1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ mêhicô việt nam những năm đầu thế kỷ XX

17 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 315,23 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM QUỐC VIỆT QUAN HỆ MÊHICÔ– VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM QUỐC VIỆT QUAN HỆ MÊHICÔ – VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS HOÀNG KHẮC NAM Hà Nội - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ VIỆT NAM - MÊ-HI-CÔ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 11 1.1 Quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô trƣớc kỷ 21 11 1.1.1 Quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô trước năm 1975 11 1.1.2 Quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô từ năm 1975 đến năm 2000 14 1.2 Bối cảnh quốc tế năm đầu kỷ 21 19 1.2.1 Bối cảnh giới 19 1.2.2 Bối cảnh khu vực 24 1.2.2.1 Bối cảnh khu vực Mỹ Latinh 24 1.2.2.2 Bối cảnh khu vực Đông Nam Á 29 1.3 Nhu cầu phát triển quan hệ song phƣơng Việt Nam Mê-hi-cô 33 1.3.1 Nhu cầu phát triển quan hệ với Việt Nam Mê-hi-cô 33 1.3.2 Nhu cầu phát triển quan hệ song phương Việt Nam 34 Chƣơng 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - MÊ-HI-CÔ TRONG CÁC LĨNH VỰC 37 2.1 Quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô lĩnh vực trị 37 2.2 Quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô lĩnh vực kinh tế 48 2.2.1Quan hệ thương mại 48 2.2.2 Hợp tác đầu tư 59 2.3 Quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô lĩnh vực khác 61 Chƣơng : TRIỂN VỌNG QUAN HỆ VIỆT NAM - MÊ-HI-CÔ VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 3.1 Triển vọng quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô 65 3.1.1 Một số thuận lợi quan hệ Mexico - Việt Nam 67 3.1.2 Khó khăn quan hệ hai nước 70 3.2 Một số biện pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ song phƣơng Việt Nam Mê-hi-cô 74 KẾT LUẬN 79 BIÊN NIÊN QUAN HỆ VIỆT NAM - MÊ-HI-CÔ (2009-2013) 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam- Mê-hi-cô giai đoạn 1993-1999 18 Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước Mỹ La-tinh Ca-ri-bê giai đoạn 2000-2009 28 Bảng 1.3: Tăng trưởng kinh tế Đông Á – Thái Bình Dương 1994-2013 31 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam- Mê-hi-cô 51 Bảng 2.5: Cán cân thương mại Mê-hi-cô – Việt Nam 1993 – 2014 (Tháng 15) theo thống kê Mê-hi-cô 52 Bảng 2.6: Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Mê-hi-cô năm 2012-2013 55 Bảng 2.7: Các mặt hàng nhập Việt Nam từ Mê-hi-cô năm 2012 56 Bảng 3.8: Dự báo World Bank triển vọng phát triển khu vực Mỹ Latinh (một số nước chính): Mức tăng trưởng GDP hàng năm - % 66 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc năm 1986, với việc đề thực công Đổi mới, Việt Nam bước đạt thành tựu đáng khích lệ nhiều lĩnh vực Trong quan hệ đối ngoại, với đường lối “Độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá mối quan hệ quốc tế, Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển” [21, trg147], Việt Nam bước thiết lập mối quan hệ quốc tế quan trọng, dần nâng cao hình ảnh vị trường quốc tế Điều chứng tỏ đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam Chính phủ Việt Nam hoàn toàn đắn, sáng suốt phù hợp với xu hướng phát triển đất nước giới thời đại Hiện nay, với xu hội nhập, Việt Nam bước mạnh mẽ đường công nghiệp hóa mở rộng thị trường quốc tế cho hàng hóa xuất Xuất Việt Nam tăng trưởng nhanh, năm 2013 đạt tới 76% GDP (theo Báo cáo 2014 Bộ Thương mại), chứng tỏ kinh tế đối ngoại đóng vai trò quan trọng cho trình công nghiệp hóa đại hóa kinh tế nước ta Ngoài thị trường trọng điểm châu Âu, Mỹ, Đông Á, Việt Nam đặt nhiệm vụ đột phá sang thị Ttrường cho hàng hóa Việt Nam Trong số thị trường này, Mỹ La-tinh có lẽ khu vực quan trọng tiềm to lớn Tại khu vực này, Mê-hi-cô quốc gia lớn, kinh tế phát triển bậc cao, có trị ổn định Mê-hi-cô với 126 triệu dân GDP 1.230 tỷ USD năm 2013 [61], kinh tế lớn thứ hai Mỹ La-tinh sau Bra-xin, lại có GDP theo đầu người cao (trên 10.000 USD) Mê-hi-cô quốc gia Mỹ La-tinh nằm Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Mê-hi-côcòn thành viên nhiều tổ chức quốc tế khác Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).Mê-hi-cô lại thành viên khối mậu dịch tự Bắc Mỹ NAFTA, nên thị trường Mê-hi-cô tạo cửa ngõ vào thị trường Mỹ Canada Vì Mê-hi-cô thị trường lớn đầy tiềm Mặt khác, cách trở địa lý quan niệm lâu nước Mê-hi-cô chậm phát triển nên ý Việt Nam thị trường Mê-hi-cô chưa cao, chưa tận dụng tiềm to lớn thị trường Giữa Việt Nam Mê-hi-cô có mối quan hệ trị từ lâu, tốt ổn định.Quan hệ kinh tế khoảng 10 năm gần có đà phát triển tương đối tốt Thực tế, xuất Việt Nam sang Mê-hi-cô thập kỷ tăng hàng năm 20 – 30%, đạt tỷ USD năm 2013, cao Mỹ La-tinh [20] Mặc dù vậy, phát triển quan hệ kinh tế thương mại chưa tương xứng với tiềm to lớn Do đó, việc chọn đề tài “Quan hệ Mê-hi-cô- Việt Nam năm đầu kỷ 21” làm đề tài luận văn nhằm phác họa tranh tổng thể Mêxico xem xét mối quan hệ Việt Nam – Mê-hi-cô việc cần thiết, góp phần thiết thực thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác song phương hai nước, thực sách đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Đảng Nhà nước ta, phục vụ cho công xây dựng phát triển đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ngoài, chưa có công trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Mê-hi-cô mang tính hệ thống, kể nước nước Có viết nghiên cứu đơn lẻ Mỹ La-tinh mối quan hệ khu vực với Việt Nam tác phẩm “Học tập kinh nghiệm Việt Nam nước Chủ nghĩa xã hội kỷ XX để phát triển xã hội chủ nghĩa kỷ XXI” (Aprender la Experiencia de Vietnam y los paises socialistas del sifglo XX) tác giả Alberto Blanco đăng báoUniversal ngày 10/8/2010; “Chính sách Chavez hướng tới Châu ÁThái Bình Dương” (La política de Chavez hacia Asia- Pacífico) đăng ngày 20/6/2010 báo El Mundocủa tác giả Leonel Fernandez; “Mỹ La-tinh: Triển vọng sáng sủa thực tế” (AmericaLatina, la perspective es mas segura que la actualidad) Victor Thomas đăng Tạp chí Thời báo Tài ngày 10/7/2007; viết “Sự lựa chọn theo đường lối xã hội chủ nghĩa (XHCN) hay bẫy chủ nghĩa dân tuý? Các dân tộc Mỹ La-tinh phòng thí nghiệm lựa chọn trị”(La Opción socialista o la trampa populista de los pueblos latinoamericanos en el laboratorio de una alternativa política) tác giả Sonja Albrecht đăng Tạp chí “Instituto Internacional de Gobernabilidad”, năm 2002 ngày 16/01 hay viết tác giả Petras, James “Những gió đến từ cánh tả hay luồng không khí nóng đến từ cánh hữu” (Nuevos vientos desde la izquierda o aire caliente desde una nueva derecha), USA, 28/5/2007 Các tác giả chủ yếu thuộc xu hướng cánh tả viết chủ yếu nêu kinh nghiệm Việt Nam đấu tranh trị giành độc lập, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân phát triển quan hệ với giới bên Ở Việt Nam, chưa nhiều có số đề tài, công trình nghiên cứu Mỹ La-tinh quan hệ Việt Nam- Mỹ La-tinh, chủ yếu Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Viện Kinh tế Chính trị Thế giới (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), Bộ Ngoại giao, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Tiêu biểu viết “Làn sóng cánh tả Mỹ La-tinh: Nguyên nhân kết chủ yếu” (Nguyễn Hoàng Giáp) đăng Tạp chí “Châu Mỹ ngày nay”, số năm 2007; hay Phác họa Mỹ La-tinh 1997 Phạm Triệu Lập số 23 tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Học viện Ngoại giao….Về luận văn cao học, hàng trăm luận văn Học viện Ngoại giao, viết Mê-hi-cô Phần lớn tài liệu thường tập trung phân tích số lĩnh vực hợp tác cụ thể chủ yếu đề cập đến khía cạnh riêng rẽ diễn biến tình hình quan hệ quốc tế khu vực Mỹ La-tinhhoặc tập trung vào số đối tượng cụ thể (chủ yếu Cu-ba).Cho đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu có hệ thống Mê-hi-côvà mối quan hệ song phương Việt Nam quốc gia Như nguồn tài liệu quan hệ Việt Nam – Mê-hi-cô ỏi rời rạc Có tư liệu rời rạc nằm công trình nghiên cứu chung khu vực Mỹ La-tinh Hiện nay, trước nhu cầu cấp bách cần tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nam với Mê-hi-cô, việc tiếp tục sâu nghiên cứu đề tài nói cần thiết nhằm góp phần đặt sở cho việc sớm hoạch định sách bản, đồng bộ, lâu dài mang tính khả thi nước ta với Mê-hi-cô Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vận động phát triển mối quan hệ Việt Nam- Mê-hi-cô năm đầu kỷ 21 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Đề tài nghiên cứu đặt trọng tâm phân tích tình hình, xu hướng phát triển mối quan hệ song phương Việt Nam- Mê-hicô, có đặt vào không gian giới khu vực phân tích tác động tới mối quan hệ - Về thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Mê-hi-côtừ 2000 đến 4 Mục tiêu nghiên cứu Với tầm quan trọng đề tài nêu trên, với mục tiêu tổng quan nhằm góp phần tái tranh toàn cảnh quan hệ trị, kinh tế- xã hội hai nước sở tập hợp, hệ thống hóa cách khoa học, có chọn lọc phân tích Qua tác giả luận văn hy vọng giúp người đọc có thêm thông tin vấn đề Đồng thời qua việc phân tích vấn đề đặt ra, tác giả đưa đánh giá, nhận xét kết đạt được, thuận lợi thách thức số kiến nghị, giải pháp mối quan hệ Việt Nam Mê-hi-cô Mục tiêu cụ thể: (i) Phân tích, làm rõ nguyên nhân nhân tố tác động tới vận động phát triển quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô năm đầu kỷ 21 (ii) Tập hợp, xử lý tư liệu trình bày trình vận động phát triển quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô năm đầu kỷ 21 lĩnh vực cụ thể (iii) Đánh giá quan hệ trị, kinh tế-thương mại Việt Nam Mê-hi-cô; mặt thành công hạn chế, hội thách thức quan hệ Việt Nam Mê-hi-cô; (iv) Đề xuất số định hướng sách nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam Mê-hi-cô Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Đề tài tiến hành nghiên cứu sở quán triệt phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội, có chủ nghĩa vật biện chứng, kết hợp vận dụng phương pháp khoa học khác tổng hợp, thống kê so sánh số liệu để phân tích, tổng hợp đưa đánh giá sát thực tình hình Mê-hi-côvà thực trạng quan hệ hai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Đào Duy Anh, Những thập kỷ đầ u của thế kỷ XXI - vài phác họa, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 23, Học viện Ngoại giao Báo cáo thường niên Vụ Thị trường Châu Mỹ- Bộ Công thương năm 2008 Báo cáo Ủy ban Kinh tế Mỹ La-tinh-Caribe (CEPAL) năm 2007 Báo cáo Ủy ban Kinh tế Mỹ La-tinh-Caribe (CEPAL) năm 2010 Báo cáo Ủy ban Kinh tế Mỹ La-tinh-Caribe (CEPAL) năm 2012 Bản tin Đại sứ quán Việt Nam Mexico Bản tin Đại sứ quán Mexico Việt Nam Bộ Ngoại giao (2005), Việt Nam- Châu Mỹ thách thức hội, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội, tr 27 Quý Dương-Ngọc Mạnh (2003), Triển vọng kinh tế Mỹ Latinh vùng Caribe, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5, tr 10.Nguyễn Hoàng Giáp (2007), Làn sóng cánh tả Mỹ Latinh: Nguyên nhân kết chủ yếu, Tạp chí “Châu Mỹ ngày nay”, số năm 2007 11.Phạm Triệu Lập, Phác họa Mỹ Latinh 1997, số 23, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Học viện Ngoại giao 12.Khu Thị Tuyết Mai (2001), Mô hình phát triển kinh tế Mỹ Latinh, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1, tr.12 13.Lại Văn Toàn: Trật tự giới sau chiến tranh lạnh – Phân tích dự báo Tạp chí TT KHXH, số 11/2001, tr 14-15 14 Nguyễn Trung, Việt Nam giới thập kỷ thứ hai kỷ 21, Tạp chí nghiên cứu thảo luận, số 18 tháng 3/2010 15.Học viện Quan hệ quốc tế (2005), “Việt Nam – Châu Mỹ, thách thức triển vọng” 16 Tạp chí Cộng sản, Việt Nam qua mắt số nhà kinh tế nước ngoài, 2013 17.Thông xã Việt Nam (2005), "Thực trạng quan hệ Mỹ Latinh", Tài liệu tham khảo đặc biệt, (12) 18 Thông xã Việt Nam (2007), "Mỹ Latinh: Triển vọng sáng sủa thực tế", Tài liệu tham khảo đặc biệt, dịch đăng lại Victor Thomas, Giám đốc Viện Nghiên cứu Hoàng gia Anh vấn đề quốc tế, đăng tạp chí Thời báo Tài ngày 10/7/2007 19 Tài liệu Vụ Châu Mỹ, Bộ Ngoại giao 20 Tài liệu Vụ thị trường Châu Mỹ, Bộ Công thương 21.Văn kiện Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, 1991 TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI  TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22.Fracisco Orrego Vinuna, Prospects of Co-operation between Latin America and the ASEAN Countries, Contemporary Southeast Asia Vol 4, No (June 1982), pp 19-34 23.Keyes, Ralph (2006) The quote verifier: who said what, where, and when, New York: St Martin's Griffin p 387 24.Latin America New Consensus”, The Nation, 1/5/2006, 25.Latin American, Caribbean Economies Exceed Expectations in 2004 – www.usinfo.state.gov 26 Observatory, Latin America Asia Pacific, Trade relations between Latin America and Asia- Pacific: Challenges and Opportunities, 8/2013  TÀI LIỆU TIẾNG TÂY BAN NHA 27.Alberto Blanco (2010), Aprender la Experiencia de Vietnam y los paises socialistas del sifglo XX (Học tập kinh nghiệm Việt Nam nước Chủ nghĩa xã hội kỷ XX để phát triển xã hội chủ nghĩa kỷ XXI), Universal Newspaper, 10/8/2010 28.Albrecht, Sonja (2002), “Opción socialista o trampa populista, Los pueblos latinoamericanos en el laboratorio de una alternativa política – (Sự lựa chọn theo đường lối XHCN hay bẫy chủ nghĩa dân tuý? Các dân tộc Mỹ La tinh phòng thí nghiệm lựa chọn trị), Instituto Internacional de Gobernabilidad, 16/1/2002 29 Benitez, Horacio (2007), Ideología y Socialismo del siglo XXI (Hệ tư tưởng chủ nghĩa xã hội kỷ XXI), www.aporrea.org.com, 25/10 30 Campo, Jose Antonio (2002), Más allá del Consenso de Washington: una visión la CEPAL (Còn Đồng thuận Washington: cách nhìn từ phía Uỷ ban Kinh tế Mỹ La tinh LHQ) (2002), Secretario Ejecutivo de la CEPAL, 20 sept 31 Díaz, Nidia (2006), La hora de América Latina llegado (Giờ khắc Mỹ Latinh đến), Granma Internacional, 30/4/2006 32 Economía y Desarrollo: América Latina converge hacia la desigualdad = Kinh tế Phát triển: Mỹ La tinh hội tụ tới bất bình đẳng (2007), www.globalización.org 33 Febrero (1999), “Historia del neoliberalismo = Lịch sử chủ nghĩa tự mới”, La Enciclopedia Libre, No.(88) 34.Informe anual de las economías de América Latina y el Caribe, Comisión de las Naciones Unidas sobre América Latina y el Caribe de 2001 a 2007 (Báo cáo hàng năm tình hình kinh tế-xã hội Mỹ La tinh – Caribe Uỷ ban Kinh tế Mỹ La tinh LHQ –CEPAL- từ năm 2001 đến 2007) 35 Instituto de Estudios de la Fundación INSERMON (2002), Junio “América Latina – 500 años, problemas pendientes = Mỹ La tinh – 500 năm, vấn đề tồn tại, Ignacio de Sevillosa 36 Las victorias de la izquierda - Los caminos de América Latina (Thắng lợi cánh tả - Những đường Mỹ Latinh), wwwbitacora.com.uy, 16/5/2007 37.Leonel Fernandez, La política de Chavez hacia Asia- Pacífico (Chính sách Chavez hướng tới Châu Á- Thái Bình Dương), El Mundo News, 20/6/2010 38.Messner, T.A Dirk (2002), “América Latina competitiva - Desafíos para la econonía, la sociedad y el Estado = Mỹ Latinh cạnh tranh thách thức kinh tế, xã hội Nhà nước”, – Instituto Aleman de Dearrollo, Edidor = NXB Nueva Sociedad – 11 39 Objetivos de Desarrollo del Milenio – Informe de 2007 – Comunicado de Prensa de la ONU, de Julio de 2007 (Mục tiêu Thiên niên kỷ, Báo cáo 2007 – Thông cáo báo chí LHQ, 2/7/2007) 40.Oscar (2007), “America Latina: una región en conflicto – Revista Trimestral Latinoamericana y Caribeña = Mỹ Latinh: khu vực xung đột - Tạp chí hàng quý Mỹ Latinh Ca-ri-bê” (2007), 12/3 41.Peña, Javier (2005), “Las intervenciones norteamericanas en América Latina” (Những can thiệp Mỹ Mỹ Latinh), Estados Unidos y América Latina 42 Petras, James (2007), Nuevos vientos desde la izquierda o aire caliente desde una nueva derecha (Những gió đến từ cánh tả hay luồng không khí nóng đến từ cánh hữu), Forbes, USA, 28/5/2007 43 Política de EE.UU para el hemisferio occidental – Intervención de Lino Gutiérrez, Secretario de Estado Adjunto del Depto de Estado de Estados Unidos- (Chính sách Mỹ Tây bán cầu – Phát biểu Lino Gutiérrez, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ phụ trách Tây bán cầu), 17 de diciembre de 2001 44 Reyes, Giovanni E (2002), Síntisis de la historia económica de América Latina 1960-2000 (Tóm tắt lịch sử kinh tế Mỹ La tinh 19602000), University of Pittsbirgh, www.iigov.org.com, 16/1/2002 45 Seitz, Max (2007), Banco del Sur, realidad o utopía? (Ngân hàng phương Nam, thực hay không tưởng?), BBCMundo.com 9/12 46 Seoane (2007), “Movimientos sociales y recursos naturales en América Latina” (Các phong trào xã hội tài nguyên thiên nhiên Mỹ Latinh), Latin American Network Information Center, 16/11/2007 47 Serrano, Josep María; Justicia, Cristianismo (2002), El Consenso de Washington, paradigma económico del capitalismo triunfante (Đồng thuận Washington: phương thức kinh tế chủ nghĩa tư thắng thế) (2002), 20 septiembre 48 The New York Times (2005) “El regreso de la izquierda latinoamericana = Sự trở lại cánh tả Mỹ La tinh”, www.elindependiente.org.com 10 49 Thomas, Victor Bulmer (2002), “La pequeña aldea contra la aldea global” (Thời đại làng xã – Làng nhỏ chống lại làng toàn cầu hoá”, Instituto Real de Asuntos internacionales Chatham House, Londres Nhà xuất Villegas Editores, Cô-lôm-bi-a, Julio 50.Universidad de Salamanca, España (2004) “Algunas evidencias empíricas sobre los partidos de izquierda latinoamericana = Một vài chứng kinh nghiệm chủ nghĩa đảng cánh tả Mỹ Latinh”, Manuel Alcántara Saenz 51 Wikipedia (2005), “Conferencia Permanente de Partidos Políticos de América Latina = Hội nghi thường trực Đảng trị Mỹ Latinh”, La Enciclopedia Libre, (5) 52.Wikipedia (2007), Socialismo del silgo XXI (Chủ nghĩa xã hội Thế kỷ XXI), La Enciclopedia Libre, 19/4/2007 53 Xu Shicheng (2003), Las diferentes etapas de las relaciones sinolatinoamericanas (Các giai đoạn khác mối quan hệ Trung Quốc - Mỹ Latinh), (Xu Shicheng Giáo sư Học viện Mỹ La tinh thuộc Viện hàn lâm Khoa học xã hội Trung Quốc) CÁC TRANG WEB 54.Bộ Công thương Việt Nam http://www.moit.gov.vn/ 55.Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam http://www.mpi.gov.vn 56.Bộ Ngoại giao Mê-hi-cô http://www.sre.gob.mx/en/index.php/archived-press-releases/1590 57.Bộ Ngoại giao Việt Nam http://www.mofa.gov.vn 58.IMF: WORLD ECONOMIC OUTLOOK, April 2014 11 http://www.imf.org/external/Pubs/ft/weo/2014/01/pdf/text.pdf 59.http://www.imf.org/external/country/MEX/index.htm 60.The Harvard University’s Kennedy School of Government 2013 report http://www.globalresearch.ca/us-wars-in-afghanistan-iraq-to-cost-6trillion/5350789 61.World Bank DataBank http://databank.worldbank.org/data/views/reports/tableview.aspx 62.Bộ Ngoại giao Mê-hi-cô http://www.sre.gob.mx/en/index.php/archived-press-releases/1590-Mêhi-cô-attends-the-vietnam-latin-america-trade-and-investment-forumin-hanoi 12 [...]... tự thế giới sau chiến tranh lạnh – Phân tích và dự báo Tạp chí TT KHXH, số 11/2001, tr 14-15 6 14 Nguyễn Trung, Việt Nam trong thế giới của thập kỷ thứ hai thế kỷ 21, Tạp chí nghiên cứu và thảo luận, số 18 tháng 3/2010 15.Học viện Quan hệ quốc tế (2005), Việt Nam – Châu Mỹ, thách thức và triển vọng” 16 Tạp chí Cộng sản, Việt Nam qua con mắt một số nhà kinh tế nước ngoài, 2013 17.Thông tấn xã Việt Nam. .. Pacific: Challenges and Opportunities, 8/2013  TÀI LIỆU TIẾNG TÂY BAN NHA 27.Alberto Blanco (2010), Aprender la Experiencia de Vietnam y los paises socialistas del sifglo XX (Học tập kinh nghiệm Việt Nam và các nước Chủ nghĩa xã hội thế kỷ XX để phát triển xã hội chủ nghĩa thế kỷ XXI), Universal Newspaper, 10/8/2010 28.Albrecht, Sonja (2002), “Opción socialista o trampa populista, Los pueblos latinoamericanos... Việt Nam tại Mexico 7 Bản tin Đại sứ quán Mexico tại Việt Nam 8 Bộ Ngoại giao (2005), Việt Nam- Châu Mỹ thách thức và cơ hội, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội, tr 27 9 Quý Dương-Ngọc Mạnh (2003), Triển vọng kinh tế Mỹ Latinh và vùng Caribe, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5, tr 4 10.Nguyễn Hoàng Giáp (2007), Làn sóng cánh tả Mỹ Latinh: Nguyên nhân và kết quả chủ yếu, Tạp chí “Châu Mỹ ngày nay”, số 3 năm. .. silgo XXI (Chủ nghĩa xã hội Thế kỷ XXI), La Enciclopedia Libre, 19/4/2007 53 Xu Shicheng (2003), Las diferentes etapas de las relaciones sinolatinoamericanas (Các giai đoạn khác nhau của mối quan hệ Trung Quốc - Mỹ Latinh), (Xu Shicheng là Giáo sư Học viện Mỹ La tinh thuộc Viện hàn lâm Khoa học xã hội Trung Quốc) 3 CÁC TRANG WEB 54.Bộ Công thương Việt Nam http://www.moit.gov.vn/ 55.Bộ Kế hoạch và Đầu. .. TIẾNG VIỆT 1 Phạm Đào Duy Anh, Những thập kỷ đầ u của thế kỷ XXI - vài phác họa, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 23, Học viện Ngoại giao 2 Báo cáo thường niên Vụ Thị trường Châu Mỹ- Bộ Công thương năm 2008 3 Báo cáo của Ủy ban Kinh tế Mỹ La-tinh-Caribe (CEPAL) năm 2007 4 Báo cáo của Ủy ban Kinh tế Mỹ La-tinh-Caribe (CEPAL) năm 2010 5 Báo cáo của Ủy ban Kinh tế Mỹ La-tinh-Caribe (CEPAL) năm 2012... hàng năm về tình hình kinh tế-xã hội Mỹ La tinh – Caribe của Uỷ ban Kinh tế Mỹ La tinh của LHQ –CEPAL- từ năm 2001 đến 2007) 35 Instituto de Estudios de la Fundación INSERMON (2002), Junio “América Latina – 500 años, problemas pendientes = Mỹ La tinh – 500 năm, những vấn đề tồn tại, Ignacio de Sevillosa 36 Las victorias de la izquierda - Los caminos de América Latina (Thắng lợi của cánh tả - Những. .. La tinh trong phòng thí nghiệm của một sự lựa chọn chính trị), Instituto Internacional de Gobernabilidad, 16/1/2002 29 Benitez, Horacio (2007), Ideología y Socialismo del siglo XXI (Hệ tư tưởng và chủ nghĩa xã hội của thế kỷ XXI), www.aporrea.org.com, 25/10 30 Campo, Jose Antonio (2002), Más allá del Consenso de Washington: una visión la CEPAL (Còn hơn cả sự Đồng thuận Washington: một cách nhìn từ phía... Nam – Châu Mỹ, thách thức và triển vọng” 16 Tạp chí Cộng sản, Việt Nam qua con mắt một số nhà kinh tế nước ngoài, 2013 17.Thông tấn xã Việt Nam (2005), "Thực trạng quan hệ Mỹ Latinh", Tài liệu tham khảo đặc biệt, (12) 18 Thông tấn xã Việt Nam (2007), "Mỹ Latinh: Triển vọng sáng sủa hơn thực tế", Tài liệu tham khảo đặc biệt, dịch và đăng lại bài của Victor Thomas, Giám đốc Viện Nghiên cứu Hoàng gia Anh... Viện hàn lâm Khoa học xã hội Trung Quốc) 3 CÁC TRANG WEB 54.Bộ Công thương Việt Nam http://www.moit.gov.vn/ 55.Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam http://www.mpi.gov.vn 56.Bộ Ngoại giao Mê-hi-cô http://www.sre.gob.mx/en/index.php/archived-press-releases/1590 57.Bộ Ngoại giao Việt Nam http://www.mofa.gov.vn 58.IMF: WORLD ECONOMIC OUTLOOK, April 2014 11 http://www.imf.org/external/Pubs/ft/weo/2014/01/pdf/text.pdf... Julio de 2007 (Mục tiêu Thiên niên kỷ, Báo cáo 2007 – Thông cáo báo chí của LHQ, 2/7/2007) 40.Oscar (2007), “America Latina: una región en conflicto – Revista Trimestral Latinoamericana y Caribeña = Mỹ Latinh: khu vực xung đột - Tạp chí hàng quý của Mỹ Latinh và Ca-ri-bê” (2007), 12/3 9 41.Peña, Javier (2005), “Las intervenciones norteamericanas en América Latina” (Những cuộc can thiệp của Mỹ ở Mỹ Latinh),

Ngày đăng: 09/09/2016, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w