1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

kim loai kiềm

37 452 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Vị trí

  • Slide 4

  • Cấu tạo

  • Slide 6

  • Tính chất vật lý

  • Slide 8

  • Tính chất hóa học

  • 1.Tác dụng với phi kim: KLK khử dễ dàng các nguyên tử phi kim thành ion âm.

  • b.Tác dụng với halogen

  • Slide 12

  • f.Tác dụng với nitơ

  • 2. Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng…) Do thế chuẩn của kim loại kiềm rất âm nên nó khử mạnh ion H+ .Tất cả các KLK đều nổ khi tiếp xúc với dung dịch axit.

  • 3.Tác dụng với nước KLK khử được nước dễ dàng, giải phóng khí H2. Từ Li Cs: khả năng phản ứng với nước tăng dần tổng quát: 2M + 2H2O → 2MOH(dd)+H2↑ -Li phản ứng chậm với H2O. -Na phản ứng nhanh với H2O. -K phản ứng mãnh liệt với H2O ( bùng cháy) -Rb, Cs phản ứng nổ với H2O. Trong thực tế bảo quản kim loại kiềm bằng cách ngâm trong dầu hỏa.

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 5.Ứng dụng

  • Slide 20

  • II.Hợp chất 1.Oxit của kim loại kiềm

  • Điều chế:

  • Peoxit M2O2 và supeoxit MO2

  • Natri peoxit( Na2O2)

  • ứng dụng

  • 2.Halogenua MX của KLK

  • 3.Cacbonat của các KLK Có hai loại muối cacbonat của KLK là hidrocacbonat MHCO3 và cacbonat M2CO3:

  • Natri hidrocacbonat(NaHCO3)

  • Tính chất hóa học: -Phản ứng phân hủy NaHCO3 -> Na2CO3 + H2O + CO2 - Là hợp chất lưỡng tính: NaHCO3 + HCl -> NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O Ứng dụng: dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày…) và công nghiệp thực phẩm (làm bột nở…)

  • Natri cacbonat hay sođa (Na2CO3)

  • Slide 31

  • 4.Hidoxit MOH của các kim loại kiềm

  • Natri hidroxit (NaOH)

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

Nội dung

Vị trí Kim loại kiềm nguyên tố hóa học thuộc phân nhóm nhóm IA bảng tuần hoàn, đứng đầu chu kì Cấu tạo Cấu hình electron: • Là nguyên tố s • Có e phân lớp (ns1) R lớn R kim loại chu kì  Năng lượng ion hóa: I1 nhỏ so với kim loại khác chu kì =>có tính khử mạnh Thídụ: Na Mg Al Fe Zn I1(kJ/mol): 497 738 578 759 906 Năng lượng ion hóa I2: lớn lượng ion hóa I1 nhiều lần (từ đến 14 lần) Số oxi hóa: Trong hợp chất có số oxi hóa +1 Thế điện cực chuẩn: có giá trị âm  Tinh thể có cấu tạo: kiểu lập phương tâm khối Liên kết tinh thể mạng tinh thể bền Mạng lập phương tâm khối Tính chất vật lý • Màu trắng bạc, có ánh kim mạnh • T°nc T°s kim loại kiềm thấp giảm từ Li đến Cs • Khối lượng riêng: nhỏ, tăng dần từ Li Cs • Tính cứng: mềm, cắt dao • Tính dẫn điện: có độ dẫn điện cao Tính chất hóa học I.Tác dụng với đơn chất • Lớp e cùng: ns1 có số oxi hóa +1 hợp chất • Năng lượng ion hóa nhỏ • R nguyên tử lớn • Thế điện cực chuẩn có giá trị âm Năng lượng để tách electron hóa trị lớn • Có tính khử mạnh (tăng dần từ Li đến Na R nguyên tử tăng dần, lượng ion hóa giảm): M  M+ + e 1.Tác dụng với phi kim: KLK khử dễ dàng nguyên tử phi kim thành ion âm a Tác dụng với Oxi: -Không khí khô: 4Na + O2  2Na2O -Oxi khô: 2Na + O2  Na2O2  Tổng quát: 4M + O2  2M2O (kk khô) 2M + O2  M2O2 (Oxi khô)  Khi cháy Oxi cho màu lửa khác nhau:Li(màu đỏ tía), Na(màu vàng), K(màu tím ), Rb(màu tím hồng), Cs(màu xanh lam) Peoxit M2O2 supeoxit MO2 • Là chất rắn từ vàng đến • Khá bền với nhiệt, không phân hủy nóng chảy • Tác dụng với nước mạnh giải phóng H2O2 (peoxit), O2 (supeoxit) • Đều chất oxi hóa mạnh • Điều chế: đốt cháy kim loại kiềm oxi cho khí oxi khô sục qua dung dịch chế kim loại kiềm amoniac điều kiện khác Natri peoxit( Na2O2) • Là chất bột màu trắng (khi tinh khiết) thường có màu vàng lẫn tạp chất • Tác dụng mãnh liệt với nước: 2Na2O2 + 2H2O -> 4NaOH + O2 nhiệt độ thấp: 2Na2O2 + 2H2O ->2NaOH + H2O2 ứng dụng • Na2O2 sử dụng bình lặn, tàu ngầm Na2O2 +2KO2 + CO2 Na2CO3 + K2CO3 + 2O2 • Dùng để tẩy trắng rơm, dạ, lông, tóc • Hỗn hợp Na2CO3 Na2O2 dùng để phá quặng sunfat: 2FeS2 + 15Na2O2  Fe2O3 + 4Na2SO4 + 11Na2O 2.Halogenua MX KLK • Dạng tinh thể không màu • Là hợp chất ion trừ liti iođua (LiI) • Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao giảm dần từ Na đến Cs từ F đến I • Độ tan: trừ LiF phần NaF halogenua MX dễ tan nước Natri Clorua(NaCl) • Là hợp chất ion mạng lập phương tam diện • Có vị mặn,dùng làm thức ăn cho người động vật • Là nguyên liệu điều chế hợp chất Na, dùng ngành công nghiệp phẩm nhuộm 3.Cacbonat KLK Có hai loại muối cacbonat KLK hidrocacbonat MHCO3 cacbonat M2CO3: • Tan nhiều nước (trừ Li2CO3 tan NaHCO3 tan) • Chúng thủy phân nước, muối cacbonat cho môi trường kiềm mạnh, muối hidrocacbonat cho môi trường kiềm yếu • Các hidrocacbnat MHCO3 phân hủy đun nóng thành cacbonat trung tính: 2MHCO3  M2CO3 +CO2 + H2 Natri hidrocacbonat(NaHCO3) • Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, tan nước •Tính chất hóa học: -Phản ứng phân hủy NaHCO3 -> Na2CO3 + H2O + CO2 - Là hợp chất lưỡng tính: NaHCO3 + HCl -> NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O Ứng dụng: dùng công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dày…) công nghiệp thực phẩm (làm bột nở…) Natri cacbonat hay sođa (Na2CO3) • Tính chất vật lí: Chất rắn màu trắng, tan nhiều nước Ở nhiệt độ thường tồn dạng muối ngậm nước Na2CO3.10H2O, nhiệt độ cao muối dần nước trở thành Na2CO3 khan, nóng chảy 8500C • Tính chất hoá học - Phản ứng với axit, kiềm, muối Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + 2NaOH Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl - Muối cacbonat kim loại kiềm dung dịch nước cho môi trường kiềm • Ứng dụng: Là hoá chất quan trọng công nghiệp thuỷ tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,… • • • • • 4.Hidoxit MOH kim loại kiềm Là chất rắn màu trắng, nóng chảy nhiệt độ tương đối thấp nên chất lỏng linh động suốt Đều hút ẩm mạnh Trừ LiOH, hiđroxit tan nước Dễ tan rượu metylic, rượu etylic Là chất kiềm mạnh, hiđroxit MOH dễ tương tác với oxit axit, axit tạo nên muối Điều chế: điện phân dung dịch muối clorua kim loại kiềm cho kim loại kiềm tác dụng với nước Natri hidroxit (NaOH) • Tính chất vật lí: - Chất rắn, không màu, dễ nóng chảy (tnc = 3220C), hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa), tan nhiều nước - Khi tan nước, NaOH phân li hoàn toàn thành ion: NaOH → Na+ + OH- • Tính chất hóa học: -Tác dụng với axit HCl + NaOH → NaCl + H2O H+ + OH- → H2O -Tác dụng với oxit axit NaOH + CO2→ NaHCO3 (nNaOH : nCO2 ≤ 1) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 (nNaOH : nCO2 ≥ 2) -Tác dụng với dung dịch muối CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓ • Ứng dụng: Nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm công nghiệp luyện nhôm dùng công nghiệp chế biến dầu IV – KALI NITRAT Tính chất vật lí: - Là tinh thể không màu, bền không khí, tan nhiều nước Tính chất hoá học: + Bị phân huỷ nhiệt độ cao 2KNO3 t0 2KNO2 + O2 Ứng dụng: + Dùng làm phân bón (phân đạm, phân kali) chế tạo thuốc nổ Thuốc nổ thông thường (thuốc súng) hỗn hợp 68%KNO3, 15%S 17%C (than)  Phản ứng cháy thuốc súng: 2KNO3 + 3C + S t0 N2 + 3CO2 + K2S  Nhóm thực hiện: • Lê Thị Hòa • Trần Văn Nam • Phan Thị Ngọc Hà • Bùi Thị Thùy Dung [...]... vụ tuyn truyn hỡnh Dựng iu ch mt s kim loi him bng phng phỏp nhit luyn Dựng nhiu trong tng hp hu c Kim loi kim nhúm IA : Li, Na, K, Rb, Cs, Fr Cú nhit núng chy, nhit sụi, cng thp, khi lng riờng nh Tỏc dng vi phi kim: O2, Cl2, KIM LOI KIM Tớnh cht hoỏ hc Tỏc dng vi axớt: HCl, H2SO4 ,gõy n Tỏc dng vi H2O ng dng Ch to hp kim cú nhit núng chy thp, hp kim siờu nh Cs lm t bo quang in iu ch... halogenua kim loi kim II.Hp cht 1.Oxit ca kim loi kim Oxit thng M2O Tt c u dng tinh th lp phng Tỏc dng vi nc: - Li2O: tỏc dng chm - Cũn li tng tỏc mnh Phn ng ta nhiu nhit Tỏc dng vi oxi: - Li tỏc dng vi oxi to Li2O - Cũn cỏc kim loi kim khỏc to ra peoxit, iu ch: - Li2O: thy phõn hidroxit, cacbonat nhit 8000C - Cỏc oxit khỏc: un núng peoxit, supeoxit, hidroxit, nitrit hay nitrat vi kim loi kim tng... khan, núng chy 8500C Tớnh cht hoỏ hc - Phn ng vi axit, kim, mui Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2NaOH Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl - Mui cacbonat ca kim loi kim trong dung dch nc cho mụi trng kim ng dng: L hoỏ cht quan trng trong cụng nghip thu tinh, bt git, phm nhum, giy, si, 4.Hidoxit MOH ca cỏc kim loi kim L cht rn mu trng, núng chy nhit tng i thp nờn cht lng... t, chcú liti l cú phn ng trc tip to ra Li3N : 6Li + N2 2Li3N Phn ng xy ra chm nhit thng v mnh khi 500C Cỏc kim loi kim cũn li cng to ra hp cht dng M3N khi cho hi kim loi tỏc dng vi "nithot ng" trong trng phúng in ờm : 6M + N2 2M3N 2 Tỏc dng vi axit (HCl, H2SO4 loóng) Do th chun ca kim loi kim rt õm nờn nú kh mnh ion H+ Tt c cỏc KLK u n khi tip xỳc vi dung dch axit Vớ d: 2Na + 2HCl 2NaCl + H2 2Na... nhit tng i thp nờn cht lng linh ng trong sut u hỳt m mnh Tr LiOH, cỏc hiroxit u tan trong nc D tan trong ru metylic, ru etylic L cht kim mnh, cỏc hiroxit MOH d tng tỏc vi oxit axit, axit to nờn mui iu ch: in phõn dung dch mui clorua ca cỏc kim loi kim hoc cho kim loi kim tỏc dng vi nc Natri hidroxit (NaOH) Tớnh cht vt lớ: - Cht rn, khụng mu, d núng chy (tnc = 3220C), hỳt m mnh (d chy ra), tan nhiu... halogen Cỏc KLK phn ng mnh vi halogen: Chỳng bc chỏy trong khớ do m nhit thng Vi brom lng: K, Rb v Cs n mnh, cũn Li v Na ch phn ng b mt Vi iot cỏc kim loi kim ch tỏc dng mnh khi un núng Tng quỏt: 2M + X2 2MX c.Tỏc dng vi H2 Khi un núng nh cỏc kim loi kim phn ng trc tip to ra cỏc hirua: M + H2 2MH d.Tỏc dng vi S Cỏc KLK tỏc dng trc tip vi bt S ngay nhit thng: 2M + S M2S e.Tỏc dng vi selen v telu... MO2 L cht rn t vng n hung Khỏ bn vi nhit, khụng phõn hy khi núng chy Tỏc dng vi nc mnh gii phúng H2O2 (peoxit), O2 (supeoxit) u l cht oxi húa mnh iu ch: t chỏy kim loi kim trong oxi hoc cho khớ oxi khụ sc qua dung dch mi ch ca kim loi kim trong amoniac cỏc iu kin khỏc nhau Natri peoxit( Na2O2) L cht bt mu trng (khi tinh khit) nhng thng cú mu vng do ln tp cht Tỏc dng mónh lit vi nc: 2Na2O2 + 2H2O... t bo qun kim loi kim bng cỏch ngõm trong du ha 4.iu ch: - Nguyên tắc: M + + e = M0 - Phương pháp : điện phân muối halogenua hoặc hiđrôxit của chúng ở dạng nóng chảy Sơ đồ và phương trinh điện phân được biểu diễn như sau: NaCl (K) Na+ Cl- Na+ + 1e =Na0 2NaCl (A) 2Cl- - 2e = Cl2 đp 2Na + Cl2 NaOH (K) Na+ OH- (A) Na+ + 1e = Na 4NaOH 4OH- - 4e = O2 + 2H2O đp 4Na + O2 + 2H2O 5.ng dng Ch to hp kim cú nhit... Cú hai loi mui cacbonat ca KLK l hidrocacbonat MHCO3 v cacbonat M2CO3: Tan nhiu trong nc (tr Li2CO3 ớt tan v NaHCO3 hi ớt tan) Chỳng thy phõn trong nc, mui cacbonat cho mụi trng kim mnh, cũn mui hidrocacbonat cho mụi trng kim rt yu Cỏc hidrocacbnat MHCO3 phõn hy khi un núng thnh cacbonat trung tớnh: 2MHCO3 M2CO3 +CO2 + H2 Natri hidrocacbonat(NaHCO3) Tớnh cht vt lớ: Cht rn, mu trng, ớt tan trong

Ngày đăng: 14/09/2016, 11:47

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w