1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 10

4 478 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

Câu 1: Cho 6,85 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng vừa đủ với nước Sau phản ứng ta thu được một dung dịch C và thấy có 1,12 lít khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Xác định tên kim loại. b. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 0,02 M để trung hòa hết dung dịch C. Câu 2: Cho 1,2 gam một kim loại hóa trị 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl. Sau phản ứng ta thu được một dung dịch C và thấy có 1,12 lít khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Xác định tên kim loại. b. Cho vào dung dịch C một lượng dư dung dịch NaOH. Tính khối lượng kết tủa tạo thành Câu 3: Cho biết trong nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z các electron có mức năng lượng cao nhất được xếp vào các phân lớp để có cấu hình electron là: 4p4 (X), 3p5 (Y) và 4s1 (Z) a. Viết lại cấu hình electron đầy đủ của hai nguyên tố X, nguyên tố Y và nguyên tố Z. b. Xác định vị trí của nguyên tố X, Y và Z trong bảng hệ thống tuần hoàn. Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) bằng 180; trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,59% tổng số hạt. a. Xác định nguyên tử khối của nguyên tử nguyên tố đó. b. Viết cấu hình electron của nguyên tố X Câu 5: Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. Số hạt mang điện nhiều gấp 1,875 lần số hạt không mang điện. a. Xác định nguyên tử khối của nguyên tử nguyên tố đó. b. Viết cấu hình electron của nguyên tố Y Câu 6: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ đâu là chất khử, chất oxi hóa và đâu là quá trình khử, đâu là quá trình oxi hóa 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. KIỂM TRA: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 đ) Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử là: A. Electron và proton B. Nơtron và electron C. Proton và nơtron D. Electron, prôtn và nơtron Câu 2: Nguyên tố hoá học là những nguyên tử: A. Có cùng điện tích hạt nhân C. Có cùng số nơtron B. Có cùng số khối D. Có cùng nguyên tử khối Câu 3: Kí hiệu nguyên tử thể hiện đặc trưng cho nguyên tử vì nó cho biết: A. Số khối A C. Nguyên tử khối B. Số hiệu nguyên tử D. Số khối A và số hiệu Z Câu 4: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất? A. Lớp K C. Lớp M B. Lớp L D. Lớp N Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố Clo có số lớp electron là: A. 1 C. 3 B. 2 D. 4 Câu 6: Sự điền electron theo phân mức năng lượng của A. C. B. D. Câu 7: Cấu hình electron của 25Mn là: a. C. b. D. Câu 8: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A: cho biết: A. A là nguyên tố s, có tính phi kim C. A là nguyên tố p, có tính kim loại B. A là nguyên tố p, có tính phi kim D. A là nguyên tố s, có tính kim loại II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 đ)Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 48. Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. a. Viết cấu hình electron của X. b. Cho biết nguyên tử nguyên tố có bao nhiêu lớp e? Viết sơ đồ phân bố e trên các lớp. Từ đó cho biết X thuộc loại nguyên tố gì? Câu 2: Oxi tự nhiên là hỗn hợp của 3 đồng vị: Tính thể tích không khí ở đktc chứa 3,2g . Biết thể tích chiếm 20% thể tích không khí. Câu 3: Viết các cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố sau: Chọn đáp án đúng Câu 1: Trong các phản ứng hoá học các Halogen: A. Chỉ thể hiện tính khử B. Chỉ thể hiện tính oxi hoá C. Không thể hiện tính khử D. Vừa thể hiện tính khử và tính oxi hoá Câu 2: Hỗn hợp khí gồm nitơ và oxi trong đó oxi chiếm 20% về thể tích. Phân tử khối trung bình cuả hỗn khí là: A. 28 B. 28,8 C. 29 D. 29,5 Câu 3: Sục khí clo vào dung dịch chứa và đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được 1,17 gam muối Tổng số mol của hỗn hợp muối là: A. 0,01 B. 0,02 C. 0,03 D. 0,04 Câu 4: Bốn lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch không màu là: . Có thể nhận biết các lọ trên bằng các hoá chất sau: A. Dung dịch B. Nước clo C. đặc D. không cần hoá chất nào Câu 5: Ozon và hiđro peoxit có khả năng tẩy màu và sát trùng do: A. Có tính oxi hoá mạnh B. Dễ phân huỷ C. Có tính khử D. Vừa có tính oxi hoá và vừa có tính khử Câu 6: Chất nào có tính axit mạnh nhất: A. B. C. D. Câu 7: Phương pháp điều chế khí oxi trong công nhgiệp A. Điện phận dung dịch B. Phân huỷ C. Phân huỷ D. Chưng cất phân đoạn không khí hoá lỏng Câu 8: Hiện tượng gì xảy ra khi cho khí clo tới dư vào dung dịch A. Dung dịch chuyển sang màu nâu, rồi mất màu B. Không có hiện tượng gì C. Dung dịch chuyển sang màu nâu D. Dung dịch chuyển sang màu vàng nhạt Câu 9. Cho dung 100 ml dung dịch tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa 0,1M và 0,05M. Nồng độ mol/lit của dung dịch là: A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4 Câu 10. Cho hỗn hợp gồm m gam tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa 0,15M và 0,05M. Thể tích khí hiđro (lít) thu được ở đktc là: A. 0,224 B. 0,336 C. 0,448 D. 0,672 Câu 11: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm và cần 150 ml dung dịch 2M thu được 2,24 lít ( ơ đktc). % theo khối lượng của trong hỗn hợp ban đầu là: A. 60,87 B. 62 C. 59,02 D. 59 Câu 12. Khi trộn 200 ml dung dịch 2M với 300 ml dung dịch 4M thì thu được dung dịch mới có nồng độ ( mol/lit) là: A. 2,5 B. 2,7 C. 3,2 D. 3,5 Câu 13. Nồng độ mol/lit của dung dịch 20% ( d= 1,095 g /ml) là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 14. Cho 2,06 gam muối natri halogenua tác dụng với dung dịch vừa đủ thu được kết tủa. Kết tủa này phân huỷ hoàn toàn cho 2,16 gam Ag. Công thức của muối: A. B. C. D. Câu 15. Cho 16,15 hỗn hợp hai muối và ( trong đó và là hai halogen ở hai chu kì kế tiếp) tác dụng vừa đủ với 200 ml 1M. X và Y là: A. B. C. D. Câu 16: Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về ozon: A. Ozon kém bền hơn oxi B. Ozon oxi hoá được tất các cả kim loại C. Ozon có thể tác dụng được với D. Ozon oxi hoá được thành Câu 17: Trong các dãy axit sau, dãy nào được xếp theo chiều tính axit tăng dần: A. B. C. D. Câu 18. Trong các chất sau, chất nào có tính oxi hoá mạnh nhất A. B. C. D. Câu 19. Tỉ khối của hỗn hợp chứa ozon và oxi so với hiđro là 20% theo thể tích của oxi trong hỗn hợp là: A. 30 B. 40 C. 50 D. 60 Câu 20. Tính chất nào không đúng với các nguyên tố nhóm oxi, khi đi từ oxi đến Telu: A. Tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần B. Tính axit của các hiđroxit giảm dần C. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần D. Bán kính nguyên tử tăng dần Bài 1: Hai nguyên tố X, Y ở 2 ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số proton là 27. Hãy xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH? Bài 2: Cho 4.4g một hỗn hợp 2 kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với axit dư thu được 3.36 lit khí (đkc). a) Xác định tên 2 kim loại? b) Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng của 2 kim loại và so sánh tính bazơ của các hiđroxit đó? Bài 3: Cation có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là . Hãy dự đoán tính chất hoá học cơ bản của R? So sánh tính chất của R với các nguyên tố xung quanh Bài 4: Hợp chất khí với Hiđro của một nguyên tố là . Oxit cao nhất của nó chứa 53.3% oxi về khối lượng. Xác định tên nguyên tố? Bài 5: Nguyên tố Mg có 3 đồng vị: a) Tìm nguyên tử khối trung bình của Mg? b) Giả sử trong hỗn hợp trên có 50 nguyên tử thì số nguyên tử tương ứng của các đồng vị còn lại là bao nhiêu? Bài 6: Tổng các loại hạt trong nguyên tử của một nguyên tố R thuộc nhóm VIA là 48. Hãy xác định số hạt mỗi loại? Bài 7: Viết CTĐT và CTCT của các phân tử sau đây: Bài 8: Hãy giải thích a) Tại sao góc liên kết trong phân tử là là , là ? b) Nguyên nhân làm cho phân tử BeH2 có dạng thẳng? Bài 9: Sắp xếp các phân tử sau theo chiều tăng dần độ phân cực liên kết trong phân tử các chất sau: Bài 10: Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau bằng phương pháp thăng bằng e và chỉ rõ vai trò của từng chất tham gia phản ứng a) b) c) d) e) f) g) h) i) j) k) l) Bài 11: Lượng cồn ( ) trong máu người được xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với dung dịch Kali đicromat. Sơ đồ phản ứng như sau: a) Hoàn thành phương trình hoá học của phản ứng và cho biết tên nguyên tố bị khử và nguyên tố bị oxi hoá trong phản ứng đó b) 28,00 g huyết thanh của một người lái xe tác dụng vừa hết với 35,00ml dung dịch 0.06M. Hỏi người lái xe đó có phạm luật không, biết rằng theo luật thì hàm lượng cồn không được vượt quá 0.02% theo khối lượng? Bài 12: Hoàn thành chuỗi phản ứng a. b. Bài 13: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp và trong dung dịch 20%. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7 g. a. Tính khối lượng và % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? b. Lượng axit còn dư trong dung dịch sau phản ứng được trung hoà vừa đủ bởi 100 ml dung dịch . Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng ban đầu? Bài 14*: Hoà tan hoàn toàn 1,7 gam hỗn hợp gồm kẽm và một kim loại A trong một lượng vừa đủ dung dịch thu được 0,672 lit khí ở đktc và dung dịch B chứa 2 muối và . Mặt khác, khi cho 1,9 gam kim loại A vào 200 ml dung dịch sau khi phản ứng kết thúc thấy axit vẫn còn dư. 1. Xác định kim loại A, biết rằng A thuộc nhóm IIA. 2. Tính nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch B, biết rằng người ta đã dùng dung dịch HCl 10% cho phản ứng. Bài 15*: 1. Để hoà tan hết 5,8 gam một oxit sắt cần 100 ml dung dịch . Xác định công thức phân tử của sắt oxit. 2. Cho luồng khí CO đi qua ống đựng m gam , đốt nóng thu được 4,856 gam hỗn hợp chất rắn A gồm: dư. Trong A khối lượng FeO gấp 1,35 lần khối lượng . Khi hoà tan A trong 65 ml dung dịch 0,4M thì thu được 0,448 lit khí hiđro ( đktc). Phản ứng xong chỉ còn một lượng sắt dư. a) Tính khối lượng sắt dư? b) Tính m? Bài 16*: Một hợp chất A cấu tạo từ 2 ion và . Các ion được tạo ra từ các nguyên tử tương ứng. Trong phân tử A có tổng số các loại hạt là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 40 hạt. Số khối của lớn hơn số khối của là 21. Tổng số hạt trong nhiều hơn số khối của là 2 lần. Xác định vị trí M, X trong bảng tuần hoàn? Câu 1: (2 điểm) Cho nguyên tử X ( Z=20), nguyên tử Y ( Z=17). a) Viết cấu hình electron nguyên tử của X và Y? b) Hãy cho biết loại liên kết gì tạo thành trong phân tử hợp chất của X và Y; trong phân tử đơn chất của Y? Giải thích? Câu 2: ( 2 điểm) a) Hãy viết công thức cấu tạo và cho biết trạng thái lai hoá của cacbon trong phân tử 4 (1điểm) b) Viết phương trình hoá học của phản ứng thực hiện dãy biến hoá: ( 1 điểm) Câu 3: ( 1điểm) a) Phát biểu định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học b) Cho 6 nguyên tố thuộc chu kì 3 là: Hãy sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều tăng tính phi kim? Câu 4: ( 2,5 điểm) a) Định nghĩa phản ứng oxi hoá - khử? b) Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò của từng chất tham gia phản ứng Câu 5: ( 2,5 điểm) Cho 3,0 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A và Natri tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z. Để trung hoà dung dịch Y cần 73,0 gam dung dịch axit 10% a) Xác định nguyên tố A? ( 1.5 điểm) ( biết ) b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X? ( 1 điểm) . dung 100 ml dung dịch tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa 0,1M và 0,05M. Nồng độ mol/lit của dung dịch là: A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4 Câu 10. Cho. biết rằng người ta đã dùng dung dịch HCl 10% cho phản ứng. Bài 15*: 1. Để hoà tan hết 5,8 gam một oxit sắt cần 100 ml dung dịch . Xác định công thức phân

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w