Một số đặc điểm tâm lý của phụ nữ giai đoạn trung niên

14 712 0
Một số đặc điểm tâm lý của phụ nữ giai đoạn trung niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================= NGUYỄN THỊ HÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ GIAI ĐOẠN TRUNG NIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================= NGUYỄN THỊ HÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ GIAI ĐOẠN TRUNG NIÊN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60.31.80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thu Hƣơng HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành khoa Tâm lý học – Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN THU HƢƠNG Tôi xin cảm ơn thầy cô khoa Tâm lý học – Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội truyền dạy cho kiến thức kinh nghiệm quí báu thời gian theo học bậc cao học Khoa Đặc biệt, xin gửi đến PGS.TS TRẦN THU HƢƠNG lời cảm ơn sâu sắc hƣớng dẫn nhiệt tình, nghiêm túc mà cô dành cho suốt trình học tập thực đề tài Xin cảm ơn cô bác tham gia trả lời vấn, chia sẻ nhiều thông tin giúp hoàn thành nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, ngƣời thân, thầy cô giáo cũ bạn bè – ngƣời động viên, giúp đỡ để có đƣợc ngày hôm Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác giả NGUYỄN THỊ HÀ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Khách thể, phạm vi nghiên cứu 7 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỤ NỮ GIAI ĐOẠN TUỔI TRUNG NIÊN Error! Bookmark not defined 1.1Một số lý thuyết nghiên cứu giai đoạn tuổi trung niênError! Bookmark not 1.1.1 Lý thuyết phân tâm học: Error! Bookmark not defined 1.1.2 Lý thuyết tâm lý học phát triển Error! Bookmark not defined 1.1.3 Những nghiên cứu giai đoạn trung niên Việt NamError! Bookmark not d 1.2.Một số khái niệm đề tài.Error! Bookmark not defined 1.2.1.Khái niệm tuổi trung niên Error! Bookmark not defined 1.2.2Khái niệm đặc điểm tâm lý Error! Bookmark not defined 1.3.Một số đặc điểm giai đoạn tuổi trung niên.Error! Bookmark not defined 1.3.1.Một số đặc trưng vể thể chất Error! Bookmark not defined 1.3.2.Một số đặc trưng tâm lý giai đoạn tuổi trung niên.Error! Bookmark not def TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Tổ chức nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.3 Các giai đoạn tổ chức nghiên cứuError! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi.Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp vấn sâu Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phương pháp thống kê toán học Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 Thực trạng nhận thức phụ nữ giai đoạn trung niên thay đổi thể Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng cảm xúc phụ nữ giai đoạn tuổi trung niên.Error! Bookmar 3.3 Thực trạng mối quan hệ xã hội phụ nữ giai đoạn tuổi trung niên Error! Bookmark not defined 3.3.1 Các yếu tố gia đình Error! Bookmark not defined 3.3.2 Yếu tố công việc: Error! Bookmark not defined 3.3.3 Các mối quan hệ bạn bè Error! Bookmark not defined 3.4 Những khó khăn giải pháp hạn chế ảnh hƣởng thay đổi thể, trạng thái cảm xúc mối quan hệ xã hội phụ nữ trung niên Error! Bookmark not defined 3.5 Phân tích trƣờng hợp cụ thể Error! Bookmark not defined 3.5.1.Đôi nét khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.5.2.Một số phân tích từ hỏi chuyện Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Mô hình “bảy biến đổi”trong phát triển nhân cách ngƣời trƣởng thành (Nguồn: Gould, R.L., M.D (1978)) Error! Bookmark not defined Bảng 2.1 Mẫu nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Nhận thức thay đổi thể phụ nữ trung niên theo khoảng tuổi Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Các dấu hiệu đặc trƣng thay đổi thể phụ nữ giai đoạn trung niên Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Nhận thức phụ nữ trung niên dấu hiệu thể đặc trƣng theo khoảng tuổi Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Các cảm xúc phụ nữ giai đoạn tuổi trung niên Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Mối liên hệ cảm xúc khoảng tuổi phụ nữ giai đoạn tuổi trung niên Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Mối