/2007, ông Trần Văn H nhận vận chuyển cho bà Nguyễn Thị K xe hàng Cụ thể, hợp đồng vận chuyển có ghi rõ: trị giá xe hàng tỷ đồng, vận chuyển hàng đến tỉnh Tuyên Quang, không vận chuyển hàng đến nơi quy định ông H phải đền bù cho bà K số tiền giá trị hàng Anh Trần Văn M, chị Trần Thị N anh Trần Văn Q (đều đẻ ông H) người liên đới đứng bảo lãnh cho ông H vận chuyển hàng, với cam kết thực việc trả số tiền với trị giá hàng bà K thay cho ông H hết thời hạn mà ông không chuyển hàng đến nơi quy định hợp đồng Giữa M, N Q thỏa thuận khác việc bảo lãnh Việc bảo lãnh anh M, chị N anh Q với ông H lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực trụ sở Ủy ban nhân dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội nơi bên sinh sống Trong trình vận chuyển sơ suất ông H nên toàn số hàng hóa mà ông vận chuyển bị hỏng hoàn toàn Ông H lúc thực nghĩa vụ đền bù , đồng thời ba người đứng bảo lãnh cho ông H, có chị N có khả thực toàn nghĩa vụ đền bù theo cam kết hợp đồng Vì thế, bà K yêu cầu chị N thời hạn tháng từ ngày 2/7/2009 phải thực nghĩa vụ thay cho ông H Ngày 20/7/2009, chị N trả cho bà K 500 triệu đồng, đồng thời không chấp nhận thực toàn nghĩa vụ trả tỷ đồng, từ chối thực phần nghĩa vụ thay cho anh M anh Q Bà K đợi đến hết ngày 2/8/2007 không nhận số tiền lại từ chị M Vì thế, bà K gửi đơn kiện lên Tòa án nhân dân quận Đống Đa Căn vào vụ việc, Tòa án định buộc chị N phải thực toàn nghĩa vụ liên đới trả nợ cho bà K tài sản thay cho anh M anh Q Sau đó, chị N phải trả nốt 500 triệu đồng lại cho bà K theo định Tòa án nhân dân quận Đống Đa - - Phân tích nội dung thực nghĩa vụ dân liên đới chủ thể: Chủ thể: Bên thuê vân chuyển (bên nhận bảo lãnh): Bà Nguyễn Thị K Bên vận chuyển (bên bảo lãnh): Ông Trần Văn H Bên liên đới bảo lãnh: anh Trần Văn M, chị Trần Thị N, anh Trần Văn Q Khách thể: bao gồm xử bên chủ thể mà thông qua xử đó, quyền yêu cầu nghĩa vụ chủ thể thực Cụ thể, thông qua hành vi chị N thực việc trả tiền bà K, quyền yêu cầu bà K (nhận lại tỷ) nghĩa vụ trả nợ ông H nghĩa vụ liên đới - - M, N, Q thực Đối tượng quan hệ nghĩa vụ: tài sản, cụ thể khoản tiền tỷ đồng theo thỏa thuận bên giao kết hợp đồng Nội dung nghĩa vụ liên đới: + Bà K (bên có quyền yêu cầu): Trong tình trên, bà K có quyền yêu cầu chị N thực toàn nghĩa vụ thay cho ông H ông không vận chuyển hàng đến nơi quy định Xử bà B hoàn toàn quy định pháp luật lẽ theo cam kết hợp đồng, anh M, chị N, anh K người liên đới đứng bảo lãnh cho ông H Đồng thời, theo khoản Điều 298 Bộ luật dân năm 2005 thì: “nghĩa vụ dân liên đới nghĩa vụ nhiều người phải thực bên có quyền yêu cầu số người có nghĩ vụ phải thực toàn nghĩa vụ” Ngoài ra, việc bà K làm đơn khiếu kiện lên Tòa án nhân dân quận Đống Đa đề nghị xử lý vụ việc nhằm bảo đảm quyền lợi bà đúng, lẽ bà K trực tiếp yêu cầu chị N phải thực toàn nghĩa vụ chị N lại cố tình không thực đầy đủ nghĩa vụ Cho nên bà K hoàn toàn có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền buộc chị N phải thực toàn nghĩa vụ + Ông H, anh M, chị N, anh Q (bên có nghĩa vụ đáp ứng): Trong trường hợp trên, ông H người trước tiên phải thực nghĩa vụ theo thỏa thuận hợp đồng Tuy nhiên, ông H khả chi trả nên anh M, chị N anh Q người có trách nhiệm liên đới trả nợ thay cho ông H theo cam kết bảo lãnh hợp đồng Do bà K yêu cầu chị N phải thực toàn nghĩa vụ anh M Q khả thực hoàn toàn có sở pháp luật (khoản Điều BLDS 2005) nên chị N có nghĩa vụ thực toàn nghĩa vụ Nhưng trình thực hiện, chị N thực phần nghĩa vụ nên quan hệ nghĩa vụ chị N bà K chưa thể chấm dứt Vì lẽ đó, chị N tiếp tục thực phần nghĩa vụ lại M Q theo cam kết hợp đồng quy định pháp luật nghĩa vụ liên đới Chỉ trả đủ số tiền tỷ nghĩa vụ liên đới chấm dứt Đương nhiên lúc này, nghĩ vụ trả nợ ông H chấm dứt theo Ngoài ra, sau thực toàn nghĩa vụ mình, chị N hoàn toàn có quyền yêu cầu anh M anh Q toán phần nghĩa vụ họ trước (chị N thực thay anh trước đó) theo quy định khoản 2, Điều 298 Bộ luật dân năm 2005 Đồng thời, chị N có quyền yêu cầu ông H thực việc toán tiền thù lao bảo lãnh cam kết ông H bên bảo lãnh có thỏa thuận Khi nhận tiền thù lao bảo lãnh, chị N phải toán cho anh M anh Q phần thù lao nhận thay cho họ Qua phân tích vụ việc thấy nhiều người không hiểu ý nghĩa từ “liên đới” thực nghĩa vụ dân Việc tuyên truyền, giải thích pháp luật phiên tòa, quan thi hành án… trường hợp cần thiết, để tránh nhầm lẫn gây thiệt hại quyền lợi đáng bên đương Kết luận Qua phân tích vấn đề lí luận vụ việc nghĩa vụ dân liên đới nêu nhận thấy quan hệ thực nghĩa vụ dân tồn nhiều vấn đề vướng mắc lí luận thực tiễn Do yêu cầu đặt cần nhanh chóng khắc phục vấn đề hạn chế, bất cập để hoàn thiện hệ thống pháp luật nghĩa vụ dân liên đới nói riêng hệ thống pháp luật dân nói chung Danh mục tài liệu tham khảo - Trường Đại học Luật Hà Nội, “giáo trình luật dân Việt Nam”, Nxb Công an - Nhân dân, 2006 TS Phạm Minh Tuyết; TS Lê Kim Giang, “hướng dẫn môn học luật dân sự”, - Nxb Lao động, Hà Nội, 2013 Bộ luật Dân 2005 nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Minh Tuấn, “Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa - Xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014 Một số trang web: http://baobinhdinh.com.vn/anninh-trattu/2007/5/43520/ http://luanvan.co/luan-van/nghia-vu-dan-su-lien-doi-va-thuc-hien-nghiavu-dan-su-lien-doi-8356/ https://lilynnvietnam.wordpress.com/2012/11/25/ca-nhan-1-luat-dan-su-2/ MỤC LỤC 10

Ngày đăng: 15/09/2016, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w