1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH TIỂU HỌC + tc

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH TIỂU HỌC Thiếu nhi giai đoạn mà nhà chuyên môn gọi Troisième Enfance, lứa tuổi bắt đầu theo học Tiểu học, cịn gọi Phổ thơng sở cấp Đây lứa tuổi mà thật muốn dấn thân trở thành người cộng tác mật thiết với gia đình em để chăm lo việc giáo dục cho em, cha mẹ thầy giáo, cần quan tâm tìm hiểu Các em ln có mặc cảm Tự bẩm sinh, em mang mặc cảm Edipe ( le complexe d’Edipe ) Thần thoại Hy-lạp kể rằng: Edipe, đời oan nghiệt đưa đẩy, ngộ sát cha Laios để lên vua cưới mẹ Jocaste làm hoàng hậu Các nhà Tâm lý học mượn điển tích để diễn tả tượng tâm lý bẩm sinh phổ biến nơi lứa tuổi thiếu nhi Các em ln tìm gần gũi, u thương, chiều chuộng người lớn khác phái: bé gái gần bố mà xa mẹ, bé trai lại gần mẹ xa bố Đây tội lỗi ghê gớm đáng lên án nghiêm phạt cách nghĩ thiển cận số người chủ trương đạo đức khắt khe cổ hủ Cần phải biết khéo hướng dẫn để giúp em từ từ nhận cần thiết phải có đủ tính cách giáo dục qua bố lẫn mẹ, anh chị gia đình, thầy lẫn trường, lớp Sau này, bước vào tuổi dậy thì, em chuyển hóa sang qn bình phái tính Nếu người lớn khắc nghiệt lơi lỏng thiếu quan tâm, gây nơi em ấn tượng lệch lạc, di hại suốt đời em mặt nhân cách tâm lý ứng xử Ngược lại, cần bắc nhịp cầu tế nhị để gặp gỡ tâm hồn bé bỏng non nớt em, biết mở chuyện hỏi han em ngơn ngữ cung cách em Khi đó, em dễ bộc lộ cách hồn nhiên tâm sự, "bí mật" có ngơ nghê em, mà khơng e dè, giấu giếm, sợ người lớn la rầy, kết tội chế giễu.Ở điểm này, em cần có người yêu thương, chăm sóc, ân cần tận tụy tinh tế nhạy cảm, nắm bắt cho biểu tích cực lẫn tiêu cực nơi em Các em tin tưởng người lớn tuyệt đối: Các em khơng cịn muốn loanh quanh luẩn quẩn xó nhà góc bếp, bắt đầu thích làm quen nhiều bạn nhỏ nhiều người lớn khác Vì vậy, em nhận nơi người lớn cô chú, thầy cô giáo, anh chị bảo bọc chở che, quan tâm, cảm thông thật sự, em quấn quít, tin cậy đến mức tuyệt đối Hãy tránh đừng đùa chơi với em cách xí gạt để em mắc lừa cho vui Cũng đừng tạo cho em cảm tưởng bị người lớn áp đặt, ăn hiếp, lấn lướt, sai bảo vặt khống chế em luật lệ mà người lớn chưa tn thủ đàng hồng Do vậy, thông qua hoạt động giáo dục, làm việc, sinh hoạt vui chơi, người lớn cần biết tạo hội để gần gũi em, xóa bỏ ngăn cách tuổi tác tâm lý, hịa trở nên đơn sơ trẻ nhỏ, biết cách gợi ý tổ chức chơi, làm với em, từ có dịp để giúp đỡ, dạy dỗ em cách đầy đủ kịp thời Bên cạnh đó, cần kích thích cho em háo hức chịu làm quen thêm với nhiều bạn trai bạn gái đồng trang lứa trường lớp khu xóm Ở điểm này, người sống với em phải quản trò đa năng, biết biến báo, lôi cuốn, trang bị nhiều kỹ thành thạo, thu hút đám đông em, đồng thời lại có vốn liếng kinh nghiệm tâm lý để tiếp cận mà lắng nghe đối thoại với em Các em ôm ấm nhiều giấc mơ: Các em giàu trí tưởng tượng, nhiều tin vào điều huyền hoặc, truyện cổ tích thần tiên, truyện thần thoại dân gian kể lớp học trước ngủ buổi tối Từ em tự thêu dệt mơ mộng dễ thương đến bất ngờ Sau này, lớn chút, tính thần thoại chuyển dần sang khía cạnh thần tượng hóa cách đơn giản Khi em tiếp xúc thân tình với người lớn có nhân cách cao thượng, em nhanh chóng hình thành ước mơ có nhân cách (ví dụ: "Lớn lên em làm cô giáo cô "; "Mai mốt tu cha "; "Em Ronaldo Việt Nam " ) Do đó, người lớn biết khéo nương theo trí tưởng tượng mơ mộng hồn nhiên sáng em, hướng dẫn em gạn lọc nét viễn vông huyền để chuyển giá trị tốt đẹp thực nơi nhân cách em Bước đầu thấu hiểu nhu cầu khát vọng ngây thơ em rồi, chưa đủ, tính khí em ln bị đột biến, thay đổi bị tổn thương Do vậy, ngồi việc hịa chơi, trò chuyện với em, người lớn cần khéo léo tạo sức thu hút lâu dài bền bỉ, cách lồng hoạt động tập thể vào trò chơi (học làm mà chơi, chơi mà lại học làm cách hữu ích ) Đồng thời, đừng quên tiếp xúc riêng em, giúp em tập nỗ lực nho nhỏ để vươn lên khát vọng, ước mơ hồn nhiên mình, ngày chút theo phương pháp giáo dục tiệm tiến Ở điểm này, người sống với em phải người bạn trẻ trung, tâm huyết, đáng tin cậy mặt sinh hoạt vui nhộn tâm linh sâu lắng em Các em đa cảm, dễ xức động: Tâm hồn em sáng hồn nhiên trang giấy tinh Ngay trường hợp số em phải chịu di chứng đổ vỡ gia đình, chắn tâm hồn em luôn đa cảm, dễ bị xúc động Do đó, hành động thơ bạo thân em, em khác, súc vật thiên nhiên gây tổn thương nơi em, để lại tâm trí em vết sẹo khơng phai nhạt Cần tránh cho em phải đối mặt với nghịch cảnh bất hạnh, thực tế phũ phàng, hình ảnh dã man bạo lực sách báo, truyền hình, biến cố q gay cấn ngồi đường phố, gia đình, nơi trường học Riêng với câu truyện kể, cần nhớ rằng: nội dung bi lụy thương tâm gợi nơi em lòng trắc ẩn nhân ái, âm thầm hình thành tiềm thức vơ thức em tính hiếu chiến, hiếu sát, thích trả đũa, nhẫn tâm, ngược lại, mủi lịng ủy mị, mau nước mắt sức đa sầu đa cảm Mặt khác, bên cạnh đa cảm, em thiên nhiều giác quan, thích sờ tận tay nhìn tận mắt, nên em vui thích thưởng cụ thể vật chất khen ngợi tuyên dương suông sng thơi Các em hãnh diện thấm thía người lớn khéo léo góp ý khích lệ phê bình chê trách hay cáu lên quát tháo om sòm Chúng ta thấy, nhà trường áp dụng cách khen thưởng cụ thể hoa điểm 10 cho môn học, sách truyện làm phần thưởng cuối năm Bản thân bé, hẳn ao ước hãnh diện thấy tên ghi Bảng Danh Dự treo nơi trang trọng dễ thấy trường Còn Sổ Học Bạ Sổ Liên Lạc khơng muốn cha mẹ lại phải đọc thấy giịng chữ thầy chủ nhiệm phê xấu yếu Do vậy, cách khen thưởng vật chất lại hàm ý chiều sâu tinh thần nhiều Ở lứa tuổi này, người sống với em phải "bề trên" hiểu theo nghĩa rộng nhất, nghiêm minh mà quảng đại, cơng bình mà bao dung, ln địi hỏi cao mà lại biết khích lệ nâng đỡ Các em hiếu động: Năng lực độ tuổi tăng trưởng nơi em dồi Bên cạnh đó, em trải qua khủng hoảng trí tuệ, cịn gọi khủng hoảng ý thức cử động ( idée motrice ) Về mặt sinh hoạt thể lý, em, kể bé gái, cần phải tay chân, chạy nhảy, leo trèo, nơ đùa hị hét thỏa thích, im lặng ngồi táy máy, hì hục nghịch phá trị đó, hay làm việc vừa sức Riêng bên nam, em thích trị chơi đối kháng, mang tính giao chiến đua tranh hai phe (ví dụ: kéo co, cướp cờ, đánh trận giả ) Các em sẵn sàng chơi hăng say hết mình, em, chuyện thắng thua quan trọng, nhằm mục đích tự khẳng định cá tính cho dù em chưa đủ lý luận cao xa thân Với em nữ, vấn đề tương tự em đặc biệt thích trị chơi nhẹ nhàng trai, chuyện luân phiên thi đua giành phần thắng cho (ví dụ: nhảy cị cị, đánh chuyền, nhảy lèo, chơi ăn quan ) Trong thực tế, người lớn bận việc, ghét ồn náo động, lại cho em chơi trị q hiếu động, có hại sức vóc lẫn tâm lý, nên thường la rầy ngăn cấm em Người lớn không ngờ đẩy em sớm rơi vào tình trạng dồn nén, tạo tình cảm rối loạn, có hại lâu dài Về sinh hoạt học tập, em dễ hào hứng theo ý tưởng, kiến thức lý thú lạ, để không ngừng đặt câu hỏi tò mò thắc mắc Một nơi em lý trí bắt đầu hoạt động âm thầm, ý tưởng sáng tỏ ra, cho dù em chưa thể lý luận suy diễn theo dạng đặt vấn đề "vì vậy", "cho nên", "do đó" người lớn Nhưng mặt khác, em khơng cịn thỏa mãn với dạng câu hỏi "tại sao?" mà chuyển dần sang câu hỏi khó nhiều: "làm ?" tức có khuynh hướng khách quan hơn, sâu xa Dù vậy, em chưa thể tập trung tư tưởng lâu để kịp phân tích vấn đề quan sát cách kiên nhẫn, em chưa thể tự biết cách học hỏi cho mức không người lớn hướng dẫn dạng "học mà chơi" đầy hấp dẫn Ở điểm này, người sống với em phải thầy giáo, giáo vừa có kiến thức quảng bác, lại vừa có tâm hồn sâu sắc để truyền đạt tri thức, gợi mở sáng kiến vun đắp cho em tâm tình nhân vị tha, vui tươi dễ thương, với độ tuổi em Các em trung tín đến cùng: Khi gặp hoàn cảnh đặc biệt trường hợp bất ngờ, em người lớn tin cậy trao phó trách nhiệm quan trọng đó, với lời giải thích kỹ lưỡng dặn chi tiết, em ý thức công việc, cảm thấy vinh dự hãnh diện để cố gắng chu toàn mong đợi người lớn Ấn tượng sâu sắc theo em suốt đời, hình thành nhân cách khó làm biến dạng Hiểu điều này, không lấy làm ngạc nhiên thấy phong trào giáo dục đứng đắn giới có nghi thức tập tục long trọng đội mũ, trao cờ, tuyên hứa thiếu nhi, thắt khăn quàng, gắn Tại trường học, có nơi, biết huấn luyện tinh thần kỹ thuật tới nơi tới chốn, người lớn tin tưởng giao phó cho em lớp tiểu học đảm nhận chuẩn bị âm thanh, xếp đội hình danh dự, kéo cờ, bắt nhịp đồng ca quốc ca v.v mà không sợ gặp cố trục trặc, em ý thức chững chạc tính cách quan trọng trang nghiêm công việc với niềm hãnh diện đại diện cho toàn trường Như vậy, điểm này, người sống với em phải Người Lãnh Đạo (leader) nghĩa, biết cách huấn luyện, dẫn cho em thành thạo, tháo vát việc nhỏ, vừa tầm hiểu, vừa sức làm em mà lại có tầm quan trọng khơng thua việc người lớn, sau đó, biết mạnh dạn tin tưởng trao phó cơng việc để em tự chơi, tự làm, tự giải khả em Đặc điểm hoạt động môi trường sống 2.1 Hoạt động học sinh tiểu học - Nếu bậc mầm non hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi, đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo trẻ có thay đổi chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập em diễn hoạt động khác như: + Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật sang trò chơi vận động + Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ thân gia đình tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa, Ngoài ra, trẻ còn tham gia lao động tập thể trường lớp trực nhật, trồng cây, trồng hoa, + Hoạt động xã hội: Các em bắt đầu tham gia vào phong trào trường, lớp cộng đồng dân cư, Đội thiếu niên tiền phong, 2.2 Những thay đổi kèm theo - Trong gia đình: em ln cố gắng thành viên tích cực, tham gia cơng việc gia đình Điều thể rõ gia đình neo đơn, hồn cảnh, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, em phải tham gia lao động sản xuất gia đình từ nhỏ - Trong nhà trường: nội dung, tích chất, mục đích mơn học thay đổi so với bậc mầm non kéo theo thay đổi em phương pháp, hình thức, thái độ học tập Các em bắt đầu tập trung ý có ý thức học tập tốt - Ngoài xã hội: em tham gia vào số hoạt động xã hội mang tính tập thể (đơi tham gia tích cực gia đình) Đặc biệt em muốn thừa nhận người lớn, muốn nhiều người biết đến Biết đặc điểm nêu cha mẹ thầy cô phải tạo điều kiện giúp đỡ trẻ phát huy khả tích cực em cơng việc gia đình, quan hệ xã hội đặc biệt học tập Sự phát triển q trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ) 3.1 Nhận thức cảm tính 3.1.1 Các quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác phát triển trình hoàn thiện 3.1.2 Tri giác: Tri giác học sinh tiểu học mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính khơng ổn định: đầu tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác trẻ mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng - Tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết xếp công việc nhà, biết làm tập từ dễ đến khó, ) Nhận thấy điều cần phải thu hút trẻ hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực xác 3.2 Nhận thức lý tính 3.2.1 Tư Tư mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Khả khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, bắt đầu biết khái qt hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức cịn sơ đẳng phần đơng học sinh tiểu học 3.2.2 Tưởng tượng Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển vốn kinh nghiệm ngày dầy dạn Tuy nhiên, tưởng tượng em mang số đặc điểm bật sau: Ở đầu tuổi tiểu học hình ảnh tưởng tượng cịn đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi Ở cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo bắt đầu hoàn thiện, từ hình ảnh cũ trẻ tái tạo hình ảnh Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả làm thơ, làm văn, vẽ tranh, Đặc biệt, tưởng tượng em giai đoạn bị chi phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, việc, tượng gắn liền với rung động tình cảm em Qua đây, nhà giáo dục phải phát triển tư trí tưởng tượng em cách biến kiến thức "khô khan" thành hình ảnh có cảm xúc, đặt cho em câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút em vào hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để em có hội phát triển q trình nhận thức lý tính cách tồn diện 3.3 Ngôn ngữ phát triển nhận thức học sinh tiểu học Hầu hết học sinh tiểu học có ngơn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp bắt đầu xuất ngôn ngữ viết Đến lớp ngơn ngữ viết thành thạo bắt đầu hồn thiện mặt ngữ pháp, tả ngữ âm Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tự học, tự nhận thức giới xung quanh tự khám phá thân thông qua kênh thông tin khác Ngôn ngữ có vai trị quan trọng q trình nhận thức cảm tính lý tính trẻ, nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng trẻ phát triển dễ dàng biểu cụ thể thơng qua ngơn ngữ nói viết trẻ Mặt khác, thông qua khả ngơn ngữ trẻ ta đánh giá phát triển trí tuệ trẻ Ngơn ngữ có vai trò quan trọng nên nhà giáo dục phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn cách hướng hứng thú trẻ vào loại sách báo có lời khơng lời, sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng, đồng thời kể cho trẻ nghe tổ chức thi kể truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí, Tất giúp trẻ có vốn ngơn ngữ phong phú đa dạng 3.4 Chú ý phát triển nhận thức học sinh tiểu học Ở đầu tuổi tiểu học ý có chủ định trẻ cịn yếu, khả kiểm sốt, điều khiển ý cịn hạn chế Ở giai đoạn không chủ định chiếm ưu ý có chủ định Trẻ lúc quan tâm ý đến môn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh,trị chơi có giáo xinh đẹp, dịu dàng, Sự tập trung ý trẻ cịn yếu thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài dễ bị phân tán trình học tập Ở cuối tuổi tiểu học trẻ dần hình thành kĩ tổ chức, điều chỉnh ý Chú ý có chủ định phát triển dần chiếm ưu thế, trẻ có nỗ lực ý chí hoạt động học tập học thuộc thơ, công thức toán hay hát dài, Trong ý trẻ bắt đầu xuất giới hạn yếu tố thời gian, trẻ định lượng khoảng thời gian cho phép để làm việc cố gắng hồn thành cơng việc khoảng thời gian quy định Biết điều nhà giáo dục nên giao cho trẻ công việc hay tập đòi hỏi ý trẻ nên giới hạn mặt thời gian Chú ý áp dụng linh động theo độ tuổi đầu hay cuối tuổi tiểu học ý đến tính cá thể trẻ, điều vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết giáo dục trẻ 3.5 Trí nhớ phát triển nhận thức học sinh tiểu học Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ - lơgic Giai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn để ghi nhớ tài liệu Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ định phát triển Tuy nhiên, hiệu việc ghi nhớ có chủ định phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú em Nắm điều này, nhà giáo dục phải giúp em biết cách khái quát hóa đơn giản vấn đề, giúp em xác định đâu nội dung quan trọng cần ghi nhớ, từ ngữ dùng để diễn đạt nội dung cần ghi nhớ phải đơn giản dễ hiểu, dễ nắm bắt, dễ thuộc đặc biệt phải hình thành em tâm lý hứng thú vui vẻ ghi nhớ kiến thức 3.6 Ý chí phát triển nhận thức học sinh tiểu học Ở đầu tuổi tiểu học hành vi mà trẻ thực phụ thuộc nhiều vào yêu cầu người lớn (học để bố cho ăn kem, học để cô giáo khen, quét nhà để ơng cho tiền, ) Khi đó, điều chỉnh ý chí việc thực thi hành vi em yếu Đặc biệt em chưa đủ ý chí để thực đến mục đích đề gặp khó khăn Đến cuối tuổi tiểu học em có khả biến yêu cầu người lớn thành mục đích hành động mình, lực ý chí cịn thiếu bền vững, chưa thể trở thành nét tính cách em Việc thực hành vi chủ yếu phụ thuộc vào hứng thú thời Để bồi dưỡng lực ý chí cho học sinh tiểu học địi hỏi nhà giáo dục kiên trì bền bỉ cơng tác giáo dục, muốn trước hết bậc cha mẹ, thầy cô phải trở thành gương nghị lực mắt trẻ Nói tóm lại, sáu tuổi vào lớp bước ngoặt lớn trẻ thơ Mơi trường thay đổi: địi hỏi trẻ phải tập trung ý thời gian liên tục từ 30 - 35 phút Chuyển từ hiếu kỳ,tị mị sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá Bước đầu kiềm chế dần tính hiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỷ luật, nếp, chấp hành nội quy học tập Phát triển độ tinh nhạy sức bền vững thao tác tinh khéo đôi bàn tay để tập viết, Tất thử thách trẻ, muốn trẻ vượt qua tốt điều phải cần có quan tâm giúp đỡ gia đình, nhà trường xã hội dựa hiểu biết tri thức khoa học Sự phát triển tình cảm học sinh tiểu học Tình cảm học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp gắn liền với vật tượng sinh động, rực rỡ, Lúc khả kiềm chế cảm xúc trẻ non nớt, trẻ dễ xúc động dễ giận, biểu cụ thể trẻ dễ khóc mà nhanh cười, hồn nhiên vơ tư Vì nói tình cảm trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi (tuy so với tuổi mầm non tình cảm trẻ tiểu học "người lớn" nhiều Trong trình hình thành phát triển tình cảm học sinh tiểu học luôn kèm theo phát triển khiếu: Trẻ nhi đồng xuất khiếu thơ, ca, hội họa, kĩ thuật, khoa học, cần phát bồi dưỡng kịp thời cho trẻ cho đảm bảo kết học tập mà không làm thui chột khiếu trẻ Chính thế, việc giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học cần nhà giáo dục khéo léo, tế nhị tác động đến em; nên dẫn dắt em từ hình ảnh trực quan sinh động, hấp dẫn đặc biệt phải ln ý củng cố tình cảm cho em thơng qua hoạt động cụ thể trị chơi nhập vai, đóng tình cụ thể, hoạt động tập thể trường lớp, khu dân cư, Sự phát triển nhân cách học sinh tiểu học Nét tính cách trẻ dần hình thành, đặc biệt mơi trường nhà trường cịn lạ, trẻ nhút nhát, rụt rè, sơi nổi, mạnh dạn Sau năm học, "tính cách học đường" dần ổn định bền vững trẻ Nhìn chung việc hình thành nhân cách học sinh tiểu học mang đặc điểm sau: Nhân cách em lúc mang tính chỉnh thể hồn nhiên, q trình phát triển trẻ bộc lộ nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ cách vơ tư, hồn nhiên, thật thẳng; nhân cách em lúc cịn mang tính tiềm ẩn, lực, tố chất em chưa bộc lộ rõ rệt, có tác động thích ứng chúng bộc lộ phát triển; đặc biệt nhân cách em cịn mang tính hình thành, việc hình thành nhân cách khơng thể diễn sớm chiều, với học sinh tiểu học cịn q trình phát triển tồn diện mặt mà nhân cách em hồn thiện dần với tiến trình phát triển Hiểu điều mà cha mẹ hay thầy cô giáo tuyệt đối không "chụp mũ" nhân cách trẻ, trái lại phải dùng lời lẽ nhẹ nhàng mang tính gợi mở chờ đợi, phải hướng trẻ đến với hình mẫu nhân cách tốt đẹp mà khơng đâu xa, cha mẹ thầy hình mẫu nhân cách ỜI GIỚI THIỆU “ Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, học hành ngoan” Lứa tuổi học sinh tiểu học xem lứa tuổi ngoan hiền, ngây thơ trắng đời người Họat động học tập họat động chủ đạo em thời kỳ Tuy nhiên em lại có đời sống tình cảm đa dạng, phong phú mang tính tích cực Việc giáo dục tình cảm cho em lứa tuổi đóng vai trị quan trọng, làm tảng cho tình cảm em sau Vì giáo viên bậc cha mẹ học sinh phải thật hiểu có nhìn đắn đời sống tình cảm em có cách ứng xử phù hợp Chính tầm quan trọng tình cảm cá nhân, em độ tuổi lớn, người nghiên cứu định thực đề tài tiểu luận “Đời sống xúc cảm, tình cảm trẻ tiểu học” Nhân người nghiên cứu xin cám ơn Nguyễn Thị Tứ tận tình giúp đỡ hướng dẫn thực đề tài Đời sống xúc cảm, tình cảm lứa tuổi tiểu học I) Một số vấn đề xúc cảm tình cảm 1) Khái niệm tình cảm Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng có liên quan đến nhu cầu động họ Tình cảm có số đặc điểm sau : - Về nội dung phản ánh: chủ yếu phản ánh mối quan hệ vật, tượng với nhu cầu, động người - Về phạm vi phản ánh: mang tính lựa chọn gắn với vật có liên quan đến thỏa mãn hay khơng thỏa mãn nhu cầu động người - Về phương thức phản ánh: tình cảm thể thái độ người rung cảm Tình cảm mang đậm màu sắc chủ thể Xúc cảm tình cảm có điểm khác : Xúc cảm Tình cảm - Có người động vật - Chỉ có người -Có trước Có sau - Là trình tâm lý - Là thuộc tính tâm lý - Có tính thời, biến đổi - Có tính ổn định lâu dài Phụ thuộc vào tình 2) Các mức độ đời sống tình cảm Xét từ mức độ từ thấp tới cao, đời sống tình cảm có mức độ sau: Màu sắc xúc cảm cảm giác : Là sắc thái cảm xúc kèm theo trình cảm giác Ví dụ cảm giác màu xanh da trời gây cho ta xúc cảm nhè nhẹ, lâng lâng Xúc cảm rung cảm xảy nhanh, mạnh, rõ rệt so với màu sắc xúc cảm cảm giác Xúc động dạng xúc cảm có cường độ mạnh, xảy thời gian ngắn, có chủ thể khơng làm chủ thân Tình cảm thuộc tính tâm lý ổn định bền vững, nói lên thái độ cá nhân Người ta thường nói đến nhóm tình cảm : - Tình cảm cấp thấp có liên quan tới thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu thể Tình cảm cấp cao bao gồm : Tình cảm đạo đức Tình cảm trí tuệ Tình cảm thẩm mĩ Tình cảm mang tính giới quan 3) Vai trị tình cảm Trong tâm lý học người ta xem tình cảm mặt tập trung nhất, đậm nét nhân cách người Với nhận thức, tình cảm nguồn động lực mạnh mẽ kích thích người tìm tịi chân lý Tình cảm nảy sinh biểu họat động, đồng thời tình cảm nguyên nhân thúc đẩy người họat động II) Đặc điểm chung phát triển xúc cảm tình cảm 1) Đối tượng gây xúc cảm cho học sinh tiểu học Chủ yếu vật, tượng, hình ảnh… cụ thể, sinh động Sự thích thú, buồn bực, sợ hãi… em thường xảy trực tiếp tri giác vật, tượng cụ thể Ví dụ : em nữ nhìn thấy búp bê đẹp tiệm thích thú địi mẹ mua cho được, nhìn thấy vật đáng sợ chạy lại ôm mẹ với gương mặt đầy lo lắng 2) Trẻ em tiểu học dễ xúc cảm hay xúc động khó kìm hãm xúc cảm - Tính dễ xúc cảm trẻ trước hết thể chỗ xúc cảm thâm nhập vào trình tâm lý em - Các em dễ xúc cảm, đồng thời hay xúc động( xúc cảm mạnh) Một điểm tốt, lời khen giáo làm cho em reo lên sung sướng Bị điểm hơn, bị lời chê trách cô giáo làm cho em buồn khóc Bằng nghệ thuật kể chuyện truyền cảm, giáo viên dễ dàng gây em thích thú đến reo lên hay thương xót khơng cầm nước mắt, tức tối muốn hành động ( dậm chân, dậm tay, nhấp nhõm…) - Các em dễ xúc động khó kìm hãm xúc cảm mình, thể nhiều lúc khơng trả lời câu hỏi thầy khóc, khơng lịng điều khóc, khóc bị bạn chế giễu… Đặc điểm gắn liền với phát triển sinh lý thần kinh lứa tuổi Đó q trình hưng phấn cịn mạnh q trình ức chế, võ nảo chua đủ sức thường xuyên điều chỉnh họat động phận võ nảo Về mặt tâm lý ý thức em chưa thật làm chủ cảm xúc Tuần PHONGDIEP.NET có câu chuyện bé Thanh lớp 4, trường tiểu học TPHCM, xin dẫn để làm rõ đặc điểm trẻ tiểu học : “- Đi nấu cơm không muộn Thanh! Tối thắp đèn đọc truyện, ngày ngủ gật Có học hành không hả? Tôi len lét nhìn mẹ xuống bếp, lút khóc Tơi cố gắng để tiếng khóc khơng bị bật thành tiếng cuối vỡ ra, khơng kìm nén - Có chuyện Thanh? – Tiếng mẹ vọng xuống, gay gắt Tôi đứng gục đầu vào cánh cửa khóc tức tưởi bị địn oan Chân tay run bắn lên , tưởng chừng có trăm ngàn kiến râm ran đốt - Mẹ nói khóc hả? Học lớp rồi? Con với chả cái, làm khổ bố mẹ giỏi! Mẹ tơi giận đóng sầm cánh cửa bỏ Tơi khơng lý giải tâm trạng lúc Tủi thân ấm ức Như vừa mát đó.” 3) Học sinh tiểu học chưa ý thức đầy đủ tình cảm hiểu biết tình cảm người khác cịn bị hạn chế Theo kết nghiên cứu N.S.Leitec P.I Iakobson đứa trẻ tuổi thường chưa có khả tri giác đắn biểu giận , sợ hãi nỗi kinh hòang người khác Do thiếu hòan thiện tri giác hiểu biết tình cảm mà làm cho học sinh tiểu học thường hay bắt chước máy móc người lớn việc biểu tình cảm Thật vậy, đa số trường hợp học sinh tiểu học thường hay bắt chước phong cách giao lưu thiện chí thiếu thiện chí người lớn cách máy móc, rập khn Ví dụ : trẻ tiểu học quan sát thấy cha chúng nói lời lớn tiếng, chí đánh mẹ chúng họ cải chúng bắt chước hành động y có xích mích, gây gỗ với bạn bè 4) Tình cảm học sinh tiểu học cịn chưa bền vững - Các em yêu thích đối tượng đó, có đối tượng khác hấp dẫn dễ bị thu hút vào đấy, quên đối tượng cũ Ví dụ : Trẻ lớp ba chơi trò xây nhà cách say mê, nhìn thấy búp bê thật đẹp, có xu hướng rời bỏ trị chơi cũ chơi ttò với búp bê - Đặc điểm biểu chỗ em dễ thay đổi bạn Các em hay có tượng nghĩ chơi với bạn bạn nghịch ý chơi chán chơi với bạn thấy bạn nhiệt tình hăng hái - Sự dễ dàng chuyển hòa xúc cảm biểu đặc điểm Các em ( lớp 1,2) khóc lại vui cười Thường em chưa có trạng thái xúc cảm kéo dài người lớn Theo cô Trần Thị Thu Mai – giảng viên khoa Tâm lý giáo dục trường đại học sư phạm TPHCM “tình cảm em lứa tuổi chưa thể sâu sắc, bền vững người lớn điều tất nhiên, ấn tượng xúc cảm em đem lại phải củng cố, liên kết với nhau, “nhào luyện”, thể nghiệm trình sống em hình thành nên tình cảm bền vững được” Tuy vậy, ta không nên nghĩ ấn tượng lứa tuổi phai mờ đi, trái lại cần thấy xúc cảm mạnh để lại tâm hồn trong trắng em ấn tượng đậm nét ( kể cà ấn tượng tốt xấu), có lớn lên ấn tựợng sâu đậm thêm ) Phương pháp giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học 1) Sử dụng hình ảnh trực quan sinh động Trong dạy học, việc sử dụng đồ dùng dạy học đẹp, quy cách, thí nghiệm hấp dẫn, mơ hình sinh động khơng giúp học sinh nắm vững tri thức mà tác động đến xúc cảm đạo đức, trí tuệ thẩm mỹ học sinh Khi sử dụng phương tiện trực quan việc gíao dục tình cảm cho em, giáo viên phải biết kết hợp cách linh họat đồ vật, tranh ảnh với lời nói, cử , giáo dục tình cảm khơng tách rời mà phải thông qua truyền thụ kiến thức Việc dùng tác phẩm văn học nghệ thuật để tác động đến xúc cảm học sinh đặc biệt quan trọng Xem tranh ảnh, đọc sách báo, xem phim, nghe ca nhạc có tác động đến xúc cảm tình cảm em, có sức hút mạnh mẽ, để lại ấn tượng sâu đậm tâm hồ em Hình ảnh trực quan gần gũi, sinh động tịan diện gương thầy, giáo cha mẹ Cho nên giáo dục tình cảm cho em biểu thị tình cảm giáo viên quan trọng - Khéo léo, tế nhị tác động đến em giáo dục tình cảm Yêu cầu đặt cho giáo viên phải nắm nhu cầu, thị hiếu, nguyện vọng, ước mơ hòan cảnh riêng em Có nắm đặc điểm này, giáo viên lựa chọn phương tiện thích hợp tác động đến tình cảm học sinh ( truyện tranh, phim, trò chơi…) Kinh nghiệm nhiều giáo viên thành công việc giáo dục học sinh chưa ngoan : việc tìm cách tác động đến tình cảm tích cực học sinh bí huyết thành cơng Nhưng tác động có hiệu em trạng thái tâm lý thuận lợi Chẳng hạn, em vui, buồn, ân hận trạng thái khác Tác động đến tình cãm em phải tế nhị, nhẹ nhàng, thể ân cần cởi mở lòng tâm phúc Nếu nghỉ học sinh tiểu học cịn nhỏ, chưa biết nên đối xử sai lầm Anh mắt lạnh lùng, lời nói thơ bạo, hành vi mang tính áp đặt gây nên phản ứng tiêu cực, không tốt giáo viên Tất nhiên học sinh phải vứa thương vừa nghiêm Chỉ thương , mà không nghiêm em coi thường yêu cầu giáo viên, trái lại nghiêm em sợ sệt, xa lánh dễ có ác cảm với giáo viên 2) Tình cảm học sinh tiểu học phải luôn củng cố họat động cụ thể Qúa trình hình thành hay xóa bỏ tình cảm phải cơng phu lâu dài Do , vấn đề giáo dục tình cảm cho học sinh phức tạp, đòi hỏi tỉ mỉ Muốn hình thành tình cảm phải tạo nhửng xúc cảm tích cực lọai Sự liên kết ấn tượng đẹp nhiều xúc cảm tạo nên tình cảm Trong trình dạy học, giáo viên phải tìm cách gợi lại xúc cảm củ làm sở tạo nên xúc cảm tập cho em tự thử nghiệm tình cảm họat động cụ thể Để củng cố tình cảm học sinh cần phải đưa em vào họat động khác Chỉ họat động cụ thể ( học tập, lao động, vui chơi, thể dục thể thao, văn nghệ ) trẻ tiếp xúc với tượng, vật cụ thể, nảy sinh xúc cảm, có thử thách rèn luyện tình cảm Chẳng hạn, học sinh tiểu học thích tham gia họat động tập thể Khơng tổ chức cho em họat động tập thể khơng thể hình thành tình cảm tập thể đắn cho em Gíao dục tình cảm cho học sinh cơng việc phức tạp khó khăn, địi hỏi nhiều công phu nhiệm vụ quan trọng nhà trường, gia đình xả hội Đối với học sinh tiểu học cơng việc có ý nghĩa, lẻ tuổi học sinh bậc tuổi hoa, tuổi “ sống “ nhiều tình cảm Nắm đặc điểm tình cảm biết phương pháp giáo dục tình cảm cho em học sinh tiểu học nhiệm vụ quan trọng giáo viên ... Đối với học sinh tiểu học cơng việc có ý nghĩa, lẻ tuổi học sinh bậc tuổi hoa, tuổi “ sống “ nhiều tình cảm Nắm đặc điểm tình cảm biết phương pháp giáo dục tình cảm cho em học sinh tiểu học nhiệm... lứa tuổi, lớp 4, bắt đầu biết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức cịn sơ đẳng phần đông học sinh tiểu học 3.2.2 Tưởng tượng Tưởng tượng học sinh tiểu học. .. thức học sinh tiểu học Ở đầu tuổi tiểu học ý có chủ định trẻ cịn yếu, khả kiểm sốt, điều khiển ý hạn chế Ở giai đoạn không chủ định chiếm ưu ý có chủ định Trẻ lúc quan tâm ý đến mơn học, học có

Ngày đăng: 11/09/2016, 11:51

w