Câu 4: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa.. Câu 5: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là Câu 6: Đu
Trang 1muối HCOONa thu được là
Câu 2: Chất X có công thức cấu tạo CH2 = CH – COOCH3 Tên gọi của X là
A etyl axetat B metyl acrylat.
C propyl fomat D metyl axetat.
Câu 3: Etyl fomat có công thức là
A HCOOC2H5 B HCOOCH3.
C CH3COOC2H5 D CH3COOCH3.
Câu 4: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu
được CH3COONa Công thức cấu tạo của X là
A CH3COOCH3 B HCOOC2H5.
C CH3COOC2H5 D C2H5COOH.
Câu 5: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là
Câu 6: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được
các sản phẩm hữu cơ là
A CH3COOCH3 B HCOOC2H5.
C CH3COOC2H5 D C2H5COOH
được dung dịch chứa m gam muối Giá trị của m là
Câu 9: Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ
xảy ra phản ứng
A trùng ngưng B este hóa.
C trùng hợp D xà phòng hóa.
Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?
Câu 11: Este X có công thức phân tử C2H4O2 Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH
vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối Giá trị của m là
Câu 12: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A phenol B glixerol
C ancol đơn chức D este đơn chức.
Câu 13: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A phenol B glixerol
C ancol đơn chức D este đơn chức
Câu 14: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A C15H31COONa và etanol B C17H35COOH và glixerol
C C15H31COOH và glixerol D C17H35COONa và glixerol
GV: 0919.107.387 & 0976.822.954 1
Trang 2-Câu 15: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A C15H31COONa và etanol B C17H35COOH và glixerol
C C15H31COONa và glixerol D C17H35COONa và glixerol
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol khí CO2 và 0,3 mol H2O Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2 gam muối X là
A HCOOCH3 B HCOOC2H5
C CH3COOCH3 D CH3COOC2H5
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam hợp chất A có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 30, sản phẩm tạo ra chỉ gồm 224 ml khí CO2 (đktc) và 0,18 gam H2O Chất A vừa phản ứng được với NaOH, vừa có phản ứng tráng gương Vậy A là
A axit axetic B HOCH2CHO
C HCOOCH3 D HOOC – CHO
Câu 18: a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2 Đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2 Biểu thức giữa V với a, b là
A V = 22,4.(b + 6a) B V = 22,4.(b + 3a).
C V = 22,4.(b + 7a) D V = 22,4.(4a - b).
Câu 19 : Trộn 13,6 g phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là
A 19,8 B 10,2.
C 21,8 D 8,2.
Câu 20 : Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml
dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 504 ml hơi một ancol (ở 136,50C, 1atm ) Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,66 gam Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
GV: 0919.107.387 & 0976.822.954 2