Chương II: Nội dung và trình tự thiết kế đồ án tốt nghiệp công ngệ chế tạo máy 1.1. Nội dung đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy bao gồm: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết trục khuỷu của động cơ D 20 Thiết kế đồ gá để gá đặt chi tiết gia công trục khuỷu. Như vậy đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy bao gồm cả phần tính toán và các bản vẽ. 1.1.1. Khối lượng tính toán Khối lượng tính toán được viết thành bản thuyết minh theo trình tự và nội dung từng phần được trình bày cụ thể ở phần sau. 1.1.2. Khối lượng bản vẽ Đồ án được trình bày trong các bản vẽ gồm: 01 bản vẽ chi tiết khổ A0. 01 bản vẽ chi tiết lồng phôi khổ A0. 02 bản vẽ sơ đồ nguyên công gồm nguyên công cơ bản khổ A0. 01 bản vẽ đồ gá với đầy đủ hình chiếu theo tỷ lệ khổ giấy A0. 1.2. Trình tự thiết kế đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy Quá trình thiết kế đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy được tiến hành theo nội dung và trình tự sau đây: 1. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết. 2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết. 3. Xác định dạng sản xuất. 4. Chọn phương pháp chế tạo phôi. 5. Lập thứ tự các nguyên công, các bước ( vẽ sơ đồ gá đặt, ký hiệu định vị,kẹp chặt, chọn máy, chọn dao, vẽ ký hiệu chiều chuyển động của dao, của chi tiết ). 6. Tính lượng dư cho một bề mặt nào đó, còn tất cả các bề mặt gia công khác của chi tiết thì tra theo sổ tay công nghệ chế taọ máy. 7. Tính chế độ cắt và tra theo sổ tay công nghệ chế tạo máy các nguyên công. 8. Tính thời gian gia công cơ bản cho tất cả các nguyên công. Số liệu này là cơ sở để xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của quy trình công nghệ. 9. Thiết kế đồ gá gia công và một đồ gá kiểm tra. Phần thiết kế đồ gá bao gồm các bước sau: Xác định cơ cấu định vị phôi. Tính lực kẹp cần thiết. Dựa vào sơ đồ định vị và lực kẹp để chọn cơ cấu định vị, cơ cấu kẹp chặt, thiết kế các cơ cấu khác của đồ gá ( cơ cấu dẫn hướng, cơ cấu so dao, cơ cấu phân độ, cơ cấu xác định vị trí của đồ gá trên máy ). Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá ct. Đặt yêu cầu kỹ thuật của đồ gá. Lập bảng kê khai chi tiết của đồ gá ( tên gọi chi tiết, số lượng chi tiết và vật liệu sử dụng ). 10. Viết thuyết minh theo nội dung những phần đã tính toán thiết kế. 11. Xây dựng các bản vẽ.
Trang 1Nhận xét của giáo viên hớng dẫn
Ngày Tháng Năm 2010
Ký tên Nguyễn Tiến Sỹ
Nhận xét của hội đồng bảo vệ
Trang 2
Ngày Tháng Năm 2010
Ký tên
Lời nói đầu
Với tốc độ phát triển nh vũ bão của ng nh khoa học kỹ thụât trên thế giớiành khoa học kỹ thụât trên thế giới
đã cho ra đời nhiều loại trang thiết bị v máy móc hiện đại Trong đó không thểành khoa học kỹ thụât trên thế giới không kể đến ng nh công nghệ chế tạo máy, nó đóng một vai trò chủ đạo trongành khoa học kỹ thụât trên thế giới sản xuất
Công nghệ chế tạo máy chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong ngh nh cơành khoa học kỹ thụât trên thế giới khí, nó giúp cho các cán bộ kỹ thuật có cái nhìn tổng quát về lĩnh vực chế tạo các chi tiết nói riêng và các sản phẩm thiết bị máy móc nói chung
Với quá trình phát triển công nghệ hiện đại, đòi hỏi các cán bộ kỹ thuật phải nắm chắc các công nghệ mới để đáp ứng sự phát triển của công nghệ cao nhằm tối u hoá quá trình sản xuất, nâng cao năng xuất lao động và phát triển nền kinh tế quốc dân
Nhiệm vụ của ngời kỹ s công nghệ là căn cứ kết cấu của chi tiết để thiết
kế quy trình công nghệ tối u gia công chi tiết và tạo sản phẩm hoàn thiện Đồ án tốt nghiệp là bớc đầu tiên tạo cho ngời kỹ s có cái nhìn tổng hợp, đánh giá tổng quát toàn bộ kiến thức bắt đầu làm quen với thự tế sản xuất để hoàn thành nhiệm
vụ trên
Tiếp xúc với đồ án tốt nghiệp trong khi kiến thức còn non yếu, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhng đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo
Nguyễn Tiến Sỹ và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn nên em đã
hoàn thành đợc đồ án tốt nghiệp này
Trang 3Em xin chân th nh cảm ơn ! ành cảm ơn !
