BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT ( Cao Bá Quát) - Văn học trung đại Việt Nam từ lâu để lại dấu ấn khó quên lòng bạn đọc với tinh hoa thời đại danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi, đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Và có lẽ thiếu sót không nhắc đến Thánh Quát tiếng thuở đăng đàn Cao Bá Quát( 1808 – 1855) - Cao Bá Quát sinh Bắc Ninh thuộc Long Biên, Hà Nội Ông tiếng người văn hay chữ tốt, nhiều người biết đến tôn ving Dù học giỏi thông minh nhiên đường thi cử làm quan ông gặp nhiều gian nan vất vả Tuy đỗ cử nhân ông phải trải qua kì thi Huế nhiều lần ông không đỗ đạt Sau nhận thấy điểm đáng phê phán triều đình nhà Nguyễn Cao Bá Quát gan đứng lên phê phán chống lại triều đình cuối ông nhận lấy án tru di tam tộc - Tác phẩm mà Cao Bá Quát để lại cho đời lớn, tiếng có lẽ Bài ca ngắn bãi cát ( Sa hành đoản ca) Tác phẩm dậy thấy văn học trung đại Việt Nam • • Bài ca ngắn bãi cát ( Cao Bá Quát) ngược “phong thái” chung xã hội với quan niệm, đề tài cao trang trọng – dám đề cao riêng tư Hướng tạo nên bước đột phá cho thời kì văn học trung đại Đi ngược tinh thần chung, nghĩa nhà nho khiến trở nên biệt lập, lạc lỏng, “Bài ca ngắn bãi cát” đời Cao Bá Quát đường vào Huế dự thi, nêu lên suy nghĩ, vai trò, trách nhiệm kẻ làm trai đất nước Ông khẳng định Bài ca ngắn bãi cát “ Mặt trời lặn chưa dừng được” Đó tuyên ngôn kẻ hiền sĩ đường khoa cử dù gian khó không chịu bỏ cuộc, cố gắng bước tiếp để hoàn thành sứ mệnh lịch sử “ Nhất sinh đệ thủ bái hoa mai” ( Một đời cúi lạy trước hoa mai) ( Cao Bá Quát) • • • - Mở đầu thơ hình ảnh người khó nhọc bãi cát: “Bãi cát lại bãi cát dài, Đi bước lùi bước Những bãi cát dài nối tiếp không ngững nghỉ, tựa chẳng thấy điểm kết thúc Bốn bề màu cát trắng, núi biển Chỉ thấy màu nắng, màu cát mà Trong khung cảnh vắng lặng ấy, có người lê bước khó nhọc, “đi bước lùi bước” Giữa thiên nhiên mênh mông, bốn bề cát trắng, người thật nhỏ bé, cô độc “Mặt trời lặn, chưa dừng Lữ khách đường nước mắt rơi” Mặt trời lặn, dừng bước biển cát, biết tìm đâu chỗ ngủ cho đêm Một đường đi, đi, mà chẳng thể dừng lại, mà tiếp chẳng biết tới nơi Hình ảnh đương cát bất tận, hình ảnh người lữ khách nhỏ bé bất lực thiên nhiên, đường công danh mà Cao Bá Quát, nhiều trí sĩ đương thời dấn thân vào Ngay nhà thơ, lận đận với đường thi cử, công danh, nhiều lần bị đánh tụt hạng, đánh trượt khoa thi biết chấp nhận • • Bất lực, bế tắc, nhà thơ biết tự oán: “Không học tiên ông phép ngủ, Trèo non, lội suối, giận khôn vơi! Xưa nay, phường danh lợi, Tất tả đường đời Đầu gió men thơm quán rượu, Người say vô số, tỉnh bao người ?” Nhà thơ tiếc học phép ngủ tiên ông, sống mà mặc kệ danh lợi, oán hận gian Mắt không thấy tâm không đau Nhìn người, nhìn Biết đường công danh gian nan, phải “tất tả” nơi phường danh lợi, dấn thân vào Rồi vào, thấy hoang mang, lối chẳng thể dừng lại Vì công danh phải vất vả Vì công danh phải cố bước Bởi công danh men rượu, lôi cuốn, hấp dẫn người ta, men gió từ quán rượu, đủ làm người ta say mê muội Vô số người tìm đến rượu, bị rượu hấp dẫn, say lối Có người say, có người tỉnh táo để không bị danh lợi mê hoặc? Nhà thơ tỉnh, tỉnh vói nỗi băn khoăn đường có nên tiếp hay không? • Người bãi cát cực, chán ngán, tuyệt vọng: Bãi cát dài, bãi cát dài ơi! Tính ? Đường mờ mịt, Đường ghê sợ nhiểu, đâu ? Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng” Phía bắc núi Bắc, núi muôn trùng, Phía nam núi Nam, sóng dạt Anh đứng làm chi bãi cát ?” Người lữ khách loay hoay, cô độc, biết hỏi nơi bãi cát vô tri xem phải tính với đường khó khăn Đường mờ mịt, mà đường gập ghềnh ghê sợ đâu phải Đường công danh thế, chông gai, cạm bẫy rình rập Làm để sống muốn đường đây? Một cảm giác tuyệt vọng, bất lực trào dâng lòng người khách độc hành, biết cất lên khúc hát “đường cùng” để bày tỏ tâm trạng • Nhìn bốn bề, thấy sóng, thấy núi, chưa có đường để người lữ khách bước Nhưng đứng nơi cồn cát ấy? Anh đứng làm bãi cát Hãy đi, băng qua núi, băng qua biển, có gian truân, có vất vả có lẽ không mờ mịt việc anh hoài bãi cát Câu hỏi cuối, dự báo hành động dứt khoát lựa chọn rời khỏi đường công danh, mà lựa chọn đường, lí tưởng cho riêng