đồ án kết cấu móng cọc bê tông cốt thép

52 2.5K 6
đồ án kết cấu móng cọc bê tông cốt thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lần lượt xét các phương án móng: móng đơn, móng băng, móng đơn trên nền cừ tràm, móng băng trên nền cừ tràm, móng cọc, móng cọc khoan nhồi. Chọn phương án móng nào vừa khả thi về kinh tế vừa khả thi về kỹ thuật mà vẫn đảm bảo sự ổn định cho công trình.Trong thiết kế sơ bộ để so sánh các phương án móng, cho phép sử dụng tải trọng thẳng đứng, bỏ qua mômen tức là xem như móng đúng tâm.

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Mục lục Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 1.1 Số liệu địa chất: - Lớp CH1: Lớp đất sét, màu xám nâu lẩn đốm vàng, trạng thái dẻo nhão dày 1,5 m - Lớp CL1: Lớp đất sét màu xám xanh lẩn bột cát hữu cơ, trạng thái nhão dày 9,3 m - Lớp CL2: Lớp đất sét màu xám xanh , xen kẹp vài lớp cát mịn, H2 có lớp hữu mỏng độ sâu từ 26,8 đến 27,1m trạng thái dẻo nhão, dày 16,7 m - Lớp CL3: Sét đất sét màu xám vàng đen nâu đỏ lẩn lớp cát mịn màu vàng, trạng thái cứng dày 17,5 m - Mực nước ngầm tự nhiên độ sâu -0,8m so với mặt đất tự nhiên Các tính chất đặc trưng lớp đất: Tính chất lý Ký hiệu Đơn vị Lớp đất SM CH1 CL1 CL2 CL3 Độ ẩm tự nhiên w % 36.78 48.3 71.50 45.23 25.19 Dung trọng khô γd g/cm3 1.28 1.115 0.887 1.146 1.474 Dung trọng ướt γt g/cm3 1.735 1.653 1.519 1.659 1.845 Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Dung trọng đẩy γđn g/cm3 0.803 0.701 0.557 0.719 0.926 Tỉ trọng hạt Gs - 2.685 2.694 2.684 2.686 2.692 Tỉ số rỗng e - 1013 1.417 2.035 1.358 0.827 Độ bão hòa Sr % 86.68 91.84 94.33 89.66 81.99 Sức chịu nén qu Kg/cm2 0.261 0.775 0.228 0.267 0.843 Ứng suất dính C Kg/cm2 0.078 0.325 0.114 0.124 0.329 Góc nội ma sát φ Độ 30.1 10.93 3.595 7.342 15.43 Giới hạn dẽo Wp % 27.68 29.87 30.06 29.96 Giới hạn chảy W1 % 53.53 48.95 47.99 47.15 Chỉ số dẻo Ip % 25.85 19.08 17.93 17.19 Độ sệt B - 0.798 2.202 0.846 0.277 1.2 Lực tác dụng công trình truyền xuống móng Ntt =210 T Mtt = 7Tm Qtt = Htt = T Lấy hệ số an toàn n = 1,15 Ntc = Ntt /1.15 =182.6 T Mtc = 6.1 Tm Qtc = Htc = 6.1 T 1.3 Phân tích phương án móng Lần lượt xét phương án móng: móng đơn, móng băng, móng đơn cừ Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 tràm, móng băng cừ tràm, móng cọc, móng cọc khoan nhồi Chọn phương án móng vừa khả thi kinh tế vừa khả thi kỹ thuật mà đảm bảo ổn định cho công trình.Trong thiết kế sơ để so sánh phương án móng, cho phép sử dụng tải trọng thẳng đứng, bỏ qua mômen tức xem móng tâm 1.3.1 Các phương án móng:  Phương án móng băng: Móng băng thường thiết kế cho móng tường nhà, tườngchắn,dưới hàng cột Móng băng phương độc lập hay giao Mục đích: Sử dụng hàng cột tải trọng lớn, bước cột gần  Phương án móng cọc ép bê tông cốt thép đỗ chỗ: Cọc BTCT có nhiều đường kính từ 20x20cm đến 40x40cm.Cọc BTCT dễ chế tạo, sử dụng phổ biến, tải trọng công trình lớn có tải trọng ngang Mục đích: Sử dụng đất tốt sâu, giải khả lún lệch điều kiện địa chất phức tạp, chống lực ngang  Các phương án móng khác Ngoài phương án móng băng móng cọc ép bê tông cốt thép đỗ chỗ xét thêm phương án móng khác như: móng bè, móng cọc BTCT dự ứng lực, cọc khoan nhồi, cọc Baret giải pháp xử lý như: bấc thấm, cọc cát, cọc xi măng đất, cọc BTCT tiết diện nhỏ kết hợp vãi địa kỹ thuật, đệm cát 1.3.2 Nhận xét: Qua việc thiết kế sơ ta đánh giá chọn phương án móng sau: • • Về mặt kỹ thuật: Móng xử lý thiên nhiên gia cố cừ tràm không đảm bảo độ ổn định cho công trình Móng cọc BTCT móng băng đảm bảo độ ổn định cho công trình Về mặt kinh tế: Ta chọn phương án móng cọc BTCT đạt yêu cầu kỹ thuật so với phương án khác Mặt khác, phương án móng cọc phương án sử dụng rộng rãi nơi có đất yếu ĐBSCL Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 2.1 Phương án móng băng MẶT BẰNG MÓNG SỐ  Kiểm tra điều kiện: (nền làm việc vật liệu “biến dạng đàn hồi”) (*) Chọn chiều sâu đặt móng 2m ( tính đến lớp bê tông lót ) Chọn móng băng bề rộng móng b = 1.5m, dài l = 2.2m Tổng hợp lực: ∑NTC = (NTT/1.15) =5x(210/1.15) = 913T Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du  SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Áp lực tiêu chuẩn đáy móng: T/m2 : trọng lượng riêng trung bình bêtông đất, lấy 2.2T/m2  Sức chịu tải tiêu chuẩn đất (ứng với b=1.5m): Theo quy phạm TCXD 45-78 ta có: Đối với công trình tầng hầm: Trong đó: m=1 hệ số điều kiện làm việc; b=1.5 m bề rộng cạnh móng nhỏ giả định h=2 m độ sâu chôn móng dự kiến c = 1.14 T/m2 : Lực dính đơn vị đất nằm đáy móng =1.280 T/m3 : trọng lượng riêng đất nằm đáy móng ’ : trọng lượng riêng trung bình đất nằm đáy móng Ta có: A, B, D: hệ số phụ thuộc vào góc ma sát đất nằm đáy móng, Với ta dung công thức nội suy theo bảng tiêu chuẩn ta giá trị: Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 A = 0.055 φ = 3.595o B = 1.219 D = 3.471  Rtc = 1[0.055*1.5*1.28 +1.219*2*1.046 +3.471*1.14] = 6.54 T/m2  Kiểm tra điều kiện: Ta thấy: Rtc = 6.54T/m2 < (*) = 279.97T/m2 Nền không làm việc “vật thể đàn hồi” Điều kiện (*) không thỏa Vậy phương án móng băng đất tự nhiên không khả thi Kết luận: Do lớp đất yếu không thực phương pháp móng băng nên ta cần phải chọn phương pháp móng khác để đáp ứng đủ khả an toàn cho công trình dễ thi công chi phí thấp Qua phân tích đánh giá sơ bộ, ta thấy móng băng không khả thi Do đó, phương án móng cọc bê tông cốt thép (BTCT) xem hợp lý khả thi mặt kỹ thuật lẫn kinh tế Mặt khác, tải trọng truyền xuống công trình tương đối lớn, phương án móng cọc BTCT xem lựa chọn thích hợp Phương án móng phân tích rõ tính toán cụ thể phần 2.2 Phương án móng bê tông cốt thép  Ưu điểm: - Có khả chịu tải lớn, sức chịu tải cọc ép với đường kính lớn chiều sâu lớn chịu tải hàng trăm - Không gây ảnh hưởng chấn động công trình xung quanh, thích hợp với việc xây chen đô thị lớn, khắc phục nhược điểm cọc đóng thi công điều kiện - Giá thành rẻ so với phương án móng cọc khác - Công nghệ thi công không đòi hỏi kỹ thuật cao Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du  - - - SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Khuyết điểm: Cọc ép sử dụng lực ép tĩnh để ép cọc xuống đất, thi công loại đất như: sét mềm, sét pha cát Đối với loại đất như: sét cứng, cát có bề dày lớn thi công Một loại cọc bêtông chế tạo sẵn dùng phổ biến cọc có tiết diện vuông tính ưu điểm dễ chế tạo Chiều dài tiết diện cọc chọn phụ thuộc vào công suất thiết bị vận chuyển thi công cọc Tùy theo tính chất làm việc, cọc chia làm loại: cọc chống cọc ma sát Trong phạm vi Đồ Án ta đề cập đến cọc ma sát phù hợp với điều kiện địa chất khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Từ ưu, nhược điểm ta thấy phương án móng cọc ép bê tông cốt thép (BTCT) xem hợp lý khả thi mặt kỹ thuật lẫn kinh tế Vậy, ta chọn phương án móng cọc bê tông cốt thép để thiết kế  Cơ sở tính toán - Để thiết kế tính toán cọc BTCT, trước hết ta phải lựa chọn cọc chiều dài cọc Từ ta tính toán sức chịu tải cọc xác định số lượng cọc cần bố trí Tuy nhiên để chủ động tính toán để việc lựa chọn cọc, tiết diện cọc dễ dàng có sở ta làm sau: - Chọn loại tiết diện cọc dùng để thiết kế - Xác định sức chịu tải theo đất loại cọc qua lớp đất (ví sức chịu tải cọc theo đất thường nhỏ sức chịu tải cọc theo vật liệu lấy làm sức chịu tải tính toán cọc) Từ vẽ biểu đồ mối quan gệ sức chụi tải cọc chiều dài cọc - Từ tổng tải chân cột, ta ước lượng số lượng cọc sơ bộ, từ tính sức chịu tải trung bình cần thiết cọc đơn - Dựa vào biểu đồ tra chiều dài chịu lực cần thiết ứng với loại tiết diện cọc - Chọn loại tiết diện có mối quan hệ thích hợp L d (với cách làm ta dễ dàng thay đổi tiết diện chiều dài cọc, thay đổi phương án để tìm loại cọc hợp lý nhất: tiết diện chiều dài) Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC BÊTÔNG CỐT THÉP 3.1 Chọn tiết diện vật liệu làm cọc, tính cốt thép làm móc cẩu: 3.1.1 Tiết diện cọc: Sử dụng cọc BTCT tiết diện 35x35cm 3.1.2 Vật liệu làm cọc: Bêtông: B20 có: Rb = 115 kg/cm2, Rbt = kg/cm2 Trang 10 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 ( tính hệ số động k = 1.5) Vì lực cắt cọc tương đối nhỏ nên ta kiểm tra xem bêtông cọc có đủ khả chịu cắt không - Điều kiện đảm bảo khả chịu nén bêtông: Trong đó: - hệ số lấy 1.5 bêtông nặng - hệ số xét đến ảnh hưởng lực dọc trục =0 C - hình chiếu tiết diện nghiêng lên phương song song trục dầm C=2.h Thỏa - Điều kiện để móng không bị phá hoại lực cắt: Thỏa => Bêtông đủ khả chịu lực cắt - Điều kiện đảm bảo khả chịu nén bêtông: Trong đó: - hệ số xét đến ảnh hưởng cốt đai đặt vuông góc với trục cấu kiện, xác định theo công thức Một cách sơ chọn =1 - hệ số xét đến khả phân phối lại nội lực, tính sau: =1- 0.01*11.5=0.885 =0.01 bêtông nặng Rb- cường độ bêtông, Rb=11.5 Mpa Trang 38 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 => Thỏa => Bêtông đủ khả chịu lực nén Vậy bêtông cọc đủ khả chịu lực nén lực cắt cọc, không cần cốt đai Ở ta cần bố trí cốt đai theo cấu tạo Như vậy, cốt dọc ta bố trí đối xứng, cốt đai bố trí Phần đầu cọc mũi cọc chịu lực xung kích nhiều nhất, nên cốt đai bố trí với khoảng cách a = 50mm, khoảng cọc bố trí bước đai a = 15 cm Phần đầu cọc chịu trục tiếp tải trọng búa, nên bố trí thêm thép gia cường lớp, lớp cách 5cm Mũi cọc dùng để xuyên thủng tầng cứng hay dị vật, mũi cọc bố trí thép định hướng hàn vào thép chịu lực 3.7 Tính toán đài cọc: Xác định chiều cao làm việc đài cọc ho ≥ Lc = 1.1m – khoảng cách lớn từ mép móng đến mép cột = ×Pmax = 2× 49.85 = 99.7T b = 0.35 m Bê tông B20 : Rb = 1150 (T/m2) => ho ≥ 1.1x = 0.86(m) Chọn ho = 0.9m Đoạn cọc ngàm vào đài 0.7m Trong đoạn neo vào đài 0.1m, đoạn đập dập đầu cọc 0.6m Chiều cao đài cọc h = 0.9 + 0.1 = 1m, Lớp bê tông lót móng 0.1m Sử dụng bê tông B20, thép nhóm AII để xây đài cọc Kích thước đài móng : l = 2.6; b = 1.8m 3.7.1 Kiểm tra điều kiện chọc thủng - Đài cọc sử dụng bê tông B20 có Rbt = kg/cm2=90T/m2 Trang 39 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du - - SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Chọn cột có tiết diện: 0.4 x 0.4 m Chiều cao làm việc đài cọc chọn h0 = 0.9m Tính toán đài cọc theo điều kiện chọc thủng tính toán móng đặt thiên nhiên, tháp chọc thủng xuất phát từ thân cột nghiêng 450 Kích thước đáy tháp chọc thủng với góc nghiêng từ mép cột : Lct = Lc + 2*h0*tan 45 = 0.4 + 2*0.9*tan45 = 2.2m Ta thấy đáy chọc thủng phủ cọc , nên đài khả chọc thủng 3.7.2 Kiểm tra điều kiện chịu cắt Chiều cao làm việc đài cọc theo điều kiện chịu cắt: Trong đó: Q- tổng phản lực cọc nằm tiết diện cắt (mặt phẳng cắt xiên góc 45o) b- bề rộng đài cọc thẳng góc với phương tính toán, b=1.8m - hệ số không thứ nguyên, xác định sau: C- khoảng cách từ mép chân cột đến mặt phẳng nghiêng xét, C = 0.8 m Ta có: Thoả điều kiện chịu cắt Trang 40 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 3.7.3 Tính nội lực bố trí thép cho đài cọc theo điều kiện uốn Moment tương ứng với mặt ngàm I – I: Trong đó: Pi : phản lực đầu cọc i phạm vi dầm di = 0.75m: khoảng cách từ ngàm đến trục cọc thứ i Diện tích cốt thép cần thiết toàn bề rộng làm việc đài phương án tính toán: =>  Chọn 13ø18, As= 33.085cm2 Lớp bê tông bảo vệ chọn cm Khoảng cách tim thép bố trí: a = 140 cm Trang 41 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Kiểm tra hàm lượng: => Thỏa điều kiện hàm luợng Moment tương ứng với mặt ngàm II – II: Trong đó: Poi : phản lực đầu cọc i phạm vi dầm di = 0.35m: khoảng cách từ ngàm đến trục cọc thứ i Diện tích cốt thép cần thiết toàn bề rộng làm việc đài phương án tính toán: Trang 42 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 =>  Chọn 18ø14, As= 27.7 cm2 Lớp bê tông bảo vệ chọn 5cm Khoảng cách tim thép bố trí: 140 cm Kiểm tra hàm lượng: => Thỏa điều kiện hàm luợng Vậy bố trí thép 13 theo phương ngàm I-I 18 phương ngàm II-II 3.7.4 Kiểm tra thép cọc theo điều kiện cẩu lắp -Trọng lượng mét dài cọc -Khi vận chuyển cọc Trang 43 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Momen lớn vận chuyển cọc Mmax = 0.043qL2 Khi vận chuyển cọc có kể đến hệ số động K n=2 nên giá trị tính toán vận chuyển cọc lớn = Mmax Kn=0.043*0.37*102*2=3.18T.m -Khi dựng cọc Momen lớn cẩu lắp cọc là: Mmax = M = 0.086qL2 Mmax.Kn=0.086*0.37*102*2=6.364T.m Fa max = max (Fa1, Fa2) =8.15 cm2 =>Chọn thép 4φ18 có diện tích As = 10.18 cm2 Trang 44 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Vậy thép chọn ban đầu thoả điều kiện vận chuyển cẩu lắp 3.8 Tính cốt thép làm móc cẩu Trọng lượng thân toàn cọc đứng yên: Trọng lượng thân tính toán cọc (thiên an toàn cẩu lắp): (Với n = 1,4 hệ số động trình cẩu cọc) Ta có: Chọn thép làm móc cẩu 16 nhóm AII Tính chiều dài cốt thép neo cọc: Ta có : Pcọc = ⇒ lneo = = 90cm lneo = 90cm ( neo nhánh ) lneo =90/2 = 45cm ( neo nhánh) TĂNG LƯỢNG THÉP TRONG ĐÀI GIẢM CHIỀU CAO ĐÀI MÓNG H0 , Chiều cao đài ban đầu h0= 0.9m Ta tính toán với ho = 0.3m Tính thép theo mặt ngàm I-I Ta có ho = 0.3m => Trang 45 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du  SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Chọn 26ø25, As= 127.63cm2 Lớp bê tông bảo vệ chọn cm Khoảng cách tim thép bố trí: a = 60 cm Kiểm tra hàm lượng: => Thỏa điều