Hà Nội ngày 30 tháng 11 năm 2010
Sinh viên: Nguyễn Văn Chức
Chơng II: Nội dung và trình tự thiết kế
đồ án tốt nghiệp công ngệ chế tạo máy
1.1 Nội dung đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy
Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy bao gồm:
- Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết trục khuỷu của động cơ
D 20
- Thiết kế đồ gá để gá đặt chi tiết gia công trục khuỷu
Nh vậy đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy bao gồm cả phần tínhtoán và các bản vẽ
- 01 bản vẽ đồ gá với đầy đủ hình chiếu theo tỷ lệ khổ giấy A0
1.2 Trình tự thiết kế đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy
Quá trình thiết kế đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy đợc tiến hànhtheo nội dung và trình tự sau đây:
2 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết
khác của chi tiết thì tra theo sổ tay công nghệ chế taọ máy
Trang 47 Tính chế độ cắt và tra theo sổ tay công nghệ chế tạo máy các nguyêncông.
này là cơ sở để xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của quy trình công nghệ
độ, cơ cấu xác định vị trí của đồ gá trên máy )
- Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá ct
- Đặt yêu cầu kỹ thuật của đồ gá
- Lập bảng kê khai chi tiết của đồ gá ( tên gọi chi tiết, số lợng chi tiết vàvật liệu sử dụng )
10 Viết thuyết minh theo nội dung những phần đã tính toán thiết kế
11 Xây dựng các bản vẽ
Trang 5Chơng III: phân tích chi tiết gia công
và xác định sản xuất
2.1 Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của trục khuỷu:
Trục khuỷu nói chung và trục khuỷu đông cơ D20 nói riêng có chức năngbiến đổi chuyển động tịnh tiến của piston qua cơ cấu thanh truyền - trục khuỷuthành chuyển động quay của máy
Với chc năng nh trên, trạng thái làm việc của trục khuỷu rất nặng do:
lực quán tính (Quán tính chuyển động tịnh tiến và quán tính chuyển động quay ).Những lực này có giá trị rất lớn và thay đổi theo chu kỳ nhất định nên có tínhchất va đập mạnh
gây ra hiện tơng dao động dọc trục và doa động xoắn làm động cơ gây mất cânbằng
V/ph Vì vậy gây mòn lớn trên các bề mặt ma sát của ổ trục và chốt khuỷu (cổbiên)
2.2 Tính công nghệ và kết cấu trục khuỷu động cơ D20
Do phải biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay nên trụckhuỷu có kết cấu hết sức phức tạp về mặt hình thức Trục khuỷu động cơ D20 làmột loại trục khuỷu nguyên, nghĩa là các bộ phận cổ trục khuỷu trục làm liềnvới nhau thành một khối
Nói chung, về mặt kết cấu trục khuỷu có các bộ phận đầu trục, cổ trục,chốt khuỷu, má trục và đuôi trục
a: Đầu trục khuỷu :
Trên trục khuỷu đợc lắp các vấu để khởi động hoặc quay puli truyền choquạt làm mát, bộu phận chắn dầu bánh đà và các bánh răng phân phối, nên đầutrục đợc chế tạo thành từng bậc để có thể tháo lắp đợc các chi tiết ở trên
b: Cổ trục khuỷu :
Đợc chế tạo cùng một kích thợc đờng kính để tiện cho việc gia công, sửachữa Trên cổ trục thờng có khoan các lổ dẫn dầu bôi trơn từ cacte đến bôi trơncho các gối đỡ cổ biên Rãnh dầu đợc bố trí trên mặt cổ trục sao cho khi trụckhuỷu dãn vì nóng, nó đợc nằm giữa mặt tựa gối đỡ Khi chiều dài gối đỡ khônglớn mà không chú ý điều kiện đó sẽ làm giảm số lợng dầu nhờn đa vào từ cổbiên
Đối trọng lắp trên trục khuỷu có 2 tác dụng:
cơ, chủ yếu là lực quán tính ly tâm
Trang 6 Giảm phụ tải cho cổ trục, bởi vì khi hoạt động cổ trục thờng chịuứng suất rất lớn, do lực quán tính và mô men quán tính gây ra Do đó các lực vàmô men này cân bằng làm cho cổ trục không chịu ứng suất nữa Mặt khác, trụckhuỷu không phải là chi tiết có độ cứng vững tuyệt đối nên nó cững bị biến dạng.
Do đó trong động cơ phải dùng đối trọng để cân bằng cho nó ít rung động
f: Đuôi trục khuỷu :
Thờng làm thành dạng hình côn có độ côn nhỏ, trên mặt côn có rãnh then
để lắp bánh đà có tác dụng truyền dẫn công suất từ động cơ điện khi khởi độngmáy Kết cấu này có u điểm là đơn giản, dễ định vị và tháo lắp Bánh đà đợc épchặt trên mặt côn bằng đai ốc hãm trên đuôi trục khuỷu
quay Các cổ chính 58 0 , 02
thanh truyền có tác dụng biến chuyển động tịnh tiến của Piston thành chuyển
động quay của trục qua tay biên Phía đầu dài của trục ổ vị trí 58 0 , 02
phớt dầu để bao kín khối các te tránh hiện tợng chảy dầu ra ngoài Đoạn côn với
độ côn 1/8 dùng để lắp bánh đà đợc ép chặt trên mặt côn nhờ đai ốc hãm M36 x2nên phần cuối của trục khuỷu có ren M36 x2
Phía đầu ngắn của trục khuỷu ở vị trí 40±0,08 dùng để lắp bánh răng trụckhuỷu hai lỗ ren M6 ghép với chùm quả răng trục khuỷu
Trên má trục có hai lỗ ren M16x1,25 dùng để ghép phần đối trọng củatrục khuỷu.Lỗ 5 có mục đích là chứa dầu bôi trơn bạc lót chốt khuỷu (Cổ biên)
58
Rãnh then (16x4,5x8) có tác dụng truyền mô men xoắn cho bánh răngkhuỷu, còn rãnh then (12x12x56) dùng để truyền mô men xoắn từ bánh đà tớitrục
- Trục khuỷu là một chi tiết giữ vai trò quan trọng trong động cơ nó cónhiệm vụ biến chuyển động tịnh tiến của pít tông trong quá trình giãn nở do đốtthải của buồng đốt thành chuyển động quay tròn của trục để kéo các máy côngtác Đây là loại chi tiết dạng trục lệch tâm có kết cấu rất phức tạp có các bề mặtlàm việc chính là cổ khuỷu và cổ biên yêu cầu độ song song giữa cổ biên và cổkhuỷu, độ đồng tâm giữa các cổ khuỷu cao Do đó ta sử dụng vật liệu chế tạo làthép 45 với nhiều u điểm so với vật liệu khác
- Với chi tiết trục khuỷu chế tạo bằng thép 45 với cấu trúc thành phầnhoá học gồm:
Trang 7N: Số chi tiết sản xuất trong một năm.
m: Số chi tiết trong một sản phẩm(m=1)
: Số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ(5 7 %)
Với sản lợng cơ khí 11000 chiếc/năm và khối lợng chi tiết là
8.2 (kg) Tra bảng 2(tr.13).[I] ta có dạng sản xuất hàng khối
Trang 8Chơng IV: xác định phơng pháp chế tạo phôi và
thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi
Nhờ đúc mà ta có thể tạo ra đợc hình dáng của các chi tiết phức tạp mà
các pháp rèn dập không thể chế tạo đợc, các thiết bị cũng đơn giản hơn, hìnhdáng chi tiết lại chính xác do đó khối lợng gia công cơ giảm đi rất nhiều tuynhiên cơ tính của thép đúc không băng cơ tính của thép sau khi rèn dập và thànhphần của kim loại sau khi đúc khó đồng đều khi đúc thép kết tinh không đều,tinh thể phía trong thô hơn tinh thể mặt ngoài
việc luyện thép cũng gặp nhng khó khăn kêt hợp với tình hình thực tế củanhà máy hiện nay cha có thiết bị để luyện thép Nên trong phần tạo phôi này takhông sử dụng phơng pháp đúc
Trang 9chức kim loại đồng đều hơn so với tổ chức trớc khi đúc Có khả năng làm mấtmột số khuyết tật trớc khi đúc,nh rỗ khí, rỗ co…
Rèn tự do chỉ cần dùng thêm một số thiết bị đơn giản, rẻ tiền mà có thểgia công đợc các vật to, nhỏ khác nhau tuy vậy rèn tự do cũng có một số nhợc
điểm là năng suất thấp Với chi tiết trục khuỷu nó không tạo đợc hình dánggiống hình dáng của trục khuỷu Do đó lợng d sẽ rất lớn vừa tốn kim loại vừa tốnthời gian gia công cơ, hao mòn thiết bị và chi phí rất nhiều Mà cơ tính của vậtliệu không bằng phơng pháp rèn khuôn, hơn nữa lại đòi hỏi thợ lành nghề nênphơng pháp này chỉ thích ứng với đơn chiếc và sửa chữa
Rèn khuôn có độ chính xác rất cao, dung sai nhỏ hơn rèn tự do rất nhiều
từ 3 >6 lần, bề mặt của sản phẩm thì bóng hơn cơ tính của kim loại đợc nângcao hơn rèn tự do rất nhiều Do lợng d bé, nên nó giảm đợc thời gian gia côngtiết kiệm đợc vật liệu Vì thế năng suất lao động đợc nâng cao Nó không đòi hỏithợ lành nghề
với hình dáng của trục khuỷu nếu dùng phơng pháp rèn tự do thì phí tổnkim loại có thể tới 150%
Dùng phơng pháp rèn tự do thì các thớ kim loại bị cắt ngang nên khi giacông sức bền của trục khuỷu bị giảm đi rất nhiều nhờ rèn khuôn ta sẽ khắc phục
đợc nhợc điểm này Do các thớ kim loại đợc uốn theo hình dáng của trục khuỷunên tăng cớng sức bền uốn của trục khuỷu Tuy việc chế tạo khuôn có phức tạphơn, giá thành chế tạo khuôn tơng đối cao nhng với sản lợng là 10.000chiếc/nămthì chi phí khuôn cho từng chiếc sẽ nhỏ
Tóm lại : xác định loại phôi và phơng pháp chế tạo phôi là bài toán tổng
hợp, phải nhằm mục đích đảm bảo hiệu quả kinh tế kỹ thuật chung của quá trìnhchế tạo sản phẩm Đại lợng tổng quát đợc chọn làm tiêu chuẩn so sánh, lựa chọnloại phôi là tổng chi phí chế tạo chi tiết máy kể từ công đoạn chế tạo phôi cho tớicông đoạn gia công chi tiết máy Phơng án gia công hợp lý nhất là phơng án cótổng chi phí chế tạo ít nhất
Trục khuỷu động cơ D20 có hình dáng phức tạp nên đảm bảo đợc hiệu quảkinh tế (Phôi gần giống hình dạng của chi tiết ) việc chế tạo trục khuỷu động cơD20 có thể phơng pháp rèn khuôn hoặc dùng phôi dập nóng Phôi trớc khi đemgia công cơ phải ủ và thờng hoá để khử ứng suất bên trong Trớc khi mài phải tôi
và ram để đảm bảo tính năng cơ học của trục khuỷu
Với dạng sản xuất trục khuỷu động cơ D20 là dạng sản xuất hàng khối,với những đặc điểm đã phân tích ở trên ta chọn phơng pháp tạo phôi là rèn khuônvới phôi khởi thuỷ là phôi thanh
Trang 10Nguyên công tạo phôi :
a: Nguyên công 1: Cắt phôi, cắt đứt phôi từ phôi khởi thuỷ là phôi thanhbằng thiết bị ca máy(ca đĩa, ca cần ) sao cho đạt đúng kích thớc
trong lò phản xạ S=1,57m2 với dụng cụ nung là kìm rèn
c: Nguyên công 3: Tạo hình dáng phôi, để tạo hình dáng phôi gần giốngchi tiết ta thực hiện theo từng bớc sau:
nhẹ một hai phát búa rồi đặt bàn chồn lên đánh một vài nhát cho đến khi khoảngcách giữa hai bàn chồn là 96 mm thì dừng lại
1,đánh nhẹ một, hai nhát cho đến khi khoảng cách khuôn dới cách nhau 6-7mm
là đạt
phôi đi 900, đặt vào khuôn số II đập 3,4 nhát thấy khuôn trên và dới cách nhau 7mm là đạt
xoay nửa khuôn dới sao cho thuận tay, dùng dao có bán kính R40 mm dày21mm bổ giữa Khi dao cách mặt khuôn II từ 3-5mm thì dừng lại
T
D
Trang 11Sau khi thực hiện xong, ta tiếp tục bớc ké tiếp là rèn lại phần giữa Lậtphôi đi một góc 900, đặt vào khuôn số III có lỡi gà Đánh nhẹ cho phôi vào vị trí,rồi đánh mạnh cho đến khi hai nửa khuôn trên và dới cách nhau 3-5mm thì thôi.
dao bán nguyệt vào rãnh giữa, đánh nhẹ một nhát, đặt khuôn lên trên rèn đến khihai mặt khuôn cách nhau 1-2mm thì đạt
Để đảm bảo độ chính xác về hình dáng hình học phôi, ta thực hiện bớc kếtiếp sau là rèn lại phần khuỷu, lật phôi 900 đặt vào khuôn số IV (Để cả dao bánnguyệt) rèn cho đến khi hai mặt khuôn sát vào nhau
vào bàn tóp ngắn có đờng kính yêu cầu để vuốt phôi Vừa đánh vừa xoay phôi
đến khi bàn tóp bắt đầu chạm vào nhau thì thôi Dụng cụ kẹp phôi là kìm bốnvấu
sơ bộ trên đe búa sau đó đặt vào bàn tóp dài vừa đánh vừa xoay đều phôi cho
đến khi bàn tóp chạm vào nhau
thực hiện bớc cuối cùng ở nguyên công này là nắn phôi Dùng kìm kẹp phôi rồi
đặt vào khuôn chính, đánh nhẹ một hai nhát cho đến khi đảm bảo khoảng cáchtâm giữa các đoạn
Tất cả các nguyên công này thực hiện trên máy búa 750 Kg có giàn nângkhuôn, dụng cụ kìm các loại
Nguyên công 4: Kiểm tra các vết nứt, vết gấp, các kích thớc, độ đồng tâm,
độ lồi lõm của vật rèn sao cho đúng yêu cầu đặt ra với các dụng cụ nh máy dòkhuyết tật, dỡng, thớc kẹp.v.v Để đảm bảo cho chi tiết khi sử dụng không có cáckhuyết tật, đồng thời tiết kiệm đợc các bớc gia công lãng phí sau này
3.2 Thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi
- Bản vẽ chi tiết lồng phôi đợc trình bày trên khổ giấy A0 với đầy đủlợng d gia công Phần lợng d gia công thể hiện bằng các nét gạch chồnglên nhau, và đợc tô màu đỏ Thể hiện đầy đủ các yêu cầu về dung sai
Trang 12- Chi tiết rèn ra phải cân đối về hình dạng.
- Vật liệu đồng đều không chứa nhiều tạp chất.
yêu cầu kỹ thuật
2.5
3
33 62 78
41 52 41 58
17
3
Trang 13Chơng V: thiết kế quy trình công nghệ
gia công chi tiết
4.1 Xác định đờng lối công nghệ
- Dạng sản xuất là hàng loạt lớn, chọn phơng pháp gia công tuần tự
Đờng lối công nghệ là phân tán nguyên công Quy trình công nghệ đợcchia thành các nguyên công, mỗi nguyên công đợc thực hiện trên các đồ gáchuyên dùng và trên một máy nhất định
4.2 Chọn phơng pháp gia công
- Do chi tiết có bề mặt làm việc chính là cổ khuỷu và cổ biên, nên ta chọn
đờng tâm trục khuỷu chuẩn tinh thống nhất trong quá trình gia công Sau khikhoả mặt đầu ta khoan tâm luôn để có chuẩn tinh chính Sau đó sẽ gia công thô
và tinh các bề mặt khác
4.3 Lập tiến trình công nghệ
Nguyên công 1 Phay mặt đầu và khoan tâm
Nguyên công 2 Tiện thô đầu phải 40 , 58
Nguyên công 3 Tiện thô đầu trái 36 , 58
Nguyên công 4 Tiện côn 8` 30’
Nguyên công 5 Tiện tinh đầu trái 36 , 58
Nguyên công 6 Tiện tinh đầu phảI 40 , 58
Nguyên công 7 Phay mặt phẳng đối trọng
Nguyên công 8 Khoan tarô hai lỗ M16
Nguyên công 10 Phay miệng lỗ dầu
Nguyên công 12 Tiện cổ biên
Nguyên công 13 Phay dãnh then
Nguyên công 14 Tiện ren M36 x 2
Nguyên công 15 Nhiệt luyện
Nguyên công 16 Mài cổ trục chính
Nguyên công 17 Mài cổ biên
Nguyên công 18 Tổng kiểm tra
4.4 Thiết kế nguyên công
4.4.1 Nguyên công 1: Phay hai đầu, khoan tâm
- Định vị : Chọn chuẩn thô là hai trục khuỷu
Định vị chi tiết trên 2 khối V ngắn và kẹp chặt chi tiết khống chế 4 bậc tựdo
Mặt khác do vai của ỉ67 tỳ vào khối V nên hạn chế một bậc tự do
Trang 14- Máy: Dùng máy khoả mặt khoan tâm FXLZD (thiết bị bổ xung củacộng hoà dân chủ Đức).
4.4.2 Nguyên công 2: Tiện thô đầu phải
- Định vị: + Chọn chuẩn : Chuẩn là đờng tâm trục khuỷu
+ Chi tiết đợc định vị trên hai lỗ tâm côn
+ Kẹp tốc vào một cổ trục để chuyền lực
- Chọn máy : Chọn máy gia công là máy tiện 1K62 có:
Số vòng quay trục chính:
Số cấp tốc độ trục chính: 23
Công suất động cơ truyền dẫn chính: 10Kw
- Chọn dao: + Dao tiện ngoài gắn mảnh hợp kim cứng T15K6
+ Dao khoả lỗ gắn mảnh hơp kim cứng
377 ±0.2
97
H7 m6 ỉ6
Trang 15+ Dao vát mép gắn mảnh hợp kim cứng.
- Sơ đồ
4.4.3 Nguyên công 3: Tiện thô đầu tráI
- Định vị: + Chọn chuẩn : Chuẩn là đờng tâm trục khuỷu
+ Chi tiết đợc định vị trên hai lỗ tâm côn
+ Kẹp tốc vào một cổ trục để chuyền lực
- Chọn máy :Chọn máy gia công là máy tiện 1K62 có:
Số vòng quay trục chính:
Số cấp tốc độ trục chính: 23
Công suất động cơ truyền dẫn chính: 10Kw
- Chọn dao: + Dao tiện ngoài gắn mảnh hợp kim cứng T15K6
+ Dao khoả lỗ gắn mảnh hơp kim cứng
+ Dao vát mép gắn mảnh hợp kim cứng
n
Trang 16- Sơ đồ
4.4.4 Nguyên công 4 : Tiện côn 8 30’´ 30’
- Định vị: + Chọn chuẩn : Chuẩn là đờng tâm trục khuỷu
+ Chi tiết đợc định vị trên hai lỗ tâm côn
+ Kẹp tốc vào một cổ trục để chuyền lực
- Chọn máy :Chọn máy gia công là máy tiện 1K62 có:
Số vòng quay trục chính:
Số cấp tốc độ trục chính: 23
Công suất động cơ truyền dẫn chính: 10Kw
- Chọn dao: + Dao tiện ngoài gắn mảnh hợp kim cứng T15K6
+ Dao khoả lỗ gắn mảnh hơp kim cứng
+ Dao vát mép gắn mảnh hợp kim cứng
- Sơ đồ
n
8°30' 60
Trang 174.4.5 Nguyên công 5 : Tiện tinh đầu phải.
- Định vị: + Chọn chuẩn : Chuẩn là đờng tâm trục khuỷu
+ Chi tiết đợc định vị trên hai lỗ tâm côn
+ Kẹp tốc vào một cổ trục để chuyền lực
- Chọn máy :Chọn máy gia công là máy tiện 1K62 có:
+ Khoảng cách lớn nhất giữa 2 mũi tâm: 1400mm
+ Công suất máy: 10kw
+ Số bàn dao: 2
- Dao: 3 dao tiện ngoài gắn mảnh hợp kim cứng T15K6 (hai con bánkính mũi dao r=5mm) Một dao xén mặt đầu T15K6, một dao vát góc T15K6,một dao cắt rãnh T15K6.Sơ đồ ( hình 4 )
