1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NGHIÊN CỨU NHU CẦU VÀ THỊ HIẾU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SỮA NGOẠI DÀNH CHO NGƯỜI CAO TUỔI Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

59 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 371,01 KB

Nội dung

Trang 1

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGHIÊN CỨU NHU CẦU VÀ THỊ HIẾU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM

SỮA NGOẠI DÀNH CHO NGƯỜI CAO TUỔI Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TP HỒ CHÍ MINH

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TPHCM: Thành phố Hồ Chí MinhNTD: Người tiêu dùng

ANOVA :(Analysis of Variance) Phương pháp phân tích phương sai

EFA:(Exploratory Factor Analysis) Phương pháp phân tích nhân tố khám pháTRA:(Theory of Reasoned Action) Thuyết hành động hợp lý

TPB:(Theory of Planned Behavior) Thuyết hành vi dự địnhVIF:(Variance Inflation Factor) Hệ số phóng đại phương saiFDI:( Foreign Direct Investment) Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG I.TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3 Đối tượng nghiên cứu 2

1.4 Phạm vi nghiên cứu 2

1.5 Phương pháp nghiên cứu 3

1.6 Bố cục đề tài 3

CHƯƠNG 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 5

2.1 Định nghĩa Nghiên cứu marketing 5

2.2 Định nghĩa về nhu cầu, thị hiếu 6

2.2.1 Nhu cầu 6

2.2.2 Khái niệm về thị hiếu 7

2.2.3 Hành vi người tiêu dùng 8

2.3 Mô hình nghiên cứu trước đó 8

CHƯƠNG 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10

3.1 Quy trình nghiên cứu 10

3.2 Thiết kế bảng câu hỏi 10

Trang 5

4.3Phân tích nhân tố (EFA) ( biến độc lập) 36

4.4Phân tích nhân tố (EFA) ( biến phụ thuộc) 45

4.5Phân tích Pearson 47

4.6Phân tích hồi quy 48

Mô hình hồi quy tương quan: 53

CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 54

5.1 Kết luận 54

5.2 Kiến nghị và Giải pháp 55

KẾT LUẬN 57

Trang 6

Và lý giải cho việc nhu cầu sữa của người dân ngày càng tăng cao một phần cũng nhờvào mức sống và thu nhập đang ngày càng được cải thiện của người dân vì thế họ đã có ýthức quan tâm nhiều hơn đến sức khoẻ, và đặc biệt người lớn tuổi trong các gia đình ởcác thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh là một trong những đối tượng được quantâm đến sức khỏe rất nhiều.

Hiện nay, thị phần sữa uống hiện nay ở Việt Nam đang dần bị sữa ngoại thao túng Vớixu hướng hội nhập và toàn cầu hóa, đặc biệt là Việt Nam đã gia nhập WTO nhiều chínhsách cắt giảm thuế đã được áp dụng theo qui định và tâm lý ‘sính ngoại’ của người Việtthì mặt hàng sữa ngoại đang ngày càng dễ tiếp cận hơn với người tiêu dùng Chính nhữngđiều này đã mang lại cho ngành sữa Việt Nam không ít thách thức khó khăn.

Trong thời điểm mà thị trường sữa Việt Nam vô cùng phong phú với đủ các thương hiệu,loại sản phẩm Những người tiêu dùng hay người thân không nhất thiết phải chọn sữangoại cho bố mẹ ông bà… của mình mà hãy quan tâm loại sữa nào phù hợp với thể trạngmà không cần tốn quá nhiều tiền.

Vì vậy, với mục tiêu là cho ra đời một sản phẩm sữa Việt mới có khả năng cạnh tranh vớisữa ngoại nhóm chúng tôi đã đưa ra đề tài “NGHIÊN CỨU NHU CẦU VÀ THỊ HIẾUCỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SỮA NGOẠI DÀNH CHO NGƯỜICAO TUỔI Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”.

Trang 7

1.2.Mục tiêu nghiên cứu

 Đo lường phản ứng, mong muốn, sở thích của người tiêu dùng tại thànhphố Hồ Chí Minh đối với sản phẩm sữa ngoại dành cho người già.

 Qua việc nghiên cứu có thể giúp các nhà quản trị những gợi ý để hoạchđịnh chính sách giá, chính sách phân phối và các chính sách Marketing-Mix khác nhằm thảo mãn nhu cầu khách hàng.

 Xác định được xu hướng tiêu dùng sữa ngoại của người Việt Nam.

 Cho ra đời một sản phẩm sữa Việt có khả năng cạnh tranh cao với các sản phẩmsữa ngoại dành cho người cao tuổi đang thống lĩnh thị trường sữa Việt Nam.

1.3.Đối tượng nghiên cứu

 Những khách hàng sử dụng chính từ độ tuổi 6500 tuổi đến 90 tuổi trongthành phố Hồ Chí Minh.

 Những khách hàng nội trợ ( con cháu) từ 35 trở lên.

 Quận 1 đường Nguyễn Văn Thủ

 Đề tài khảo sát tại hệ thống siêu thị Big C, Co-opmart, Maximax vàcác đại lý, quầy tạp hóa bán sữa tại thành phố Hồ Chí Minh

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn:

Trang 8

• Nghiên cứu sơ bộ: được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính nhằmxây dựng bản câu hỏi thăm dò ý kiến khách hàng.

• Nghiên cứu chính thức: được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượngnhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát và kiểm định mô hình với sự hỗ trợ của chươngtrình SPSS,Excel,…

 Nghiên cứu định tính: sử dụng phương pháp khảo sát thực tế người tiêu dùng.Người được khảo sát là những khách hàng sử dụng sữa ngoại chính từ độ tuổi 60 tuổi đến90 tuổi trong thành phố Hồ Chí Minh và những khách hàng nội trợ ( con cháu) từ 20 trởlên Thông qua việc khảo sát, bảng câu hỏi sẽ được gạn lọc và hiệu chỉnh cho phù hợpvới việc nghiên cứu của đề tài.

 Nghiên cứu định lượng: Mẫu được chọn theo phương pháp phi xác suất mà cụ thểlà phương pháp chọn mẫu thuận tiện có thể chấp nhận được giúp tiết kiệm thờigian và chi phí thực hiện

Quy mô mẫu: 130, theo tỉ lệ 50/50 giữa nam và nữ.

Phương pháp thu thập dữ liệu: khảo sát trực tiếp bằng phiếu khảo sát đã được thiết kếsẵn Từ 150 phiếu khảo sát phát ra và thu về, tiến hành nhập dữ liệu để phân tích.

Nguồn thứ cấp: Nghiên cứu qua Internet, giáo trình Nghiên cứu Marketing của trườngĐH Công nghiệp Tp.Hồ Chí Minh, các Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh của các siêuthị…

Nguồn sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng (mẫu khảo sát).

Chương 4: Kết quả nghiên cứu.

Chương 5:Giải pháp cho vấn đề nghiên cứu.

Trang 9

CHƯƠNG 2.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

2.1 Định nghĩa Nghiên cứu marketing

Có bao giờ bạn lấy làm lạ khi biết rằng cùng một loại sản phẩm và có cùng công dụng màngười ta thích sản phẩm này hơn sản phẩm khác? Có khi nào bạn tự hỏi làm thế nào đểngười kinh doanh biết được khách hàng muốn thay thế sản phẩm mà hiện tại họ tiêu dùngbởi một sản phẩm trong tương lai có công dụng nhiều hơn, chất lượng tốt hơn Mộttrong những công cụ chính để phát hiện nhu cầu và sự thay đổi trong hành vi người tiêudùng, và qua đó trả lời những câu hỏi được đặt ra ở trên là thực hiện việc nghiên cứumarketing Nghiên cứu marketing giúp cho người lập kế hoạch chiến lược và tác nghiệptrong lĩnh vực marketing có những thông tin cần thiết để hoạch định và đưa ra nhữngquyết định phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng Vấn đề đặt ra là cần phải hiểu rõnghiên cứu marketing là gì, tại sao chúng ta phải tiến hành hoạt động nghiên cứumarketing và tiến trình nghiên cứu marketing sẽ thực hiện như thế nào?

Nghiên cứu marketing là quá trình thu thập có hệ thống, ghi chép, phân loại, phân tích vàthông đạt có mục đích các tài liệu liên quan đến thái độ ứng xử, nhu cầu, ý niệm, quanđiểm, động cơ của các cá nhân hoặc tổ chức tiêu dùng trong mối quan hệ tương tác vớicác hoạt động hàng ngày về kinh tế chính trị xã hội của nó.

Marketing là tập hợp tất cả các hoạt động của con người nhằm hướng tới việc thõa mãnnhu cầu khách hàng thông qua hoạt động trao đổi Để thực hiện điều đó, mỗi doanhnghiệp cần phải thực hiện chức năng quản trị marketing Theo định nghĩa bởi Hiệp hộiMarketing Mỹ ( American Marketing Association – 1985) thì “ Quản trị marketing là quátrình lập và thực hiện kế hoạch giá, khuyến mãi, phân phối các ý tưởng, sản phâm và dịchvụ thông qua sự trao đổi nhằm thõa mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức” Cácnhà quản trị cố gắn thõa mãn nhu cầu của họ; và càng hiểu rõ khách hàng thì càng dễdàng hơn trong việc đưa ra các quyết định nhằm thõa mãn nhu cầu đó Một trong nhữngcách thức để tìm hiểu nhu cầu khách hàng là thực hiện nghiên cứu marketing Nghiên cứuMarketing là quá trình thu thập và phân tích có hệ thống các dữ liệu về các vấn đề liênquan đến các hoạt động Marketing về hàng hóa và dịch vụ.

Hoặc đầy đủ hơn “Nghiên cứu marketing gắn liền người tiêu dùng, khách hàng và côngchúng với người tiếp thị thông qua các thông tin – các thông tin này được sử dụng đểnhận diện, xác định các cơ hội và các vấn đề Marketing; để làm phát sinh, hoàn thiện vàđánh giá các hoạt động marketing; để theo dõi thành quả tiếp thị và để cải tiến việc nhận

Trang 10

thức về Marketing xét như một quá trình đang diễn biến Nghiên cứu Marketing xác địnhcụ thể các thông tin cần phải có để giải quyết các vấn đề Marketing nói trên; thiết kếphương pháp để thu thập thông tin; quản trị và thực hiện quá trình thu thập số liệu, phântích các kết quả và thông báo các khám phá cùng các ý nghĩa bao hàm trong đó”.

Hay như Philip Kotler quan niệm “Nghiên cứu Marketing là 1 nỗ lực có hệ thống nhằmthiết kế, thu thập, phân tích, báo cáo các số liệu và các khám phá liên quan đến 1 tìnhhuống đặc biệt mà công ty đang phải đối phó”.

2.2 Định nghĩa về nhu cầu, thị hiếu

2.2.1 Nhu cầu.• Khái niệm.

Nhu cầu là những mong muốn kèm thêm điều kiện có khả năng thanh toán Tháp nhu cầu(Abraham Maslow, 1943) chia nhu cầu con người thành 5 tầng cấp bậc:

- Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý" (physiological) - thứcăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi.

- Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an toàn thânthể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo.

- Tầng thứ ba: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc (love/belonging)- muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thânhữu tin cậy.

- Tầng thứ tư: Nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác đượctôn trọng, kinh mến, được tin tưởng.

- Tẩng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) - muốn sángtạo, được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có được và được côngnhận là thành đạt.

Thuyết nhu cầu của A Maslow là thuyết đạt tới đỉnh cao trong việc nhận dạng các nhucầu tự nhiên của con người nói chung Cho đến nay, chưa có thuyết nào thay thế tốt hơnthuyết này mặc dù cũng có khá nhiều “ứng cử viên" có ý định thay thế

Theo thuyết A Maslow, nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành các thang bậckhác nhau từ "đáy” lên tới “đỉnh”, phản ánh mức độ "cơ bản” của nó đối với sự tồn tại vàphát triển của con người vừa là một sinh vật tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội

Trang 11

Việc sắp xếp nhu cầu theo thang bậc từ thấp đến cao cho thấy độ “dã man" của con ngườigiảm dần và độ “văn minh” của con người tăng dần.

• Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu:

 Nhu cầu của con người là vô hạn Tuy nhiên, luôn có những yếu tố bên ngoài vàbên trong tác động khiến cho Nhu cầu của con người thay đổi Một số nhân tố cóthể kể đến như:

 Giới tính: Là một người nam tất nhiên họ sẽ có những nhu cầu khác với người nữ.Giả sử người con trai có nhu cầu cao hơn về thể trạng thì người phụ nữ lại có vôsố những nhu cầu như làm đẹp, mua sắm… Có thể những nhu cầu là hai phái lànhư nhau, nhưng mức độ cần thiết của nhu cầu là hoàn toàn khác nhau.

 Độ tuổi: Những người ở những độ tuổi khác nhau sẽ có cho mình những nhu cầukhác nhau, đó là tất yếu Không thể nào một cô bé 5 tuổi lại có nhu cầu giống vớimột cô gái 25 tuổi hay một cụ bà 60 tuổi Có khi ở dộ tuổi đó, con người ta có nhucầu đó nhưng khi vượt độ tuổi ấy thì nhu cầu đó không còn nữa.

 Thu nhập: Đây có thể là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến nhu cầucủa người tiêu dùng Khi thu nhập thấp, nhu cầu của con người sẽ chỉ dừng ở mứcnhững thứ có thể giúp cho họ có một cuộc sống vừa đủ, không thiều thốn Còn đốivới những người có thu nhập cao thì vửa đủ thôi vẫn chưa được, mà phải là caocấp, thật sự hài lòng hoặc đẹp đẽ, tiện lợi Một người có thu nhập 3triệu/1tháng,nhu cầu của họ có thể chỉ là một chiếc xe máy để thuận tiện đi lại; một người thunhập 15triệu/1tháng, chiếc xe máy phải là một chiếc tay ga; và một người thu nhập40triệu/tháng, nhu cầu của họ sẽ là một chiếc xe hơi đi tránh nắng và bụi, lại sangtrọng.

2.2.2 Khái niệm về thị hiếu.• Khái niệm.

Thị hiếu là sự ham thích của mỗi người gắn với các giác quan thiên về vật chất như vịgiác, thị giác, khứu giác, thính giác Thị hiếu là cái không thể bàn cãi được.

• Đặc tính.

 Thị hiếu là sẳn có, không thể sắp đặt trước Là công cụ để sáng tạo. Thị hiếu có tính bắc cầu

• Các yếu tố ảnh hưởng đến thị hiếu.

 Độ tuổi: độ tuổi có ảnh hưởng rất lớn đến thị hiếu của người tiêu dùng Ởmỗi độ tuổi khác nhau thì có cái nhìn khác nhau về sản phẩm, một sản

Trang 12

phẩm ở độ tuổi này phù hợp, thích nhưng có thể độ tuổi kia không hợp,không thích.

 Phong cách sống: Mỗi người có một cách sống khác nhau, không ai giốngai, vì thế cách nhìn các sản phẩm cũng khác nhau.

2.2.3 Hành vi người tiêu dùng.• Khái niệm.

Hành vi người tiêu dùng cho rằng nhu cầu thể hiện ở 2 mặt hành vi và cảm xúc nên có 3thành phần: đầu vào, quá trình và đầu ra.

tìm kiếm thông tin, đánh giá, quyết định, hành vi mua

 Các tác nhân khác bao gồm các yếu tố: công nghệ, chính trị, xã hội, và vănhóa.

2.3 Mô hình nghiên cứu trước đó

Đề tài nghiên cứu cùa nhóm là “NGHIÊN CỨU NHU CẦU VÀ THỊ HIẾU CỦANGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SỮA NGOẠI DÀNH CHO NGƯỜI CAOTUỔI Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”, tức là nghiên cứu nhu cầu và thịhiếu Đây là một trong những đề tài nghiên cứu chưa có nhiều đối tượng chọn để nghiêncứu, nên thật khó để xác định mô hình nghiên cứu chuẩn xác trước đó Chính vì vậy,nhóm quyết định tự đề ra mô hình nên cứu phù hợp nhất để có thể làm rõ vấn đề cầnnghiên cứu Mô hình có dạng như sau:

NHU CẦU VÀ THỊ HIẾU

NHU CẦU VÀ THỊ HIẾU

SẢN PHẨM

SẢN PHẨM

GIÁ CẢ

TÂM LÝ, NHẬN

THỨCTÂM LÝ,

NHẬN THỨC

THÓI QUENTHÓI QUEN

KHUYẾN MÃIKHUYẾN

Trang 13

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

NHU CẦU VÀ THỊ HIẾU

NHU CẦU VÀ THỊ HIẾU

SẢN PHẨM

SẢN PHẨM

GIÁ CẢ

TÂM LÝ, NHẬN

THỨCTÂM LÝ,

NHẬN THỨC

THÓI QUENTHÓI QUEN

KHUYẾN MÃIKHUYẾN

MÃI

Trang 14

3.2 Thiết kế bảng câu hỏi

3.2.1 Mục tiêu

 Tìm hiểu nhu cầu và thị hiếu của khách hàng đối với sản phẩm sữa ngoại dành chongười cao tuổi nói chung

 Đo lường nhu cầu của khách hàng

 Kiểm định các nhân tố tác động đến nhu cầu và thị hiếu của khách hàng

 Xác định mối tương quan giữa nhu cầu của khách hàng và sản phẩm, giá cả, thóiquen, nhận thức.

3.2.2 Nội dung

Bảng câu hỏi dùng để phỏng vấn bao gồm 3 phần chính:

 Phần đầu là một số câu hỏi về thông tin cá nhân của khách hàng như giới tính, độtuổi,… Có mục đích cho thống kê phân loại.

 Phần thứ hai là một số câu hỏi có mục đích chọn lọc mẫu cho phù hợp với đốitượng cần khảo sát và đồng thời cũng dùng cho việc thống kê phân loại về sau. Phần thứ ba, khách hàng sẽ được hỏi về sự nhu cầu và thị hiếu của mình về các

sản phẩm sữa ngoại dành cho người cao tuổi nói chung.

Khách hàng được phỏng vấn và đưa ra mức độ đồng ý cũng như thỏa mãn của mìnhqua 24 phát biểu bằng thang đo Likert 5 mức độ.

BẢNG KHẢO SÁT NHU CẦU VÀ THỊ HIẾU CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CÁC SẢNPHẨM DÀNH SỮA NGOẠI CHO NGƯỜI CAO TUỔI

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

Xin chào Anh/chị, chúng tôi là nhóm sinh viên của trường Đại học Công Nghiệp

Thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu về đề tài “ Nhucầu và thị hiếu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm sữa ngoại dành cho ngườicao tuổi ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh” Rất mong anh/chị dành chút ít thời gian

điền vào bảng câu hỏi để giúp chúng tôi hoàn thành cuộc khảo sát này.

Trang 15

Những thông tin mà anh/chị cung cấp sẽ giúp ích rất nhiều trong việc nghiên cứu củachúng tôi Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của anh/chị Chúc anh/chị có một ngày làmviệc vui vẻ và thành công.

1 Anh/ chị hiện có sử dụng sữa dành cho người cao tuổi hay không? Có (tiếp tục tham gia phỏng vấn)

 Không (ngừng tham gia phỏng vấn)2 Anh/ chị mua sữa cho ai?  Cho bản thân sử dụng  Cho Ba mẹ/Ông bà  Khác

3 Anh/ chị thường mua những loại sữa cho người cao tuổi có nguồn gốc từ đâu Trong nước (dừng khảo sát )

 Ngoài nước

4 Anh/chị đã từng mua sản phẩm sữa ngoại dành cho người cao tuổi của hãng nào? Anlene

 Ensure Calosure Sure prevent Khác

5 Anh/chị thường chon mua sữa ngoại dành cho người cao tuổi ở đâu? ( chọn nhiềuđáp án MA)

 Siêu thị Đại lý/tạp hóa Online

 Chợ

Trang 16

7 Anh/chị có hài lòng với sản phẩm sữa hiện tại đang dùng không? Rất không hài lòng

 Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng

8 Xin cho biết mức độ đồng ý của anh/chị trong các phát biểu dưới đây về các sảnphẩm sữa ngoại dành cho người cao tuổi (anh chị khoanh tròn vào các con số).Trong đó:

1 = Hoàn toàn không đồng ý 2 = Không đồng ý3 = Không có ý kiến 4 = Đồng ý

5 = Hoàn toàn đồng ý

Anh / chị vui lòng trả lời một cách khách quan các nội dung sau đây theo mức độvà chọn vào ý kiến mà mình đồng tình nhất

Trang 17

SẢN PHẨM

Hoàntoànkhôngđồng ý

Khôngđồng ý

Khôngcó ýkiến

Hoàntoànđồng ý

4 Đảm bảo được các yêu cầu về kỹ

GIÁ CẢ

6 Sản phẩm được bán đúng giá

7 Mức giá cao hơn so với các sản

8 Khách hàng luôn được giảm giá

9 Có nhiều phương thức thanh

12 Anh/chị quan tâm về một số sản

13 Thích mua những sản phẩm

14 Thích sử dụng sản phẩm sữa 1 2 3 4 5

Trang 18

ngoại hơn sản phẩm sữa nội15 Anh/chị cho rằng uống sữa là

24 Anh/chị có mong muốn có mộtsản phẩm sữa Việt Nam dànhcho người cao tuổi có nhiều khẩuvị không

Trang 19

sản phẩm sữa Việt Nam dànhcho người cao tuổi có giá cả phảichăng không?

THÔNG TIN CÁ NHÂN

Anh/chị vui lòng cho biết các thông tin cá nhân sau:

Họ và tên: ……… Điện thoại: ………Email: ………Giới tính:  Nam  Nữ

Tuổi:  50 - 55 tuổi  56 - 60 tuổi  41 – 45 tuổi  35 - 49 tuổi  Trên 60 tuổi

Thu nhập:  Dưới 2 triệu  2 – 5 triệu

 5 – 10 triệu  Trên 10 triệu

Bảng câu hỏi đã hoàn tất, chúc anh chị có một ngày làm việc hiệu quả Chúng tôi xinchân thành cám ơn anh chị đã giúp tôi hoàn thành bản khảo sát này!

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!!!

Trang 20

3.3 Mô hình nghiên cứu

Qua tìm hiểu, chúng tôi quyết định đánh giá nhu cầu và thị hiếu của khách hàng đối vớicác sản phẩm sữa ngoại thông qua 5 nhân tố (5 biến độc lập), đó là: sản phẩm, giá cả, tâmlý nhận thức, thói quen, khuyến mãi.

 Sản phẩm: khi người tiêu dùng quyết định chọn mua bất kỳ một sản phẩm nào, họcũng luôn mong muốn sản phẩm mình chọn mua có chất lượng tốt và phù hợp vớisố tiền mình bỏ ra Đôi khi, chính sản phẩm lại làm hình thành nên nhu cầu củacon người Chẳng hạn như khi chất lượng hoặc giá trị sử dụng của một sản phẩmnào đó quá lờn, người tiêu dùng sẽ luôn mong muốn rằng mình sẽ sở hữu được sảnphẩm đó.

 Giá cả: khi sản phẩm có giá càng cao, nhu cầu của người tiêu dùng về mặt hàng đócàng thấp, ngược lại Đối với những sản phẩm sữa ngoại mà giá của nó quá đắt đỏ,người tiêu dùng có thu nhập hạng trung hoặc vừa phải sẽ phải e dè hơn về việcquyết định mua, thậm chí vì quá e dè dẫn đến suy nghĩ không cần thiết phải muasản phẩm đó, tức nhu cầu không có.

 Tâm lý nhận thức: Chính những suy nghĩ của khách hàng về thương hiệu sảnphẩm, về chất lượng sản phẩm đã làm hình thành nên nhu cầu trong họ Với việcphân tích, đo lường tâm lý, nhận thức của khách hàng về các sản phẩm sữa ngoạidành cho người cao tuổi, chúng tôi sẽ biết được khách hàng sẽ có xu hướng thiênvề những sản phẩm như thế nào, họ có chú trọng nhiều đến thương hiệu haykhông, ….

Trang 21

 Thói quen: sẽ thật thiếu sót khi đo lường các yếu tố tác động đến nhu cầu, thị hiếucủa người tiêu dùng nếu như không đo lường thói quen của họ Một người có thóiquen sử dụng sữa thường xuyên tất nhiên nhu cầu của họ sẽ cao hơn những kháchhàng cho rằng việc uống sữa không nhất thiết phải có Hoặc việc người tiêu dùngrất khó trong việc uống một loại sửa trong một thời gin dài (dễ ngán) tì nhu cầucủa họ sẽ là những dòng sản phẩm đa dạng về hương vị

 Khuyến mãi: cũng là một trong những yếu tố thiết yếu trong việc xác định nhu cầuvà thị hiếu của khách hàng, để biết khách hàng cần gì bên cạnh việc mua loại sữagì Các hình thức khuyến mãi hấp dẫn có khả năng sẽ làm thay đổi nhu cầu cũakhách hàng về một loại sản phẩm

 Mẫu cho nghiên cứu có chú ý sự khác biệt về giới tính và năm học.

 Tổng thể là những người ở độ tuổi 60 trở lên và những người có người thân ở độtuổi 60 trở lên.

 Phần tử là những người ở độ tuổi 60 trở lên và những người có người thân ở độtuổi 60 trở lên có sử dụng sữa ngoại dành cho người cao tuổi.

 Cỡ mẫu: 150 người tiêu dùng

3.5 Phương pháp xử lý dữ liệu

Trong nghiên cứu định lượng, dữ liệu ban đầu được thu thập từ hiện trường là dữ liệu thô,chưa thể tiến hành phân tích và diễ giải những dữ liệu dạng thô này ngay được mà đòi hỏi

Trang 22

phải tiến hành các bước xử lý và phân tích cần thiết từ mã hóa, kiểm tra, hiệu đính, nhậpliệu đến tạo bảng biểu cho dữ liệu và thực hiện các phân tích thống kê tương thích.

Tổng quát xử lý – phân tích dữ liệu là chuyển những mẫu dữ liệu quan sát thô mà ta tiếnhành mã hóa và kiểm tra thành nhữn con số thống kê có ý nghĩa cho việc diễn giải kếtquả nghiên cứu toàn bộ công việc xử lý – phân tích phức tạp này nhóm nghiên cứu sửdụng máy tính và phần mềm chuyên dụng hỗ trợ là SPSS.

Trang 23

CumulativePercentValid 50-55 tuổi 50 33.3 33.3 33.3

56-60 tuổi 49 32.7 32.7 66.0

35-49 tuổi 34 22.7 22.7 88.7 Trên tuổi 17 11.3 11.3 100.0Total 150 100.0 100.0

Trang 24

Nhận xét: thông qua bảng số liệu cho thấy độ tuổi 50-55t chiếm tỉ lệ cao nhất, sau đó là56-60, còn thấp nhất đó là độ tuổi trên 60.

 Thu nhập

Thu nhập

Frequency Percent

CumulativePercentValid Dưới2 triệu 22 14.7 14.7 14.7

Total 150 100.0 100.0

Trang 25

Nhận xét: có 134 người được khảo sát là có sử dụng sản phẩm sữa ngoại dành cho ngườicao tuổi cho bản thân mình hoặc cho người thân, chỉ có 16 đối tượng là không sử dụng,dừng khảo sát 16 đối tượng không sử dụng.

 Đối tượng

Anh/chị mua sữa cho ai?

Frequency Percent

CumulativePercent

Trang 26

Anh/chị thường mua những loại sữa cho người cao tuổi có nguồngốc từ đâu?

Frequency Percent

CumulativePercent

Trang 27

thông đại chúng( báochí,TV )

Trang 28

Người quen giới thiệu 0 0.0%kinh nghiệm bản thân 0 0.0%

CumulativePercentValid Rất không hài

Trang 29

Hệ số Cronbach’s Alpha là một hệ số kiểm định thống kê về mức độ tin cậy và tươngquan trong giữa các biến quan sát trong thang đo Nó cho biết sự chặt chẽ và thống nhấttrong các câu trả lời nhằm đảm bảo người được hỏi đã hiểu cùng một khái niệm.

Điều kiện nhận giá trị là cột Corrected Item-Total Correlation (hay còn gọi là hệ số tươngquan biến tổng phải >0.3, và hệ số Cronbach's Alpha >0.6)

Variance ifItem Deleted

Cronbach'sAlpha if ItemDeleted (SP1) Thương hiệu có

(SP5) Bao bì bắt mắt 13.66 3.935 -.079 852

Nhận thấy biến SP5 có hệ số tương quan là số âm, bằng -0,079<0.6, loại biến SP5: bao bìbắt mắt, chạy lại Nếu bỏ biến SP5, hệ số Cronbach’s Alpha đạt 8.52 TA CÓ BẢNGSAU:

Ngày đăng: 11/09/2016, 12:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w