quan hệ cảm xúc nơi sống phụ nữ tuổi trung niên Error! Bookmark not defined Bảng 3.7 Nguyên nhân hình thành cảm xúc tích cực phụ nữ trung niên Error! Bookmark not defined Bảng 3.8 Vai trò gia đình phụ nữ trung niên Error! Bookmark not defined Bảng 3.9 Nội dung mà bạn bè trao đổi tuổi trung niên Error! Bookmark not defined Bảng 3.10 Các nhóm xã hội mà phụ nữ giai đoạn tuổi trung niên tham giaError! Bookmark not defined Bảng 3.11 Mục đích việc tham gia nhóm xã hội phụ nữ giai đoạn trung niên Error! Bookmark not defined Bảng 3.12 Các khó khăn thay đổi thể Error! Bookmark not defined Bảng 3.13 Lý không hài lòng sống Error! Bookmark not defined Bảng 3.14 Các giải pháp giải khó khăn phụ nữ giai đoạn trung niên Error! Bookmark not defined Bảng 3.15 Các giải pháp hạn chế tác động thay đổi thể giai đoạn tuổi trung niên Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1: Nhận thức phụ nữ thay đổi thể Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.2: Mối quan hệ môi trƣờng sống thay đổi thể phụ nữ trung niên Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.3 Mức độ hài lòng với sống phụ nữ trung niên Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.4: Mối quan hệ công việc mức độ căng thẳng phụ nữ giai đoạn tuổi trung niên Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.5 Thực trạng cảm xúc lo lắng phụ nữ giai đoạn tuổi trung niên theo nơi sống Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.6 Mối quan hệ cảm xúc an toàn khoảng tuổi phụ nữ trung niên Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.7 Mối quan hệ nơi sống phụ nữ trung niên nguyên nhân sức khoẻ Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.8 Mức độ hài lòng công việc phụ nữ trung niên Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.9 Tầm quan trọng bạn bè phụ nữ giai đoạn tuổi trung niên Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.10 Các yếu tố gắn kết bạn bè phụ nữ trung niên Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.11 Vai trò nhóm phụ nữ trung niên Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.12 Mức độ hài lòng giải khó khăn phụ nữ trung niên Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.13.Mức độ hài lòng giải khó khăn thành thị nông thôn Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tuổi trung niên giai đoạn dài đời ngƣời Đây độ tuổi mà ngƣời cống hiến nhiều tài sức lực cho xã hội sau trình tích lũy Nhƣng giai đoạn này, phần lớn ngƣời có suy giảm sức bền, sức dẻo dai độ linh hoạt Đặc biệt, phụ nữ, thay đổi lƣợng estrogen progesterone dẫn đến biểu không tốt nhƣ đau đầu, cân biểu hdễ nóng giận, thay đổi tính khí Chính suy giảm thể chất thần kinh cản trở bƣớc đầu cho hoạt động lứa tuổi Trong nghiên cứu Avis năm 1999, tác giả đƣa chứng cụ thể thay đổi mặt thể Theo ông, nam lẫn nữ có tƣợng rạn nứt xƣơng, xong nữ giới nhiều gấp đôi nam giới, nguyên nhân thời kỳ mãn kinh có suy giảm nội tiết tố Và kết gần nửa số phụ nữ 50 tuổi qua thời kỳ mãn kinh bị rạn nứt xƣơng chứng loãng xƣơng gây [7, tr 268] Vào năm 1983, Schaie nghiên cứu thay đổi khả nhận thức tuổi trung niên Ông đƣa ý kiến tuổi cao khả nhận thức ngƣời giảm, nhƣng trình diễn chậm liên quan đến số mặt trí tuệ Theo tác giả, số khả trí tuệ tăng lên trung niên khả gắn liền với việc giải nhiệm vụ lao động sống thực tiễn Điều thể rõ ngƣời có trình độ đại học tiếp tục lao động sáng tạo có sống tích cực Ngoài thay đổi thể, thay đổi khả nhận thức, có tác giả cho thời kỳ trung niên dễ gặp stress hơn, thời kỳ ngƣời phải thích ứng với điều không mong muốn nhƣ vợ chồng ốm nặng, ly dị, nghỉ hƣu trƣớc hạn, đau ốm Về mặt công việc, ngƣời trung niên dần nhƣờng chỗ cho hệ trẻ làm quen với lão hóa thể Đây điều gây stress giai đoạn Theo Lazarus (1999), việc có stress hay không ngƣời khác Nếu nhƣ dự đoán đƣợc xuất kiện xảy stress so với trƣờng hợp bất ngờ [7, tr 272] Nhƣ vậy, nói, bƣớc ngoặt lần thứ hai sau bƣớc ngoặt dậy ngƣời phụ nữ Bƣớc ngoặt có thử thách, biến đổi liên tục nên vấn đề nảy sinh giai đoạn cần thiết đƣợc quan tâm nghiên cứu Trên thực tế, có nhiều trƣờng phái, nhiều tác giả nghiên cứu giai đoạn tuổi trƣớc đó, nhƣng riêng giai đoạn tuổi trung niên tuổi già, nghiên cứu Trong phần lớn tài liệu khoa học (chủ yếu tâm lý học phát triển) viết phát triển ngƣời, có phát triển giai đoạn tuổi trung niên, tác giả thƣờng đề cập đến tiến trình phát triển nói chung, trình trƣởng thành, trình lão hóa già ngƣời Những nghiên cứu, viết đặc điểm tâm lý ngƣời nói chung, ngƣời phụ nữ nói riêng độ tuổi trung niên thƣờng hiếm, phần quan tâm lớn phần lớn tác giả tới vấn đề đa dạng giai đoạn trẻ em thiếu niên Phần khác nhiều thay đổi bất thƣờng giai đoạn tuổi trung niên, ngoại trừ dấu hiệu thời kỳ tiền mãn kinh Với lý trên, định lựa chọn đề tài: “Một số đặc điểm tâm lý phụ nữ giai đoạn trung niên” làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu số đặc điểm tâm lý phụ nữ giai đoạn trung niên, từ đề xuất số kiến nghị giúp ngƣời phụ nữ trung niên hiểu rõ độ tuổi Đối tƣợng nghiên cứu Một số đặc điểm tâm lý phụ nữ giai đoạn trung niên nhƣ: nhận thức, cảm xúc mối quan hệ xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý thuyết thực tiễn giai đoạn trung niên ngƣời phụ nữ giai đoạn trung niên - Phân tích số đặc điểm tâm lý đặc trƣng phụ nữ lứa tuổi trung niên - Đề xuất số kiến nghị giúp ngƣời phụ nữ trung niên hiểu rõ độ tuổi Giả thuyết nghiên cứu - Phụ nữ giai đoạn tuổi trung niên có nhận thức rõ rệt thay đổi thể - Ở giai đoạn trung niên, cảm xúc tích cực xuất nhiều cảm xúc tiêu cực - Phụ nữ giai đoạn trung niên tham gia tích cực vào nhóm xã hội Khách thể, phạm vi nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu 300 phụ nữ giai đoạn trung niên, đó: - 150 phụ nữ sống huyện Lý Nhân- Tỉnh Hà Nam - 150 phụ nữ sống Hà Nội 6.2 Phạm vi nghiên cứu Về địa điểm: Nghiên cứu huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Hà Nội Về nội dung: Những đặc điểm tâm lý ngƣời giai đoạn bao gồm nhiều khía cạnh nhƣ: đặc điểm thể chất, nhận thức, tình cảm, nhân cách mối quan hệ xã hội … Trong đề tài này, nghiên cứu hết khía cạnh mà dừng lại nghiên cứu nhận thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lý học nhân cách, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm Lý Học, NXB Từ điển Bách Khoa Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Trần Thị Minh Đức (2006), Định kiến phân biệt đối xử theo giới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Bennet, E A (2002), Jung thực nói gì, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trƣơng Thị Khánh Hà (2013), Tâm lý học phát triển, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Grace J Craig Don Bau Cum (1999) – Human developmen, Prrentice, Hall (Bản dịch nhóm tác giả: Hoàng Mộc Lan, Nguyễn Hữu Thụ, Lê Minh Loan, Trƣơng Thị Khánh Hà, Nguyễn Minh Hằng) Godefroid, Jo (1990), Những đường tâm lý, Tủ sách NT- Hà Nội (bản dịch Bác sĩ Trần Di Ái chủ biên) Gray, J (2007), Đàn ông đến từ hỏa, Đàn bà đến từ kim, (Bản dịch Phạm Thị Thanh Huyền, Ngô Thị Duyên), NXB Văn Hóa – Thông Tin 10 Lê Khanh (2007), Bài giảng tâm lý học nhân cách, Khoa Tâm lý học, trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 11 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa gia đình Việt Nam, NXB Thanh niên 12 Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 13 Phan Trọng Ngọ (2003), Các thuyết tâm lý học phát triển, NXB Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 14 Hoàng Phê (1999), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã hội 15 Miler, P.-H (2003), Các thuyết tâm lý học phát triển, NXB Văn Hóa – Thông Tin 16 Daco, P (2005), Những thành tựu lẫy lừng tâm lý học đại, NXB Thống kê 17 Lê Thị Quý Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình nhìn sai lệch, NXB Khoa Học Xã Hội 18 Lê Thi (2006), Cuộc sống biến động hôn nhân, gia đình Việt Nam nay, NXB Khoa Học Xã Hội 19 Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn Tâm lý Gia Đình, NXB Kim Đồng 21 Trần Thị Kim Xuyến (2001), Gia đình vấn đề đại gia đình, NXB thống kê 11 [...]... ngƣời phụ nữ trung niên hiểu rõ về độ tuổi của mình 8 3 Đối tƣợng nghiên cứu Một số đặc điểm tâm lý của phụ nữ giai đoạn trung niên nhƣ: nhận thức, cảm xúc và các mối quan hệ xã hội 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý thuyết và thực tiễn về giai đoạn trung niên và về ngƣời phụ nữ ở giai đoạn trung niên - Phân tích một số đặc điểm tâm lý đặc trƣng của phụ nữ ở lứa tuổi trung niên - Đề xuất một số. .. thanh thiếu niên Phần khác là do không có quá nhiều thay đổi bất thƣờng ở giai đoạn tuổi trung niên, ngoại trừ những dấu hiệu của thời kỳ tiền mãn kinh Với các lý do trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài: Một số đặc điểm tâm lý của phụ nữ giai đoạn trung niên làm đề tài luận văn của mình 2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu một số đặc điểm tâm lý của phụ nữ giai đoạn trung niên, từ đó đề xuất một số kiến nghị... ngƣời phụ nữ trung niên hiểu rõ về độ tuổi của mình 5 Giả thuyết nghiên cứu - Phụ nữ giai đoạn tuổi trung niên có nhận thức rõ rệt về sự thay đổi cơ thể - Ở giai đoạn trung niên, cảm xúc tích cực xuất hiện nhiều hơn cảm xúc tiêu cực - Phụ nữ giai đoạn trung niên tham gia tích cực vào các nhóm xã hội 6 Khách thể, phạm vi nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu trên 300 phụ nữ giai đoạn trung niên, ... ở giai đoạn tuổi trung niên, các tác giả thƣờng chỉ đề cập đến những tiến trình phát triển nói chung, quá trình trƣởng thành, quá trình lão hóa và già đi ở một con ngƣời Những nghiên cứu, bài viết về các đặc điểm tâm lý của con ngƣời nói chung, của ngƣời phụ nữ nói riêng trong độ tuổi trung niên thƣờng hiếm, một phần do sự quan tâm quá lớn của phần lớn các tác giả tới những vấn đề đa dạng ở giai đoạn. .. nghiên cứu Nghiên cứu trên 300 phụ nữ giai đoạn trung niên, trong đó: - 150 phụ nữ sống ở huyện Lý Nhân- Tỉnh Hà Nam - 150 phụ nữ sống ở Hà Nội 6.2 Phạm vi nghiên cứu Về địa điểm: Nghiên cứu ở huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam và Hà Nội Về nội dung: Những đặc điểm tâm lý của con ngƣời trong một giai đoạn bao gồm nhiều khía cạnh nhƣ: đặc điểm về thể chất, nhận thức, tình cảm, nhân cách và các mối quan hệ xã hội... mỗi ngƣời phụ nữ Bƣớc ngoặt này cũng có những thử thách, biến đổi liên tục nên các vấn đề nảy sinh trong giai đoạn này cần thiết đƣợc quan tâm nghiên cứu Trên thực tế, đã có rất nhiều trƣờng phái, nhiều tác giả nghiên cứu về các giai đoạn tuổi trƣớc đó, nhƣng riêng đối với giai đoạn tuổi trung niên và tuổi già, các nghiên cứu còn khá ít Trong phần lớn các tài liệu khoa học (chủ yếu trong tâm lý học phát... bà đến từ sao kim, (Bản dịch của Phạm Thị Thanh Huyền, Ngô Thị Duyên), NXB Văn Hóa – Thông Tin 10 Lê Khanh (2007), Bài giảng tâm lý học nhân cách, Khoa Tâm lý học, trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 11 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa gia đình Việt Nam, NXB Thanh niên 12 Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 13 Phan Trọng Ngọ (2003), Các thuyết về tâm lý học phát triển, NXB Đại... (2003), Các thuyết về tâm lý học phát triển, NXB Văn Hóa – Thông Tin 16 Daco, P (2005), Những thành tựu lẫy lừng trong tâm lý học hiện đại, NXB Thống kê 17 Lê Thị Quý và Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình một cái nhìn sai lệch, NXB Khoa Học Xã Hội 18 Lê Thi (2006), Cuộc sống và biến động của hôn nhân, gia đình Việt Nam hiện nay, NXB Khoa Học Xã Hội 19 Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lý học đại cương,...ngƣời trung niên dần nhƣờng chỗ cho thế hệ trẻ và làm quen với sự lão hóa của cơ thể Đây là những điều gây stress ở giai đoạn này Theo Lazarus (1999), việc có stress hay không ở mỗi ngƣời là khác nhau Nếu nhƣ dự đoán đƣợc sự xuất hiện của một sự kiện nào đó thì ít xảy ra stress hơn so với trƣờng hợp bất ngờ [7, tr 272] Nhƣ vậy, có thể nói, đây là bƣớc ngoặt lần thứ hai sau bƣớc ngoặt dậy thì của mỗi... hội … Trong đề tài này, tôi không thể nghiên cứu hết các khía cạnh mà chỉ dừng lại nghiên cứu nhận thức của 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lý học nhân cách, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2 Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm Lý Học, NXB Từ điển Bách Khoa 3 Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 4 Trần Thị Minh Đức (2006), Định kiến và phân biệt đối xử

Ngày đăng: 09/09/2016, 22:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan