1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình ra quyết định của bệnh nhân tâm thần trong mô hình phục hồi chức năng” (nghiên cứu tại bệnh viện ban ngày mai hương, quận hai bà trưng, hà nội)

31 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 735,15 KB

Nội dung

Quá trình định bệnh nhân tâm thần mô hình phục hồi chức năng” (Nghiên cứu Bệnh viện ban ngày Mai Hương, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) Nguyễn Thu Trang Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Công tác xã hội; Mã số: 60 90 01 01 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Mô tả mô hình phục hồi chức Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đặc điểm nhóm bệnh nhân tham gia mô hình phục hồi chức Xác định biểu tham gia bệnh nhân tâm thần trình định mô hình phục hồi chức qua giai đoạn Nhận diện nhân tố tác động tới tham gia bệnh nhân tâm thần vào trình định mô hình phục hồi chức Keywords: Bệnh nhân tâm thần; Phục hồi chức năng; Quá trình định; Dịch vụ xã hội Content: MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu giới 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 21 Ý nghĩa nghiên cứu 25 3.1 Ý nghĩa khoa học 25 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 25 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 26 4.1 Mục đích nghiên cứu 26 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 26 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 26 5.1 Đối tượng nghiên cứu 26 5.2 Khách thể nghiên cứu 26 5.3 Phạm vi nghiên cứu 27 Câu hỏi nghiên cứu 27 Phương pháp nghiên cứu 28 7.1 Phương pháp luận đề tài 28 7.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 28 7.3 Phương pháp thu thập thông tin 28 NỘI DUNG CHÍNH 31 Chương Cơ sở lý luận thực thực tiễn nghiên cứu 31 1.1 Các khái niệm công cụ 31 1.1.1 Người bệnh tâm thần 31 1.1.2 Phục hồi chức năng, mô hình phục hồi chức tái hòa nhập gia đình cộng đồng 32 1.1.3 Quyết định, định định chung (shared decision making) 33 1.1.4 Tư 34 1.1.5 Nhóm nhóm trị liệu 35 1.1.6 Tăng cường lực (Empowerment) 35 1.2 Những lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 36 1.2.1 Lý thuyết Tăng cường lực (empowerment) 36 1.2.2 Lý thuyết Ra định chung (shared decision making) 38 1.2.3 Lý thuyết Quá trình tư (Platonov, 1977) 41 1.3 Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu 44 Chương Mô hình phục hồi chức Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương 47 2.1 Khái quát đặc điểm mô hình phục hồi chức 47 2.1.1 Cơ sở khoa học mô hình phục hồi chức 47 2.1.2 Những đặc điểm cấu hành đội ngũ chuyên môn mô hình phục hồi chức 56 2.1.3 Những đặc điểm kết cấu chương trình hoạt động mô hình phục hồi chức 58 2.2 Đặc điểm bệnh nhân tâm thần tham gia mô hình phục hồi chức 62 2.2.1 Số lượng bệnh nhân tham gia mô hình phục hồi chức 62 2.2.2 Cơ cấu bệnh nhân mô hình phục hồi chức 65 2.2.3 Tình trạng bệnh bệnh nhân mô hình phục hồi chức 68 2.2.4 Các nguồn tiếp cận mô hình phục hồi chức bệnh nhân người nhà bệnh nhân 71 2.2.5 Những nhu cầu phục hồi chức đặc thù bệnh nhân mô hình 72 Chương Bệnh nhân tâm thần trình định mô hình phục hồi chức Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương 75 3.1 Sự tham gia bệnh nhân giai đoạn định mô hình phục hồi chức 75 3.1.1 Giai đoạn - Tiếp nhận sàng lọc người bệnh 75 3.1.2 Giai đoạn - Tham gia hoạt động phục hồi chức đặc thù chuẩn bị cho trình định 81 3.1.3 Giai đoạn - Tham gia hoạt động trải nghiệm trình định cụ thể 87 3.1.3.1 Bước - Xác định biểu đạt vấn đề 90 3.1.3.2 Bước - Huy động tri thức, kinh nghiệm 92 3.1.3.3 Bước - Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết 94 3.1.3.4 Bước - Kiểm tra giả thuyết 95 3.1.3.5 Bước - Giải nhiệm vụ tư 97 3.2 Các bên liên quan trình định bệnh nhân tâm thần mô hình phục hồi chức 101 3.2.1 Người bệnh tâm thần 101 3.2.2 Gia đình người bệnh tâm thần 106 3.2.3 Cán mô hình phục hồi chức 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 Kết luận 114 2 Khuyến nghị 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam phải đối phó với nhiều vấn đề xã hội đa dạng phức tạp, đó, sức khỏe tâm thần trở thành vấn đề bật đòi hỏi quan tâm can thiệp từ cấp quyền, ngành nghề nhận thức tham gia cộng đồng Việt Nam, khái niệm tăng cường lực cho người bệnh tâm thần chưa cộng đồng chí nhiều nhà chuyên môn lĩnh vực trợ giúp nhận thức đắn Những suy nghĩ kì thị người bệnh tâm thần người vô dụng, khả tự đưa định dù nhỏ liên quan đến sống phổ biến Bởi vậy, để thúc đẩy trình định nhằm tạo ảnh hưởng tích cực tới tiến người bệnh, hỗ trợ họ hòa nhập cộng đồng nghĩa, chuẩn bị tâm để họ tham gia vào hoạt động đa dạng đời sống xã hội, mô hình phục hồi chức cần đến vai trò nhân viên công tác xã hội Hiện nay, nước, có bệnh viện hoạt động theo hình thức bệnh viện ban ngày với định hướng chăm sóc sức khỏe tâm thần WHO - chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng dựa vào cộng đồng Đó bệnh viện ban ngày Mai Hương, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp xây dựng nhận thức hệ thống toàn diện đánh giá, khẳng định vị trình định người bệnh tâm thần mô hình phục hồi chức với tư cách cách thức tăng cường lực cho thân chủ, qua đó, xây dựng cách thức can thiệp giúp người bệnh tâm thần tham gia tích cực vào trình định vấn đề liên quan đến thân để họ hòa nhập đời sống xã hội tốt hơn, có chất lượng sống cao Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa khoa học: làm rõ quan điểm lý thuyết tăng cường lực (empowerment) định chung (shared decision making) người bệnh tâm thần hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần thống Trong đó, trình tư Platonov phân tích trình định bệnh nhân tâm thần đặt bối cảnh cách tiếp cận tăng cường lực mô hình phục hồi chức dựa vào cộng đồng bệnh viện ban ngày Mai Hương làm rõ ứng dụng lý thuyết thực tế 2.2 Ý nghĩa thực tiễn: kết nghiên cứu giúp nhà chuyên môn quản lý mô Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương thấy ưu điểm hạn chế triển khai hoạt động bệnh viện, đồng thời có đánh giá đề xuất ứng dụng mở rộng bệnh viện sau Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm tìm hiểu, làm rõ trình định người bệnh tâm thần thực tế mô hình phục hồi chức Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương để qua đó, xây dựng cách thức can thiệp giúp người bệnh tâm thần tham gia tích cực vào trình định vấn đề liên quan đến thân để họ thực tăng cường lực, hòa nhập đời sống xã hội tốt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Mô tả mô hình phục hồi chức Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương đặc điểm nhóm bệnh nhân tham gia mô hình phục hồi chức Xác định biểu tham gia bệnh nhân tâm (2) thần trình định mô hình phục hồi chức qua giai đoạn Nhận diện nhân tố tác động tới tham gia (3) bệnh nhân tâm thần vào trình định mô hình phục hồi chức Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình định bệnh nhân tâm thần mô hình phục hồi chức Bệnh viện Ban ngày Mai Hương – Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu - Nhóm bệnh nhân tâm thần - Người nhà bệnh nhân - Bác sĩ tâm thần - Cán tâm lý - Điều dưỡng - Đại diện ban lãnh đạo (ban giám đốc) Bệnh viện ban ngày Mai Hương Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục đích, mục tiêu nghiên cứu đề tài, kết nghiên cứu hướng tới trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Những đặc điểm mô hình phục hồi chức Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương đặc điểm nhóm bệnh nhân tham gia mô hình phục hồi chức gì? (2) Sự tham gia bệnh nhân tâm thần trình định mô hình phục hồi chức qua giai đoạn thể nào? (3) Những nhân tố tác động tới tham gia bệnh nhân tâm thần vào trình định mô hình phục hồi chức năng? Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận đề tài Nghiên cứu sử dụng phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng để xem xét biến tổng hòa mối quan hệ biến đổi thời gian ảnh hưởng tới mối quan hệ 6.2 Cách tiếp cận nghiên cứu Đề tài sử dụng cách tiếp cận liên ngành hệ thống nghiên cứu, đó, lý thuyết Tâm lý học (Quá trình tư – Platonov, 1977) lý thuyết Công tác xã hội (cách tiếp cận tăng cường lực thực hành, hệ thống quan điểm định chung, lý thuyết nhóm ) vận dụng để góp phần làm rõ câu hỏi nghiên cứu 6.3 Phương pháp thu thập thông tin  Phương pháp phân tích tài liệu  Phương pháp quan sát Để thu thập thông tin cho đề tài, phương pháp quan sát tham dự triển khai 03 tháng từ tháng 03/2013 đến tháng 06/2013 (trung bình 03 buổi phục hồi chức - ca sáng/tuần) Những đối tượng quan sát lựa chọn: bệnh viện, mô hình phục hồi chức năng, cán bệnh viện, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân  Phương pháp vấn sâu - Bệnh nhân: 05 người - Người nhà bệnh nhân: 05 người - Cán tâm lý trực tiếp triển khai mô hình: 01 người - Bác sỹ tâm thần trực tiếp điều trị cho bệnh nhân: 02 người - Điều dưỡng trực tiếp chăm sóc cho bệnh nhân: 02 người - Cán quản lý (phó giám đốc bệnh viện): 01 người  Phương pháp thảo luận nhóm 02 thảo luận nhóm triển khai vào tháng 04/2013 với tham gia 13 – 15 bệnh nhân thuộc mô hình phục hồi chức NỘI DUNG CHÍNH Chương Cơ sở lý luận thực thực tiễn nghiên cứu 1.1 Các khái niệm công cụ - Người bệnh tâm thần - Phục hồi chức năng, mô hình phục hồi chức tái hòa nhập gia đình cộng đồng - Quyết định, định định chung (shared decision making) - Tư - Nhóm nhóm trị liệu - Tăng cường lực (Empowerment) 1.2 Những lý thuyết ứng dụng nghiên cứu - Lý thuyết Tăng cường lực (empowerment) - Lý thuyết Ra định chung (shared decision making) - Lý thuyết Quá trình tư (Platonov, 1977) 1.3 Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương xác định mục đích hoạt động đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng dân cư địa bàn Hà Nội, đó, nhiệm vụ phục hồi chức cho người bệnh tâm thần để tái hòa nhập gia đình cộng đồng coi trọng tâm Bên cạnh đó, bệnh viện nhận điều trị trường hợp bệnh tâm thần bán cấp tính, tư vấn trị liệu tâm lý trẻ em điều trị rối loạn liên quan đến nghiện chất (nghiện rượu, nghiện ma tuý) Về đối tượng phục vụ chính, bệnh viện phục vụ tất bệnh nhân tâm thần bán cấp tính loại hình phục vụ điều trị ngoại trú cho bệnh nhân tâm thần thuộc địa bàn Hà Nội Có thể thấy rằng, có công cụ đánh giá, đo lường tiêu chuẩn, thực chất, việc xác định bệnh nhân có đủ điều kiện tham gia phục hồi chức cách trọn vẹn hay không, có đủ điều kiện tham gia trải nghiệm trình định hay không chưa thực đảm bảo mà mang tính kinh nghiệm chủ quan Điều này, nhiều ảnh hưởng tới hiệu lôi kéo tham gia người bệnh vào trình có ý nghĩa này, ảnh hưởng tới kết thực tế trình 3.1.2 Giai đoạn - Tham gia hoạt động phục hồi chức đặc thù chuẩn bị cho trình định  Thiết lập mục tiêu cho bệnh nhân bắt đầu tham gia mô hình phục hồi chức Việc cung cấp thông tin diễn mức độ khác giai đoạn khác Khi hỏi cung cấp thông tin cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân giai đoạn đầu bắt đầu tham gia mô hình phục hồi chức mục đích, mục tiêu mô hình, mục tiêu hướng đến với người bệnh, hầu hết bệnh nhân người nhà bệnh nhân trả lời không Ở giai đoạn đầu tham gia mô hình, thông tin không truyền tải tới bệnh nhân người nhà họ  Các hoạt động hỗ trợ phát triển tư cho người bệnh Bản thân cán tâm lý thiết kế hoạt động hiểu lồng ghép vào thiết kế chương trình hoạt động khuyến khích phát triển trí nhớ, ngôn ngữ, liên tưởng, người bệnh, giúp họ tư tốt Trong hoạt động phục hồi chức triển khai hàng ngày, loại trị liệu hướng đến thúc đẩy, tăng cường chức năng, kỹ định Có thể thấy việc tham gia hoạt động kích thích khôi phục ngôn ngữ, liên 13 tưởng, so sánh, công đoạn thiết thực, hiệu quả, chuẩn bị sẵn sàng cho khả tham gia cao người bệnh vào trình phức tạp: trình tư Nhờ đó, người bệnh có khả tham gia cách ý nghĩa hiệu vào hoạt động mang tính trải nghiệm trình định cụ thể giai đoạn sau 3.1.3 Giai đoạn - Tham gia hoạt động trải nghiệm trình định cụ thể Xét tổng thể trình khảo sát, thấy bệnh nhân tham gia vào trình định qua hoạt động thiết kế đặc thù mô hình nhiều so với giai đoạn nhập viện ban đầu kể Căn vào giai đoạn tư Platonov (1977), thấy rõ tham gia khuyến khích hỗ trợ cán y tế, đặc biệt cán tâm lý với bệnh nhân trình 3.1.3.1 Bước - Xác định biểu đạt vấn đề Bước đầu để bệnh nhân trải nghiệm trình định việc cán tâm lý xây dựng tình để lôi kéo người bệnh tham gia, suy nghĩ tìm cách giải Có thể nói, tâm kịch liệu pháp hoạt động hay cán tâm lý tạo tình ban đầu, việc phát triển tình giải giao cho bệnh nhân tham gia tập Điều giúp bệnh nhân trao quyền, tăng cường lực, cảm thấy tôn trọng tin tưởng Đồng thời, hoạt động lôi kéo bệnh nhân tham gia cách tự nhiên, trực quan gần gũi Điều quan trọng bước xây dựng tình có vấn đề để bệnh nhân trải nghiệm, rèn luyện học hỏi việc đưa định 14 3.1.3.2 Bước - Huy động tri thức, kinh nghiệm Những tri thức kinh nghiệm cá nhân chia sẻ nhóm, chẳng hạn với tình huống, yêu cầu giải quyết, số bệnh nhân trình bày nhóm trải nghiệm họ “Tôi gặp tình trước đây, lúc đó, ” Với người bệnh mô hình, cách học hỏi kinh nghiệm hiệu Đặc biệt, nhóm trị liệu này, lứa tuổi người bệnh khác nên thường tạo cảm giác giống gia đình nhiều hệ, có sẻ chia, học hỏi kinh nghiệm sống lẫn cách thoải mái, tránh cảm giác bị ép buộc, áp đặt từ phía cán giống nhiều mô hình giao tiếp truyền kiểu gia trưởng (father to son) sở chăm sóc sức khỏe tâm thần truyền thống trước 3.1.3.3 Bước - Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết Đối với bệnh nhân mô hình phục hồi chức năng, việc sàng lọc hình thành giả thuyết diễn cấp độ cá nhân nhóm Khi bệnh nhân trực tiếp sắm vai, họ suy nghĩ, sàng lọc, đặt giả thuyết đưa hành động phản hổi cách độc lập Nhưng vài trường hợp khác, họ lắng nghe ý kiến người lại nhóm phân tích tình đưa gợi ý để định hành động tiếp để phát triển kịch Tuy nhiên, điểm hạn chế hoạt động nhóm phụ thuộc, dựa dẫm số thành viên vào thủ lĩnh nhóm 3.1.3.4 Bước - Kiểm tra giả thuyết Để thuận lợi cho bệnh nhân kiểm tra giả thuyết, với bệnh nhân khó khăn thực chức tư duy, cán tâm lý đưa gợi ý để người bệnh có hội phân tích, so 15 sánh, đánh giá Điều giúp nhiều bệnh nhân hình dung dễ dàng phương án đối chiếu chúng với thay phải tự thiết lập nên giả thuyết hoàn toàn Trong hoạt động hay thảo luận nhóm, bệnh nhân thảo luận nhiều lần để đưa định chung Họ bàn bạc xem loại bỏ phương án nào, lựa chọn phương án Đôi khi, họ đưa phương án chọn chờ đợi phản hồi từ phía cán tâm lý Bởi thế, để người bệnh thực cảm thấy lựa chọn hay quan điểm sau kiểm tra giả thuyết coi trọng, cán tâm lý cần cân nhắc đưa phản ứng linh hoạt để định hướng cho bệnh nhân theo cách tích cực, không làm lòng tin họ Việc phản đối trực tiếp ý kiến, lựa chọn người bệnh cần tuyệt đối tránh Cán tâm lý mô hình làm điều 3.1.3.5 Bước - Giải nhiệm vụ tư Đối với bệnh nhân, giai đoạn người bệnh đưa định cuối tình đặt Họ đưa phản hồi thân cho vấn đề đặt tình huống, lời nói (trong buổi thảo luận nhóm), hành động (trong hoạt động tâm kịch liệu pháp) Sau định, người bệnh cán tâm lý nhận xét, đặt câu hỏi để tìm hiểu lý kinh nghiệm mà người bệnh sử dụng để giải tình 3.2 Các bên liên quan trình định bệnh nhân tâm thần mô hình phục hồi chức 3.2.1 Người bệnh tâm thần Một dấu hiệu tích cực bệnh nhân tham gia định vấn đề thực tiễn sống mức độ khác 16 Do ảnh hưởng rối loạn tâm thần, việc khôi phục lại chức mức độ trước bị bệnh đòi hỏi nhiều nỗ lực thời gian Do đó, tiến triển nhỏ người bệnh tự định vấn đề nhỏ cá nhân chọn trang phục, phương tiện, lịch trình lại, tiến thay đổi đáng ghi nhận Điểm đáng nói là, dù cần đến hỗ trợ người nhà để đưa định nhiều trường hợp, tham gia bệnh nhân vào định thể việc người bệnh thể tiếng nói mình, trình bày nhu cầu cần giúp đỡ trước định thay đổi điều trị Ngoài định cụ thể, người bệnh tham gia vào trình định thông qua việc đóng góp, phản hồi cho hoạt động hay trị liệu mà họ trực tiếp tham gia Việc diễn tương đối thường xuyên theo chế cởi mở Thực chất trình định lên tiếng, thể thái độ, đánh giá hay quan điểm thân người bệnh theo hướng tích cực 3.2.2 Gia đình người bệnh tâm thần Một đặc điểm phục hồi chức tâm lý xã hội cho bệnh nhân bị rối loạn tâm thần cần có củng cố, rèn luyện thêm nội dung tập gia đình Nhờ vào đặc điểm mô hình bệnh viện ban ngày, bệnh nhân có nhiều thời gian gia đình Do đó, khoảng thời gian quan trọng cần tận dụng hiệu để đem lại kết tốt cho người bệnh Những tập vận động, trí nhớ, ngôn ngữ, tư duy, mô hình cần củng cố nhà tạo hiệu thực với bệnh nhân Hơn nữa, gia đình môi trường hòa nhập bệnh nhân sau trở từ bệnh viện nên trọng tới thích ứng với môi trường 17 Không với hoạt động phục hồi chức nói chung, việc hỗ trợ bệnh nhân tập đưa định cần thiết nên hướng dẫn để người nhà giúp bệnh nhân tập luyện có trải nghiệm thực tế môi trường Hiệu trình thúc đẩy tư củng cố người nhà áp dụng điều cho bệnh nhân Nhìn chung, người nhà có vai trò quan trọng hỗ trợ bệnh nhân để họ tham gia thụ hưởng tác động tốt từ mô hình phục hồi chức Người bệnh trải nghiệm hoạt động tích cực, bao gồm hoạt động thúc đẩy trình định, chuẩn bị tốt cho trình tái hòa nhập cộng đồng sau 3.2.3 Cán mô hình phục hồi chức Phản ánh khách quan người bệnh mô hình quan trọng Hầu hết người bệnh người nhà bệnh nhân cho thấy họ thích hoạt động mô hình, thích tham gia tự giác tham gia đặn ưu việt mô hình mà họ trải nghiệm tôn trọng, chia sẻ tập, bao gồm trải nghiệm định Ngay người nhà bệnh nhân nhận thấy chuyển biến tích cực thái độ người bệnh, trước hết thái độ điều trị, sau thái độ sống họ gia đình, cộng đồng Khi người bệnh thỏa mãn nhu cầu mô hình (nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng thể thân), họ gia tăng tự tin vào thân, có thái độ tích cực với sống Họ thể tiến rõ ràng chức bị suy giảm (kỹ tự chăm sóc, kỹ giao tiếp, ) Có thể thấy hiệu phục hồi chức có cải biến đáng kể Có thể nói, vai trò cán mô hình phục hồi chức tác nhân ảnh hưởng tới hiệu đầu 18 định người bệnh mô cộng đồng Nhưng nhìn chung, với hỗ trợ tích cực đắn cán theo mô hình định – cán y tế bệnh nhân người lựa chọn đưa định người bệnh thể hòa nhập tốt gia đình cộng đồng Đây điều quan trọng để người bệnh thực quay lại sống với đầy đủ quyền phẩm giá 19 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Mô hình phục hồi chức bệnh nhân tham gia mô hình Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương có đặc điểm riêng biệt, thể tính độc đáo đặc thù so với bệnh viện khác Mô hình phục hồi chức triển khai Mai Hương mô hình dựa vào cộng đồng, vừa kết hợp điều trị thuốc phục hồi chức thông qua hình thức nhóm để thúc đẩy bệnh nhân phục hồi tốt chức bị suy giảm mà không tách rời họ khỏi đời sống gia đình cộng đồng, khiến cho người bệnh tự tin sẵn sàng cho tái hòa nhập cộng đồng Từ sở hình thành nên mô hình phục hồi chức bệnh viện ta thấy tăng cường lực sử dụng yếu tố tham gia vào tảng mô hình, bệnh nhân tôn trọng đảm bảo quyền khuyến khích tham gia trình định Những nội dung hoạt động cho nhóm phục hồi chức bệnh viện tiến hành khoa học, bản, đảm bảo bệnh nhân tâm thần tham gia hoạt động phong phú, phù hợp nhu cầu đa dạng khác họ theo kết cấu vừa có tính cố định lại vừa linh hoạt để khôi phục chức bị suy giảm, tăng cường lực cách tối ưu cho bệnh nhân để họ quay lại hòa nhập cộng đồng Trong mô hình phục hồi chức Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương, bệnh nhân tâm thần thể tham gia tích cực trình định giai đoạn khác nhau: (1) Giai đoạn - Tiếp nhận sàng lọc người bệnh 20 (2) Giai đoạn - Tham gia hoạt động phục hồi chức đặc thù chuẩn bị cho trình định (3) Giai đoạn - Tham gia hoạt động trải nghiệm trình định cụ thể Trong giai đoạn này, trải nghiệm trình định hoạt động cụ thể thường diễn qua bước: Bước - Xác định biểu đạt vấn đề; Bước - Huy động tri thức, kinh nghiệm; Bước - Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết; Bước - Kiểm tra giả thuyết; Bước - Giải nhiệm vụ tư Để thực tham gia có ý nghĩa hiệu vào trình này, tác nhân liên quan bệnh nhân, người nhà bệnh nhân cán mô hình phục hồi chức cần thể vai trò cách rõ ràng, tích cực Nhìn chung, công tác phục hồi chức năng, tăng cường lực cho bệnh nhân tâm thần để họ hòa nhập cộng đồng mô hình phục hồi chức cán bệnh viện, đặc biệt cán tâm lý thực tốt đem lại kết khả quan, khôi phục chức nói chung thúc đẩy tham gia người bệnh vào trình định nói riêng Đó điểm ưu việt mô hình phục hồi chức bệnh viện ban ngày Mai Hương so với mô hình khác Khuyến nghị - Cần xây dựng thêm nhiều hoạt động phong phú với tác dụng cụ thể khác để lôi kéo bệnh nhân tham gia hào hứng, tích cực, đồng thời giúp họ phục hồi cách tốt - Ở công đoạn lập kế hoạch hoạt động, giám sát, lượng giá đặc biệt triển khai hoạt động cụ thể, cách thức thực hành với 21 bệnh nhân cần chuyển dịch dần theo hướng khai thác tích cực vai trò bệnh nhân với tư cách tham gia bình đẳng - Đối với hoạt động dành cho gia đình, cộng đồng cần đẩy mạnh đổi - Về lâu dài, cần đến đội ngũ chuyên môn chuẩn mực, gồm có: bác sỹ tâm thần – cán tâm lý – điều dưỡng – nhân viên Công tác xã hội - Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học đề tài liên quan tới định người bệnh 22 References: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Văn Bản, (2002), Thực hành điều trị tâm lý, NXB Y học, Hà Nội Bộ Lao động thương binh xã hội (2011), Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020 Phạm Huy Dũng (chủ biên), (2007), Bài giảng công tác xã hội lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Đào Văn Dũng, (2009), “Phối hợp đa ngành bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân”, Ban tuyên giáo trung ương Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Ngọc Hà, (2004), “Bệnh viện tâm thần ban ngày - mô hình hiệu quả, tiết kiệm”, vnexpress.net Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên), (2008), Giáo trình công tác xã hội nhóm, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Trần Viết Nghị cộng (biên dịch), (2000), Cơ sở Lâm sàng tâm thần học, NXB Y học, Hà Nội Đỗ Hồng Ngọc, (2009), “Chăm sóc sức khỏe ban đầu”, Viện thông tin thư viện y học Trung ương 10 Lê Văn Phú, (2004), Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Tâm, Nguyễn Hoài Bão (biên dịch), (2001), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 12 Nguyễn Viết Thiêm, (2009), “Đại cương tâm thần học”, sức khỏe tâm thần, suckhoetamthan.acad.vn 119 13 Trần Đình Tuấn, (2009), Công tác xã hội lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Hoàng Huyền Trang (chủ biên), (1996), Hỗ trợ tâm lý xã hội cho người dễ bị tổn thương, UNV/CFSI 15 Bùi Đức Trình (2008), Bài giảng Tâm thần học, Trường Đại học Y khoa, Đại học Thái Nguyên 16 Nguyễn Thị Xuyên (trưởng ban), (2008), Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, MCNV, Hà Nội 17 Đinh Hữu Uân, (2009), “Khái niệm tâm thần thần học bệnh tâm thần”, Sức khỏe tâm thần, easyvn.vn 18 Nguyễn Quang Uẩn (2005), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Viết Thiêm, (2009), “Đại cương tâm thần học”, sức khỏe tâm thần, suckhoetamthan.acad.vn Tiếng Anh 19 David Schleifer, David Rothman (2012), The Ultimate decision is yours: Exploring patients’ attitudes about the overuse of medical interventions, PLoS ONE, 7(12): e52552 20 Rose McCabe, Husnara Khanom, Peter Bailey, Stefan Priebe (2013), Medical Decision Making: Shared decision-making in ongoing outpatient psychiatric treatment, Patient Education and Counseling, 91 (2013) 326 –328 21 Patricia E Deegan, Robert E Drake (2006), Shared Decision Making and Medication Management in the Recovery Process, Psychiatric Services, Vol 57 No 11, pg 1636 – 1639, [ps.psychiatryonline.org] 22 Jared R Adams, Robert E Drake, George L Wolford (2007), Shared DecisionMaking Preferences of People With Severe Mental Illness, Psychiatric Services, Vol 58 No pg 91219 - 1221, [ps.psychiatryonline.org] 120 23 Magenta Simmons, Sarah Hetrick and Anthony Jorm (2010), Shared decisionmaking: Benefits, barriers and current opportunities for application, Australasian Psychiatry, Vol 18, No 24 Orygen Youth Health Research Centre (2012), Evidence Summary: Shared decision making (SDM) for mental health – What is the evidence?, ISBN: 978-0-9872901-68 25 Adult Mental Health Services (2011), Recovery for me: Mental Health Services: Practice Guidelines for Recovery-Oriented Care 26 Office of the Public Advocate (Australia) (2012), Mental Illness 27 Lee M (2012), Ethical Analysis of Taiwanese Psychiatric Patient’s Autonomy: By Jonsen’s Decision Making Model and Confucianism, J Clinic Res Bioeth 3:139 28 Claudia Goss, Francesca Moretti, Maria Angela Mazzi, Lidia Del Piccolo, Michela Rimondini and Christa Zimmermann, (2008), Involving patients in decisions during psychiatric consultations, The British Journal of Psychiatry 193, 416–421 29 Puschner (2010), Clinical Decision Making and Outcome in Routine Care for People with Severe Mental Illness (CEDAR): Study protocol, BMC Psychiatry 10:90 30 De las Cuevas (2012), Attitudes toward concordance in psychiatry: A comparative, cross-sectional study of psychiatric patients and mental health professionals, BMC Psychiatry 12:53 31 Pat Croskerry (2002), Achieving Quality in Clinical Decision Making: Cognitive Strategies and Detection of Bias, ACAD EMERG MED, Vol 9, No 11 , pg1184 – 1204 32 Roger C.Jones, Timothy Holden (2004), A guide to assessing decision-making capacity, Cleverland Clinic Journal of Medicine, Volume 71, No 12, 971 – 975 33 WHO Regional Office for Europe, European Commission Health and Consumers Directorate-General (2010), User empowerment in mental health, Publications of WHO Regional Office for Europe, Denmark 121 34 The Health Foundation (2012), Evidence: Helping people share decisions, London WC2E 9RA, ISBN 978-1-906461-40-9 35 Center for Mental Health Services, Substance Abuse and Mental Health Services Administration, US Department of Health and Human Services (2010), Shared Decision-Making in Mental Health Care: Practice, Research, and Future Directions, HHS Publication No SMA-09-4371, Rockville 36 Alan Quirk (2008), PhD dissertation: Obstacles to shared decision making in psychiatric practice: Findings from three observational studies, Brunel University 37 Barry D Rosenfeld and Eric N Turkheimer (1995), Modeling Psychiatric Patients' Treatment Decision Making, Law and Human Behavior, Vol 19, No 4, pg 389405 38 Psychiat Prax (2011), Patient participation in the clinical decision making process in psychiatric treatment - a review of the literature; 38 - P47_TP 39 David S.Brody (1980), The Patient's Role in Clinical Decision-Making, Ann Intern Med, Vol 93, No 40 Pochard, F; Azoulay, E; Chevret, S; Lemaire, F; Hubert, P; Canoui, P; Grassin, M; Zittoun, R; Le Gall, J.R; Dhainaut, J.F; Schlemmer, B; for the French FAMIREA group (2001), Clinical Investigations - Symptoms of anxiety and depression in family members of intensive care unit patients: Ethical hypothesis regarding decision-making capacity, Society of Critical Care Medicine and Lippincott Williams & Wilkins, Volume 29 - Issue 10 - pp 1893-1897 41 Laurie Ahern & Daniel Fisher, (1999), Personal Assistance in Community Existence, National Empowerment Center 42 Chyrell D Bellamy & Carol T Mowbray, (1998), “Supported education as an empowerment intervention for people with mental illness”, Journal of community psychology, 26 (5), 401-413 43 Scott W Boyle, Grafton H Hull, Jr Jannah Hurn Mather, Larry Lorenzo Smith, O William Farley, (2009), Direct Practice in Social Work, Pearson, Boston 122 44 Robert E Drake, (1998), “Summary history, current situations and future position of community therapy”, Journal of US mental health, 68 (2) 45 Armando T Morales, Bradford W Sheafor, Malcolm E Scott, (2007), Social Work a profession of many faces, Pearson, Boston 46 Donald M Linhorst, (2006), Empowering people with severe mental illness: A practical guide, Oxford University Press, New York 47 Donald M Linhorst, Gary Hamilton, Eric Young, Anne Eckert, (2002), Opportunities and barriers to empowering people with severe mental illness through participation in treatment planning, Oxford University Press, New York 48 E Sally Rogers, Judi Chamberlin, Marsha Langer Ellison, Tim Crean, (1997), “A consumer-constructed scale to measure empowerment among user of mental health services”, Psychiatric Services, (48), 1042-1047 49 Bradford W Sheafor, Charles R Horejsi, (2008), Techniques and guideline for social work practice, Pearson, Boston 123 [...]... tham gia mô hình phục hồi chức năng của họ mỗi tuần 11 Chương 3 Bệnh nhân tâm thần và quá trình ra quyết định trong mô hình phục hồi chức năng tại Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương 3.1 Sự tham gia của bệnh nhân trong các giai đoạn ra quyết định tại mô hình phục hồi chức năng 3.1.1 Giai đoạn 1 - Tiếp nhận và sàng lọc người bệnh Tìm hiểu quy trình này tại Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương, chúng... 2 Mô hình phục hồi chức năng tại Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương 2.1 Khái quát đặc điểm của mô hình phục hồi chức năng 2.1.1 Cơ sở khoa học của mô hình phục hồi chức năng Mô hình phục hồi chức năng của Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương là sự tổ hợp của nhiều yếu tố vốn được hình thành và phát triển trên cơ sở khoa học vững chắc: (i) kết hợp phục hồi chức năng và điều trị bằng thuốc; (ii) mô. .. dự trong mô hình đều cho thấy ảnh hưởng của gia đình người bệnh tới việc tìm hiểu, tiếp cận và đảm bảo duy trì sự tham gia tích cực vào mô hình phục hồi chức năng ở người bệnh 2.2.5 Những nhu cầu phục hồi chức năng đặc thù của bệnh nhân trong mô hình Những bệnh nhân trong mô hình phục hồi chức năng tại Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương có những nhu cầu phục hồi chức năng đa dạng khác nhau Việc trao... Với những bệnh nhân bị ảnh hưởng nặng, đa phần họ tạm dừng công việc cũ để ở nhà, có thể tham gia phụ giúp việc nhà hay kinh doanh tại gia đình 2.2.3 Tình trạng bệnh của bệnh nhân trong mô hình phục hồi chức năng Hiện nay, nhiều bệnh viện, trong đó có Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương đang sử dụng bộ công cụ ICD-10 để phân loại các dạng bệnh tâm thần ở người bệnh Những dạng bệnh tâm thần trong ICD-10... quyết định, người bệnh sẽ được cán bộ tâm lý nhận xét, đặt câu hỏi để tìm hiểu lý do và những kinh nghiệm mà người bệnh sử dụng để giải quyết tình huống đó 3.2 Các bên liên quan trong quá trình ra quyết định của bệnh nhân tâm thần trong mô hình phục hồi chức năng 3.2.1 Người bệnh tâm thần Một dấu hiệu tích cực là bệnh nhân đã tham gia ra quyết định trong những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống của mình... sóc tại nhà Ngoài ra còn có dịch vụ tham vấn/tư vấn theo yêu cầu (mua vé theo giờ) 2.2 Đặc điểm của bệnh nhân tâm thần tham gia mô hình phục hồi chức năng 2.2.1 Số lượng bệnh nhân tham gia mô hình phục hồi chức năng Theo những đánh giá qua quan sát và thống kê của Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương, từ tháng 03/2013 – tháng 06/2013, đặc điểm số lượng và tần suất tham gia hoạt động của người bệnh. .. mô hình dựa vào cộng đồng (community based model); (iii) ứng dụng can thiệp dưới hình thức nhóm trong phục hồi chức năng Tổng hòa các yếu tố này đã giúp cho mô hình phục hồi chức năng của Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương triển khai hoạt động mang định hướng tăng cường năng lực rõ nét Và chính nhờ cơ sở đạo đức và khoa học này mà mô hình phục hồi chức năng tại bệnh viện thuận lợi để triển khai... Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương, bệnh nhân tâm thần thể hiện sự tham gia tích cực trong quá trình ra quyết định ở những giai đoạn khác nhau: (1) Giai đoạn 1 - Tiếp nhận và sàng lọc người bệnh 20 (2) Giai đoạn 2 - Tham gia những hoạt động phục hồi chức năng đặc thù chuẩn bị cho quá trình ra quyết định (3) Giai đoạn 3 - Tham gia các hoạt động trải nghiệm về quá trình ra quyết định cụ thể Trong giai... động phục hồi chức năng đặc thù chuẩn bị cho quá trình ra quyết định  Thiết lập mục tiêu cho bệnh nhân khi bắt đầu tham gia mô hình phục hồi chức năng Việc cung cấp thông tin diễn ra ở các mức độ khác nhau ở những giai đoạn khác nhau Khi được hỏi về sự cung cấp thông tin cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân ở giai đoạn đầu khi bắt đầu tham gia mô hình phục hồi chức năng về mục đích, mục tiêu của mô hình, ... tham gia của người bệnh vào quá trình ra quyết định 2.1.2 Những đặc điểm về cơ cấu hành chính và đội ngũ chuyên môn của mô hình phục hồi chức năng Mô hình phục hồi chức năng do Khoa Lâm sàng trực tiếp quản lý, gắn kết chặt chẽ giữa chẩn đoán, điều trị bằng thuốc và triển khai các hoạt động phục hồi chức năng Bên cạnh các phòng khám, các hoạt động phục hồi chức năng cho người bệnh đều diễn ra tập trung

Ngày đăng: 13/09/2016, 10:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Văn Bản, (2002), Thực hành điều trị tâm lý, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành điều trị tâm lý
Tác giả: Võ Văn Bản
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
2. Bộ Lao động thương binh xã hội (2011), Đề án trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án trợ giúp xã hội và phục hồi chức "năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn
Tác giả: Bộ Lao động thương binh xã hội
Năm: 2011
3. Phạm Huy Dũng (chủ biên), (2007), Bài giảng công tác xã hội lý thuyết và thực hành công tác xã hội trực tiếp, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng công tác xã hội lý thuyết và thực "hành công tác xã hội trực tiếp
Tác giả: Phạm Huy Dũng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
4. Đào Văn Dũng, (2009), “Phối hợp đa ngành trong bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân”, Ban tuyên giáo trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phối hợp đa ngành trong bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân”
Tác giả: Đào Văn Dũng
Năm: 2009
5. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa
Năm: 2008
6. Ngọc Hà, (2004), “Bệnh viện tâm thần ban ngày - mô hình hiệu quả, tiết kiệm”, vnexpress.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh viện tâm thần ban ngày - mô hình hiệu quả, tiết kiệm”
Tác giả: Ngọc Hà
Năm: 2004
7. Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên), (2008), Giáo trình công tác xã hội nhóm, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác xã hội nhóm
Tác giả: Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên)
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2008
8. Trần Viết Nghị và các cộng sự (biên dịch), (2000), Cơ sở của Lâm sàng tâm thần học, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của Lâm sàng tâm thần "học
Tác giả: Trần Viết Nghị và các cộng sự (biên dịch)
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
9. Đỗ Hồng Ngọc, (2009), “Chăm sóc sức khỏe ban đầu”, Viện thông tin thư viện y học Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe ban đầu”, "Viện thông tin thư viện y
Tác giả: Đỗ Hồng Ngọc
Năm: 2009
10. Lê Văn Phú, (2004), Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội
Tác giả: Lê Văn Phú
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
11. Nguyễn Hữu Tâm, Nguyễn Hoài Bão (biên dịch), (2001), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển xã hội học
Tác giả: Nguyễn Hữu Tâm, Nguyễn Hoài Bão (biên dịch)
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2001
12. Nguyễn Viết Thiêm, (2009), “Đại cương về tâm thần học”, sức khỏe tâm thần, suckhoetamthan.acad.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về tâm thần học”, "sức khỏe tâm thần
Tác giả: Nguyễn Viết Thiêm
Năm: 2009
13. Trần Đình Tuấn, (2009), Công tác xã hội lý thuyết và thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội lý thuyết và thực hành
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
14. Hoàng Huyền Trang (chủ biên), (1996), Hỗ trợ tâm lý xã hội cho những người dễ bị tổn thương, UNV/CFSI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ tâm lý xã hội cho những người dễ "bị tổn thương
Tác giả: Hoàng Huyền Trang (chủ biên)
Năm: 1996
15. Bùi Đức Trình (2008), Bài giảng Tâm thần học, Trường Đại học Y khoa, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Tâm thần học
Tác giả: Bùi Đức Trình
Năm: 2008
16. Nguyễn Thị Xuyên (trưởng ban), (2008), Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, MCNV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Thị Xuyên (trưởng ban)
Năm: 2008
17. Đinh Hữu Uân, (2009), “Khái niệm về tâm thần thần học và các bệnh tâm thần”, Sức khỏe tâm thần, easyvn.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm về tâm thần thần học và các bệnh tâm thần”, "Sức khỏe tâm thần
Tác giả: Đinh Hữu Uân
Năm: 2009
18. Nguyễn Quang Uẩn (2005), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Nguyễn Viết Thiêm, (2009), “Đại cương về tâm thần học”, sức khỏe tâm thần, suckhoetamthan.acad.vn.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về tâm thần học”, "sức "khỏe tâm thần
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn (2005), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Nguyễn Viết Thiêm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
19. David Schleifer, David Rothman (2012), The Ultimate decision is yours: Exploring patients’ attitudes about the overuse of medical interventions, PLoS ONE, 7(12):e52552 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLoS ONE
Tác giả: David Schleifer, David Rothman
Năm: 2012
20. Rose McCabe, Husnara Khanom, Peter Bailey, Stefan Priebe (2013), Medical Decision Making: Shared decision-making in ongoing outpatient psychiatric treatment, Patient Education and Counseling, 91 (2013) 326 –328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patient Education and Counseling
Tác giả: Rose McCabe, Husnara Khanom, Peter Bailey, Stefan Priebe
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w