1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự khac biệt VAS và IFRS

89 1,6K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 679 KB

Nội dung

Mục lụcMỤC LỤCIDANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮTIVDANH MỤC BẢNG BIẾUVCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU11.1 Tính cấp thiết của đề tài11.3 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu51.3.1 Mục tiêu nghiên cứu51.3.2 Câu hỏi nghiên cứu61.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu61.5 Phương pháp nghiên cứu61.5.1 Sự phù hợp của phương pháp nghiên cứu với đề tài71.5.2 Quá trình nghiên cứu và hướng tiếp cận81.6 Kết cấu đề tài9CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH102.1 Tổng quan về báo cáo tài chính102.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính102.1.2 Tác dụng của báo cáo tài chính102.1.3 Mục đích của báo cáo tài chính102.1.4 Yêu cầu của báo cáo tài chính112.1.5 Hệ thống báo cáo tài chính qua các giai đoạn112.1.6 Các thông tin chung trên báo cáo tài chính.182.2 Yêu cầu trình bày báo cáo tài chính trung thực hợp lý192.2.1 Yêu cầu tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính.192.2.2 Chính sách kế toán202.3 Các giả định và nguyên tắc lập báo cáo tài chính212.3.1 Hoạt động liên tục212.3.2 Cơ sở dồn tích212.3.3 Trọng yếu và tập hợp222.3.4 Bù trừ232.3.5 Tần suất của báo cáo232.3.6 Nhất quán242.3.7 Có thể so sánh24CHƯƠNG 3: SO SÁNH GIỮA VAS VÀ IAS (IFRS) VỀ TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH263.1 Tổng quan về sự khác nhau giữa VAS và IAS263.1.1 IAS không bắt buộc hình thức263.1.2 IAS có tính thống nhất cao giữa các chuẩn mực263.1.3 Hệ thống tài khoản273.1.4 Hệ thống sổ kế toán283.2 Sự khác nhau giữa VAS 21 và IAS 1 về trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính.293.2.1 Hệ thống báo cáo tài chính293.2.2 Trình bày trung thực, hợp lý và phù hợp với chuẩn mực303.2.3 Các nguyên tắc cơ bản303.2.4 Trường hợp không áp dụng các yêu cầu303.2.5 Kỳ báo cáo313.2.6 Phân biệt tài sản, nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn313.2.7 Ngày đáo hạn của các tài sản và công nợ313.2.8 Mẫu biểu Bảng cân đối kế toán313.2.9 Trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh323.2.10 Cổ tức323.2.11 Thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu323.3 Sự khác nhau VAS và IAS về trình bày trong mỗi loại Báo cáo tài chính333.3.1 Bảng cân đối kế toán333.3.2 So sánh Báo cáo kết quả kinh doanh của VAS và IAS523.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ653.3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính72CHƯƠNG 4: GỢI Ý NHẰM RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH GIỮA VAS VÀ IAS VỀ TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH764.1 Thực trạng những khác biệt giữa hai hệ thống chuẩn mực764.2 Nguyên nhân những khác biệt giữa VAS và IAS774.3.1 Nguyên nhân trực tiếp774.3.2 Nguyên nhân thuộc về môi trường kế toán784.3 Sự cần thiết phải rút ngắn khoảng cách giữa VAS và IAS804.4 Một số gợi ý để thu hẹp sự khác biệt của VAS với IAS81KẾT LUẬNVTÀI LIỆU THAM KHẢOVIIPHỤ LỤCIX

i Mục lục MỤC LỤC I DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT II DANH MỤC BẢNG BIẾU .III CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 10 2.1 Tổng quan báo cáo tài 10 2.2Yêu cầu trình bày báo cáo tài trung thực hợp lý .19 2.3 Các giả định nguyên tắc lập báo cáo tài .21 CHƯƠNG 26 SO SÁNH GIỮA VAS VÀ IAS (IFRS) VỀ TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 26 3.1 Tổng quan khác VAS IAS 26 3.2 Sự khác VAS 21 IAS trình bày thông tin Báo cáo tài 29 3.3 Sự khác VAS IAS trình bày loại Báo cáo tài 33 CHƯƠNG 74 GỢI Ý NHẰM RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH GIỮA VAS VÀ IAS VỀ TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH .74 4.1 Thực trạng khác biệt hai hệ thống chuẩn mực .74 4.2 Nguyên nhân khác biệt VAS IAS 75 ii 4.3 Sự cần thiết phải rút ngắn khoảng cách VAS IAS .78 4.4 Một số gợi ý để thu hẹp khác biệt VAS với IAS 79 KẾT LUẬN .V TÀI LIỆU THAM KHẢO .VII PHỤ LỤC VIII DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt BCTC BCĐKT BTC Diễn giải Báo cáo tài Bảng cân đối kế toán Bộ Tài iii BĐS Bất động sản BĐSĐT Bất động sản đầu tư CP Chi phí DN Doanh nghiệp DT Doanh thu Generally Accepted Accounting Principles GAAP (các nguyên tắc kế toán chấp nhận rộng rãi) International Accounting Standards IAS (Chuẩn mực kế toán quốc tế) International Financial Reporting Standards IFRS (Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế) TT Thông tư TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố định Vietnamese Accounting Standards VAS (Chuẩn mực kế toán Việt Nam) VND Việt Nam đồng BCKQKD VCSH EPS Báo cáo kết kinh doanh Vốn chủ sở hữu Earning Per Share (Lợi nhuận cổ phiếu) DANH MỤC BẢNG BIẾU Bảng Các nguyên nhân ảnh hưởng tới việc áp dụng IFRS DNVN Trang iv Bảng Bảng Hình So sánh khoản mục BCĐKT Vingroup theo IFRS VAS (2014) So sánh khoản mục BCKQKD Vingroup theo IFRS VAS (2014) Sơ đồ trình nghiên cứu Trang Trang Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế diễn phạm vi toàn cầu khiến quan hệ kinh tế quốc gia ngày chặt chẽ phức tạp Sự dịch chuyển đầu tư với phát triển mạnh mẽ thị trường vốn làm thay đổi thông lệ quốc tế Tài chính, kế toán với vai trò công cụ quản lí loại hình dịch vụ thị trường mở có thay đổi lớn mang tính quốc tế mối quan tâm hầu hết quốc gia giới Khi ban hành, Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) tập trung vào mục tiêu hòa hợp chuẩn mực kế toán quốc gia với IAS xu phát triển thị trường vốn quốc tế, thị trường tiêu thụ, thị trường lao động đòi hỏi nhà đầu tư phải đưa định kinh tế mang tính quốc tế Tuy nhiên, quốc gia khác lại có đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội, trị khác nên chuẩn mực kế toán có khác biệt lớn Xuất phát từ yêu cầu này, Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IASC) đưa hệ thống chuẩn mực với mục tiêu hội tụ kế toán để thống nguyên tắc kế toán, hạn chế khác biệt quốc gia phạm vi toàn giới Lộ trình từ hòa hợp đến hội tụ kế toán quốc tế giới nỗ lực thực Việt Nam tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế giới Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (AEC), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) đặc biệt gần đây, với tham gia vào Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam có nhiều hội thách thức để rút ngắn đường phát triển, thu hẹp khoảng cách kinh tế với quốc gia giới Trong trình đó, cải tiến hệ thống kế toán phù hợp với thông lệ quốc tế để BCTC cung cấp thông tin cách trung thực đáng tin với nhà quản trị, nhà đầu tư đưa định kinh tế đóng vai trò quan trọng Mục đích việc ban hành chuẩn mực kế toán nhằm hướng dẫn bắt buộc DN lập BCTC trung thực, hợp lý tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh DN để đối tượng sử dụng thông tin tài DN đưa định kinh tế phù hợp Tuy nhiên, thực tế gần cho thấy số BCTC dù tuân thủ Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) không phản ánh trung thực, hợp lý tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh DN đặc biệt DN niêm yết thị trường chứng khoán gây sai lệch cho định kinh tế nhà đầu tư (ví dụ tập đoàn Vingroup, số liệu phụ lục) Như vậy, số câu hỏi cấp thiết đặt ra: VAS thực phù hợp cho DN nước phù hợp với thông lệ quốc tế chưa? Sự khác biệt VAS với chuẩn mực kế toán quốc tế, đặc biệt việc trình bày thông tin BCTC gì? Với khác biệt đó, Việt Nam cần phải có giải pháp để rút ngắn khoảng cách? Để trả lời câu hỏi trên, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: “So sánh VAS IAS (IFRS) trình bày thông tin Báo cáo tài chính” công trình Nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2016 Nghiên cứu đóng góp phần hữu ích việc cung cấp hiểu biết cần thiết hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế IAS (IFRS), đưa hạn chế tồn hệ thống kế toán Việt Nam xu hướng kế toán Việt Nam thời gian tới, xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu ngày mạnh mẽ 1.2 Tổng quan công trình khoa học công bố đề tài nghiên cứu Đề tài nhóm nghiên cứu đề tài thời lĩnh vực kế toán kiểm toán nhận nhiều quan tâm học quan nhà nước, bác lãnh đạo, đặc biệt hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Có thể kể đến nghiên cứu bật sau:  Luận văn thạc sĩ “Đề xuất chiến lược hội nhập kế toán quốc tế cho Việt Nam” Th.s Trình Quốc Việt Tác giả nghiên cứu trình hình thành, phát triển hệ thống kế toán nước giới; trình hòa hợp hội tụ kế toán nước với kế toán quốc tế, đồng thời đánh giá khả hội nhập kế toán Việt Nam để đưa chiến lược, giải pháp Đề tài khẳng định “VAS có chưa thống số khái niệm, thuật ngữ, quan điểm sử dụng văn pháp luật (như Luật đầu tư nước ngoài, luật thuế, ) thông lệ quốc tế Quá trình hội tụ kế toán quốc tế trình đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian gặp không khó khăn trở ngại tất yếu” Tác giả ưu nhược điểm hệ thống kế toán Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu rộng bao quát nên không sâu phân tích cụ thể chuẩn mực để có giải pháp sát với thực tế đẻ áp dụng Liên quan đến vấn đề này, kết nghiên cứu rằng, mức độ hòa hợp VAS với IAS (IFRS) liên quan đến 10 chuẩn mực chọn nghiên cứu mức bình quân 68% Ông Bùi Văn Mai – nguyên Vụ trưởng Vụ chế độ kế toán - Bộ Tài vấn báo Vnexpress cho biết mức độ hòa hợp VAS IAS/IFRS thấp so với mục tiêu đề 90%, nghĩa tồn khoảng cách đáng kể VAS với IAS (IFRS)  Bài viết “Những khác biệt lập trình bày báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo IAS VAS 21” Thạc sĩ Hồ Tuấn Vũ đăng ngày 18/01/2015 Thông qua việc nghiên cứu IAS VAS, viết đưa bốn điểm khác biệt hai chuẩn mực việc lập, trình bày thông tin báo cáo kết kinh doanh (BCKQKD) Thứ điểm xuất phát lợi nhuận theo IAS gắn liền với giá trị vốn lợi nhuận kế toán theo VAS lại không xuất phát từ giá trị vốn Thứ hai khác biệt yếu tố chi phí, thu nhập BCKQKD Tiếp đến vốn bảo toàn vốn, IASB đề cập đến khái niệm IAS VAS không Cuối khác biệt phương pháp đo lường đối tượng kế toán IAS đề nghị sử dụng phương pháp giá trị hợp lý nhằm tăng tính tin cậy thích hợp thông tin trình bày BCTC VAS lại sử dụng phương pháp giá gốc Trong bài, tác giả hạn chế thông tin kết kinh doanh theo VAS 21 Tuy nhiên, viết dừng lại khía cạnh vấn đề trình bày thông tin BCTC, bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh, chưa có phân tích chi tiết khác biệt IAS 01 VAS 21 đề xuất nhằm rút ngắn khác biệt  Mới nghiên cứu “Thực trạng áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế việc lập BCTC DN Việt Nam” Thạc sĩ Nguyễn Diệu Linh thực hiện, đăng Tạp chí Khoa học Kiểm toán ngày 11/09/2015 Bài nghiên cứu thông qua việc phân tích đặc điểm kinh tế, trị, pháp luật, văn hóa, tài nghề nghiệp kế toán Việt Nam để đánh giá thuận lợi khó khăn việc vận dụng IAS vào việc lập BCTC Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, xây dựng bảng hỏi, khảo sát 101 công ty, DN Việt Nam thời gian từ 1/1/2014-1/4/2015, đồng thời tham khảo ý kiến chuyên gia công trình nghiên cứu khoa học tác giả nước Kết phân tích cho thấy môi trường Việt Nam có nhiều yếu tố khó khăn thuận lợi việc áp dụng IAS mức độ hài hòa VAS so với IAS, đặc biệt mặt khai báo thông tin mức thấp (57%), nghĩa tồn khoảng cách đáng kể VAS IAS Tác giả đưa mô hình áp dụng IAS Việt Nam xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia riêng, phù hợp với điều kiện mình, áp dụng toàn IAS mà cần áp dụng cách có chọn lọc sở hòa hợp với IAS Nghiên cứu dựa quy mô mẫu lớn, cho thấy thực trạng áp dụng IAS DN Việt Nam nguyên nhân thực trạng lại chưa có phân tích cụ thể để khoảng cách VAS IAS loại BCTC  Nghiên cứu công ty kiểm toán lớn Hiện nay, công ty kiểm toán lớn Việt Nam Deloitte, pwc, KPMG hay Ernt & Young có nghiên cứu so sánh VAS chuẩn mực kế toán quốc tế Các nghiên cứu hạn chế khoảng trống VAS, dừng lại slide trình bày nội mang tính hướng dẫn lưu ý cho kiểm toán viên đối tượng liên quan Ngoài ra, HOSE phối hợp với Công ty TNHH Deloitte Việt Nam, thành viên Ban soạn thảo Chuẩn mực Hội đồng thẩm định ban hành chuẩn mực Bộ Tài chính, hoàn tất biên soạn “Sổ tay so sánh chuẩn mực kế toán Việt Nam Quốc tế - Cập nhật dự thảo chuẩn mực dịch vụ liên quan cho công ty niêm yết” Cuốn sổ tay gồm 03 phần: (1) Những khuyến nghị việc lập, trình bày công bố thông tin BCTC dành cho DN niêm yết Sở GDCK TP HCM; (2) So sánh IAS (IFRS) VAS Việc so sánh khác hệ thống chuẩn mực cách nhanh nhất, đơn giản nhất, giúp kế toán viên, kiểm toán viên người đọc BCTC hiểu khác cách lập BCTC theo chuẩn mực; (3) Cập nhật dự thảo Chuẩn mực dịch vụ soát xét, dịch vụ đảm bảo, dịch vụ liên quan cho công ty niêm yết Tuy nhiên, số lượng chuẩn mực lớn mà dung lượng sách bị giới hạn, nên sách mang tính hướng dẫn, nội dung cụ thể cần xem xét chi tiết Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Chuẩn mực BCTC Quốc tế Cùng với trình phát triển hội nhập hóa đất nước, hòa hợp hội tụ kế toán quốc tế ngày quan tâm xu tất yếu trình phát triển Khi thị trường chứng khoán lành mạnh bền vững, tiêu chí quan tâm minh bạch hóa thông tin tính cập nhật, đầy đủ thông tin để cổ đông nhà đầu tư đưa nhận định xác có nhìn toàn diện DN Việc hiểu biết IAS (IFRS) giúp DN có thông tin hữu ích DN khác ngành, có mức độ hoạt động tương đương nước khác Điều đòi hỏi quan tâm thích đáng Nhà nước quan chức Tuy nhiên, nghiên cứu trước tập trung vào số khía cạnh cụ thể, chưa đánh giá đầy đủ hệ thống khác trình bày thông tin BCTC theo VAS IAS, chưa đưa đề xuất, giải pháp cụ thể nhằm rút ngắn khoảng cách tồn VAS IAS Trước thực tiễn đó, đề tài nghiên cứu “So sánh VAS IAS trình bày thông tin Báo cáo tài chính” tập trung vào phân tích rõ ràng, chi tiết biệt chung khác biệt loại BCTC trình bày theo VAS IAS, từ tìm nguyên nhân, khoảng cách hai chuẩn mực để có đề xuất thích hợp với điều kiện Việt Nam Nghiên cứu cung cấp thông tin cần thiết cho DN việc áp dụng chuẩn mực phù hợp với thời kì hội nhập nay, từ đóng góp tích cực vào thúc đẩy phát triển DN nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung 1.3 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu Chỉ khác biệt IAS (IFRS) VAS việc trình bày thông tin BCTC, từ giúp hiểu rõ xác quy định chưa thật đầy đủ hạn chế VAS xu hướng IAS (IFRS) Giúp cho DN có vốn đầu tư nước hoạt động Việt Nam thấy khác biệt hai hệ thống chuẩn mực kế toán, từ mà DN dễ dàng thực chuyển đổi từ báo cáo theo VAS sang báo cáo theo chuẩn mực kế toán quốc tế (phục vụ cho mục đích báo cáo tập đoàn) cách dễ dàng Đặc biệt, với xu đầu tư nước gia tăng điều kiện hội nhập, tập đoàn đa quốc gia có sở Việt Nam thường yêu cầu chi nhánh công ty Việt Nam trình bày BCTC phù hợp với IFRSs Đưa đề xuất nhằm rút ngắn khoăng cách VAS IAS (IFRS), góp phần hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam trình bày thông tin BCTC 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu Nhằm thực mực tiêu nêu trên, đề tài cần trả lời câu hỏi nghiên cứu tương ứng: • Những khác biệt chủ yếu VAS IAS trình bày thông tin BCTC gì? • Tại lại có khác biệt này? Nguyên nhân gì? • Cần phải làm để thu hẹp khoảng cách VAS IAS? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) liên quan đến trình bày thông tin BCTC • Phạm vi nghiên cứu chuẩn mực kế toán quốc tế Việt Nam văn liên quan đến việc trình bày thông tin BCTC bao gồm:     Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh BCTC 71 • • • • • • Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng kế toán Chuẩn mực kế toán chế độ kế toán áp dụng Các sách kế toán áp dụng Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày BCĐKT Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày báo cáo kết HĐKD Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ 3.3.4.2 Thực trạng việc lập thuyết minh BCTC Việt Nam Mặc dù thuyết minh phần bắt buộc BCTC có mẫu thuyết minh BCTC – Mẫu số B09 – DN theo TT số 200/2014/TT – BTC lập để giải thích bổ sung thông tin tình hình hoạt động SXKD, tình hình tài kết kinh doanh DN kỳ báo cáo mà bảng báo cáo khác trình bày rõ ràng chi tiết, lại tiêu chuẩn chung quy định độ xác rõ ràng Thông thường, công ty công bố thông tin yêu cầu tối thiểu luật pháp để tránh rắc rối không đáng có Nhưng tối thiểu nằm đâu lại tuỳ thuộc vào phán xét chủ quan đội ngũ quản lý DN Hơn nữa, thuyết minh BCTC phải minh bạch tốt, phải đảm bảo bí mật thương mại bí trì khả cạnh tranh công ty Một vấn đề khác thuyết minh BCTC công ty gây khó cho nhà đầu tư cách sử dụng thuật ngữ chuyên ngành luật chuyên ngành kỹ thuật Cần thận trọng thuyết minh BCTC sử dụng từ khó hiểu, trường hợp này, công ty cố gắng che đậy điều Những nhà đầu tư hiểu biết theo dõi thông tin mà người khác thường không để ý bỏ qua Với tầm quan trọng thuyết minh BCTC, nhà đầu tư thấy rằng, thông tin khô khan, không quan tâm, thực có giá trị 3.3.4.3 Một số điểm khác biệt VAS IAS (IFRS) 3.3.4.3.1 Về hoạt động tiếp tục hoạt động không tiếp tục VAS không yêu cầu việc trình bày tách biệt hoạt động tiếp tục hoạt động không tiếp tục IAS yêu cầu trình bày riêng biệt hoạt động tiếp tục không tiếp tục Nhằm mục tiêu làm cho người sử dụng BCTC tăng khả dự đoán dòng tiền, lợi nhuận cổ phiếu (EPS) tình hình tài thực thể hay DN Tính trình bày EPS pha loãng, điều chỉnh hồi tố EPS trả cổ tức cổ phiếu, thưởng cố phiếu… 72 Những quy định VAS thiếu nên thực tế nhiều công ty không thực hiện, quan trọng để có BCTC phản ánh trung thực hợp lý tình hình tài DN làm sở để dự đoán EPS năm tới Các hoạt Tập đoàn X động tiếp tục Các hoạt Toàn tập động không đoàn tiếp tục 2014 2013 2014 2013 2014 2013 DT 120 100 30 40 150 140 CP hoạt động -80 -67 -35 -50 -115 -117 Lãi trước lãi vay thuế 40 33 -5 -10 35 23 CP lãi vay -10 -9 -3 -4 -13 -13 Lãi trước thuế 30 24 -8 -14 22 10 CP thuế TNDN -7.5 -6 3.5 -5.5 -2.5 Lãi sau thuế 22.5 18 -6 -10.5 16.5 7.5 3.3.4.3.2 Trong IAS báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu báo cáo riêng biệt báo cáo trình bày thuyết minh BCTC theo quy định VAS 3.3.4.3.3 Một số điểm khác khác: VAS IAS Thông tin có DN cần phải trình bày lãi cổ phiếu, số cổ Cổ tức tức công bố đề xuất cho kỳ BCTC Thông tin cần phải trình bày Thuyết minh BCTC thể trình bày Thuyết minh BCTC báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu 73 DN phải trình bày thông tin phản ánh thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu: - Lãi lỗ niên độ; - Các nghiệp vụ giao dịch vốn với chủ sở hữu việc phân phối lợi nhuận cho chủ sở hữu; Thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu - Số dư khoản mục lãi, lỗ lũy kế vào thời điểm đầu niên độ cuối niên độ, biến động niên độ; - Đối chiếu giá trị ghi sổ loại vốn góp, thặng dư vốn cổ phần, khoản dự phòng vào đầu niên độ cuối niên độ trình bày riêng biệt biến động Thông tin trình bày thuyết minh BCTC Thông tin trình bày thuyết minh BCTC 74 CHƯƠNG GỢI Ý NHẰM RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH GIỮA VAS VÀ IAS VỀ TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4.1 Thực trạng khác biệt hai hệ thống chuẩn mực Khi xây dựng các chuẩn mực kế toán, quan điểm xuyên suốt Việt Nam tuân thủ hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế VAS xây dựng dựa IAS/IFRS, theo nguyên tắc vận dụng có chọn lọc thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm kinh tế trình độ quản lý DN Việt Nam Do vậy, VAS tiếp cận với IAS/IFRS, phản ánh phần lớn giao dịch kinh tế thị trường, nâng cao tính công khai, minh bạch thông tin BCTC DN Mặc dù vậy, VAS bộc lộ nhiều điểm khác biệt với IAS/IFRS Điều thể qua số biểu chủ yếu sau: Thứ nhất, số lượng, tính đến tháng 12/2005, BTC ban hành 26 chuẩn mực kế toán Như vậy, so với số lượng 38 chuẩn mực kế toán quốc tế có (gồm IFRS 29 IAS) Việt Nam thiếu nhiều chuẩn mực tương đương Thứ hai, nội dung, VAS chứa đựng nhiều điểm khác biệt với IAS/ IFRS, cụ thể: • Khác biệt VAS chưa có quy định cho phép đánh giá lại tài sản nợ phải trả theo giá trị hợp lý thời điểm báo cáo Điều ảnh hưởng lớn đến việc kế toán tài sản nợ phải trả phân loại công cụ tài chính, làm suy giảm tính trung thực, hợp lý BCTC chưa phù hợp với IAS/IFRS; • DT CP tài chính, theo VAS, tính vào lãi/ lỗ hoạt động kinh doanh báo cáo kết hoạt động kinh doanh không phù hợp với thông lệ quốc tế; • Trong IAS/ IFRS cho phép sử dụng nhiều ước tính kế toán VAS tỏ thận trọng cho phép áp dụng ước tính kế toán; 75 • VAS quy định mẫu biểu báo cáo cứng nhắc, làm triệt tiêu tính linh hoạt đa dạng hệ thống BCTC IAS/IFRS không đưa mẫu biểu cụ thể báo cáo… Thứ ba, việc soạn thảo ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam chưa có khung khái niệm để cung cấp tảng nguyên tắc cho việc soạn thảo phát triển chuẩn mực kế toán Có thể nói, khung khái niệm có chức hiến pháp nước, đề nguyên tắc cho hệ thống kế toán, mà chuẩn mực kế toán soạn thảo theo khung khái niệm quy định ngược lại tinh thần khung khái niệm Gần đây, có số nghiên cứu tiến hành nhằm xác định mức độ hòa hợp VAS với IAS (IFRS) Kết nghiên cứu rằng, mức độ hòa hợp VAS với IAS/IFRS liên quan đến 10 chuẩn mực chọn nghiên cứu mức bình quân 68% Theo đó, chuẩn mực DT CP có mức độ hòa hợp cao chuẩn mực tài sản Mức độ hòa hợp đo lường (81,2%) cao nhiều so với mức độ hài hòa khai báo thông tin (57%) Như “mức độ hòa hợp VAS IAS/IFRS thấp so với mục tiêu đề 90%” [1] theo phát biểu ông Bùi Văn Mai – nguyên Vụ trưởng Vụ chế độ kế toán - BTC lần trả lời vấn, nghĩa tồn khoảng cách đáng kể VAS với IAS (IFRS) Trong chừng mực đó, rõ ràng khác biệt có ảnh hưởng đến trình hội nhập quốc tế kế toán Việt Nam, dù rằng, nguyên nhân khách quan 4.2 Nguyên nhân khác biệt VAS IAS Có nhiều lý để giải thích cho chưa hòa hợp VAS IAS/IFRS, có nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân thuộc môi trường kế toán 4.3.1 Nguyên nhân trực tiếp VAS soạn thảo dựa IAS/IFRS tương ứng ban hành đến cuối năm 2003, sau không cập nhật sửa đổi IAS liên quan IFRS ban hành sau năm 2003; 76 IAS/IFRS ngày hướng tới đo lường tài sản dựa sở giá trị hợp lý nhằm đảm bảo tính ‘liên quan’ thông tin kế toán đối tượng sử dụng, giá gốc sở đo lường chủ yếu qui định VAS; IAS/IFRS cho phép sử dụng xét đoán ước tính nhiều so với VAS, dẫn đến IAS/IFRS yêu cầu khai báo thông tin liên quan đến sử dụng xét đoán ước tính nhiều 4.3.2 Nguyên nhân thuộc môi trường kế toán Thứ nhất, văn hoá người Việt Nam tránh rủi ro không chắn Áp dụng IAS/IFRS, không chắn cao BCTC theo IAS/IFRS sử dụng nhiều ước tính kế toán, ví dụ giá trị hợp lý VAS với ước tính kế toán thận trọng làm hạn chế yếu tố không chắn, nhiên, điều giảm nhiều phù hợp thông tin BCTC Đặc điểm văn hoá yếu tố ảnh hưởng gián tiếp quan trọng đến việc VAS chưa áp dụng hoàn toàn IAS/IFRS Thứ hai, kinh tế thị trường Việt Nam non trẻ, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường từ năm cuối kỷ 20, thị trường vốn Việt Nam thị trường non trẻ giới, hình thành mười năm Đến nay, chưa thể rõ vai trò quan trọng kinh tế, phạm vi quốc gia, chưa liên thông với thị trường vốn giới Trong đó, định hướng IAS/IFRS xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán hoàn toàn thị trường hỗ trợ thị trường vốn, hệ thống chuẩn mực kế toán phục vụ cho lợi ích chung, chất lượng cao, dễ hiểu áp dụng toàn giới, nhằm giúp người tham gia vào thị trường vốn khác giới định kinh tế Do vậy, định hướng phát triển VAS để phục vụ cho nhà đầu tư thị trường vốn không mạnh IAS/IFRS; nhu cầu Việt Nam hệ thống kế toán phức tạp hợp lý IAS/IFRS để phục vụ thị trường vốn chưa cấp bách Thứ ba, Việt Nam nước theo hướng điển chế luật hay luật thành văn khác với nước theo hướng thông luật Trong nước theo hướng điển chế luật, nhìn chung, bảo vệ quyền cổ đông yêu cầu tính minh bạch thông tin thấp nước theo hướng thông luật VAS xây dựng phù hợp với đặc điểm hệ 77 thống luật nước theo hướng điển chế luật IAS/IFRS phát triển phù hợp với hệ thống luật nước theo hướng thông luật Theo đó, Nhà nước có vai trò kiểm soát kế toán phương pháp đo lường, đánh giá, soạn thảo trình bày báo cáo; việc soạn thảo, ban hành chuẩn mực kế toán hướng dẫn thực phải quan nhà nước thực đặt luật văn pháp lý luật Trong đó, quốc gia phát triển IAS/IFRS, sở, nguyên tắc kế toán không quy chiếu vào chế độ kế toán quốc gia; việc kiểm soát Nhà nước thực thông qua việc giải thích mục tiêu, nguyên tắc kế toán, phương pháp đo lường, đánh giá, soạn thảo trình bày BCTC Bảng - Các nguyên nhân ảnh hưởng tới việc áp dụng IFRS DNVN Số lượng DN Nguyên nhân không áp dụng IFRS Tỷ trọng đồng tình Phương pháp kế toán theo IAS/IFRS phức tạp 90 89% 90 89% 101 100% 95 94% 95 94% 101 100% 101 100% Chi phí áp dụng phương pháp kế toán theo IAS/IFRS (chi phí thu thập thông tin, định giá tài sản, vận hành hệ thống đánh giá,…) lớn lợi ích mang lại 3.Nguồn nhân lực chưa đủ trình độ để hiểu vận dụng quy định phức tạp IAS/IFRS Doanh nghiệp chưa có nhu cầu cung cấp thông tin theo IFRS Chế độ kế toán không bắt buộc áp dụng IFRS Thói quen người Việt Nam thận trọng, ngại rủi ro nên kế toán có xu hướng muốn áp dụng phương pháp định lượng phương pháp định tính xét đoán chủ quan Thói quen định đa số nhà đầu tư Việt Nam không dựa phân tích báo 78 cáo tài mà dựa vào đánh giá chủ quan nên nhu cầu thông tin chất lượng cao không cấp bách 8.Các tổ chức nghề nghiệp kế toán không ảnh hưởng lớn tới việc áp dụng IFRS 52 51% Nguồn: khảo sát Internet 4.3 Sự cần thiết phải rút ngắn khoảng cách VAS IAS Việc áp dụng có chọn lọc hay sửa đổi Chuẩn mực kế toán quốc tế quốc gia khác để phù hợp với bối cảnh cụ thể quốc gia Thực tế, giới không tồn mô hình hay hệ thống kế toán hoàn toàn giống hai hay nhiều nước Trong bối cảnh đó, việc Việt Nam áp dụng có chọn lọc chuẩn mực kế toán quốc tế lựa chọn đắn Do đó, VAS xây dựng dựa chuẩn mực kế toán quốc tế theo nguyên tắc vận dụng có chọn lọc, phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, phù hợp với đặc thù trình độ phát triển kinh tế, thể chế trị, hệ thống pháp luật, văn hóa, xã hội Việt Nam, phù hợp với trình độ nguồn nhân lực kế toán Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện mang tính tạm thời, thay đổi kinh tế Việt Nam phát triển đến mức độ cao hơn, trình độ nguồn nhân lực kế toán tốt Nền kinh tế thị trường chuyển đổi Việt Nam dần bước sang giai đoạn ổn định phát triển, hoạt động kinh tế điều chỉnh quy luật thị trường, đặc biệt kể từ Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hơn nữa, năm qua, Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC) tiến hành sửa đổi chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) ban hành chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) Do vậy, đến lúc Việt Nam cần cập nhật ban hành cá chuẩn mực kế toán cho phù hợp với thông lệ quốc tế đáp ứng đòi hỏi kinh tế thị trường Việt Nam, nhằm: • Tiếp tục hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp lý kế toán, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới; 79 • Đảm bảo hệ thống kế toán Việt Nam phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước ngoài, góp phần thúc đẩy đầu tư nước vào Việt Nam; • Tăng cường tính minh bạch thông tin tài chính, tạo điều kiện tối đa cho việc giám sát tình hình kết hoạt đông kinh doanh DN 4.4 Một số gợi ý để thu hẹp khác biệt VAS với IAS Có thể nói rằng, việc áp dụng IAS/IFRS mở thời kỳ làm thay đổi cách thức ghi nhận, đo lường trình bày yếu tố BCTC, loại trừ khác biệt chuẩn mực kế toán, điều kiện để đảm bảo DN tổ chức toàn giới áp dụng nguyên tắc kế toán cách thống lập trình bày BCTC IAS/IFRS chấp nhận chuẩn mực lập BCTC cho công ty tìm kiếm thừa nhận thị trường chứng khoán giới Việc sử dụng IAS/IFRS mang lại lợi ích rõ, như: tiết kiệm CP soạn thảo chuẩn mực nhanh chóng hòa nhập vào chuẩn mực kế toán quốc tế chấp nhận; hội nhập kế toán giúp cho công ty huy động vốn thị trường quốc tế Tuy nhiên, việc áp dụng IAS/IFRS hoàn toàn dễ dàng DN quốc gia Một thách thức phải có đội ngũ nhân viên kế toán CP Điều không đơn giản IAS/IFRS xem phức tạp nước phát triển Để áp dụng IAS/IFRS đơn vị phải bỏ CP ban đầu lớn, xây dựng lại hệ thống thu thập, xử lý trình bày thông tin tài Ngoài ra, phương pháp xây dựng IAS/IFRS theo mô hình Anglo-America, không phù hợp với nước phát triển có khác biệt lớn văn hóa môi trường kinh tế nước phát triển nước phát triển Từ nguyên nhân chưa hòa hợp VAS với IAS/IFRS phân tích nêu trên, thấy việc Việt Nam lựa chọn mô hình vận dụng có chọn lọc IAS/IFRS làm sở chủ yếu để xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán cho lựa chọn hợp lý Tuy nhiên, thời gian tới, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nói chung hội nhập kế toán nói riêng, số giải pháp mang tính định hướng cần xem xét cách tích cực, sau: 80 Thứ nhất, phân tích trên, IAS/IFRS, giá trị hợp lý sử dụng ngày nhiều đo lường ghi nhận yếu tố BCTC Cuộc họp tháng 09/2009 Mỹ, nhóm nước G-20 xác nhận lại cam kết thúc đẩy việc hội tụ hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) có đề cập đến việc sử dụng giá trị hợp lý sở đo lường chủ yếu nhằm tăng cường tính thích hợp thông tin trình bày BCTC Cũng năm 2009, Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) công bố dự thảo “Các quy định đo lường giá trị hợp lý’’, đó, thống giá trị hợp lý “giá trị đầu ra” tài sản hay nợ phải trả Trong đó, VAS 01 đưa nguyên tắc giá gốc Việc sử dụng giá gốc làm sở đo lường chủ yếu đạt ‘độ tin cậy’ làm giảm tính ‘liên quan’ thông tin cung cấp BCTC Do vậy, tương lai không xa, việc nghiên cứu, xây dựng sở lý luận điều kiện, phương pháp vận dụng “Nguyên tắc giá trị hợp lý” trở thành vấn đề cần Việt Nam xem xét thực cách nghiêm túc; Thứ hai, cần khẩn trương đánh giá, sửa đổi, bổ sung cập nhật 26 chuẩn mực ban hành cho phù hợp với thay đổi IAS/IFRS thực tiễn hoạt động kinh doanh Việt Nam; Thứ ba, nhằm đáp ứng kịp thời đổi phát triển kinh tế, cần sớm ban hành chuẩn mực kế toán liên quan đến đối tượng giao dịch phát sinh đời sống kinh tế, bao gồm: Thanh toán cổ phiếu (IFRS 02); Tìm kiếm, thăm dò xác định giá trị nguồn tài nguyên khoáng sản (IFRS 06); Công cụ tài (IFRS 7; IFRS 9); Các khoản tài trợ Chính phủ (IAS 20): Tổn thất tài sản (IAS 36) Một số chuẩn mực cần có bước chuẩn bị để ban hành thời gian như: Tài sản nắm giữ để bán hoạt động kinh doanh không liên tục; Phúc lợi nhân viên; Nông nghiệp; Thứ tư, Việt Nam cần bước tiếp tục hoàn thiện môi trường kinh tế luật pháp phù hợp với yêu cầu IAS/IFRS Chẳng hạn thị trường giao dịch tài sản cần phải minh bạch để sử dụng giá trị hợp lý làm sở đo lường giá trị tài sản… v KẾT LUẬN Kế toán tảng sở có vai trò đặc biệt quan trọng tổ chức Chính thế, kế toán coi tiếng nói DN Bạn hiểu rõ kế toán bạn quản lý DN tốt nhiêu Tuy nhiên để làm tốt công việc kế toán để giúp cho việc thu thập, ghi chép truyền đạt thông tin cách tốt hỗ trợ hiệu cho trình định kinh tế thân kế toán cần phải hệ thống hóa, chuẩn mực hóa thành quy định mang tính mực thước, đồng thời đảm bảo phản ánh trung thực, hợp lí, hợp pháp tình hình tài sản, nguồn vốn, thực trạng sản xuất kinh doanh DN Những quy định hữu hầu hết quốc gia giới phản ảnh môi trường kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quốc gia Chính khác biệt nên nội dung, phương pháp xây dựng quan thiết lập chuẩn mực kế toán quốc gia không giống Nhưng tựu chung, lợi ích điều kiện mình, quốc gia cố gắng xây dựng hệ thống kế toán quốc gia phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện quốc gia xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa Thị trường vốn, thị trường lao động chuyển dịch đầu tư từ quốc gia sang quốc gia khác tạo nên mong muốn cần có ngôn ngữ kế toán chung Việt Nam với tư cách thành viên nhiều tổ chức lớn giới nên yêu cầu hệ thống kế toán Việt Nam phải thay đổi không ngừng hoàn thiện theo đổi đất nước Cho đến Việt Nam ban hành 26 chuẩn mực kế toán, dựa tảng chuẩn mực kế toán quốc tế, nhiên tiến độ chậm, nhiều thiếu sót, thân chuẩn mực kế toán nhiều điểm khác biệt, chí mâu thuẫn với thông tư Nhà nước ban hành Tất yếu dẫn tới chưa hòa hợp hoàn toàn VAS với IAS (IFRS) Sự chưa hòa hợp có nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân thuộc yếu tố xã hội, kinh tế pháp luật Nhìn chung, việc Việt Nam lựa chọn mô hình vận dụng có chọn lọc IAS/IFRS làm sở chủ yếu để xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán cho lựa chọn hợp lý vi Tuy nhiên, thời gian tới, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế kế toán, phù hợp trình hội nhập kinh tế đất nước, Việt Nam cần tiến hành số giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài, bao gồm giải pháp trực tiếp hệ thống chuẩn mực kế toán giải pháp thuộc môi trường kinh tế, pháp luật Việc xây dựng hệ thống kế toán Việt Nam hòa hợp, hội tụ với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế IAS (IFRS) đường tất yếu mà Việt Nam phải thực cố gắng nhanh chóng hoàn thành Bên cạnh việc xây dựng hệ thống chuẩn mực cho phù hợp, BTC cần điều chỉnh điểm chưa phù hợp công tác kế toán Việt Nam để nhằm hướng tới hoàn thiện tương lai theo xu phát triển thị trường giới Qua trình tìm hiểu nhóm nghiên cứu mong đưa kiến thức nhằm cung cấp thêm cho DN khác biệt VAS IAS, đặc biệt phần trình bày thông tin BCTC thiếu sót mà VAS cần khắc phục Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu đưa số giải pháp thích hợp nhằm đưa VAS gần với IAS, để DN Việt Nam DN có vốn đầu tư nước áp dụng linh hoạt hệ thống chuẩn mực hoàn thiện vào trình kinh doanh mình, góp phần xây dựng đất nước ta ngày giàu mạnh vii TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2015), Hệ thống chế độ kế toán DN (2 tập) Bộ Tài (2005), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Bộ Tài (2014), Thông tư số 200/2014/BTC hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp, ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 Lê Thị Hương Lan (2015), ‘Hoàn thiện hệ thống BCTC với việc phân tích tình hình tài công ty Sông Đà’, luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐH KTQD Hà Nội PGS.TS Võ Văn Nhị & Ths Lê Hoàng Phúc (2011), Sự hoà hợp chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế - Thực trạng, nguyên nhân định hướng phát triển, http://goo.gl/yd60GU PGS.TS Võ Văn Nhị (biên soạn, 2015), Kế toán tài chính, tái lần 8, Nhà xuất Kinh tế TP Hồ Chí Minh Trần Xuân Nam (2015), Kế toán tài (Financial Accounting), Nhà xuất Tài Th.s Trình Quốc Việt (2009), ‘Đề xuất chiến lược hội nhập kế toán quốc tế cho Việt Nam’, luận văn thạc sĩ TP Hồ Chí Minh Th.s Hồ Tuấn Vũ (2015), ‘Những khác biệt lập trình bày báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo IAS VAS 21’, Tạp chí kế toán trường ĐH Duy Tân, (18/01) 10 Th.s Nguyễn Diệu Linh (11/09/2015), ‘Thực trạng áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế việc lập BCTC DN Việt Nam’, Tạp chí Khoa học Kiểm 11 12 13 14 toán ACCA (2014), Paper F3: Financial Accounting (International) ACCA (2014), Paper 2.5: Financial Reporting (International) Deloitte (2011), “IFRS IAS so sánh tóm tắt” IASC IASB (2009), International Accouting Standards and International Financial Report Standards 15 Horngren, Harrison, Bamber, Best, Freaser, Willett, Financial Accounting, 5th Edition, Pearson-Prentice Hall 16 Horngren, Sundem & Elliott, Introduction to Financial Acounting, 8th Edition, Prentice Hall 17 Robert N Anthony, Essential of Accounting, 4th Edition, Hard Business School 18 Robert N Anthony & Jame S Reece, Accounting Principles, 6th Edition 19 US GAAP (2007) viii PHỤ LỤC Bảng 2: So sánh khoản mục BCĐKT Vingroup theo IFRS VAS (Thời điểm 31/12/2014) ĐVT: VNĐ Khoản mục IFRS VAS 1.Tài sản ngắn hạn 37.380.427.327.364 34.875.607.760.407 2.Tài sản dài hạn 61.020.608.163.972 55.609.699.439.453 Tổng tài sản 98.574.511.481.692 90.485.307.199.860 1.Nợ ngắn hạn 25.416.977.633.943 24.603.801.398.740 2.Nợ dài hạn 40.644.693.294.473 38.596.872.542.080 3.Vốn chủ sở hữu 32.512.831.243.606 20.396.041.296.100 Tổng nguồn vốn 98.574.511.481.692 90.485.307.199.860 Nguồn: http://www.khoahockiemtoan.vn/Category.aspx?newsID=655 Bảng 3: So sánh khoản mục BCKQKD Vingroup theo IFRS VAS (Thời điểm 31/12/2014) ix TT ĐVT: VNĐ VAS Chỉ tiêu IFRS Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 27.640.999.723.290 27.726.701.600.235 Các khoản giảm trừ DT (3.068.229.199) Doanh thu 27.640.999.723.290 27.723.633.371.036 Giá vốn hàng bán 16.814.230.632.632 (17.284.911.479.916) Lợi nhuận gộp 10.826.769.090.658 10.438.721.891.120 Doanh thu hoạt động tài 1.170.043.347.806 1.346.022.091.036 Chi phí tài (4.156.307.002.024) (3.491.052.587.060) Trong đó: Chi phí lãi vay (2.711.269.664.974) …………… Chi phí bán hàng (953.173.773.051) (739.332.476.177) Chi phí quản lý doanh nghiệp (1.622.752.319.824) (2.170.716.923.462) Lợi nhuận từ HĐKD 5.383.641.995.457 Thu nhập khác 261.925.884.973 Chi phí khác (227.116.582.678) Lợi nhuận khác 34.809.302.295 Lãi lỗ từ công ty liên kết (8.770.659.254) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 7.127.824.750.272 5.409.680.638.498 Chi phí thuế TNDN hành (1.740.891.441.047) (1.653.273.503.894) Chi phí thuế TNDN hoãn lại 19.638.606.879 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 5.386.933.309.225 3.776.045.741.483 Trong đó: Lợi ích cổ đông thiểu số 626.970.646.293 617.463.065.409 Lãi thuộc cổ đông công ty mẹ 4.759.962.662.932 3.158.582.676.074 Lãi cổ phiếu Lãi 3.688 2.447 Lãi suy giảm 3.688 2,344 ………… Nguồn: http://www.khoahockiemtoan.vn/Category.aspx?newsID=655 [...]... Quá trình nghiên cứu và hướng tiếp cận 1.5.2.1 Sơ đồ quá trình nghiên cứu Mục tiêu phát triển VAS Chuẩn mực VAS Phân tích, so sánh sự khác biệt về Chuẩn mực nguyên tắc, quy IFRS/ IAS định Xác nhận tính chính xác Gợi ý nhằm rút ngắn khoảng Các đề tài Thực trạng khoảng cách trước về sự hòa hiện tại của VAS so với hợp của VAS IAS /IFRS cách Phỏng vấn Phân tích nguyên nhân dẫn tới khác biệt của hai hệ thống... cầu tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính BCTC phải trình bày một cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh và các luồng tiền của DN Để đảm bảo yêu cầu trung thực và hợp lý, đòi hỏi các BCTC phải có sự miêu tả đáng tin cậy các nghiệp vụ, sự kiện và điều kiện theo bản chất và các tiêu chuẩn được thừa nhận về tài sản, nợ phải trả, DT và CP và được trình bày... các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền và được ghi nhận vào sổ kế toán và BCTC của các kỳ kế toán liên quan Các khoản CP được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc phù hợp giữa DT và CP Tuy nhiên, DN chỉ ghi nhận tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, DT và CP khi nó thỏa mãn bản chất và các tiêu chuẩn... toán năm VAS: Không đề cập vấn đề này Việc lập BCTC cho một niên độ kế toán không được vượt quá 15 tháng 3.2.6 Phân biệt tài sản, nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn • IAS: DN có thể lựa chon việc trình bày hoặc không trình bày riêng biệt các tài sản và nợ phải trả thành ngắn hạn và dài hạn Trường hợp DN không trình bày riêng biệt các tài sản và công nợ ngắn hạn và dài hạn, thì các tài sản và nợ phải... nguyên nhân tạo nên sự khác biệt giữa VAS và IFRS • Ghi chép dữ liệu: Sử dụng ghi chú viết tay để ghi nhận thông tin trong cuộc phỏng vấn định tính Việc ghi nhận tài liệu văn bản và tài liệu nghe nhìn có thể dựa vào ghi chép phản ánh thông tin về văn bản hay các tài liệu khác cũng như các ý tưởng chính trong tài liệu • Phân tích dữ liệu và lý giải: Đưa ra ý nghĩa từ việc tìm hiểu và so sánh dữ liệu... hóa để có thể áp dụng vào việc giải thích một loạt hiện tượng Do đó, phải xác định được nguồn để thu thập dữ liệu Trong thực tế, việc sử dụng loại phương pháp nghiên cứu nào phụ thuộc vào loại dữ liệu cần thu thập Khi nghiên cứu tìm hiểu sự khác biệt giữa VAS và IAS, các thông tin hầu hết là định tính như các quy định, hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán, sự khác biệt tương quan giữa hai... bản và các thay đổi trong chính sách kế toán" đưa ra quy định về các điều chỉnh cần thực hiện đối với các thông tin mang tính so sánh trong trường hợp các thay đổi về chính sách kế toán được áp dụng cho các kỳ trước 26 CHƯƠNG 3 SO SÁNH GIỮA VAS VÀ IAS (IFRS) VỀ TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3.1 Tổng quan về sự khác nhau giữa VAS và IAS 3.1.1 IAS không bắt buộc hình thức Khác với VAS, ... khác và CP chỉ được bù trừ khi: a) Được quy định tại một chuẩn mực kế toán khác; hoặc b) Các khoản lãi, lỗ và các CP liên quan phát sinh từ các giao dịch và các sự kiện giống nhau hoặc tương tự và không có tính trọng yếu Các khoản này cần được tập hợp lại với nhau phù hợp với quy định của nguyên tắc phù hợp Các tài sản và nợ phải trả, các khoản thu nhập và CP có tính trọng yếu phải được báo cáo riêng biệt. .. giảm dần • VAS: Tài sản, nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn phải được trình bày thành các khoản mục riêng biệt trên BCĐKT Trường hợp DN không thể phân biệt được tài sản và nợ phải trả do đặc thù của hoạt động thì tài sản và nợ phải trả phải được trình bày thứ tự theo tính thanh khoản giảm dần 3.2.7 Ngày đáo hạn của các tài sản và công nợ  IAS: DN cần trình bày ngày đáo hạn của cả tài sản và công nợ để... chuẩn mực VAS còn nhiều vấn đề chưa rõ ràng, hướng dẫn thiếu nhiều tình huống và đặc biệt còn nhiều mâu thuẫn giữa các chuẩn mực, giữa chuẩn mực và thông tư 27 Phần này được đề tài trình bày kĩ hơn ở mục 3.2 và 3.3 3.1.3 Hệ thống tài khoản Hệ thống tài khoản kế toán là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình

Ngày đăng: 15/09/2016, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 Các nguyên nhân ảnh hưởng tới việc áp dụng - sự khac biệt VAS và IFRS
Bảng 1 Các nguyên nhân ảnh hưởng tới việc áp dụng (Trang 3)
Hình 1.1 Sơ đồ quá trình nghiên cứu 1.5.2.2 Trình tự tiến hành nghiên cứu - sự khac biệt VAS và IFRS
Hình 1.1 Sơ đồ quá trình nghiên cứu 1.5.2.2 Trình tự tiến hành nghiên cứu (Trang 12)
Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán - sự khac biệt VAS và IFRS
Bảng c ân đối kế toán Bảng cân đối kế toán (Trang 33)
Bảng cân đốí kế toán  Tỷ VND - sự khac biệt VAS và IFRS
Bảng c ân đốí kế toán Tỷ VND (Trang 40)
Bảng 3: So sánh các khoản mục trên BCKQKD của Vingroup theo IFRS và VAS - sự khac biệt VAS và IFRS
Bảng 3 So sánh các khoản mục trên BCKQKD của Vingroup theo IFRS và VAS (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w