kiện hàm luợng Tính thép theo mặt ngàm II-II =>  Chọn 18ø18, As= 45.81cm2 Lớp bê tông bảo vệ chọn 5cm Khoảng cách tim thép bố trí: 140 cm Trang 46 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Kiểm tra hàm lượng: => Thỏa điều kiện hàm luợng Vậy bố trí thép theo phương ngàm I-I theo phương ngàm II- II Nhận xét Ta không chọn chiều cao làm việc đài móng tính toán ban đầu h o = 0.9m, mà chọn ho = 0.3m Tuy nhiên tính toán , h o = 0.3m, tăng thép đến giá trị gần cho phép, đài móng đủ khả chịu lực , thép bố trí dày đặc nên không mang đến hiệu kinh tế không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật thi công Có thể dùng titanium thay cho thép đài cọc  Nên chọn chiều cao ho đài phù hợp thỏa yêu cầu chống chọc thủng, chống cắt MỘT SỐ CÂU HỎI TRONG QUÁ TRÌNH LÀM ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH Trang 47 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Câu 1: Trong công thức xác định độ mảnh cọc , chọn v - hệ số phụ thuộc liên kết đầu cọc xác đinh nào? Chọn v = theo hình ν=2 Đầu cọc ngàm đài mũi cọc nằm đất mềm ν = 0.7 Đầu cọc ngàm đài mũi cọc tựa lên đất cứng đá ν = 0.5 Đầu cọc ngàm đài mũi cọc ngàm đá Việc chọn hệ số độ mảnh giúp ta xác định cọc cắm vào tầng đất bị phá hoại, cắm vào lớp tầng đất cứng, đá bị tải trọng truyền xuống cọc dễ dàng bị phá hoại tầng đất cứng, đá phía mũi cọc ngăn cản chuyển vị xuống (theo giáo trình Bài giảng môn học Nền móng công trình _Võ Văn Đấu ) Câu Hệ số áp lực ngang: k = – sinφa lấy từ đâu? Trong góc φ góc nào? Hệ số k chọn theo áp lực ngang đất trạng thái tĩnh ko = – sinφ , hệ số Jacky thống kê từ nhiều thí nghiệm thực loại đất Với số lượng cọc không nhiều móng cọc cọc khoan nhồi, đất loại đất cố kết thường, hệ số áp lực ngang chọn để tính toán k = ko = – sinφ Hệ số phù hợp với đất khu vực đồng sông Cửu Long Với cọc đặt đất cố kết trước, hệ số k có dạng sau: Trang 48 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 k = OCR hệ số cố kết trước Trong góc φa góc ma sát cọc đất Đối với cọc bê tông cốt thép hạ phương pháp đóng lấy φa = φ, (φ góc ma sát đất nền) (theo giáo trình Bài giảng môn học Nền móng công trình _Võ Văn Đấu ) Câu Trong công thức tính cường độ chịu tải đất mũi cọc qp = γ*dp*Nγ + σ’vp*Nq + c*Nc Các hệ số Nc, Nq, Nγ tra đâu? Các hệ số Nc, Nq, Nγ hệ số sức chịu tải, phụ thuộc vào ma sát đất, hình dạng mũi cọc phương pháp thi công cọc, tra bảng 2.8 (theo bảng tra Vesic ,trang 34, sách phân tích tính toán móng cọc) Câu Trong công thức tính sức chịu tải cho phép cọc Các hệ số Fsf lấy khoảng 1.5 – Fsp lấy khoảng – Tại sao? Theo thực nghiệm cho thấy thí nghiệm nén cọc, cọc bị lún vào đất khoảng 8mm, thành phần lực ma sát Qs huy động hết khả để chịu tải, thành phần sức kháng mũi Qp không huy động nhiều Người ta mong muốn cọc chịu tải tốt nên chia hệ số cho Qs nhỏ hơn, cho Qp lớn Câu Khối móng quy ước ? có khối móng quy ước? Trang 49 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Khối móng quy ước người ta tự tưởng tượng nó, tự quy ước nó, thực tế không tồn khối móng quy ước này, người ta quan niệm nhận tải truyền xuống từ đài móng ứng suất phân bố lại truyền diện rộng hơn, tức diện nhận tải khối đất lớn ra, từ hình thành nên quan niệm khối móng quy ước Cách vẽ khối móng quy ước là: Cách 1, vẽ đường thẳng từ mép cọc cùng, cao độ đáy đài hợp với mặt thân cọc góc ảnh hưởng alpha, chiều cao khối móng quy ước tính từ mặt đất tự nhiên tới tận mũi cọc Cách 2, từ độ sâu 2/3 chiều dài cọc ta vẽ đường thẳng hợp với mặt đứng cọc góc 30, đường cắt mặt phẳng mũi cọc cho kích thước đáy móng khối quy ước (Theo sách Hướng dẫn đồ án móng- Châu Ngọc Ẩn.) Câu Nên bố trí khoảng cách cọc với nhau, cọc đài hợp lý? Khoảng cách tim cọc tối thiểu S = ( 3d ÷ 6d ) Nếu bố trí khoảng cọc đảm bảo sức chịu tải cọc làm việc theo nhóm Để chịu ảnh hưởng đến sực chịu tải cọc tối thiểu 3d Khi bố trí > 6d ảnh hưởng lẫn cọc bỏ qua, xem cọc làm việc riêng lẻ Khoảng cách từ tim cọc dến mép đài khoảng 1d (Theo Sách phân tích tính toán móng cọc Võ Phán) Câu Móng bị lún đâu? Lún nào? Áp lực gây lún , Po - áp lực đáy móng, Tác nhân gây lún là: tải trọng công trình từ truyền xuống lực dọc N tải trọng thân cọc Cọc bị lún lún vào lớp đất phía mũi cọc, lún toàn phần cọc bị chuyển vị, bị tụt thêm đoạn ∆s ngàm vào phần đất tận phái mũi cọc Trang 50 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Phần gây lún (áp lực gây lún) áp lực đáy móng trừ cho phần không gây lún (khối móng quy ước ) lớp đất phía trân mũi cọc không gây lún Câu Vì cần tính chiều cao làm việc đài cọc ho ? Tác dụng đài cọc ? Tác nhân gây chọc thủng đài cọc ? Thế tháp chọc thủng? Tính chiều cao làm việc đài ho để đảm bảo đài cọc không bị chọc thủng Ta giảm tiết diện đài cọc cách giảm ho, nhiên phải tăng thép đến giá trị bé cho phép, đài móng đủ khả chịu lực , thép bố trí dày đặc nên không mang đến hiệu kinh tế không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật thi công.Có thể dùng titanium thay cho thép đài cọc Nên chọn chiều cao ho đài phù hợp thỏa yêu cầu chống chọc thủng, chống cắt Nhiệm vụ đài cọc nhận tải trọng từ chân cột truyền xuống cho cọc phía dưới, cần có chiều cao làm việc đài phù hợp để chống lại chọc thủng Nguyên nhân gây chọc thủng lực dọc cột truyền vào đài cọc Tháp chọc thủng xuất phát từ chân cột nghiêng góc 45 độ so với trục đứng (theo lý thuyết bê tông bị phá hoại góc 45 độ) Câu Khi tính toán vận chuyển cẩu lắp cọc, chọn khoảng cách bố móc cẩu trí hình dưới? Bố trí móc cẩu hình để cân momen gối momen nhịp, cẩu cọc lên, đầu cọc làm việc cân bằng,đảm bảo chịu lực tốt tránh bị gãy trình vận chuyển lắp dựng Trang 51 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Trang 52 [...]... diện cọc fsi: Áp lực ma sát quanh thân cọc li: chiều dài ma sát của đoạn cọc nằm trong lớp thứ i Fsf: hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên lấy 1.5 – 2 FSp: hệ số an toàn cho thành phần kháng mũi lấy 2 – 3 φ: góc ma sát giữa cọc và đất nền , với cọc bê tông cốt thép hạ bằng phương pháp đóng, lấy φ là góc ma sát trong trong của đất nền quanh cọc c: lực dính giữa thân cọc và đất, với cọc bê tông cốt thép, ... khối móng quy ước.(TCVN 10304:2014, phụ lục E, trang 77) 3.6 Kiểm tra và tính toán khi vận chuyển cẩu lắp cọc: 3.6.1 Kiểm tra lượng cốt thép Trong móng cọc đài thấp, thường thì cọc làm việc chịu nén hay chịu kéo nên kết cấu cọc được tính toán và kiểm tra theo điều kiện vận chuyển và thi công Khi vận chuyển cọc từ vị trí chế tạo ra hiện trường và khi treo cọc lên giá búa thì cọc chịu lực theo sơ đồ: ... m Ta chọn đoạn cọc ngàm vào đài là 0.7 m, Ttrong đó: + Chiều dài đoạn cọc neo vào đài là 0.1m + Đoạn đập đầu cọc là 0.6 m - Chọn lớp bê tông lót móng mác 100 dày 0.1 m - Chọn loại móng cọc đài thấp - Chiều dài làm việc của cọc là: L = 30 – 0.7 = 29.3 m (tính từ cao trình đáy đài) - Độ sâu chôn đài móng là 2 m - Cao trình mũi cọc so với mặt đất tự nhiên là -31.3 m - Chọn cốt thép trong cọc là 4φ18 có... tính toán móng cọc – Võ Phán) Mặt bằng: Khoảng cách giữa hai cọc phải thỏa điều kiện sau: 3d ≤ lc ≤ 6d  3*0.35 ≤ lc ≤ 6*0.35  1.05 ≤ lc ≤ 2.1 Chọn lc = 1.1m Khoảng cách từ tim cọc ngoài cùng đến mép ngoài đài: chọn bằng 0.35m Trang 19 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Diện tích thực của đáy đài cọc: 1.8*2.6 = 4.68 m2 3.4 Tính toán kiểm tra móng cọc đài...ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Thép dọc CII có: Rs = 2800 kg/cm2, Es = 2.1x106 kg/cm2 Thép đai CI có: Rs = 2250 kg/cm2, Es = 2.1x106 kg/cm2 3.1.3 Cấu tạo cọc và đài cọc - Chọn chiều dài cọc L = 30m, gồm 3 đoạn cọc mỗi cọc dài 10 m - Tiết diện cọc: Chọn cọc BTCT có tiết diện 35 35 (cm2) Đối với đài cứng... đoạn cọc khi bắt đầu đóng cọc vào đất dính từ đầu cọc đến diểm ngàm trong đất hoặc l được chọn là chiều dày lớp đất yếu có cọ đi ngang qua : hệ số phụ tuộc vào liên kết giữa hai đầu cọc, được lấy theo bảng dưới: ν=2 Đầu cọc ngàm trong đài và mũi cọc nằm trong đất mềm ν = 0.7 Đầu cọc ngàm trong đài và mũi cọc tựa lên đất cứng hoặc đá ν = 0.5 Đầu cọc ngàm trong đài và mũi cọc ngàm trong đá Do đầu cọc. .. 3.938*3.14= 12.36m2 Trang 26 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du Q SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 M 0.000 -2.000 A B Trang 27 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Sau khi xem móng cọc như một khối móng quy ước thì việc kiểm tra cường độ của đất nền ở mũi cọc được tiến hành như đối với móng nông nền thiên nhiên Trường hợp móng chịu tải lệch tâm:... Trang 11 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH: Trương Thái Ngọc MSSV: B1205541 Kiểm tra hàm lượng thép: µmin = 0.1 < µ < µmax = 2.56% => thỏa điều kiện hàm lượng thép 3.2 Xác định sức chịu tải của cọc 3.2.1 Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu Ta có : Pvl = φ[Rs.As+AbRb] Trong đó: Rb - Cường độ chịu nén của bê tông ( T/m2 ) Fb - Diện tích tiết diện ngang của bê tông trong cọc ( m2... và móng h = 2 m : độ sâu chôn đài 3.3.2 Xác định số lượng cọc Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài và đất trên đài Số lượng cọc trong móng được xác định như sau: Vậy ta chọn số lượng cọc là 5 cọc Trong đó: β: Hệ số khi kể đến ảnh hưởng của lực ngang và moment (β = 1.2 – 1.5) Ptt: Sức chịu tải tính toán của cọc ΣN: Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng tại trọng tâm tiết diện đài cọc (T) 3.3.3 Bố trí cọc. .. trong cọc ( m2 ) Rs - Cường độ chịu kéo của thép (T/m2 ) Fs - Diện tích ngang của cốt thép dọc trong cọc ( m2 ) Ta có Rs = 2800 kg/cm2 Rb = 115 kg/cm2 ϕ - Hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc, phụ thuộc độ mảnh được xác định dựa vào bảng hệ số phân mảnh và theo thực nghiệm lấy như sau: -Độ mảnh của cọc, (cọc tròn hoặc cọc vuông), (cọc chữ nhật) Trang 12 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CBHD: Phạm Anh Du SVTH:

Ngày đăng: 15/09/2016, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH

    • 1.1. Số liệu địa chất:

    • 1.2. Lực tác dụng của công trình truyền xuống móng

    • 1.3. Phân tích các phương án móng

      • 1.3.1 Các phương án nền móng:

      • 1.3.2. Nhận xét:

      • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG

        • 2.1 . Phương án móng băng

        • 2.2 Phương án móng bê tông cốt thép.

        • CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC BÊTÔNG CỐT THÉP

          • 3.1 Chọn tiết diện và vật liệu làm cọc, tính cốt thép làm móc cẩu:

            • 3.1.1 Tiết diện cọc: Sử dụng cọc BTCT tiết diện 35x35cm.

            • 3.1.2 Vật liệu làm cọc:

            • 3.1.3 Cấu tạo cọc và đài cọc. - Chọn chiều dài cọc L = 30m, gồm 3 đoạn cọc mỗi cọc dài 10 m.

            • 3.2 Xác định sức chịu tải của cọc

              • 3.2.1 Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu

              • 3.2.2 Xác định sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền [theo phục lục B của TCXD 205-1998]

              • 3.3 Tính toán móng cọc đài thấp

                • 3.3.1 Xác định kích thước sơ bộ đài cọc

                • 3.3.2 Xác định số lượng cọc

                • 3.3.3 Bố trí cọc ( trang 44, sách Phân tích và tính toán móng cọc – Võ Phán)

                • 3.4 . Tính toán kiểm tra móng cọc đài thấp:

                  • 3.4.1. Kiểm tra độ sâu chôn đài:

                  • 3.5. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc

                    • 3.5.1. Tải trọng tác dụng lên từng cọc

                    • 3.5.2 Kiểm tra tải trọng ngang tác dụng lên cọc

                    • 3.5.3 Kiểm tra cường độ đất nền dưới mũi cọc

                    • 3.5.4. Kiểm tra độ lún của đất nền dưới mũi cọc

                    • 3.6. Kiểm tra và tính toán khi vận chuyển cẩu lắp cọc:

                      • 3.6.1 Kiểm tra lượng cốt thép

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan