Tình trạng mua hàng ở trung tâm

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động và sản xuất vốn tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì. (Trang 47 - 51)

II. Phân tích thực trạng hoạt động kinh doan hở trung tâm: 1 Hoạt động nghiên cứu thị trờng:

2. Tình trạng mua hàng ở trung tâm

Khối lợng hàng hoá mua vào phản ánh quy mô kinh doanh của trung tâm, tình hình kinh doanh nó cho phép đánh giá khả năng kinh doanh và mở rộng thị trờng của trung tâm trong thời gian qua cũng nh dự đoán trong tơng lai, chúng ta có thể quan sát khối lợng hàng hoá mua vào các năm qua bảng sau:

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1.Tổng giá trị mua -Nhập khẩu -Trong nớc 37041.5 USD 2483919000 VND 84115 USD 4632034000 VND 15336 USD 12036000000 VND 2. Mặt hàng 1. Đờng 2. Mật 3. Gạo 4. Bánh kẹo 5. Gia vị 6. Nha 7. Bột sắn 246,5 270,5 47 29,56 13,6 0 0 446,5 3081,6 14,65 0,3 0 87,22 20,031 3317,45 3682,59 0 0 0 45,426 0

Mua hàng là cơ sở tiền đề cho bán ra, tuy nhiên hàng hoá có bán đợc thì mới dám mua hàng chính vì vậy hoạt động mua hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng bán ra nh thế nào.

Nhìn vào bảng hàng hoá mua vào chúng ta thấy rằng hoạt động kinh doanh của trung tâm phát triển nhanh số lợng mua sắm năm sau lớn hơn năm trớc, số liệu cho thấy tổng giá trị mua năm 2000 đạt 186,488% so với năm 1999. Sản lợng đờng mía mua vào trong 3 tháng đầu năm gấp 7,4 lần so năm 2000 và 13,46 lần so với năm 1999. Tuy nhiên chủng loại mặt hàng giảm, nếu nh năm 1999 trung tâm kinh doanh rất nhiều mặt hàng thì sang đến 3 tháng đầu năm của năm 2001 trung tâm chỉ còn tập trung vào 3 mặt hàng kinh doanh chủ yếu là đờng mía, mật và nha.

Về hình thức mua chủ yếu là ký các hợp đồng trực tiếp với các nhà máy sản xuất đờng, có một số là qua trung gian.

Giá trị hàng mua vào của năm 1999 và 2000 thấp do một số nguyên nhân: bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực làm tốc độ tăng trởng kinh tế giảm, thu nhập ngời dân giảm, nhu cầu tiêu dùng nói chung cũng nh các sản phẩm đờng và sau đờng giảm. Trong khi đó nghành đờng mía gặp nhiều khó khăn do cung trên thế giới lại lớn hơn cầu, các đơn vị sản xuất kinh doanh mía đờng phải đối mặt với tình trạng đờng lậu tràn lan trong khi giá thành sản xuất trong nớc cao hơn giá bán trên thị trờng thế giới đờng cũng nh các sản phẩm sau đờng không có khả năng cạnh tranh, bán hàng trì trệ cho nên giá trị hàng mua vào nhỏ. Trung tâm lại vừa thành lập, nguồn vốn nhỏ, mạng lới kinh doanh hẹp, thị trờng còn nhỏ, kinh nghiệm còn hạn chế, chính vì vậy mà hoạt động kinh doanh của Trung tâm trong năm 1999, 2000 cha cao. Cuối năm 2000 giá đờng có xu hớng tăng, nhu cầu thị trờng ổn định hơn, hoạt động kinh doanh mở rộng, bớc vào năm 2001 tình hình thị trờng liên tục biến động giá đờng tăng nhanh, nhu cầu lớn, giá trị mua hàng 3 tháng đầu năm 2001 lên đến 3317,45 tấn. Có những thời điểm Trung tâm phải bán hết lợng dự trữ thờng xuyên mà vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu nguồn hàng khai thác khan hiếm do giá lên cao các nhà máy tăng dự trữ chờ giá lên cao hơn, mặt khác thị trờng kinh doanh đợc mở rộng hơn, có nhiều khách hàng truyền thống và thu hút sự tham gia của nhiều nhà buôn.

Đối với hoạt động xuất nhập khẩu, trong 3 năm qua Trung tâm đã tổ chức nhập khẩu một số máy móc thiết bị dới hình thức nhận uỷ thác cho các nhà máy sản xuất đờng và sau đờng.

Về nguồn thu mua: chủ yếu tập trung ở các nhà máy đờng phía Bắc và miền Trung, ở một số nhà máy sản xuất chế biến sản phẩm sau đờng chúng ta có thể xem biểu nguồn thu mua của Trung tâm :

Đơn vị :Tấn đờng

Nguồn Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1. Quảng Bình 88 30 0

2. Sơn Dơng 118,6 110 111,5

3. Lam Sơn 34,5 164,5 0

4. Linh Cám 8 0 0

5. Việt Đài 0 76,7 0 6. Nông Cống 0 42 1616 7. Liên doanh Nghệ An 0 0 100 8. Hoà Bình 0 0 500 9. Sơn La 0 0 989,95 Nguồn nhập Mật rỉ Đơn vị :Tấn Mật Các nguồn nhập Mật Đơn vị 1999 2000 2001

Công ty Việt Đài Tấn 750 500 720

Công ty Tate & lye Tấn 600 400 150

Xí nghiệp dịch vụ Thành Công Tấn 1920,5 2000 1250 Công ty môi giới thơng mại và đầu t Tấn 1500 1562,59

Công ty Linh Cảm Tấn 400

Công ty Hoà Bình Tấn 850

Ngoài ra Trung tâm còn thu thập ở một số đơn vị có nguồn nhỏ lẻ, các sản phẩm sau đờng nh bánh kẹo, các loại gia vị...chủ yếu nhập của công ty Bánh kẹo Hải châu, công ty chế biến thực phẩm, công ty lơng thực Đông Anh, công ty Minh D- ơng.

-Về nguồn thu mua đờng theo biểu cho thấy Trung tâm đã mở rộng khai thác thêm đợc một số nguồn so với năm 1999, cho đến năm 2001 Trung tâm đã khai thác thêm đợc 4 nguồn cung cấp với khối lợng lớn đó là Sơn La, Hoà Bình, Nông Cống, liên doanh Nghệ An riêng trong 3 tháng đầu năm lợng nhập từ Sơn La là 989,95 tấn, Nông Cống là 1616 tấn, Hoà Bình là 500 tấn.

-Nguồn hàng Mật : Mật rỉ là sản phẩm phụ của các nhà máy sản xuất đờng vì vậynguồn khai thác là tất cả các nhà sản xuất máy đờng. Theo biểu trên cho ta thấy tốc độ kinh doanh Mật tăng nhanh, năm 2000 đạt 6000 tấn gấp 1,9 lần năm 1999 (mức 3270 tấn ) riêng 3 tháng đầu năm 2001 tổng lợng Mật vợt số lợng kinh doanh năm 1999 là 412,09 tấn. Năm 1999 nhập từ 3 nguồn đó là công ty Việt Đài,Công ty Tate & Lye và xí nghiệp dịch vụ Thành Công, thì đến năm 2000 đã lên đến 6 nguồn , thêm 4 nguồn nữa là Công ty Môi Giới thơng mại và Đầu T, Công ty đờng

Linh Cảm, Công ty đờng Hoà Bình. Biểu trên cũng cho thấy 2 nguồn nhập chính là Công ty Môi Giới và Đầu T và xí nghiệp dịch vụ Thành Công, năm 1999 mua của xí nghiệp dịch vụ Thành Công chiếm 53% tổng lợng mua, năm 2000 2 nguồn này chiếm 59% và 3 tháng đầu năm 2001 chiếm 82%. Trong khi đó lợng mua từ nhà máy đờng Linh Cảm, Việt Đài, Tate & Lye, Hoà Bình còn nhỏ, Đây là vấn đề bất cập trong công tác tạo nguồn Mật của trung tâm, Bởi vì Công ty Môi Giới và Đầu T và xí nghiệp dịch vụ Thành Công là các doanh nghiệp thơng mại, mua hàng ở nguồn này trung tâm phải chịu một khoản chi phí trung gian, do đó làm nâng giá mua vào của hàng hoá.

Nguồn hàng nhập khẩu chủ yếu hàng hoá là máy móc và một số hơng liệu cho sản xuất bánh kẹo, chế biến thực phẩm nhập từ Trung Quốc, ngoài ra còn nhập từ Pháp, Anh, Australia...

Nhìn chung tình hình mua và khai thác nguồn của Trung tâm đã và đang đợc mở rộng tuy nhiên mua hàng chịu ảnh hởng của khâu bán hàng và khả năng khai thác nguồn cho nên bị động, Trung tâm mua dới hình thức hợp đồng, khối lợng mua thay đổi theo nhu cầu thị trờng, có một số mặt hàng việc mua còn phụ thuộc vào hợp đồng ký trớc, do đó không chủ động trong công tác tạo nguồn.

Trung tâm kinh doanh thuần tuý là buôn bán thơng mại vì vậy đôi khi khó khăn trong khai thác, không tạo đợc nguồn hàng lớn, ổn định, khi nhu cầu trên thị trờng lớn dễ bị ép giá, không có hàng bán, trong khi đó Trung tâm cha tổ chức đợc nhiều hình thức mua hàng.

Trung tâm cũng thờng xuyên cử cán bộ có kinh nghiệm đi nghiên cứu tìm nguồn hàng, thiết lập mối quan hệ cần thiết, tổ chức đàm phán để kí kết hợp đồng, hình thức mua hàng chủ yếu của Trung tâm là mua tại các nhà máy sản xuất, hầu nh không mua qua trung gian cho nên giảm đợc chi phí trong khâu mua.

Riêng hoạt động nhập khẩu Trung tâm chủ yếu là mua hàng theo hợp đồng dới hình thức uỷ thác tức là làm trung gian giữa ngời bán và ngời mua, giảm đợc mức độ rủi ro và khắc phục tình trạng thiếu vốn tuy nhiên lợi nhuận mang lại thấp, nhng đến năm 2001 Trung tâm dự tính sẽ nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng để tận dụng kinh nghiệm, mối quan hệ, cơ sở vật chất của mình để thu lợi nhuận cao hơn.

Về mặt hàng thu mua Trung tâm có phơng hớng tập trung chủ yếu vào sản phẩm đờng, nha, mật là chủ yếu, năm 1999, 2000 Trung tâm kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau làm cho công tác nghiên cứu thị trờng cũng nh hoạt động tạo nguồn thu mua phức tạp mất nhiều thời gian, tốn kém nhiều khoản chi phí, nguồn hàng lại không tập trung, vốn kinh doanh hạn chế, mạng lới bán nhỏ cho nên sang năm 2001 Trung tâm hạn chế bớt mặt hàng kinh doanh để phù hợp với thực tế ở Trung tâm.

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động và sản xuất vốn tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì. (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w