Tuần: 11 Ngày soạn: 08/10/2013 Ngày dạy: 30/10/2013 Tập đọc Ông Trạng thả diều I Mục tiêu: Giúp HS: KT: Hiểu ND: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi (trả lời câu hỏi sgk) KN: Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn TĐ: Giáo dục tính cần cù, chăm chỉ, có ý chí, nghị lực vượt khó II Đồ dùng: Tranh, BP III Lên lớp: A Bài cũ: (4’) Lớp vừa hồn thành - Lắng nghe kiểm tra kì I, thấy số bạn làm tốt, cô tuyên dương bạn Trâm, Phúc, Hạnh, Chiến, Hiền, Nhung, Quỳnh,…Cả lớp thưởng cho bạn tràng pháo tay B Bài mới: - Các em học chủ điểm: Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ Hôm em học thêm chủ điểm - Cho HS quan sát tranh chủ điểm - Quan sát - Hãy mô tả nội dung tranh - Tranh vẽ em bé ngồi nghe thầy giảng, bé vừa chăn trâu vừa học bài; em bé đội mưa gió học; cậu bé chăm chỉ, miệt mài học tập, nghiên cứu Cuối hình ảnh gương mặt rạng ngời người thành công ? Nội dung tranh giới thiệu với - Có chí nên chủ điểm gì? ? Tên chủ điểm nói lên điều gì? - Tên chủ điểm nói lên người có nghị lực, ý chí thành cơng - Chốt: Chủ điểm Có chí nên giới - Lắng nghe thiệu với em người có nghị lực vươn lên sống - Giới thiệu (1’) Bài học hơm nay, trị quay lại lịch sử, với đời Trần Ở có cậu bé thần đông, chăm học đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, trở thành Trạng nguyên trẻ nước ta, để biết ai? Mời em tìm hiểu Ơng Trạng thả diều - Giới thiệu – Ghi đề HĐ 1: Luyện đọc tìm hiểu (25’) a Luyện đọc (12’) - HD đọc: Với em đọc toàn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ngợi ca - Gọi HS đọc toàn - Chia đoạn: Bài chia làm đoạn, lần xuống dòng đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần + luyện phát âm + Từ khó: mảnh gạch vỡ, cánh diều, đỗ + Câu khó: Thầy phải kinh ngạc học đến đâu hiểu đến đó/ có trí nhớ lạ thường Đọc mẫu hỏi: Cơ nhấn giọng từ ngữ nào? Ngắt nghỉ đâu? - Ai đọc câu này? - Nhận xét - Trong bài, em ý nhấn giọng từ ngữ nói lên tư chất thơng minh, chịu khó Nguyễn Hiền - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - Nhận xét ? Ông Trạng thả diều, Trạng tức gì? - Cho HS xem tranh vẽ ơng Trạng ? Ở đoạn có cụm từ “Thầy phải kinh ngạc” kinh ngạc thái độ nào? - Vừa bạn đọc tốt Bây em luyện đọc nhóm đơi để đọc Cách làm: Bạn thứ đọc đoạn 1, 2, bạn thứ đọc đoạn 3, sau đổi lại Thời gian đọc phút.(gõ thước) - Bây mời nhóm xung phong đọc - Nhận xét - Đọc mẫu - chuyển: Các em vừa lắng nghe cô đọc Bây tìm hiểu nội dung câu chuyện b Tìm hiểu bài: - Hãy đọc thầm đoạn cho biết: ? Câu chuyện kể ai? - Lắng nghe - HS giỏi đọc - Đánh dấu - HS đọc nối tiếp + luyện phát âm: + – HS đọc - Nhấn giọng từ kinh ngạc, lạ thường - Ngắt nghỉ sau từ - HS đọc lại câu – Nhận xét - HS đọc nối tiếp - Trạng tức Trạng nguyên, người đỗ đầu kì thi cao thời xưa - Cảm thấy lạ trước điều hồn tồn khơng ngờ - Luyện đọc - nhóm đọc – Nhận xét - Lắng nghe - Đọc thầm nêu + Nguyễn Hiền ? Nguyễn Hiền sống vào đời vua ? + Vua Trần Thái Tông Nguyễn hiền sinh năm 1234 – 1255, thọ 21 tuổi, quê Nam Định, ông mồ cơi bố từ nhỏ sống với mẹ Ơng sống vào đời vua Trần Thái Tông - Tức cách ngày gần 1000 năm + Nhà nghèo ? Vào thời đó, hồn cảnh gia đình Nguyễn Hiền nào? + Trò chơi thả diều ? Chú bé Nguyễn Hiền ham thích trị chơi gì? - Trả lời - Các em có biết trị chơi thả diều - Lắng nghe không? Cho HS xem tranh thả diều Đây trò chơi quen thuộc đa số trẻ thích thú Lúc cịn bé, bé Nguyễn Hiền biết tự làm lấy diều để chơi, điều chứng tỏ cậu bé thông minh Vậy việc học hành, tư chất thông minh Nguyễn Hiền thể nào, cô mời em đọc thầm đoạn tìm chi tiết nói lên tư chức thơng minh Nguyễn Hiền - Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đó, có trí nhớ lạ thường: thuộc 20 trang sách ngày mà có chơi diều - Nhận xét – Chốt: Một ngày - Nhận xét thuộc 20 trang sách mà có chơi diều Điều chứng tỏ thơng minh Khơng cịn ham học chịu khó * Đoạn 3: Y/c HS đọc thầm đoạn trả lời CH: ? Nguyễn Hiền ham học chịu khó - Đọc thầm trả lời CH:… ? + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học chăn - Cho HS xem tranh đứng lớp trâu, ban ngày chăn trâu, Hiền nghe giảng nhờ đứng lớp nghe giảng nhờ, … -Chốt: Đây bé Nguyễn Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ Mặc dù khơng học cách thức ln vượt xa học trị thầy Trong hồn cảnh khó khăn mặt mà Hiền vượt qua tất cả, giữ vững ý chí, tâm học tập Nếu em, em có làm khơng? - Liên hệ: Ngày nay, sống phát triển, em đến trường, đầy đủ sách vở, đèn điện, số bạn lười biếng, nhác học, làm bố mẹ, thầy buồn lịng Cơ hi vọng rằng, sau học này, em noi theo gương Nguyễn Hiền, chăm ngoan, học giỏi - Chốt: Với tư chất thông minh cộng với ham học đức tính chịu khó, cuối Hiền đạt điều gì? - Nhận xét – Chốt: Đó phần thưởng xứng đáng giành cho cậu bé Nguyễn Hiền Thời xưa, việc thi cử khó khăn Ba năm nhà vua mở khoa thi lần, tham gia thi phải người học rộng, tài cao, học hết sách dám thi Cậu bé Nguyễn Hiền lúc 13 tuổi mà đỗ Trạng nguyên, trở thành trẻ nước ta Đây chuyện lạ, đáng tự hào lịch sử nước ta Và để tơn kính ơng, nhân dân gọi ơng nào? ? Vì Nguyễn Hiền gọi “ông Trạng thả diều”? - Với tư chất thơng minh cộng với đức tính cần cù, chịu khó, Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, trở thành Trạng nguyên trẻ nước ta thời - Vậy câu chuyện Trạng nguyên Nguyễn Hiền muốn khuyên điều gì? Mời em đọc câu hỏi: - Với câu hỏi này, em thảo luận nhóm đơi phút, chọn đáp án - Gọi HS trả lời ? Vì em chọn đáp án đó? - Chốt: Các ý kiến có ý Nguyễn Hiền “tuổi trẻ tài cao”, người “công thành danh toại” điều mà câu chuyện muốn khun “có chí nên” Câu tục ngữ “có chí nên” đáp án - Các em đọc lướt toàn cho biết: ? Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? + Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên, lúc cậu 13 tuổi, Trạng nguyên trẻ nước ta ,… + Ông Trạng thả diều + Vì Hiền đỗ Trạng nguyên lúc 13 tuổi, cịn cậu bé ham thích chơi diều - Nhận xét - HS đọc câu hỏi - Thảo luận nhóm đơi - Trả lời - Giải thích - Nhận xét - Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi - Ghi bảng ý nghĩa truyện HĐ 2: Đọc diễn cảm (8’) - Các em vừa tìm hiểu nội dung - Mời HS đọc nối tiếp đoạn ? Để đọc hay đoạn 1, ta đọc giọng nào? - Ở đoạn 2, em nhấn giọng từ ngữ nào? - Đoạn em đọc với giọng sảng khoái - Treo bảng phụ - Các em lắng nghe cô đọc: đoạn 2, + Cô đọc giọng đọc nào? + Những chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng + Gọi HS đọc + Y/c HS luyện đọc Thời gian phút + Tổ chức thi đọc + Nhận xét – tuyên dương C Củng cố - Dặn dò: (2’) - Lịch sử ghi nhận Nguyễn Hiền Trạng Nguyên trẻ có cơng lớn việc phị vua giúp nước tiếc ông sớm Để thương tiếc, vua Trần Thái Tông cho lập miếu thời 32 nơi Cho HS xem miếu thờ Giới thiệu: Đây miếu thờ quê hương ông Nam Định Qua câu chuyện Trạng nguyên Nguyễn Hiền, thấy người Việt ta cần cù, chịu khó mà cịn thơng minh, tài giỏi, ham học không thua nước khác Và để tiếp nối truyền thống hiếu học đó, học sinh, em phải làm gì? - HS nêu lại - HS đọc - Đọc với giọng kể chậm rãi - Theo dõi - Nhấn giọng từ ngữ nói lên tư chất thơng minh, chịu khó Nguyễn Hiền + Lắng nghe + Giọng kể chậm rãi, cảm hứng ngợi ca + Nêu chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng + HS giỏi đọc + Luyện đọc nhóm đơi + - HS đọc + Nhận xét – chọn bạn đọc tốt - - Để tiếp nối truyền thống học tập ông cha ta, nước ta sức hưởng ứng phong trào việc học tập suốt đời Trường ta vừa tổ chức tuần lễ học tập suốt đời em Học làm đầy đủ Học cũ trước đến lớp Chăm học, chịu khó Vượt qua khó khăn học tập Khơng học sách mà cịn đọc thêm sách báo, tìm hiểu kiến thức bên ngồi Khơng ngừng học tập tham gia tích cực Cơ hi vọng việc làm động lực để em sức học tập học tập tốt xứng đáng với lời dạy Bác Hồ: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không nhờ phần cơng học tập cháu.” - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: ... học đến đâu hiểu đến đó, có trí nhớ lạ thường: thuộc 20 trang sách ngày mà có chơi diều - Nhận xét – Chốt: Một ngày - Nhận xét thuộc 20 trang sách mà có chơi diều Điều chứng tỏ thông minh Không... đoạn 1, 2, bạn thứ đọc đoạn 3, sau đổi lại Thời gian đọc phút.(gõ thước) - Bây cô mời nhóm xung phong đọc - Nhận xét - Đọc mẫu - chuyển: Các em vừa lắng nghe cô đọc Bây tìm hiểu nội dung câu chuyện... lạ thường Đọc mẫu hỏi: Cô nhấn giọng từ ngữ nào? Ngắt nghỉ đâu? - Ai đọc câu này? - Nhận xét - Trong bài, em ý nhấn giọng từ ngữ nói lên tư chất thơng minh, chịu khó Nguyễn Hiền - Gọi HS đọc nối