1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TDCT GT-TL NOP

43 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Trường Đại Học Thủy Lợi Đồ án TĐCT Giao Thông- Thủy Lợi MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC ĐO VẼ 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý khu đo 1.1.2 Mô tả khái quát địa hình, giao thơng thủy lợi 1.2.1 Tài liệu trắc địa, sở trắc địa có sẵn khu vực Chƣơng 10 THIẾT KẾ LƢỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA DỌC TUYẾN VÀ CHUYỂN CÁC ĐỈNH NGOẶT CỦA TUYẾN ĐƢỜNG RA THỰC ĐỊA 10 2.1 CHỌN TUYẾN TỐI ƢU 10 2.1.1 Các tiêu chuẩn kĩ thuật lựa chọn địa điểm xây dựng cầu 10 2.1.2 Thiết kế tuyến đƣờng 10 2.2 THIẾT KẾ LƢỚI ĐƢỜNG CHUYỀN HẠNG IV HOẶC CẤP 1/CẤP 11 2.1.1 Mục đích 11 2.1.2 Các tiêu kỹ thuật lƣới đƣờng chuyền 11 2.1.3 Thiết kế lƣới 12 2.1.4 Bố trí tuyến đƣờng 14 Chƣơng 20 BỐ TRÍ CÁC ĐOẠN ĐƢỜNG CONG 20 3.1 ĐƢỜNG CONG CHUYỂN TIẾP 20 3.1.1 Ý nghĩa đƣờng cong chuyển tiếp 20 3.1.2 Nguyên tắc chung bố trí chi tiết đƣờng cong 20 3.1.3 Cơng thức chung tính tốn bố trí chi tiết đƣờng cong 21 Gv: PGS.TS Hoàng Xuân Thành Sv: Nguyễn Văn Đồng Trường Đại Học Thủy Lợi Đồ án TĐCT Giao Thông- Thủy Lợi 3.2 TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ ĐƢỜNG CONG TỔNG HỢP 24 3.2.1 Tính tốn bố trí điểm chủ yếu đƣờng cong tổng hợp 24 3.2.2 Tính tốn bố trí điểm chi tiết đƣờng cong tổng hợp 26 Chƣơng 29 THIẾT KẾ LƢỚI 29 KHỐNG CHẾ THI CÔNG CẦU VƢỢT SÔNG 29 4.1.MỤC ĐÍCH LẬP LƢỚI VÀ CÁC PHƢƠNG ÁN LẬP LƢỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG CẦU 29 4.1.1 Mục đích thành lập lƣới KCTC cầu 29 4.1.2 Phƣơng án lập lƣới KCTC cầu 29 4.2 THIẾT KẾ LƢỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG CẦU 31 4.2.1 Các dạng đồ hình 31 4.3 ƢỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA LƢỚI TAM GIÁC 32 CHƢƠNG 40 THIẾT KẾ CÁC LOẠI TIÊU MỐC 40 5.1 QUY CÁCH, KÍCH THƢỚC MỐC TỌA ĐỘ HẠNG II, HẠNG III 40 5.2 QUY CÁCH, KÍCH THƢỚC DẤU MỐC TỌA ĐỘ QUÓC GIA 41 5.3 QUY CÁCH TƢỜNG VÂY 42 KẾT LUẬN 43 Gv: PGS.TS Hoàng Xuân Thành Sv: Nguyễn Văn Đồng Trường Đại Học Thủy Lợi Đồ án TĐCT Giao Thông- Thủy Lợi Mở đầu Đất nƣớc ta thời kỳ phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc.Vì thế, vấn đề hội nhập phát triển mạnh mẽ nhiều mặt đƣợc đề cao Đặc biệt, phát triển lĩnh vực xây dựng giao thông- thủy lợi vấn đề quan trọng đƣợc ƣu tiên hàng đầu công đổi Mặt khác, mật độ tham giao thơng đơng đúc, sơng ngịi dày đặc thiếu cầu, cống v.v Nhiều hệ thống cơng trình giao thông- thuỷ lợi không đáp ứng kịp kể quy mơ lẫn lạc hậu Ngồi ra,trƣớc thách thức nhân loại chiến