4.4.6 Nguyên công 6 : Tiện tinh đầu trái.
- Định vị: + Chọn chuẩn : Chuẩn là đờng tâm trục khuỷu
+ Chi tiết đợc định vị trên hai lỗ tâm côn
+ Kẹp tốc vào một cổ trục để chuyền lực
- Chọn máy :Chọn máy gia công là máy tiện 1K62 có:
+ Khoảng cách lớn nhất giữa 2 mũi tâm: 1400mm
+ Công suất máy: 10kw
+ Số bàn dao: 2
- Dao: 3 dao tiện ngoài gắn mảnh hợp kim cứng T15K6 (hai con bán kínhmũi dao r=5mm) Một dao xén mặt đầu T15K6, một dao vát góc T15K6, mộtdao cắt rãnh T15K6
R3
Trang 184.4.7 Nguyên công 7: Phay mặt phẳng đối trọng
- Định vị: + Chuẩn định vị là bề mặt trụ hai cổ chính đã qua tiện tinh, chitiết đợc định vị trên hai khối V ngắn khống chế 4 bậc tự do
+ Một chốt tỳ vào cổ biên khống chế 1 bậc tự do chống xoay
+ Mặt khác do vai của ỉ67 tỳ vào khối V nên hạn chế một bậc tự do.+ Dùng cơ cấu đòn kẹp để kẹp chặt chi tiết
Chọn máy: 6H12
- Chọn dao: Dao phay mặt đầu
4.4.8 Nguyên công 8: Khoan , tarô hai lỗ M 16.
Trang 19- Định vị: + Chuẩn định vị là bề mặt trụ hai cổ chính đã qua tiện tinh, chitiết đợc định vị trên hai khối V ngắn khống chế 4 bậc tự do.
+ Một chốt tỳ vào cổ biên khống chế 1 bậc tự do chống xoay
+ Mặt khác do vai của ỉ67 tỳ vào khối V nên hạn chế một bậc tự do.+ Dùng cơ cấu đòn kẹp để kẹp chặt chi tiết
- Chọn máy: Máy khoan cần 2A55có:
4.4.9 Nguyên công 9 : Khoan lỗ dẫn dầu nghiêng 5
- Định vị: + Chọn chuẩn định vị là bề mặt trụ hai cổ chính, định vị trênhai khối V ngắn khống chế 4 bậc tự do
+ Chốt trám định vị chống xoay vào lỗ chống xoay
+ Mặt đầu khống chế 1 bậc tự do
92
Trang 204.4.10 Nguyên công 10: Phay miệng lỗ dầu
- Định vị: + Chọn chuẩn định vị là bề mặt đối trọng định vị trên phiến tỳkhống chế 3 bậc tự do
+ Chốt trụ ngán định vị chống xoay vào cổ khuỷu
Trang 214.4.11 Nguyên công11 : Khoan lỗ chứa dầu 25 , tarô M27 x2
- Định vị: + Chọn chuẩn định vị là bề mặt đối trọng định vị trên phiến tỳkhống chế 3 bậc tự do
+ Chốt trụ ngán định vị chống xoay vào cổ khuỷu
Trang 224.4.12 Nguyên công 12 : Tiện cổ biên
- Định vị: +Chọn chuẩn định vị là hai bề mặt trụ cổ khuỷu
+ Đánh lệnh chi tiết đa cổ biên số 1 về vị trí tâm quay
+ Định vị chống xoay bằng chốt trám vào lỗ chứa dầu, kẹp chặt chi tiết
- Chọn máy : Chọn máy gia công là máy tiện 1K62 có:
Số vòng quay trục chính: 14 750 v/p
Số cấp tốc độ trục chính:
Công suất động cơ truyền dẫn chính: 10Kw
- Chọn dao: + Dao tiện ngoài gắn mảnh hợp kim cứng T15K6
+ Dao khoả lỗ gắn mảnh hơp kim cứng
+ Dao vát mép gắn mảnh hợp kim cứng
- Sơ đồ ( hình 8 )
13
Trang 234.4.13 Nguyên công 13: Phay rãnh then
- Định vị: + Chọn chuẩn định vị là bề mặt trụ hai cổ chính, định vị trênhai khối V ngắn khống chế 4 bậc tự do
+ Chốt trám định vị chống xoay vào lỗ chống xoay
Trang 244.4.14 Nguyên công 14:Tiện ren M36 x2
- Định vị:
- + Chọn chuẩn : Chuẩn là đờng tâm trục khuỷu
+ Chi tiết đợc định vị trên hai lỗ tâm côn
+ Kẹp tốc vào một cổ trục để chuyền lực
- Chọn máy :Chọn máy gia công là máy tiện 16K20 có:
Chiều dài lớn nhất của vật gia công : 900 mm
Trang 254.4.14 Nguyên công 15 : Nhiệt luyện
- Nhiệt luyện tại phân xởng nhiệt luyện các cổ khuỷu, cổ biên đạt
45 50 HRC
30
Trang 26- Sau nhiệt luyện kiểm tra
4.4.16 Nguyên công 16 : Mài cổ khuỷu
- Định vị: + Chọn chuẩn : Chuẩn là đờng tâm trục khuỷu
+ Chi tiết đợc định vị trên hai lỗ tâm côn
+ Kẹp tốc vào một cổ trục để chuyền lực
- Chọn máy :Chọn máy gia công là máy mài tròn ngoài 3A151T:
Trang 27Sơ đồ
4.4.17 Nguyên công 17: Mài cổ biên
- Định vị: + Định vị, chống xoay, kẹp chặt nh khi tiện cổ biên
- Chọn máy mài : M8230 có:
+ Đờng kính lớn nhất của chi tiết gia công: 400
+ Phạm vi đờng kính gia công đợc tới: 360
+ Chiều dài lớn nhất gia công đợc: 1250
đá ở hai bên thành cũng có r=5mm, ngoài ra ở hai thành phải có góc vát nhỏ
R3
Trang 284.4.18 Nguyên công 18:Tổng kiểm tra
- Định vị: + Chọn chuẩn định vị là bề mặt trụ hai cổ chính, định vị trênhai khối V ngắn khống chế 4 bậc tự do
+ Mặt đầu khống chế 1 bậc tự do
*Ta tiến hành kiểm tra nh sau:
- Kiểm tra kích thớc cổ trục và cổ biên
-Kiểm tra độ chính xác hình dáng của cổ trục và cổ biên
- Kiểm tra độ đồng tâm của hai cổ trục chính
- Kiểm tra độ song song của đờng tâm cổ biên với cổ trục chính
- Kiểm tra khoảng cách giữa hai cổ trục chính theo kích thớc 100 0 , 075
- Kiểm tra đờng tâm đối xứng của rãnh then và đờng tam cổ trục chính
- Kiểm tra độ bóng của các bề mặt gia công
Chỉ thu nhận những sản phẩm sau khi đã kiểm tra đầy đủ các điều kiện kỹthuật của bản vẽ chi tiết
Những trục đạt yêu cầu đem rửa sạch trong dầu ma dút Sau đó lau khôbôi mỡ bảo vệ và nhập kho
Sơ đồ kiểm tra độ song song của đờng trục cổ chính với đờng trục cổ biên
R3
A - A
n
Trang 30Theo sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I dựa theo bảng 46-1 ta tra lợng dgia công cơ khi rèn khuôn trên máy búa.
Trọng lợng vật rèn để đảm bảo đủ gia công nên phải lớn hơn trọng lợngcủa chi tiết > 16,00 25,00kg
5.1.2- Nhận xét:
+ Để đơn giản cho viêc gia công khuôn phần côn 8` 30’ khi rèn ta khôngcần phải rèn côn ta lấy thẳng theo kích thớc đoạn 55 kể cả đoạn tiện ren M35
+ Để đơn giản số nguyên công rèn sơ bộ (khi tạo đoạn 40) và do đoạn
40 không dài lắm, ta lấy lợng d phôi đoạn 40 bằng đoạn 55 Trên thực tế chiphí để gia công cơ đoạn này đơn giản và rẻ hơn nhiều so với rèn
lên thành: 2x3=6mm
+ Do độ phức tạp của vật rèn ta chọn lợng d lớn hơn một chút so với lợng
d tra ở bảng 46-1 phần lợng d gia công cơ khi rèn khuôn trên máy dập
5.1.3- bản vẽ chi tiết lồng phôi:
Với dung sai phôi = 3 mm
- Phôi sau khi chế tạo xong, cho kiểm tra kích thứơc của phôi
- Những phôi đạt yêu cầu đa đi cắt phần thừa 2 đầu nếu chiều dài quá lớn,bằng máy cắt đĩa 8666, dao ca đĩa P18 ( D=830, B=6, Z= 120 răng)
để chừa lại 2 phần đầu để phay khoả mặt tại nguyên công 1, mỗi phía là
Trang 31Theo b¶ng 43-1 “ sæ tay c«ng nghÖ CTM T1”.
* ta tra c¸c th«ng sè sau:
lt cv lk
+ Sai sè kh«ng gian do tiÖn tinh lµ: