1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA THÂN RỄ CHUỐI HỘT (MUSA SEMINIFERA Lour. MUSACEAE)

62 1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 6,28 MB
File đính kèm luanvanban.rar (5 MB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ THỊ XUÂN THU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA THÂN RỄ CHUỐI HỘT (MUSA SEMINIFERA Lour - MUSACEAE) LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH : Dược liệu - Dược học cổ truyền MÃ SỐ : 62.73.10.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hoài HÀ NỘI 2010 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hóa học chi Musa L 13 Bảng 3.1: Ảnh hưởng dịch chiết thân rễ Chuối hột glucose huyết chuột bình thường 26 Bảng 3.2: Ảnh hưởng dịch chiết thân rễ Chuối hột glucose huyết chuột tiêm STZ 28 Bảng 3.3: Kết định tính nhóm chất thân rễ Chuối hột 30 Bảng 3.4: Các liệu phổ NMR hợp chất MS1 35 Bảng 3.5: Các liệu phổ NMR hợp chất SH1 38 Bảng 3.6: Các liệu phổ NMR hợp chất SH4.1 41 Bảng 3.7: Các liệu phổ NMR hợp chất SH5 44 Bảng 3.8: Hàm lượng nguyên tố vô thân rễ Chuối hột 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Đặc điểm thực vật Chuối hột 12 Hình 2.1: Cây Chuối hột 20 Hình 2.2: Thân rễ Chuối hột 20 Hình 2.3: Sơ đồ điều chế dạng thuốc nghiên cứu 22 Hình 3.1: Mức thay đổi glucose huyết chuột bình thường 27 Hình 3.2: Mức giảm glucose huyết chuột bị gây ĐTĐ STZ 29 Hình 3.3: Sơ đồ phân lập chất từ thân rễ Chuối hột 34 Hình 3.4: Các tương tác HMBC (→) COSY (▬) hợp chất MS1 36 KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT br Rộng (broad) 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 (Carbon-13 Nuclear C-NMR Magnetic Resonance Spectroscopy) d Doublet dd Doublet of doublet DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer ĐTĐ Đái tháo đường 1D-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều 2D-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều ESI-MS Phổ khối lượng phun mù điện tử (Electron Spray Ionization Mass Spectrometry) H-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) HMBC Heteronuclear Multiple Bond Coherence HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence m Multiplet m/z Tỷ lệ số khối/điện tích ion q Quartet s Singlet SKC Sắc ký cột SKLM Sắc ký lớp mỏng STZ Streptozocin t Triplet ttc Thể trọng chuột v/v Thể tích/thể tích WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nhiều dược liệu nghiên cứu sử dụng rộng rãi Đặc biệt việc nghiên cứu tìm kiếm thuốc từ dược liệu có tác dụng điều trị số bệnh mãn tính có chiều hướng phổ biến xã hội ung thư, đái tháo đường vấn đề thu hút quan tâm không nhà dược học mà nhiều nhà khoa học giới Cây Chuối hột (Musa seminifera Lour - Musaceae) sử dụng dân gian để điều trị nhiều bệnh như: sắc uống để trị tan sỏi đường tiết niệu, vỏ chuối khô chữa đau bụng kinh sắc uống trị kiết lỵ, củ chuối giã nát vắt lấy nước uống chữa sốt cao mê sảng, đặc biệt nước tiết từ thân rễ có tác dụng chữa đái đường [10], [35] Đái tháo đường bệnh mãn tính có chiều hướng gia tăng ngày phổ biến Việc điều trị bệnh kéo dài suốt đời tốn Người bệnh gặp nhiều biến chứng nguy hiểm tim mạch, đột quỵ, mù mắt, suy thận, liệt dương, hoại thư Các thuốc tân dược trị đái tháo đường nhiều có tác dụng phụ có khoảng 40% bệnh nhân dùng thuốc không đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết [14], [27] Do vậy, việc nghiên cứu tìm kiếm thuốc từ dược liệu có tác dụng hạ đường huyết hiệu hơn, an toàn hơn, giá thành rẻ vấn đề đặt cấp thiết Với mong muốn làm sáng tỏ kinh nghiệm dân gian việc sử dụng thân rễ Chuối hột điều trị đái tháo đường nghiên cứu phát triển thuốc có tác dụng chữa đái tháo đường từ nguồn dược liệu phong phú Việt Nam, đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng hạ đường huyết thân rễ Chuối hột” thực với mục tiêu chính: - Đánh giá tác dụng hạ đường huyết dịch chiết thân rễ Chuối hột - Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn có tác dụng Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (ĐTĐ) 1.1.1 Định nghĩa ĐTĐ Theo WHO (2002): “ĐTĐ bệnh mạn tính thiếu sản xuất Insulin tụy tác dụng Insulin không hiệu gây nguyên nhân mắc phải /hoặc di truyền với hậu tăng glucose máu Tăng glucose máu gây tổn thương nhiều hệ thống thể, đặc biệt mạch máu thần kinh” [6] Theo ADA (Hội ĐTĐ Hoa Kỳ) 2008: “ĐTĐ nhóm bệnh lý chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu khiếm khuyết tiết Insulin, khiếm khuyết hoạt động Insulin hai Tăng glucose máu mạn tính ĐTĐ gây tổn thương, rối loạn chức nhiều quan, đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu” [7] 1.1.2 Tình hình bệnh ĐTĐ giới Việt Nam 1.1.2.1 Trên giới - ĐTĐ bệnh phổ biến giới, bệnh phát triển tăng dần theo thời gian theo tốc độ phát triển xã hội - Theo thông báo IDF (Hiệp hội Đái tháo đường quốc tế): Năm 1994: giới có 110 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, năm 1995: 135 triệu người, năm 2000: 151 triệu người, năm 2006: 246 triệu người dự báo đến năm 2025: giới có khoảng 300-330 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, chiếm tỷ lệ 5,4% dân số toàn cầu [2] - Quốc gia dự đoán có số người mắc bệnh ĐTĐ nhiều vào năm 2025 Ấn Độ: 57 triệu (tỷ lệ tăng nhanh 195%), Trung Quốc: 38 triệu Hoa Kỳ: 22 triệu [7] - Tỷ lệ mắc bệnh khác vùng lãnh thổ Bệnh có liên quan đến yếu tố giống nòi, dân tộc khu vực địa lý: Tỷ lệ ĐTĐ type cao người châu Mỹ đảo Thái Bình Dương, người Mỹ gốc Mêhico, người Mỹ gốc Ấn, người Đông Nam Á, người Mỹ gốc Phi Bệnh có tỷ lệ cao dân thành thị, người di cư tới thành thị thấp nông thôn [2] 1.1.2.2 Ở Việt Nam - Ở Việt Nam, qua số liệu thống kê số bệnh viện lớn cho thấy ĐTĐ bệnh thường gặp có tỷ lệ tử vong cao bệnh nội tiết [29] - Theo số liệu WHO, năm 2000 Việt Nam có khoảng trăm ngàn người mắc bệnh ĐTĐ tăng lên 2,3 triệu người vào năm 2030 (tức tăng 296%) [26] - Điều tra toàn quốc năm 2002, tỷ lệ ĐTĐ 2,7% Trong thành phố khu công nghiệp 4,4%, đồng 2,7%, trung du 2,2% miền núi 2,1% Tỷ lệ ĐTĐ thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh đối tượng 30-64 tuổi 4,0% [2] 1.1.3 Phân loại ĐTĐ Có nhiều cách phân loại bệnh ĐTĐ, cách phân loại dựa theo nguyên nhân gây bệnh WHO sử dụng rộng rãi [2]: 1.1.3.1 ĐTĐ type ĐTĐ type cho hậu trình hủy hoại tế bào β đảo tụy Do điều trị cần phải sử dụng Insulin ngoại lai để trì chuyển hóa, ngăn ngừa tình trạng nhiễm toan ceton gây hôn mê tử vong ĐTĐ type phân thành nhóm: - ĐTĐ qua trung gian miễn dịch: Trước gọi ĐTĐ phụ thuộc Insulin, ĐTĐ type 1, ĐTĐ tuổi vị thành niên Người ta thường gặp bệnh tự miễn khác kết hợp bệnh Basedow, viêm tuyến giáp tự miễn dịch mạn tính Hashimoto, bệnh Addison Tỉ lệ tế bào β bị phá hủy nhóm khác nhau, mức độ phá hủy nhanh cao trẻ nhỏ lại chậm người trưởng thành thể LADA (Latent Autoimmuno Diabetes in Adult) - ĐTĐ type không rõ nguyên nhân: Thể thường gặp châu Phi châu Á 1.1.3.2 ĐTĐ type ĐTĐ type tình trạng kháng Insulin kết hợp với suy giảm khả tiết Insulin tế bào β đảo tụy - ĐTĐ type thể béo: Chiếm tới 85% trường hợp ĐTĐ type Đa số trường hợp có kháng Insulin tế bào đích Nguyên nhân thường khiếm khuyết hậu thụ thể Insulin - ĐTĐ type thể không béo: Chiếm 15% lại Thường đáp ứng tốt với chế độ ăn thuốc uống Đa số người bệnh hoạt động Insulin có vấn đề mức hậu thụ thể 1.1.3.3 Các thể ĐTĐ đặc biệt khác - Khiếm khuyết chức tế bào β gen - Giảm hoạt tính Insulin khiếm khuyết gen - Các thể gặp ĐTĐ qua trung gian miễn dịch… 1.1.4 Chẩn đoán ĐTĐ Hiện người ta chủ yếu dùng tiêu chuẩn WHO IDF năm 2006 để chẩn đoán ĐTĐ [6] Chẩn đoán xác định ĐTĐ có tiêu chuẩn phải có lần xét nghiệm thời điểm khác (cách ngày): - Nồng độ glucose huyết tương tĩnh mạch lúc đói Go ≥ mmol/l (126 mg/dl), (đói có nghĩa không ăn vòng giờ) - Nồng độ glucose huyết tương tĩnh mạch hai sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống (OGTT) G2 ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl) (OGTT: uống 75 g glucose pha 250 ml nước, uống phút) 1.1.5 Biến chứng bệnh ĐTĐ 1.1.5.1 Biến chứng cấp tính [4] - Hạ đường huyết - Hôn mê nhiễm toan ceton - Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu - Hôn mê nhiễm toan acid lactic - Nhiễm trùng: nhiễm trùng da, viêm âm đạo-âm hộ, viêm mô tế bào, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm tai 1.1.5.2 Biến chứng mạn tính [4], [29] - Bệnh lý mắt ĐTĐ: Bệnh lý võng mạc ĐTĐ, đục thủy tinh thể, glaucom (tăng nhãn áp) - Bệnh thận ĐTĐ: Biến chứng thận ĐTĐ biến chứng mạn tính hay gặp bệnh nhân ĐTĐ - Bệnh lý thần kinh ĐTĐ: Viêm đa dây thần kinh ĐTĐ (bệnh lý thần kinh xa gốc đối xứng), bệnh lý thần kinh tự động ĐTĐ - Bệnh lý bàn chân ĐTĐ: Nhiễm trùng làm trầm trọng thêm vết loét, yếu tố nguy cao cho cắt cụt chi chí tử vong nhiễm trùng huyết 1.1.6 Điều trị ĐTĐ 1.1.6.1 Nguyên tắc: - Để điều trị ĐTĐ có kết phải kết hợp ba liệu pháp: chế độ ăn uống, chế độ luyện tập chế độ dùng thuốc [9] - Đối với ĐTĐ type 2, dùng thuốc đơn phối hợp, trừ trường hợp đặc biệt phải tôn trọng nguyên tắc “bậc thang” (tăng dần liều lượng thể loại phối hợp) [1] - Ngoài tiêu glucose máu phải ý điều chỉnh rối loạn lipid, trì số đo huyết áp hợp lý, chống rối loạn đông máu, phát sớm biến chứng để có biện pháp ngăn chặn kịp thời [33] 1.1.6.2 Phương pháp điều trị ĐTĐ  Giáo dục bệnh nhân: Nhằm cung cấp kiến thức cho bệnh nhân để họ tự phòng ngừa, theo dõi, kiểm soát đường huyết biến chứng [17]  Chế độ ăn Mối liên quan chặt chẽ dinh dưỡng, lối sống bệnh ĐTĐ từ lâu nhiều nhà khoa học giới công nhận Dinh dưỡng không hợp lý dẫn đến thừa cân, béo phì rối loạn chuyển hóa chế quan trọng sinh bệnh học rối loạn dung nạp glucose bệnh ĐTĐ Chính vậy, chế độ ăn thích hợp ĐTĐ biện pháp điều trị [3] Không có chế độ ăn chung cho tất người bệnh ĐTĐ mà chế độ ăn tùy thuộc vào tuổi tác, đặc điểm nghề nghiệp, sở thích cá nhân, đặc điểm hấp thu thức ăn cá nhân … [9] Tuy nhiên có số nguyên tắc chung sau [1]: - Đủ lượng cho hoạt động sống bình thường, trường hợp đặc biệt (lao động nặng nhọc, luyện tập thể thao …) cần bổ sung lượng calo thích hợp - Tỷ lệ thành phần phần ăn cân đối (protid 15%, glucid 50%, lipid 35%), hạn chế loại đường hấp thu nhanh chất béo bão hòa - Đủ vitamin khoáng chất - Chia nhỏ bữa ăn cho phù hợp, không làm glucose máu tăng đột ngột, ăn phải nhau, tối thiểu phải có bữa phụ bữa ăn chế độ ăn trước ngủ  Chế độ luyện tập [2] - Phải coi luyện tập biện pháp điều trị, phải thực nghiêm túc theo trình tự hướng dẫn - Luyện tập phải phù hợp lứa tuổi, tình trạng sức khỏe sở thích cá nhân - Nên tập môn rèn luyện dẻo dai bền bỉ môn cần sử dụng nhiều thể lực - Cần lưu ý người cao tuổi bị mắc ĐTĐ type luyện tập người cao tuổi thường có nhiều bệnh tiềm ẩn kèm Do phải thăm khám kĩ để thiết lập chế độ luyện tập phù hợp Thường người cao tuổi có tăng glucose máu nhẹ, cần điều chỉnh chế độ ăn luyện tập đủ để đưa nồng độ glucose máu trở bình thường  Điều trị thuốc • Thuốc tân dược Điều trị ĐTĐ type 1: Hầu dùng Insulin điều trị ĐTĐ type Phân theo tác dụng, có loại Insulin sau [4]: - Insulin nhanh: Tác dụng sau tiêm 25-60 phút, tác dụng tối đa 2-4 giờ, kéo dài 5-8 - Insulin bán chậm (Insulin NPH: Neutral Protamine Hagedorn): Tác dụng sau tiêm - giờ, tác dụng tối đa - 10 giờ, kéo dài 12-24 - Insulin chậm (PZI: protamine zinc Insulin): Tác dụng sau - giờ, tác dụng tối đa 14 - 20 giờ, kéo dài 12 - 24 - Insulin hỗn hợp Điều trị ĐTĐ type * Các thuốc điều trị ĐTĐ type dùng đường uống chia làm nhóm [4]: + Nhóm kích thích tiết Insulin như: sulfonylurea (Tolbutamid, Gliclazid), meglitinid (Repaglinid)… + Nhóm làm tăng tác dụng Insulin quan đích: biguanid (Metformin, Buformin, Phenformin), thiazolidinedion (Pioglitazon, Rosiglitazon)… + Nhóm ức chế hấp thu glucose ruột: acarbose… * Insulin: Insulin dùng điều trị ĐTĐ type thay đổi chế độ ăn, luyện tập dùng thuốc điều trị ĐTĐ tổng hợp mà hiệu [4] Các thuốc điều trị ĐTĐ tiềm ẩn nhiều tác dụng không mong muốn Tất thuốc điều trị ĐTĐ có nguy làm hạ đường huyết (giảm đường huyết mg/kg ttc/ngày Trong thử nghiệm này, Gliclazide vừa đóng vai trò lô chứng dương (là thuốc biết có tác dụng để tham chiếu với mẫu thử), vừa cách để kiểm chứng tính đắn mô hình thử nghiệm Với liều sử dụng (40 mg/kg ttc/ngày), uống liên tục ngày, Gliclazide cho kết hạ glucose huyết có phần trội so với phân đoạn dịch chiết từ thân rễ Chuối hột (78,29% so với mức hạ cao 68,29% phân đoạn cồn) glucose huyết đưa mức bình thường (5,68 mmol/l) Việc sử dụng Gliclazide cho đáp ứng tốt cho thấy tính đắn mô hình thử nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy Gliclazide làm hạ glucose huyết mạnh phân đoạn dịch chiết từ thân rễ Chuối hột Tuy nhiên, trình nghiên cứu, quan sát lô thử nghiệm với phân đoạn dịch chiết từ thân rễ Chuối hột cho thấy có cải thiện tình trạng sức khỏe chuột tốt so với lô Gliclazide Ví dụ cải thiện tốt trọng lượng, linh hoạt chuột hay cải thiện đặc điểm hình thái bên (màu sắc niêm mạc mũi, lông…) Như vậy, cho chuột uống dịch chiết thân rễ Chuối hột với liều 16 g dược liệu khô/kg ttc/ngày ngày liên tục, chuột bình thường có phân đoạn nước có tác dụng hạ đường huyết có ý nghĩa thống kê so với chứng (p < 0,05) chuột bị gây ĐTĐ STZ phân đoạn cloroform, cồn nước có tác dụng điều trị tốt (p < 0,001) 4.2 VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC Hiện nay, chi Musa L nhiều nhà khoa học giới quan tâm, loài tập trung nghiên cứu nhiều Musa acuminate, Musa sapientum Musa seminifera Các nghiên cứu tập trung Ấn Độ, Thái Lan Indonesia, có lẽ chi Musa L phân bố chủ yếu nước Châu Á Các tác giả nghiên cứu thành phần hóa học nhiều phận từ hạt, quả, vỏ quả, nhựa chuối đến bắc tập trung nhiều hạt loài chi Thành phần hóa học quả, hạt, nhựa bắc Musa seminifera công bố chủ yếu nhóm flavonoid, phytosterol phytoalexins Ở Việt Nam, Bùi Mỹ Linh Đỗ Quốc Việt luận án tiến sĩ có nghiên cứu thành phần hóa học hạt Musa seminifera Đáng ý Đỗ Quốc Việt phân lập Cyclomusalenon thử tác dụng hạ đường huyết chất chuột nhắt trắng cho kết tốt Theo tài liệu thu thập được, chưa có công trình nghiên cứu thành phần hóa học thân rễ Chuối hột Với phương pháp phân tích đại có độ nhạy cao, thành phần vô thân rễ Chuối hột lần xác định với có mặt 42 nguyên tố Hàm lượng kim loại nặng có độc tính cao Pb, As, Hg, Cd khoảng giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn WHO (nhỏ 10 mg/kg dược liệu khô) [66] Bệnh tiểu đường chứng minh có liên quan đến trao đổi chất số nguyên tố vi lượng crom (Cr), kẽm (Zn), đồng (Cu), Magie (Mg), mangan (Mn), đặc biệt crom [43] Kazi T.G cs (2008) [54] tiến hành nghiên cứu so sánh hàm lượng số nguyên tố vi lượng crom (Cr), đồng (Cu), sắt (Fe), mangan (Mn), niken (Ni), kẽm (Zn) mẫu sinh học (toàn máu, nước tiểu tóc da đầu) bệnh nhân ĐTĐ type với người bình thường Kết nghiên cứu cho thấy giá trị trung bình Zn, Mn, Cr giảm đáng kể máu da đầu, tóc mẫu bệnh nhân ĐTĐ Magie (Mg) cần thiết cho chất vận chuyển phosphat phản ứng kinase bao gồm trình truyền tín hiệu thụ thể hậu thụ thể Insulin Hạ magie máu thường gặp tình trạng đề kháng Insulin, bổ sung magie cải thiện tình trạng hoạt động Insulin chức tế bào β đảo tụy, làm giảm tỉ lệ tử vong tim mạch người bệnh đái tháo đường có thiếu hụt magie Kẽm (Zn) bảo vệ tế bào β khỏi tổn thương bổ sung kẽm cải thiện tốt tình trạng kiểm soát glucose máu bệnh nhân ĐTĐ, người ĐTĐ có tổn thương chức gan Các muối vanadi (V) có tác dụng giống Insulin chuyển hóa glucose in vitro làm giảm mức glucose máu động vật ĐTĐ thực nghiệm có tăng Insulin Một số kim loại vi lượng khác bao gồm lithi (Li), selen (Se), molybdenum (Mo), thủy ngân (Hg) cadmi (Cd) có liên quan đến việc cải thiện triệu chứng bệnh nhân ĐTĐ [2] Các nguyên tố Mg, Mn, Zn, Cr, V, Se có mặt thân rễ Chuối hột Kết nghiên cứu đạt làm rõ thêm tác dụng hạ đường huyết thân rễ Chuối hột Kết nghiên cứu tác dụng dược lý cho thấy phân đoạn cloroform, cồn nước thân rễ Chuối hột có tác dụng hạ glucose huyết chuột bị gây ĐTĐ STZ Phần nghiên cứu hóa học tiến hành phân lập hợp chất phân đoạn với hy vọng tìm hợp chất có tác dụng hạ glucose huyết để góp phần giải thích kết thực nghiệm Để phân lập hợp chất có thân rễ Chuối hột, đề tài tiến hành phân tích phương pháp sắc ký kết hợp Từ phân đoạn cloroform phân lập ester 1,9-hexadecadiene-4,6-diyne3,8-diol-8-acetate Stigmasterol Từ dịch nước phân lập sitosterol-3-O-β-Dglucopyranoside (Daucosterol) 3-O-(6’-O-heptadecanoyl-β-D-galactopyranoside) stigmast-5-en-3-ol Trong chất phân lập có chất phytosterol Bùi Mỹ Linh (2007) [23] phân lập hỗn hợp gồm Sitosterol Stigmasterol từ hạt Chuối hột Đỗ Quốc Việt (2006) [37] phân lập Daucosterol từ dược liệu Như vậy, thấy phytosterol có mặt nhiều phận Chuối hột Các phytosterol phổ biến thiên nhiên có nhiều hoạt tính sinh học tốt như: giảm LDL - cholesterol, giảm nguy mắc bệnh tim mạch phát triển ung thư vú [47], điều hòa phản ứng miễn dịch thể [45] Trong Stigmasterol chứng minh có số tác dụng như: tác dụng kháng viêm [49], giảm cholesterol huyết tương ức chế trình tổng hợp, hấp thu cholesterol chuột thí nghiệm [44] đặc biệt tác dụng hạ đường huyết [58] Tác dụng hạ đường huyết Stigmasterol nghiên cứu kĩ: + Khi dùng Stigmasterol (được phân lập từ Butea monosperma) với liều 2,6 mg/kg/ngày làm giảm T3, T4 huyết hạ glucose huyết chuột thí nghiệm [58] + Jamaluddin F (1994) [52] chứng minh dịch chiết cloroform hạt Parkia speciosa có tác dụng hạ glucose huyết chuột bị gây ĐTĐ Alloxan thành phần có tác dụng hạ glucose huyết hỗn hợp β-sitosterol (66%) Stigmasterol (34%) Nghiên cứu hỗn hợp không làm giảm glucose huyết chuột bình thường Các phytosterol có vai trò việc ức chế hấp thu cholesterol ruột, làm giảm LDL huyết tương [47] Chỉ số LDL - cholesterol thấp (< 2,5 mmol/l) tiêu phấn đấu điều trị người bệnh ĐTĐ [2] Hiện nhiều bệnh nhân ĐTĐ type phải sử dụng đồng thời thuốc hạ đường huyết thuốc hạ lipid máu, điều dẫn đến phức tạp điều trị, gia tăng tác dụng phụ tương tác thuốc phối hợp nhiều thuốc với Sự có mặt phytosterol thành phần hóa học thân rễ Chuối hột, đặc biệt Stigmasterol làm sáng tỏ kết nghiên cứu dược lý góp phần mở triển vọng nghiên cứu sử dụng dược liệu điều trị ĐTĐ Những kết thông báo tác dụng hạ đường huyết thành phần hóa học thân rễ Chuối hột KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ  KẾT LUẬN Qua thời gian làm thực nghiệm, đề tài nghiên cứu thu số kết sau: • Về tác dụng hạ đường huyết Sau ngày uống phân đoạn dịch chiết thân rễ Chuối hột với liều tương đương 16 g dược liệu khô/kg ttc/ngày: - Trên chuột bình thường, phân đoạn cloroform cồn tác dụng hạ glucose huyết, phân đoạn nước có tác dụng với p < 0,05 so với chứng - Ba phân đoạn cloroform, cồn nước có tác dụng hạ glucose huyết chuột bị gây ĐTĐ STZ với p < 0,001 so với chứng, mức hạ glucose huyết thấp Gliclazide • Về thành phần hóa học - Đã xác định thân rễ Chuối hột có chứa flavonoid, coumarin, tanin, sterol, đường khử, chất béo acid hữu - Từ phân đoạn cloroform nước phân lập hợp chất tinh khiết Căn vào liệu phổ 1D-NMR, 2D-NMR MS nhận dạng hợp chất là: + 1,9-hexadecadiene-4,6-diyne-3,8-diol-8-acetate + Stigmasterol + 3-O-(6’-O-heptadecanoyl-β-D-galactopyranoside) stigmast-5-en 3-ol + Sitosterol-3-O-β-D-glucopyranoside (Daucosterol) - Đã xác định hàm lượng 42 nguyên tố vô có thân rễ Chuối hột  ĐỀ NGHỊ - Nghiên cứu độc tính thân rễ Chuối hột để xác định liều an toàn cho dược liệu - Nghiên cứu sâu tác dụng sinh học thành phần hóa học để giải thích rõ kinh nghiệm sử dụng dân gian MỤC LỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .5 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (ĐTĐ) 1.1.1 Định nghĩa ĐTĐ 1.1.2 Tình hình bệnh ĐTĐ giới Việt Nam 1.1.2.1 Trên giới 1.1.2.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Phân loại ĐTĐ .6 1.1.3.1 ĐTĐ type 1.1.3.2 ĐTĐ type 1.1.5 Biến chứng bệnh ĐTĐ 1.1.5.1 Biến chứng cấp tính [4] 1.1.5.2 Biến chứng mạn tính [4], [29] 1.1.6 Điều trị ĐTĐ 1.1.6.1 Nguyên tắc: 1.1.6.2 Phương pháp điều trị ĐTĐ 1.2 CHUỐI HỘT (Musa seminifera Lour - Musaceae) 11 1.2.1 Về thực vật 11 1.2.1.1 Vị trí phân loại chi Musa L [8] 11 1.2.1.2 Đặc điểm thực vật họ Chuối [12] .12 1.2.1.3 Đặc điểm thực vật phân bố chi Musa L 12 1.2.1.4 Đặc điểm thực vật loài Musa seminifera Lour [10], [18], [35] 12 1.2.1.5 Một số loài khác chi Musa L .13 1.2.2 Về thành phần hóa học 15 1.2.3 Về tác dụng công dụng 18 1.2.3.1 Tác dụng dược lý 18 1.2.3.2 Công dụng 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 NGUYÊN LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 21 2.1.2 Động vật thí nghiệm: 21 2.1.3 Hóa chất, dụng cụ, máy móc .22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết [36] 22 2.2.1.1 Điều chế dạng thuốc nghiên cứu .22 2.2.1.2 Phương pháp định lượng glucose huyết 23 2.2.1.3 Nghiên cứu mô hình thực nghiệm .24 2.2.1.4 Xử lý số liệu [13] 24 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hoá học 24 2.2.2.1 Định tính nhóm chức [5], [15] .24 2.2.2.3 Xác định cấu trúc phân lập [31] 25 2.2.2.4 Xác định nguyên tố vô .25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT 26 3.1.1 Ảnh hưởng dịch chiết thân rễ Chuối hột glucose huyết chuột bình thường 26 3.1.2 Ảnh hưởng dịch chiết thân rễ Chuối hột glucose huyết chuột tiêm STZ 28 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC 29 3.2.1 Định tính nhóm chất 30 3.2.2 Chiết xuất phân lập hợp chất 31 3.2.3 Nhận dạng chất phân lập 33 3.2.3.1 Nhận dạng MS1 33 3.2.3.2 Nhận dạng SH1 36 3.2.3.3 Nhận dạng SH4.1 37 3.2.3.4 Nhận dạng SH5 41 3.2.4 Xác định nguyên tố vô .44 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 VỀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT 46 4.2 VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC .48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TIẾNG VIỆT Tạ Văn Bình (2004), Theo dõi điều trị bệnh Đái tháo đường, NXB Y học, Hà Nội, tr 37, 71–72 Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh Đái tháo đường tăng glucose máu, NXB Y học, Hà Nội, tr 23, 26–27, 53–54, 280, 293, 792–794 Tạ Văn Bình, Nguyễn Thanh Hà cộng (2003), “Nghiên cứu ảnh hưởng thói quen ăn uống chế độ ăn với bệnh Đái tháo đường”, Một số công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu dự án quốc gia thực bệnh viện Nội tiết 1969-2003, tr 249–259 Bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lâm sàng điều trị, NXB Y học, tr 153–157, 162–170 Bộ môn Dược liệu (1998), Thực tập Dược liệu (Phần hóa học), Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Nội trường Đại học Y Dược Huế (2008), Giáo trình bệnh học Nội khoa, Tập 2, tr 156 Bộ môn Nội trường Đại học Y Dược Huế (2008), Giáo trình sau đại học chuyên ngành Nội tiết chuyển hoá, tr 221–244 Bộ môn Thực vật dược (2005), Thực vật học, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 341–342 Bộ Y tế - Bệnh viện Nội tiết trung ương (2008), Chuyên đề Nội tiết chuyển hoá, NXB Y học, Hà Nội, tr 197–214 10 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 250– 253 11 Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 1757–1760 12 Võ Văn Chi Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật – Thực vật bậc cao, NXB Đại học THCN, tr 460–461 13 Đỗ Trung Đàm (2004), Sử dụng Microsoft excel thống kê sinh học, NXB Y học, Hà Nội, tr 5–64 14 Đỗ Trung Đàm, Đỗ Mai Hoa (2007), Thuốc chữa Đái tháo đường, NXB Y học, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Hương Giang, Đào Văn Phan, Phạm Hữu Điển (2004), “Nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu mangiferin chiết xuất từ tri mẫu (Anemarhena asphodeloides Bunge) chuột nhắt bình thường chuột gây đái tháo đường Streptozotocin”, Tạp chí Nghiên cứu y học, số 5, tr 10–15 17 Trần Thị Thu Hằng (2007), Dược lực học, tr 385 18 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển 3, NXB Trẻ, tr 427– 431 19 Trần Hùng, Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Bùi Mỹ Linh (2002), “Khảo sát tính kháng khuẩn độc tính của chuối hột, kim tiền thảo rau om”, Y Học TP Hồ Chí Minh, chuyên đề nghiên cứu khoa học Dược, tập 6, phụ số 4, tr 80–83 20 Phùng Thanh Hương (2001), Khảo sát số mô hình gây tăng glucose huyết bước đầu nghiên cứu tác dụng điều trị đái tháo đường dịch chiết thân Mướp đắng, Luận văn Thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Vũ Ngọc Lộ (2005), “Những dược liệu có tác dụng hạ đường huyết trị bệnh tiểu đường”, Tạp chí Dược học, số 12, tr 6–8 22 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 393–394, 837–841, 848–850 23 Bùi Mỹ Linh (2007), Nghiên cứu ba dược liệu hướng tác dụng điều trị sỏi thận: Chuối hột - Kim tiền thảo - Rau om, Luận án Tiến sĩ Dược học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 24 Đỗ Ngọc Liên, Lê Thị Xoan, Nguyễn Thị Thanh Ngân, Nguyễn Thị Thuý Quỳnh (2007), “Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng hạ đường huyết dây đau xương (Tinospora sinensis (Lour.) Merr) mô hình chuột nhắt gây đái tháo đường streptozotocin”, Tạp chí Dược học, số 10 , tr 8–11 25 Huỳnh Văn Minh (2007), Đái tháo đường Bài giảng Bệnh học nội khoa, NXB Y học , Hà Nội, tr 152–181 26 Hoàng Thị Bích Ngọc (2001), Hoá sinh bệnh Đái tháo đường, NXB Y học, Hà Nội, tr 27 Võ Phùng Nguyên, Mai Phương Mai, Lê Thị Thiên Hương (2005), “Góp phần nghiên cứu đánh giá thuốc trị Đái tháo đường theo kinh nghiệm dân gian”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, NXB Y học Tp HCM, 6(1), tr 37–41 28 Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường điều trị, NXB Y học, Hà Nội, tr 20, 151, 201, 227 30 Đỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Viết Thân, Nguyễn Thị Kim Huế (2009), “Bước đầu đánh giá tác dụng hạ glucose huyết rễ chóc máu (Salacia cochinchinensis) chuột nhắt bị tăng glucose huyết streptoz ocin”, Tạp chí Dược học, số 7, tr 28–32 31 Trần Văn Sung (2002), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hóa hữu cơ, Tập I, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Văn Thanh (2001), Nghiên cứu thuốc điều trị bệnh đái tháo đường từ mướp đắng (Momordicar charantia), Luận án Tiến sĩ dược học, Viện Dược liệu 33 Trần Đức Thọ (2006), Chương trình hành động Đái tháo đường vùng Tây Thái Bình Dương - Mục tiêu kiểm soát Đái tháo đường giới Việt Nam (2001-2006), Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học - Hội nghị khoa học Nội tiết & Đái tháo đường miền Trung mở rộng lần thứ V, Bộ Y tế, tr 14–16 34 Tạ Thành Văn, Nguyễn Phương Thúy (2006), “Khảo sát tác dụng hạ đường huyết dịch chiết dừa cạn (Catharanthus roseus) chuột nhắt trắng bình thường chuột gây đái tháo đường Streptozocin”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 3, tr 15–20 35 Viện dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 462–469 36 Viện dược liệu (2006), Nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 199–207, 377–392 37 Đỗ Quốc Việt (2006), Nghiên cứu thành phần hoá học hoạt tính sinh học bầu đất (Gynura sarmentosa DC.), cải đồng (Grangea maderaspatana Poir.) chuối hột (Musa balbisiana Colla.), Luận án Tiến sĩ Hoá học, Viện Hoá học 38 Đỗ Quốc Việt, Trần Văn Sung, Nguyễn Thanh Thúy (2006), “Sơ nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết Chuối hột (Musa balbisiana Colla.) chuột thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, số 5, tr 8–10 39 Nguyễn Ngọc Xuân (2004), Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết Thổ phục linh (Smilax glabra Roxb) súc vật thực nghiệm, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH 40 Ali M (1992), “Neo-clerodane diterpenoids from Musa balbisiana seeds”, Phytochemistry, 31(6), pp 2173–2175 41 Ali M et al (2002), “A chlorinated monoterpene ketone, acylated βsitosterol glycosides and a flavanone glycoside from Mentha longifolia (Lamiaceae)”, Phytochemistry, 59, pp 889–895 42 Akbarzadeh A et al (2007), “Induction of diabetes by Streptozocin in rats”, Indian Journal of Clinic BioChemistry, 22, pp 60–64 43 Akhuemokhan K.I., Eregie A., and Fasanmade O.A (2010), “Trace mineral status and glycaemic control in Nigerians with type diabetes”, African Journal of Diabetes Medicine, pp 20–21 44 Batta A.K et al (2006), “Stigmasterol reduces plasma cholesterol levels and inhibits hepatic synthesis and intestinal absorption in the rat”, Metabolism, 55(3), pp 292–299 45 Calpe-Berdiel L., Escolà-Gil J.C (2007), “Dietary phytosterols modulate Thelper immune response but not induce apparent anti-inflammatory effects in a mouse model of acute, aseptic inflammation”, Life Sciences, 80(21), pp 1951–1956 46 Dictionary of Natural Products on CD-ROM (1982-2009), Chapman and Hall/CRC 47 Ferretti G., Bacchetti T (2010), “Effect of phytosterol on copper lipid peroxidation of human low-density lipoproteins”, Nutrition, 26(3), pp 296–304 48 Fujioka T et al (1999), “Antiproliferative constituents from Umbelliferae plants V A new furanocoumarin and falcarindiol furanocoumarin ethers from the root of Angelica japonica”, Chem Pharm Bull., 47(1), pp 96–100 49 Gabay O et al (2010), “Stigmasterol: a phytosterol with potential antiosteoarthritic properties”, Osteoarthritis and Cartilage, 18(1), pp 106– 116 50 Goad L.G., Akihisa T (1997), “Analysis of Sterols”, Academic Press, First edition, pp 378 51 Gomathy R et al (1990), “Hypoglycemic action of the pectin present in the juice of the inflorescence stalk of plantain (Musa sapientum) – Mechanism of action”, J Biosci., 15(4), pp 297–303 52 Jamaluddin F et al (1994), “Hypoglycaemic effect of Parma speciosa seeds due to the synergistic action of fl-sitosterol and stigmasterol”, Food Chemistr, 49, pp 339–345 53 Kamo T et al (1998), “A biosynthetic intermediate of phytoalexins in banana fruits”, Phytochemistry, 49(6), pp 1617–1621 54 Kazi T.G et al (2008), “Copper, Chromium, Manganese, Iron, Nickel, and Zinc Levels in Biological Samples of Diabetes Mellitus Patients”, Biological Trace Element Research, 122(1), pp 1–18 55 Kalita D., Bora R.L (2008), “Some folk medicines from Lakhimpur district, Assam”, Indian Journal of Traditional Knowledge, 7(3), pp 414–416 56 Kasipong K et al (2008), “Anthocyanin Composition of Wild Bananas in Thailand” , J Agric Food Chem., 56(22), pp 10853–10857 57 Ojewole J.A., Adewunmi C.O (2003), “Hypoglycemic effect of methanolic extract of Musa paradisiaca (Musaceae) green fruits in normal and diabetic mice”, Methods Find Exp Clin Pharmacol, 25(6), pp 453–456 58 Panda S., Jafri M., Kar A and Meheta B.K (2009), “Thyroid inhibitory, antiperoxidative and hypoglycemic effects of stigmasterol isolated from Butea monosperma”, Fitoterapia, 80(2), pp 123–126 59 Pari L., Umamaheswari J (1999), “Antihyperglycaemic activity of Musa sapientum flowers: effect on lipid peroxidation in alloxan diabetic rats”, Journal Ethnopharmacology, 68(1-3), pp 321–325 60 Pascual-Villalobos M.J., Benjamı´n Rodrı´guez (2007), “Constituents of Musa balbisiana seeds and their activity against Cryptolestes pusillus”, Biochemical Systematics and Ecology, 35(1), pp 11–16 61 Pawan K.A (1992), “NMR spectroscopy in the structural elucidation of oligosaccharides and glycosides”, Phytochemistry, 31, pp 3307-3330 62 Pongsagon Pothvorn (2008), Sap phenolic compositions in some bananas in Thailand, The degree of Master of science, Mahidol University – Thailand 63 Setyo S.R et al (2007), “The difference of gastric ulcer improvement between pisang kluthuk (Musa balbisiana Colla.) extract and antacid on rat-induced aspirin”, International Symposium, pp 64 64 Szkudelski T (2001) , “The Mechanism of Alloxan and Streptozotocin Action in B Cells of the Rat Pancreas”, Physiol Res, 50(6), pp 537– 546 65 Voutquenne L et al (1999), “Cytotoxic polyisoprenes and glycosides of long-chain fatty alcohols from Dimocarpus fumatus”, Phytochemistry, 50, pp 63–69 66 WHO monographs on selected medicinal plants (2002), 2, Geneva, pp 300–306 TIẾNG INDO 67 Sholikhah E.N et al (2006), “Cara kerja ekstrak etanol biji pisang biji (Musa balbisiana Colla.) sebagai penghambat sekresi asam lambung tikus putih In Vitro”, Berkala llmu Kedokteran, 38(3), pp 111-117 68 Widyasari D.F (2009), “Perbandingan Efek Ekstrak Eter dengan Ekstrak Etanol Biji Tua Pisang Kluthuk (Musa balbisiana Colla.) pada Sekresi Asam Lambung Tikus Putih in vitro”, Biomedika, 1(2), pp 2532 [...]... bị thổ tả [10] Nước sắc thân và lá Chuối hột có tác dụng lợi tiểu, chữa phù thũng Quả Chuối hột có tác dụng chữa bệnh đái đường, viêm thận, cao huyết áp; nước hãm củ Chuối hột uống mát, giải độc, kích thích tiêu hóa [35] Như vậy theo các tài liệu thu thập được cho đến nay chỉ có các thông báo về một số tác dụng và thành phần hóa học của hoa, quả, hạt Chuối hột Thân rễ Chuối hột được dùng chữa ĐTĐ theo... chứ chưa ghi nhận công trình nghiên cứu nào về thành phần hóa học cũng như tác dụng hạ đường huyết của bộ phận này Đó là lý do cho việc lựa chọn các mục tiêu nghiên cứu của đề tài Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu Nguyên liệu nghiên cứu là thân rễ Chuối hột được thu hái khi cây đã và đang ra hoa ở huyện Hương... với đường huyết ban đầu - Thời gian tác dụng hạ đường huyết được duy trì trên 4 giờ  Tác dụng điều trị sỏi thận Theo dân gian, cao chiết từ hạt Chuối hột có tác dụng trị sỏi thận [35] Nghiên cứu của Bùi Mỹ Linh (2007) [23] đã sơ bộ giải thích tác động trị sỏi của hạt Chuối hột là có thể làm tan sỏi, tác dụng lợi tiểu, pha loãng dòng nước tiểu, làm ngưng sự lớn lên của hòn sỏi Đồng thời với tác dụng. .. chi Musa L có tác dụng hạ đường huyết Điển hình là các nghiên cứu của Gomathy R [51], Pari L [59] hay Ojewole J.A [57] cho thấy dịch chiết thân, hoa, quả của Musa paradisiaca (tên đồng nghĩa Musa sapientum) đều có tác dụng hạ đường huyết Đỗ Quốc Việt (2006) [37], [38] đã phân lập được Cyclomusalenon từ quả Chuối hột và chứng minh Cyclomusalenon là hoạt chất chính có tác dụng hạ đường huyết Tác giả đã... thích: a Cây Chuối hột b Bẹ lá c Thân giả d Cuống lá e Lá f Cụm hoa g Hoa cái và lá bắc h Nhị hoa i Mặt cắt ngang quả j Mặt cắt dọc quả k Buồng l Hạt 1.2.2 Về thành phần hóa học Căn cứ các tài liệu đã công bố, thành phần hóa học chủ yếu của chi Musa L có flavonid, diterpenoid, phytosterol và một số dẫn chất khác Thành phần hóa học của chi Musa L được tóm tắt ở bảng 1.1 Bảng 1.1: Thành phần hóa học chi... phân tích, Viện Công nghệ xạ hiếm Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT 3.1.1 Ảnh hưởng dịch chiết thân rễ Chuối hột trên glucose huyết của chuột bình thường Để đánh giá ảnh hưởng dịch chiết thân rễ Chuối hột đến glucose huyết trên chuột bình thường, nghiên cứu tiến hành xác định sự thay đổi glucose huyết của chuột sau khi uống các phân đoạn dịch chiết với liều... thử tác dụng hạ đường huyết của cao toàn phần (dịch chiết etanol 960) và của Cyclomusalenon theo đường tiêm màng bụng trên chuột thí nghiệm Kết quả cho thấy: - Các mẫu thử đều có tác dụng hạ đường huyết rõ rệt trên chuột thí nghiệm và mạnh nhất vào giờ thứ 3 sau khi tiêm - Đáng chú ý ở liều tiêm 300 mg cao toàn phần/ kg ttc và 2,62 mg Cyclomusalenon /kg ttc thì mức hạ đường huyết tối đa là 55% và 45%... chiết thân rễ Chuối hột trên glucose huyết của chuột bình thường Chuột thí nghiệm được cho uống các phân đoạn dịch chiết thân rễ Chuối hột với liều tương đương 16 g dược liệu khô/kg ttc/ngày trong 7 ngày liên tục Trong 7 ngày đó chuột được cho ăn uống bình thường Định lượng glucose huyết lúc đói trước và sau đợt dùng dịch chiết thân rễ Chuối hột Tiến hành tương tự với lô chứng uống nước cất - Nghiên cứu. .. Về tác dụng và công dụng 1.2.3.1 Tác dụng dược lý  Tác dụng trên đường tiêu hóa Vào năm 2008, Kalita D và Bora L [55] đã phối hợp Trichosanthes cordata Roxb (Cucurbitaceae) và Musa balbisiana Colla (Musaceae) để trị viêm dạ dày trên các bệnh nhân cho thấy hiệu quả điều trị tốt Setyo S.R và cs (2007) [63] đã tiến hành thí nghiệm so sánh khả năng cải thiện tình trạng loét dạ dày của dịch chiết quả Chuối. .. tăng đường huyết để lựa chọn đưa vào nghiên cứu Cho chuột uống các phân đoạn dịch chiết với liều tương đương 16 g dược liệu khô/kg ttc/ngày trong 7 ngày liên tục vào cùng một thời điểm trong ngày, định lượng glucose huyết lúc đói của chuột vào ngày thứ 7 Sự thay đổi glucose huyết của chuột được thể hiện trong bảng 3.2 và hình 3.2 Bảng 3.2: Ảnh hưởng dịch chiết thân rễ Chuối hột trên glucose huyết của

Ngày đăng: 13/09/2016, 23:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Đặc điểm thực vật của cây Chuối hột (Musa balbisiana Colla.) - NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA THÂN RỄ CHUỐI HỘT (MUSA SEMINIFERA Lour.  MUSACEAE)
Hình 1.1 Đặc điểm thực vật của cây Chuối hột (Musa balbisiana Colla.) (Trang 14)
Bảng 1.1: Thành phần hóa học chi Musa L. - NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA THÂN RỄ CHUỐI HỘT (MUSA SEMINIFERA Lour.  MUSACEAE)
Bảng 1.1 Thành phần hóa học chi Musa L (Trang 15)
Hình 2.1: Cây Chuối hột Hình 2.2: Thân rễ Chuối hột - NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA THÂN RỄ CHUỐI HỘT (MUSA SEMINIFERA Lour.  MUSACEAE)
Hình 2.1 Cây Chuối hột Hình 2.2: Thân rễ Chuối hột (Trang 21)
Sơ đồ điều chế dạng thuốc nghiên cứu được trình bày ở hình 2.3. - NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA THÂN RỄ CHUỐI HỘT (MUSA SEMINIFERA Lour.  MUSACEAE)
i ều chế dạng thuốc nghiên cứu được trình bày ở hình 2.3 (Trang 23)
Bảng 3.1: Ảnh hưởng dịch chiết thân rễ Chuối hột trên glucose huyết của        chuột bình - NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA THÂN RỄ CHUỐI HỘT (MUSA SEMINIFERA Lour.  MUSACEAE)
Bảng 3.1 Ảnh hưởng dịch chiết thân rễ Chuối hột trên glucose huyết của chuột bình (Trang 26)
Hình 3.1: Mức thay đổi glucose huyết trên chuột bình thường - NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA THÂN RỄ CHUỐI HỘT (MUSA SEMINIFERA Lour.  MUSACEAE)
Hình 3.1 Mức thay đổi glucose huyết trên chuột bình thường (Trang 27)
Bảng 3.2: Ảnh hưởng dịch chiết thân rễ Chuối hột trên glucose huyết của chuột tiêm STZ - NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA THÂN RỄ CHUỐI HỘT (MUSA SEMINIFERA Lour.  MUSACEAE)
Bảng 3.2 Ảnh hưởng dịch chiết thân rễ Chuối hột trên glucose huyết của chuột tiêm STZ (Trang 28)
Hình 3.2: Mức giảm glucose huyết trên chuột bị gây ĐTĐ  bằng STZ - NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA THÂN RỄ CHUỐI HỘT (MUSA SEMINIFERA Lour.  MUSACEAE)
Hình 3.2 Mức giảm glucose huyết trên chuột bị gây ĐTĐ bằng STZ (Trang 29)
Bảng 3.3:  Kết quả định tính các nhóm chất trong thân rễ Chuối hột - NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA THÂN RỄ CHUỐI HỘT (MUSA SEMINIFERA Lour.  MUSACEAE)
Bảng 3.3 Kết quả định tính các nhóm chất trong thân rễ Chuối hột (Trang 30)
Hình 3.3: Sơ đồ phân lập chất từ thân rễ Chuối hột - NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA THÂN RỄ CHUỐI HỘT (MUSA SEMINIFERA Lour.  MUSACEAE)
Hình 3.3 Sơ đồ phân lập chất từ thân rễ Chuối hột (Trang 33)
Bảng 3.4: Các dữ liệu phổ NMR của hợp chất MS1 - NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA THÂN RỄ CHUỐI HỘT (MUSA SEMINIFERA Lour.  MUSACEAE)
Bảng 3.4 Các dữ liệu phổ NMR của hợp chất MS1 (Trang 34)
Hình 3.4: Các tương tác HMBC (→) và COSY (▬) chính của hợp chất MS1 - NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA THÂN RỄ CHUỐI HỘT (MUSA SEMINIFERA Lour.  MUSACEAE)
Hình 3.4 Các tương tác HMBC (→) và COSY (▬) chính của hợp chất MS1 (Trang 35)
Bảng 3.8: Hàm lượng các nguyên tố vô cơ trong thân rễ Chuối hột - NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA THÂN RỄ CHUỐI HỘT (MUSA SEMINIFERA Lour.  MUSACEAE)
Bảng 3.8 Hàm lượng các nguyên tố vô cơ trong thân rễ Chuối hột (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w