Đề số 7: Lãnh thổ quốc gia A, B C nằm lưu vực sông quốc tế Mika Nhằm nâng cao trách nhiệm quốc gia việc sử dụng nguồn nước sông Mika, A, B C kí kết điều ước quy định nghĩa vụ bên không tiến hành hoạt động làm ô nhiễm môi trường hay ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn nước quốc gia thành viên khác Tuy nhiên, sau A B lại thỏa thuận hợp tác tiến hành hoạt động khảo sát để xây dựng đập đoạn sông Mika chảy qua lãnh thổ A Quốc gia C lên tiếng phản đối cho việc A B xây dựng đập làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lượng nước sông Mika đoạn sông chảy qua C Khi công trình xây dựng đập thực phần, C đưa chứng chứng minh công trình xây dựng đập khiến lượng nươc hạ nguồn sông Mika cạn nhiều, ảnh hưởng trực tiếp đên hoạt động nông nghiệp quốc gia C khẳng định A B vi phạm điều ước kí kết bên, đồng thời yêu cầu A B phải dừng toàn công việc thi công đập trước hành động C, A B thỏa thuận châm dứt hiệu lực điều ước kí kết với C tuyên bố tiến hành kế hoạch xây dựng đập Hãy cho biết: - Hai quốc gia A B có quyền thỏa thuận xây dựng đập không? Vì sao? - Thỏa thuận chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế hai quốc gia A B có hợp pháp hay không? Vì sao? 1.Hai quốc gia A B quyền thỏa thuận xây dựng đập Giải thích: Xét hai hành vi: Hành vi thứ nhất: ba quốc gia A, B, C kí kết điều ước quy định nghĩa vụ bên không tiến hành hoạt động làm ô nhiễm gây ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn nước quốc gia khác Hành vi thứ hai: Sau kí kết điều ước quốc gia A quốc gia B lại thỏa thuận hợp tác tiến hành hoạt động khảo sát để xây dựng đập đoạn sông Mika chảy qua lãnh thổ A Hậu hành vi thứ hai: Việc A B xây đập ảnh hưởng nghiêm trọng đến lượng nước sông Mika Chính vậy, quốc gia lên tiếng phản đối hành vi xây đập A B Nhận xét: Sau kí kết điều ước ba quốc gia A, B C phải tuân thủ nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế (Pacta Sunt Servanda) Đây điều ước quan trọng luật điều ước quốc tế Điều 26 Công ước Viên năm 1969 quy định: “mọi điều ước có hiệu lực ràng buộc bên tham gia điều ước phải bên thi hành cách thiện chí” Mà ba quốc gia A, B C kí kết điều ước quốc tế Trong điều ước quy định rõ nghĩa vụ bên không tiến hành hoạt động làm ô nhiễm hay ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn nước quốc gia thành viên khác Trong quốc gia A quốc gia B lại có hành vi khảo sát để xây dựng đập đoạn sông Mika mà hành vi quốc gia A B lại làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lượng nước sông Mika đoạn sông chảy qua C Chính vậy, hành vi khảo sát xây dựng đập đoạn sông Mika chảy qua lãnh thổ A vi phạm nguyên tắc Luật quốc tế nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế nguyên tắc điều chỉnh quan hệ kí kết thực điều ước quốc tế Kết luận: Hai quốc gia A B quyền thỏa thuận xây dựng đập Để xét xem thỏa thuận chấm dứt điều ước quốc tế quốc gia A B có hợp pháp hay không, ta xét hai trường hợp sau: * Trường hợp 1: Trong điều ước quốc tế kí kết quốc gia A, B C có ghi nhận quyền đơn phương chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế thỏa thuận chấm dứt hiệu lực quốc gia A B hợp pháp Giải thích: Theo điều 56 công ước Viên năm 1969, tuyên bố chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế đưa phù hợp với quy định điều ước quốc tế nghĩa điều ước quốc tế cho phép thành viên có quyền đơn phương tuyên bố từ bỏ hiệu lực điều ước quốc tế hành vi phù hợp Chính trường hợp thỏa thuận chấm dứt hiệu lực hợp pháp *Trường hợp 2: Trong điều ước quốc tế kí kết quốc gia A, B C quy định ghi nhận quyền đơn phương chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế thỏa thuận đơn phương chấm dứt hiệu lực quốc gia A B bất hợp pháp Giải thích: Vì theo nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế quy định điều 27 công ước Viên năm 1969 bên có nghĩa vụ thực điều ước quốc tế cách tận tâm, thiện chí Trừ trường hợp ngoại lệ nguyên tắc bên có quyền đơn phương chấm dứt hiệu lực điều ước quốc trường hợp lại không quy định ngoại lệ nguyên tắc không chấm dứt hiệu lực Do bên không đơn phương chấm dứt hiệu lực điều ước hành vi hai quốc gia A B không nằm trường hợp ngoại lệ nguyên tắc Chính vậy, trường hợp thỏa thuận chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quốc gia A B không hợp pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật quốc tế Ths Nguyễn Thị Kim Ngân- Ths Chu Mạnh Hùng (Đồng chủ biên) Công ước Viên năm 1969 Giáo trình luật quốc tế - Đại học Luật Hà Nội