chống biến đổi khí hậu mà Việt Nam nƣớc đƣợc đánh giá ảnh hƣởng nặng nề nhất, địi hỏi nhìn tồn diện, giải pháp tổng thể kể trƣớc mắt lâu dài Vì thế, trạng hệ thống cơng trình giao thơng -thuỷ lợi thách thức việc đề xuất giải pháp phát triển giao thông- thuỷ lợi Việt Nam điều kiện cần thiết Trong phạm vi đồ án môn học trắc địa cơng trình giao- thơng thủy lợi với đồ đƣợc giao, sinh viên thiết kế phƣơng án kỹ thuật Trắc Địa phục vụ thi công xây dựng đoạn tuyến đƣờng có cầu vƣợt sơng dài 10 Km địa bàn đƣợc giao đồ Bởi thế, nội dung đồ án mà em nhận là: “Thiết kế phương án kỹ thuật Trắc Địa phục vụ thi cơng xây dựng tuyến đường có cầu vượt sơng dài 10km’’ Đồ án mơn học Trắc địa Cơng trình Giao thông – Thủy lợi bao gồm nội dung chính: Chƣơng 1: Giới thiệu chung Chƣơng 2: Thiết kế lƣới khống chế Trắc Địa dọc tuyến chuyển đỉnh ngoặt tuyến đƣờng thực địa Chƣơng 3: Bố trí đọan đƣờng cong Chƣơng 4: Thiết kế lƣới khống chế thi công cầu vƣợt sông Chƣơng 5: Thiết kế loại tiêu mốc Gv: PGS.TS Hoàng Xuân Thành Sv: Nguyễn Văn Đồng Trường Đại Học Thủy Lợi Đồ án TĐCT Giao Thông- Thủy Lợi Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC ĐO VẼ 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý khu đo Khu đo thuộc Thị Trấn Me – Ninh Bình Phía Đơng giáp TP Ninh Bình; phía Tây giáp Nho Quan, phía Nam giáp Phố Rịa, phía Bắc giáp Chi Nê Khu đo nằm từ kinh độ Đông 105˚45‟00” đến kinh độ Đông 105˚52‟30‟‟, từ độ vĩ Bắc 20˚30‟ đến độ vĩ Bắc 22˚30‟ 1.1.2 Mơ tả khái qt địa hình, giao thơng thủy lợi Địa hình : Ninh Bình có vùng rõ rệt: Vùng đồng bao gồm: Thành phố Ninh Bình, huyện n Khánh, huyện Kim Sơn diện tích cịn lại huyện khác tỉnh, diện tính khoảng 101 nghìn ha, chiếm 71,1% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, nơi tập trung dân cƣ đông đúc tỉnh, chiếm khoảng 90% dân số toàn tỉnh Vùng độ cao trung bình từ 0,9†1,2m, đất đai chủ yếu đất phù sa đƣợc bồi không đƣợc bồi Tiềm phát triển vùng nông nghiệp: Trồng lúa, rau màu, công nghiệp ngắn ngày Về công nghiệp có khí sửa chữa tàu, thuyền, chế biến lƣơng thực, thực phẩm, công nghiệp dệt, may, thƣơng nghiệp dịch vụ, phát triển cảng sông Vùng đồi núi bán sơn địa: Vùng nằm phía tây Tây Nam tỉnh, bao gồm khu vực phía Tây Nam huyện Nho Quan thị xã Tam Điệp, phía tây huyện Gia Viễn, phía Tây Nam huyện Hoa Lƣ Tây Nam huyện n Mơ Diện tích tồn vùng khoảng 35.000 ha, chiếm 24% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Độ cao trung bình từ 90-120m Đặc biệt khu vực núi đá có độ cao 200m Gv: PGS.TS Hoàng Xuân Thành Sv: Nguyễn Văn Đồng Trường Đại Học Thủy Lợi Đồ án TĐCT Giao Thông- Thủy Lợi Vùng tập trung tới 90% diện tích đồi núi diện tích rừng tỉnh, thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp nhƣ: Sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất mía đƣờng, chế biến gỗ, chế biến hoa quả, du lịch, chăn ni đại gia súc (trâu, bị, dê), trồng ăn (dứa, vải, na), trồng công nghiệp dài ngày nhƣ chè, cà phê trồng rừng Vùng ven biển: Ninh Bình có 15km bờ biển Vùng thuộc diện tích xã ven biển huyện Kim Sơn là: Kim Trung, Kim Hải, Kim Đông, Kim Tân, diện tích khoảng 6.000 ha, chiếm 4,2% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Đất đai cịn nhiễm mặn nhiều bồi tụ nên thời kỳ cải tạo, chủ yếu phù hợp với việc trồng rừng phịng hộ (sú, vẹt), trồng cói, trồng vụ lúa nuôi trồng thuỷ hải sản Thực vật, thực phủ: Thực vật Bắc Ninh chủ yếu trồng hàng năm, trồng lâu năm rừng trồng Trong diện tích trồng hàng năm chiếm tới 54% diện tích đất tự nhiên, diện tích đất trồng lâu năm đất rừng trồng chiến diện tích xấp xỉ 1% Khí hậu, thời tiết: Ninh Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết hàng năm chia thành mùa rõ rệt xuân, hạ, thu, đơng Nhiệt độ trung bình năm khoảng 230c Số lƣợng nắng năm trung bình 1100 Lƣợng mƣa trung bình/năm đạt 1.800mm Giao thơng: Tình hình giao thơng Ninh Bình điểm nút giao thơng quan trọng từ miền Bắc vào miền Trung miền Nam - Đƣờng bộ: Trên địa bàn tỉnh có quốc lộ 1A, quốc lộ 10, quốc lộ 12A, 12B, 59A - Đƣờng sắt: Tuyến đƣờng sắt Bắc- Nam chạy qua tỉnh Ninh Bình có chiều dài 19 km với ga (Ninh Bình, Cầu Yên, Ghềnh Đồng Giao) thuận tiện vận chuyển hành khách, hàng hoá vật liệu xây dựng Gv: PGS.TS Hoàng Xuân Thành Sv: Nguyễn Văn Đồng Trường Đại Học Thủy Lợi Đồ án TĐCT Giao Thông- Thủy Lợi - Đƣờng thuỷ: Tỉnh Ninh Bình có hệ thống giao thơng thuỷ thuận lợi có nhiều sơng lớn nhƣ: Sơng Đáy, sơng Hồng Long, sơng Càn, sơng Vạc, sơng Vân, sơng Lạng Ngồi cịn có cảng lớn nhƣ: Cảng Ninh Phúc, cảng Ninh Bình, Kim Sơn, góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thủy lợi: Hệ thống sơng ngịi Ninh Bình bao gồm hệ thống sơng Đáy, sơng Hồng Long, sơng Bơi, sơng Ân, sông Vạc, sông Lạng, sông Vân Sàng, với tổng chiều dài 496km, phân bố rộng khắp toàn tỉnh Mật độ sơng suối bình qn 0,5km/km2, sơng thƣờng chảy theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam để đổ biển Đơng Tài ngun đất:Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh 1.390 km2 với loại đất phù sa, đất Feralitic Tài nguyên nước: Bao gồm tài nguyên nƣớc mặt tài nguyên nƣớc ngầm -Tài nguyên nƣớc mặt: Khá dồi dào, thuận lợi cho việc tƣới, phát triển sản xuất nông nghiệp dịch vụ giao thông vận tải thuỷ Ninh Bình có mật độ hệ thống sơng, suối mức trung bình với tổng chiều dài sơng 496km, chiếm diện tích 3.401ha, mật độ đạt 0,5km/km2 Bên cạnh đó, tỉnh cịn có 21 hồ chứa nƣớc lớn, diện tích 1.270ha, với dung tích 14,5 triệu m3 nƣớc, lực tƣới cho 4.438 - Nguồn nƣớc ngầm: Nƣớc ngầm Ninh Bình chủ yếu thuộc địa bàn huyện Nho Quan thị xã Tam Điệp Tổng lƣợng nƣớc ngầm Rịa (Nho Quan) đạt 361.391m3/ngày Vùng Tam Điệp 112.183m3/ngày Tài nguyên rừng - So với tỉnh đồng sông Hồng, Ninh Bình tỉnh có diện tích rừng lớn với khoảng 19.033ha, chiếm 23,5% diện tích rừng vùng, chiếm 13,3% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Gv: PGS.TS Hoàng Xuân Thành Sv: Nguyễn Văn Đồng Trường Đại Học Thủy Lợi Đồ án TĐCT Giao Thông- Thủy Lợi - Rừng tự nhiên: Tổng diện tích 13.633,2ha, trữ lƣợng gỗ 1,1 triệu m3, tập trung chủ yếu huyện Nho Quan - Rừng nguyên sinh Cúc Phƣơng thuộc loại rừng nhiệt đới điển hình, động thực vật đa dạng, phong phú - Rừng trồng: Diện tích đạt 5.387ha, tập trung huyện Nho Quan, Hoa Lƣ, Kim Sơn, thị xã Tam Điệp, với trồng chủ yếu thông nhựa, keo, bạch đàn, ngập mặn (vẹt sậy) Tài nguyên biển - Bờ biển Ninh Bình dài 15km với hàng nghìn hecta bãi bồi Cửa Đáy cửa lớn nhất, có độ sâu khá, đảm bảo tàu thuyền lớn, trọng tải hàng ngàn vào thuận tiện - Vùng biển Ninh Bình có tiểm nuôi trồng, khai thác, đánh bắt nguồn lợi hải sản với sản lƣợng từ 2000÷2.500tấn/năm Dân số & Việc làm: Với quy mô dân số năm 2009 gần 900 nghìn ngƣời So với dân số khu vực đồng Sơng Hồng, dân số tỉnh Ninh Bình chiếm 5,6% 1,2% dân số nƣớc Mật độ dân số tỉnh (khoảng 675 ngƣời/km2) thấp mật độ trung bình vùng, dự kiến dƣới triệu ngƣời đến 2020 nằm “thời kỳ dân số vàng”, lợi không nhỏ để cung cấp nguồn lao động, thuận lợi quản lý không gây sức ép lớn phát triển kinh tế - Nguồn lao động số lƣợng, chất lƣợng thời kỳ đầu với tổng lao động năm 2008 chiếm 51,2% dân số (khoảng 480,3 nghìn ngƣời) Ninh Bình có tỷ lệ lao động thất nghiệp thị thấp (3,7%), chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc đánh giá so vùng ĐBSH nhƣ nƣớc Do vậy, nhân tố thuận lợi để phát triển kinh tế, ngành, lĩnh vực thủ công mỹ nghệ công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động Gv: PGS.TS Hoàng Xuân Thành Sv: Nguyễn Văn Đồng Trường Đại Học Thủy Lợi Đồ án TĐCT Giao Thông- Thủy Lợi Tiềm du lịch - văn hóa: Du lịch tỉnh tƣơng đối phong phú, đa dạng nhƣ: Núi, hồ, rừng với di tích văn hóa, lịch sử, danh lam, thắng cảnh tiếng nhƣ: Tam Cốc- Bích Động, rừng quốc gia Cúc phƣơng; khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Nhà