1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài ”Thiết kế dây quấn động cơ không đồng bộ ba pha Roto lồng sóc”

65 581 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Dây quấn phần ứng của máy điện xoay chiều được đặc trưng bằng những 6 Cách nối dây ∆ hay Y 7 Số rãnh của một pha dưới một bước cực : q= Z 2 pm 8 Bước dây y…… Trong thực tế có nhiều kiể

Trang 1

đề tài :”Thiết kế dây quấn động cơ không đồng bộ ba pha Roto lồng sóc”.

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DÂY QUẤN

MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU

I ĐẠI CƯƠNG

Dây quấn phần ứng có nhiệm vụ cảm ứng được một sức điện động nhấtđịnh Khi có chuyển động tương đối với từ trường khe hở Dây quấn phầnứng của máy điện xoay chiều bao gồm dây quán Stato và dây quấn Roto.Cũng giống như dây quấn của máy điện một chiều, dây quấn phần ứng củamáy điện xoay chiều gồm nhiều phần tử nối với nhau theo một quy luậtnào đó Phần tử ở đây cũng chính là bối dây và được đặt vào trong cácrãnh phần ứng Bối dây có thể chỉ là một vòng dây (gọi là dây quấn kiểuthanh dẫn, bối dây thường chế tạo dạng 1/2 phần tử và tiết diện thườnglớn), cũng có thể nhiều vòng dây (tiết diện dây nhỏ và gọi là dây quấnkiểu ống dây) Số vòng dây của mỗi bối, số bối dây của mỗi pha và cáchnối phụ thuộc vào công suất, điện áp, tốc độ, điều kiện làm việc của máy

và quá trình tính toán điện từ

Yêu cầu chính đối với dây quấn động cơ không đồng bộ Roto lồng sócnhư sau :

1) Điện áp của ba pha bằng nhau Trong dây quấn ba pha, điện áp ba phalệch nhau 120° góc độ điện

2) Điện trở và điện kháng của các mạch song song và của ba pha bằngnhau

3) Có thể đấu thành các mạch song song một cách dễ dàng khi cần thiết

Trang 2

4) Dùng vật liệu dây dẫn điện ít nhất, phần đầu nối càng ngắn càng tốt đểthu gắn chiều dài của máy và đỡ tốn vật liệu.

5) Dễ chế tạo và sửa chữa

6) Cách điện gữa các vòng dây, các pha và với đất ít tốn kém và chắc chắn

7) Kết cấu chắc chắn, có thể chịu được ứng lực cơ khi máy bị ngắn mạchđột ngột hay khi khởi động

Dây quấn phần ứng của máy điện xoay chiều được đặc trưng bằng những

6) Cách nối dây ( ∆ hay Y )

7) Số rãnh của một pha dưới một bước cực : q= Z

2 pm

8) Bước dây y……

Trong thực tế có nhiều kiểu dây quấn cho máy điện không đồng bộ Rotolồng sóc, tuy nhiên theo phương pháp bố trí của các cạnh của dây quấntrong rãnh thì dây quấn phân làm hai loại : một lớp và hai lớp

Trong khuôn khổ của cuốn đồ án này ta chỉ đề cập tới một số kiểu dâyquấn hay dùng chủ yếu nhất

II DÂY QUẤN MỘT LỚPDây quấn một lớp thường được dùng trong các động cơ điện công suấtdưới 10kw và trong các máy phát điện tuabin nước.Trong dây quấn mộtlớp, số rãnh của một pha dưới một bước cực q thường là số nguyên, cạnhcủa bối dây chiếm cả rãnh nên số cạnh của bối dây của một pha dưới một

Trang 3

bước cực đúng bằng q và dưới mỗi đôi cực mỗi pha có một tổ bối dây gồm

q bối dây.Trước khi đi vào cụ thể từng kiểu, ta nghiên cứu sự sắp xếp cácđầu nối của bối dây trong một pha để phân loại các kiểu dây quấn một lớp

Hình 1.1 Cách sắp xếp đầu nối của dây quấn 1 lớp

Hình 1.1 chỉ q là số lẻ (q=3) và số chẵn (q=4) Dây quấn sắp xếp theo hình1.1a và 1.1a’ có khó khăn vì các bối dây kích thước khác nhau mà lại đèchồng lên nhau Vì vậy trên thực tế người ta sắp xếp dây quấn theo haikiểu chính

Kiểu thứ nhất có đặc điểm là kích thước các bối dây không giống nhau vàxếp đồng tâm với nhau nên không đè chồng lên nhau( hình 1.1b và1.1b’).Kiểu thứ hai có đặc điểm là kích thước các bối dây giống nhau(hình 1.1c và 1.1c’) nhưng phần đầu nối đè chồng lên nhau nên gọi là dây

Trang 4

quấn đối xứng hay đồng khuôn Mỗi kiểu dây quấn lại chia làm nhiều loại.Sau đây sẽ phân tích từng loại một.

1.DÂY QUẤN KIỂU ĐỒNG TÂM :

Trong dây quấn một lớp, vì dưới mỗi đôi cực, một pha có một tổ bối dâyquấn có 3p tổ bối dây.Nếu p là số chẵn thì dây quấn có số tổ bối dây là sốchẵn Trong trường hợp đó có thể chia 1/2 số tổ bối dây đặt trong một mặtphẳng còn lại đặt lên một mặt phẳng khác (hình 1-2) và được gọi là dâyquấn đồng tâm hai mặt phẳng

q= 4

q= 2

Trang 5

Khi q là số chẵn thì có thể chia tổ bối dây ra làm hai nửa tổ và đầu dây củacác nửa tổ này bẻ ngoặt về hai phía khác nhau Như vậy trong một pha sốnửa tổ bối dây bằng số cực nên phần đầu nối của dây quấn một pha sẽchiếm tất cả chu vi bề mặt phần đầu nối của Stato, do đó phần đầu nói củadây quấn mỗi pha phân bố trên một mặt phẳng và ta có loại dây quấn bapha đồng tâm ba mặt phẳng (hinh 1-5), loại này còn gọi là dây quấn đồngtâm phân tán.

Đặc điểm của dây quấn đồng tâm là các bối dây có hình dáng và chiều dàikhác nhau Khi có mạch nhánh song song thì đặc điểm này có ảnh hưởngrất lớn Để cho điện trở và điện kháng trong các mạch nhánh của dây quấnhai mặt phẳng bằng nhau thì trong mỗi mạch nhánh số bối dây trong haimặt phẳng phải như nhau Gọi a là số mạch nhánh song song trong mộtpha thì số bối dây trong mỗi mạch nhánh của một mặt phẳng phải là(p/2a).Vì chỉ trong trường hợp (p/2a) là số nguyên chúng ta mới có thểthực hiện được dây quấn có trở kháng đối xứng Khi a = 2 chỉ có p = 4, 8,12….mới thực hiện được điều đó

Đối với dây quấn ba mặt phẳng, vì dây quấn mỗi pha đặt trong một mặtphẳng nên tổng trở của các mạch song song của một pha có thể bằng nhaunhưng tổng trở của các pha lại không thể bằng nhau được.Để tránh đượcđiều đó, trong thực tế người ta cứ quấn các tổ bối dây hoàn toàn như nhau

và lúc đặt dây vào các mặt phẳng thì cố ép dây sao cho vừa vào các chỗtrống

Tóm lại dây quấn đồng tâm hai mặt phẳng và ba mặt phẳng thực chất làdây quấn không đối xứng

2 DÂY QUẤN ĐỒNG KHUÔN :

Trang 6

Ngược lại với dõy quấn đồng tõm, dõy quấn đồng khuụn là loại dõy quấnđối xứng vỡ nú do những bối dõy giống nhau hợp lại Dõy quấn đồngkhuụn cú thể chia làm ba loại : đơn giản, phõn tỏn và múc xớch.

Sơ đồ của một pha dõy quấn đồng khuụn đơn giản như ỏ hỡnh1-1,của loạiđồng khuụn phõn tỏn như hỡnh 2-1 So với loại dõy quấn đồng tõm phõntỏn chỉ khỏc nhau ở hỡnh dỏng của đầu dõy nối

p= 2 q= 4

Hình 1.6 Dây quấn đồng khuôn phân tán

p= 2 q= 4

Hình 1.6 Dây quấn đồng khuôn phân tán

Dõy quấn múc xớch cú thể gọi là dõy quấn kiểu phõn tỏn, chỉ khỏc nhau làcạnh dài và cạnh ngắn của bối dõy trong tổ bối dõy trong tổ bối dõy xenvào nhau như ở hỡnh 2-3

Trang 7

Vì mỗi bối dây do hai cạnh ngắn và dài hợp lại nên bước dây phải là số lẻ.Dây quấn đồng tâm và đồng khuôn đơn giản, phân tán đều thuộc loại dâyquấn bước đủ còn dây quấn móc xích có thể là bước đủ hay bước ngắn Vềquan hệ điện và từ, dây quấn móc xích có thể là bước ngắn nhưng nhìntoàn bộ dây quấn thì giống như một dây quấn bước đủ, vì vậy ưu điểm củadây quấn này là tiết kiệm đồng ở phần đầu nối.

II DÂY QUẤN HAI LỚP

Cũng như ở máy điện một chiều,dây quấn hai lớp của máy điện xoaychiều gồm nhiều bối dây độc lập hợp lại, có bao nhiêu rãnh thì có bấynhiêu bối dây.Dây quấn hai lớp là loại dây quấn mà trong mỗi rãnh có đặthai cạnh tác dụng, như vậy số bối dây bằng số rãnh S = Z, số tổ bối dâytrong một pha bằng Z/mq=2mpq/mq=2p, nghĩa là bằng số cực của máy.Khi quấn dây, cạnh thứ nhất của mỗi bối dây được đặt ở lớp trên của mộtrãnh, còn cạnh thứ hai được đặt ở lớp dưới của một rãnh khác với khoảng

Trang 8

cách y giữa hai cạnh bối dây hay bước dây quấn bằng hoặc gần bằng bướccực τ Thường thì dây quấn hai lớp có bước ngắn ( y <τ ) để làm yếu sứcđiện động bậc cao do đó cải thiện được dạng sóng sức điện động, đó là ưuđiểm của nó so với dây quấn một lớp Ngoài ra dùng dây quấn hai lớp còngiảm nhỏ lượng tiêu hao đồng ở phần đầu nối khi máy lớn và khi chế tạo

có thể cơ giới hóa do đó giảm giá thành và có thể chọn số vòng dây củamỗi pha tương đối dễ dàng khi muốn duy trì tỷ lệ giữa Avà Bδ

Ngoài ra có khả năng chọn q là phân số để cải thiện dạng sóng sức điệnđộng.Điều này có một giá trị đặc biệt đối với máy điện đồng bộ nhỉều cựccông suất lớn

Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là việc lồng dây quấn vào rãnh cũngnhư việc sửa chữa gặp khó khăn hơn

Dây quấn hai lớp của máy điện xoay chiều có thẻ chế tạo thành dây quấnxếp hoặc dây quấn sóng.Trong đó dây quấn xếp là chủ yếu còn dây quấnsóng chỉ dùng đối với Roto dây quấn của động cơ điện không đồng bộ vàđối với máy phát điện tuabin nước công suất lớn

Bây giờ ta sẽ nghiên cứu việc thực hiện triển khai một sơ đồ quấn dây cụ

thể :

Z A

2

Y B

X S

Hình trình bày sơ đồ triển khai của dây quấn xếp,dưới mỗi cực một phacóhai bối dây nối tiếp nhau thành một nhóm.Vì các nhóm bối dây được đặtliên tiếp dưới các cực S và N nên sức điện động cảm ứng của

Trang 9

chúng có chiều ngược nhau,đầu của các nhóm bối dây,chẳng hạn như pha

A có kí hiệu là “*”.Để các sức điện động đó cùng chiều và cộng lại vớinhau phải nối cuối của nhóm bối dây trước với đầu của nhóm bối dây tiếptheo.Nếu muốn mỗi pha có nhiều mạch nhánh song song phải nối đầu củacác nhóm bối dây của pha đó với nhau và cuối của các nhóm bối dây đóvới nhau.Nói chung số nhánh song song của mỗi pha là k với điều kiện kchia đúng 2p

Hình trình bày sơ đồ quấn dây kiểu quấn sóng.Để đơn giản trên hình chỉtrình bày cách nối dây của một pha.Vì mỗi pha vẫn gồm những phần tửgiống như của dây quấn xếp nên s.đ.đ cảm ứng của hai loại dây quấn đóhoàn toàn bằng nhau mặc dù cách quấn dây của chúng khác nhau.Đối vớidây quấn sóng ở mỗi pha hình thành hai nhóm bối dây: các bối dây dướicác cực N nối nồi tiếp nhau thành nhóm thứ nhất và các bối dây dưới cáccực S nối nối tiếp nhau thành nhóm thứ hai.Thí dụ như nếu bắt đầu từ A1

đến X1 thì sau khi đi quanh phần ứng q vòng (ở đây q =2) ta đặt nhóm cácbối dây 2 ,14,1,13 nằm dưới các cực N.Cũng như vậy nếu bắt đầu từ X2

đến A2 thì sau khi đi vòng quanh phần ứng hai vòng ta có nhóm các bốidây 8, 20 ,7 ,19 nằm dưới các cực S.Sức điện động của hai nhóm bối dâynằm dưới các cực khác tên sẽ có chiều ngược nhau, đầu của hai nhóm bốidây đó có kí hiệu là “*”.Vì vậy nếu muốn mỗi pha có một nhánh thì phảinối X1với A2 để s.đ.đ của hai nhóm cùng chiều nhau

IV KẾT LUẬN :

Do vậy với nhiều kiểu loại dây quấn như trên nhiệm vụ thiết kế dây quấncho động không đồng bộ ba pha lồng sóc của ta là phải làm sao chọn đượckiểu dây quấn nào phù hợp nhất với công suất của động cơ và còn phảilàm sao đảm bảo được các chỉ tiêu về mặt kĩ thuật cũng như kinh tế đượctốt nhất

Trang 10

Tóm lại qua phần lý thuyết về dây quấn vừa nêu với các thông số đã cho ở

đề bài ta hoàn toàn có thể chọn kiểu dây quấn xếp hai lớp đặt vào rãnh nửakín và sử dụng bước dây quấn là bước ngắn.Vì nó có nhiều ưu điểm như :

có thể chọn bước dây quấn tốt nhất để cải thiện dạng sóng sức điệnđộng,giảm nhỏ lượng tiêu hao đồng ở phần đầu nối khi máy lớn…

CHƯƠNG II : XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ KÊT CẤU

I ĐẠI CƯƠNGViệc xác định thông số kết cấu nhằm chế tạo ra máy kinh tế hợp lý nhất

mà tính năng phù hợp với tiêu chuẩn nhà nước.Tính kinh tế của máykhông phải chỉ là vật liệu sử dụng để chế tạo ra máy mà còn xét đến quátrình chế tạo trong nhà máy,như tính thông dụng của các khuôn dập, vậtđúc,các kích thước và chi tiết tiêu chuẩn hóa …

II.XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ KẾT CẤU

2.1Chọn loại lõi sắt stato máy làm bằng thép kĩ thuật điện cán nguội dầy0,5(mm) (do nó có ưu điểm như là suất tổn hao nhỏ ,cường độ từ cảmcao,chất lượng bề mặt tốt,độ bằng phẳng tốt nên hệ số ép chặt lá thépcao…)và có kí hiệu là 2212

+Đồng thời chọn kết cấu cáchđiện rãnh là cấp B

Trang 11

2.4 Đường kính ngoài Roto :

Trang 12

Z 2 Z 2

2.9 Kích thước rãnh cách điện stato :

-Tiết diện thực của rãnh

Trong đó : do chọn cấp cách điện rãnh là cấp B nên tra bảng phụ lục

VIII-1 phụ lụcVIIItrang 629 sách thiết kế máy điện (TKMĐ) của tác giả Trầnkhánh Hà và Nguyễn Hồng Thanh ta được :

- c =0,4mm :chiều dầy cách điện rãnh

- c’=0,5mm :chiều dầy cách điện giữa hai lớp cách điện

Vậy diện tích có ích của rãnh là :

Trang 13

bố hình sin hoặc đảm bảo có được một sức điện động và một dòng điệntương ứng với công suất điện từ của máy,tiết kiệm được vật liệu….

Những yêu cầu này có liên quan đến đặc tính làm việc của máy

II XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ KẾT CẤU3.1 Xác định kiểu dây quấn:

-Như ở phần kết luận chương I ta đã chọn dây quấn xếp hai lớp sử dụng bước ngắn với y =7

-Vậy ta có : β = τ y = 79 = 0,778

Trang 14

= = 92

Như vậy ta có sơ đồ dây quấn như hình vẽ với các thông số :

Z1=36; m=3; y =7 ; τ=9 ; q=3Trong đó : q = Z1 =36

Trang 15

SƠ ĐỒ DÂY QUẤN XẾP 3 PHA HAI LỚP VỚI Z =36; 2p= 4 ; q =3; β =7/9 ; m =3

Trang 16

3.3Số vòng dây nối tiếp một pha :

u' r 1 = a × W ' =1 × 101 = 16,83

p× q

Vậy ta lấy: ur1=17

Như vậy số vòng dây chính xác ứng với ur1=17 là :

3.6 Tiết diện và đường kính dây dẫn :

Để chon kích thước dây trước hết ta phải xác định được mật độ dòng điện

j của dây dẫn.Việc chọn mật độ dòng điện ảnh hưởng đến hiệu suất và sự

Trang 17

phát nóng n của máy mà sự phát nóng của máy phụ thuộc vào tích sốAJ.Tích số này tỷ lệ với suất tải nhiệt của máy.Do đó trong máy điệnkhông đồng bộ thì AJ phụ thuộc vào đường kính ngoài lõi sắt Stato Dn.

Do vậy theo hình 10-4 trang 237sách TKMĐ của tac giả Trần Khánh Hà

và Nguyễn Hồng Thanh với Dn=23,3cm ta chọn được tích số 1900A2/cm.mm2

- tiết diện dây sơ bộ

s1' = I

đm = 22,0196 = 1,625 mm 2

a1× × n1× J1 1× 1× 6,7735

Trong đó: - chọn n1 = 2 :số sợi chập song song

-Iđm=22,0196A : dòng điện định mức (theo 1.3)

Vậy theo tiêu chuẩn bảng VI-1 phụ lục VI ta chọn dây đồng tráng menPETV có đường kính dây không kể cách điện là d =1.45mm ,đường kích

kể cả cách điện là dcđ =1,535mm va tiết diện dây là s=1,651mm2

Trang 18

PHẦN 4 :TÍNH TOÁN THAM SỐ MẠCH TỪ

VÀ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ

I TÍNH TOÁN THAM SỐ MẠCH TỪTính toán mạch từ là xác định sức từ động cần thiết để tạo ra khe hởkhông khí một từ thông có thể sinh ra sức điện động đã xác định ở dâyquấn phần ứng.Để tính toán tổng sức từ động của máy người ta chia làm 5phần :

Hệ số này thể hiện sự phân bố từ trường không đều ở khe hở không khí do

có răng rãnh của Stato và Roto.Hệ số này được tính như sau: kδ=kδ1× kδ2

Với : -kδ1 hệ số khe hở không khí do răng rãnh của Stato

-kδ2 hệ số khe hở không khí do răng rãnh của Roto

Trang 19

Theo bảng V-6 phụ lục V trang 608 sách TKMĐ của tác giả Trần Khánh

Hà và Nguyễn Hồng Thanh ta tra được cường độ từ trường trên răng Stato

là HZ1 =20,7 A/cm

Như vậy sức từ động trên răng Stato là :

FZ1 =2.hz1.HZ1 =2×1,790×20,7 =74,106

A Trong đó : hZ1 =hr1 =1,790 cm

4.3 Sức từ động trên răng Roto là : FZ2

-Ta có mật độ từ thông ở răng Roto :

B Z 2 = B δ × l2 × t 2 =0,84 × 16,0 × 1,4054 = 1,31 T

b z 2 × l2 × k c 0,9496 × 16,0 × 0,95

☻ Trong đó : ▪ bz2 =0,9496 cm –bề rộng răng Roto (theo 2.8)

▪ t2 =1,4054cm bước răng Roto (theo 2.5)

Trang 20

-Từ BZ2 =1,31T tra bảng phụ lục V-6 phụ lục V trang 608 sách TKMĐcủa tác giả Trần Khánh Hà và Nguyễn Hồng Thanh ta được cường độ từtrường trên răng Roto là : HZ2 = 7,38A/cm.

-Vậy sức từ động trên răng Roto :

-Chiều dài mạch từ ở gông Stato :

L

g 1 =π(D n − h g 1) = π× (23,3 − 2,21 ) = 16,5556 cm

☻trong đó : - Dn =23,3 cm đường kính ngoài của Stato

- hg1 =2,21 cm chiều cao gông Stato (theo 2.10)

-Vậy sức từ động ở gông Stato bằng :

Trang 21

-Từ Bg1 =1,18T theo bảng V-9 phụ lục V trang 611sách TKMĐ của tácgiả Trần Khánh Hà và Nguyễn Hồng Thanh ta tra được cường độ từtrường trên gông Stato là Hg1 =3,90A/cm

-Chiều dài mạch từ ở gông Roto:

Trang 22

Các tham số chủ yếu của động cơ không đồng bộ là điện trở và điện khángcủa dây quấn.Những điện kháng được xác định bởi trị số từ thông mócvòng trên đơn vị dòng điện và tần số.Từ thông móc vòng của tất cả cácmáy điện có thể chia làm hai loại :

● Từ thông móc vòng cảm tương hỗ

● Từ thông móc vòng từ tản

Mỗi loại có một tính chất riêng của mình trong việc xác định đặc tính làmviệc và các đặc tính khác của máy điện Dựa vào các điện trở ,ta có thể xácđịnh được những trị số tổn hao của dây quấn máy điện ở chế độ làm việc

ổn định cũng như trong quá trình quá độ.Trong thiết kế máy điện ,tínhtoán điện trở và điện kháng của dây quấn là một vấn đề hết sức quantrọng.Ở đây để tính toán ta chỉ đưa ra các công thức cuối cùng được ápdụng

- s : tiết diện tác dụng của dây dẫn

- Khi tính toán máy điện không đồng bộ thường lấy kr =1

- ρ : điện trở suất của vật dẫn

Theo qui định nhiệt độ làm việc tính toán của máy là 75ºC đối với cáchđiện cấp B.Do vậy điện trở suất của vật liệu dây dẫn đồng ở 75ºC là ρ75

=1/46 Ωmm2/m

4.9 Chiều dài phần đầu nối của dây quấn Stato :

lđn1 =kđ1.τy +2B =1,55×10,4397 +2×1,0 =18,1815 cm

Trang 23

☻trong đó : -a1 =1 số mạch nhánh song song.

-n1 = 2 số sợi chập song song -s1 =1,615mm2 tiết diện dây dẫn

Tính theo đơn vị tưong đối :

-Sr2 =48,3072mm2 diện tích rãnh Roto (theo2.13)

Trang 24

4.18 Điện trở Roto đã qui đổi :

x11 =x1c +x1

Trang 25

trong đó : - x11 và x1c :điện kháng toàn phần và điện kháng chính

-x1 :điện kháng tản

Để xác định chính xác từ thông móc vòng của từ tản và từ đó tính các điệnkháng là một vấn đề rất khó nên trong tính toán thực tế người ta dùngphương pháp tính gần đúng.Nếu cần phải tính thật chính xác thì người tadùng phương pháp thực nghiệm.Chúng ta chia từ trường tản làm 3 phần ;

Trang 26

Từ đó ta có công thức tính hệ số từ dẫn tản tạp λt :

λ t = 0,9 t 1 (q 1 k dq )2 ρ t 1 k t 1 σ

t 1

δ k

Trang 27

Để tính được λt người ta đưa ra hệ số σt ,đó là tỷ số tổng các sức điện độngcủa sóng bậc cao với sức điện động của sóng bậc nhất trong cùng một từtrường ấy.

Ta có kt1 hệ số dây quấn Stato phụ thuộc vào b41 và δ

- kt1 =1− 0,033× b412 =1− 0,033× 0,352 = 0,9327

t1 δ 1,3352×0,045

- kδ =1,2429 hệ số khe hở không khí (theo 4.1)

- kdq =0,9019 hệ số dây quấn (theo 3.2)

- ρt1: xác định theo bảng 5.3 trang 137 sách TKMĐ của tác

giả Trần Khánh Hà và Nguyễn Hồng Thanh

Nội suy ρt1 theo q2 = Z2 =34 = 2,8333và Z2=34 =1

2 2

0,93

− 0,94 34 0,932 = 3

Trang 28

12

Trang 29

- σt : xác định theo bảng 5.2a trang 135 sách TKMĐ của tác giả

Trần Khánh Hà và Nguyễn Hồng Thanh

β = 0 ⇒ σ ( = )= 1,41 q = 3 ⇒ t β 0

λt1 = 0,9×1,3352× ( 3 ×0,9019 )2 ×0,9014×0,9327 ×0,01208=1,5974

1,2429×0,045

4.21 Hệ số từ tản phần đầu nối của dây quấn Stato :

Tùy theo loại dây quấn mà người ta đưa ra công thức phù hợp.Do ta chọn loại dây quấn xếp hai lớp nên :

Trang 30

1 1 U1b/ Tính ở Roto :

Tương tự như phần tính ở Stato ta cũng có :

Trang 32

4.24 Hệ số từ tản Roto :

λ

t 2 = 0,9 t2 ( q2kd 2)2 ρt 2 kt 2 σ

t 2δ.kδ

☻Trong đó : - q

2 = Z2 = 34 = 34

2×3× 2 122mp

Ngày đăng: 11/09/2016, 08:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Cách sắp xếp đầu nối của dây quấn 1 lớp - Đề tài ”Thiết kế dây quấn động cơ không đồng bộ ba pha Roto lồng sóc”
Hình 1.1 Cách sắp xếp đầu nối của dây quấn 1 lớp (Trang 3)
Sơ đồ của một pha dây quấn đồng khuôn đơn giản như ỏ hình1-1,của loại đồng khuôn phân tán như hình 2-1 - Đề tài ”Thiết kế dây quấn động cơ không đồng bộ ba pha Roto lồng sóc”
Sơ đồ c ủa một pha dây quấn đồng khuôn đơn giản như ỏ hình1-1,của loại đồng khuôn phân tán như hình 2-1 (Trang 6)
Hình trình bày sơ đồ triển khai của dây quấn xếp,dưới mỗi cực một phacó hai bối dây nối tiếp nhau thành một nhóm.Vì các nhóm bối dây được đặt liên tiếp dưới các cực S và N nên sức điện động cảm ứng của - Đề tài ”Thiết kế dây quấn động cơ không đồng bộ ba pha Roto lồng sóc”
Hình tr ình bày sơ đồ triển khai của dây quấn xếp,dưới mỗi cực một phacó hai bối dây nối tiếp nhau thành một nhóm.Vì các nhóm bối dây được đặt liên tiếp dưới các cực S và N nên sức điện động cảm ứng của (Trang 8)
SƠ ĐỒ DÂY QUẤN XẾP 3 PHA HAI LỚP VỚI Z =36; 2p= 4 ; q =3; β =7/9 ; m =3 - Đề tài ”Thiết kế dây quấn động cơ không đồng bộ ba pha Roto lồng sóc”
3 PHA HAI LỚP VỚI Z =36; 2p= 4 ; q =3; β =7/9 ; m =3 (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w