thờ đá Phát Diệm Mới quần thể du lịch sinh thái Tràng An khu du lịch tâm linh chùa Bái Đính (ngơi chùa lớn Việt Nam) Ninh Bình đƣợc UNESCO cơng nhận: Khu di tích lịch sử văn hố Cố Hoa Lƣ: Di sản văn hố giới Khu hang động Tràng An: Di sản thiên nhiên giới Ninh Bình nằm vùng giao thoa khu vực: Tây Bắc, đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, nơi chịu ảnh hƣởng văn hóa Hịa Bình văn hóa Đơng Sơn Với đặc điểm tạo văn hóa tƣơng đối đa dạng mang đặc trƣng khác biệt so với tỉnh đồng sông Hồng Các lễ hội lớn Ninh Bình: Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lƣ; lễ hội Đền Thái Vi; lễ hội Chùa Bái Đính; lễ hội Báo Bản Nói đến văn hóa ẩm thực Ninh Bình tiếng có ăn: Tái dê Cố đơ, cơm cháy Hƣơng Mai, cá rô Tổng Trƣờng, ốc nhồi Gia Viễn, nem Yên Mạc… 1.2.1 Tài liệu trắc địa, sở trắc địa có sẵn khu vực - Bản đồ địa hình tỉ lệ 1:25000 cục đo đạc đồ nhà nƣớc xuất năm 1976 - Khảo sát thực địa năm 2005 - Địa giới hành theo tài liệu 364/CT cập nhật tháng năm 2005 - Hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia VN2000, hệ đo quốc gia Việt Nam - Bản đồ đƣợc hồn thiện liệu số hóa năm 2005 - Mốc khống chế đồ: Gv: PGS.TS Hoàng Xuân Thành Sv: Nguyễn Văn Đồng Trường Đại Học Thủy Lợi Đồ án TĐCT Giao Thông- Thủy Lợi Điểm II Bảng 1.1: Tọa độ điểm khống chế đồ X(m) Y(m) H(m) Ghi 2241307.692 48586358.974 76.1 Thôn Vẽo IV 2252589.744 48586153.846 38.5 Đồi Chùa - Các mốc khống chế đất ổn định, nơi thơng thống, sử dụng Gv: PGS.TS Hoàng Xuân Thành Sv: Nguyễn Văn Đồng Trường Đại Học Thủy Lợi Đồ án TĐCT Giao Thông- Thủy Lợi Chƣơng THIẾT KẾ LƢỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA DỌC TUYẾN VÀ CHUYỂN CÁC ĐỈNH NGOẶT CỦA TUYẾN ĐƢỜNG RA THỰC ĐỊA 2.1 CHỌN TUYẾN TỐI ƢU 2.1.1 Các tiêu chuẩn kĩ thuật lựa chọn địa điểm xây dựng cầu +Phải đáp ứng đƣợc mặt kĩ thuật mặt kinh tế + Hƣớng trục cầu phải trùng với hƣớng tuyến đƣờng +Hƣớng trục cầu phải vng góc với dịng chảy +Cho phép: - Đối với sơng khơng có tàu bè qua lại 90±10 - Đối với sơng có tàu bè qua lại 90±5 + Phải đƣợc xây dựng nơi có lịng sơng hẹp nhất, khơng có nhánh, bãi bồi hay thay đổi hƣớng đột ngột +Điều kiện địa chất thuận lợi, có lớp đá gốc nằm nơng tốt 2.1.2 Thiết kế tuyến đƣờng - Thiết kế đoạn tuyến đƣờng có cầu vƣợt sơng dài 10km Các điểm đỉnh ngoặt tuyến: Bảng 2.1: Tọa độ điểm đỉnh ngoặt tuyến Điểm X (m) Y (m) 2239641.026 48587025.641 2241615.385 48587230.769 2243615.385 48587692.308 2245358.974 48588743.590 2245743.590 48589025.641 2247871.795 48589435.897 Gv: PGS.TS Hoàng Xuân Thành 10 Sv: Nguyễn Văn Đồng

Ngày đăng: 13/09/2016, 07:38

w