CHƯƠNG 2 H TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CCTTQT thS. Trần Hải An NHTW của nước X đang duy trì chế ĐỘ “Tỷ giá định” nhưng hiện tại lưӧng ngoại tệ dự trữ của NHTW không đủ để tiếp tөc thực hiện chế đӝ tỷ giá cӕ định nữa. Chính phủ nước X quyết định lựa chọn “Chế đӝ tỷ giá thả nổi có điều tiết” để giảm bớt lưӧng ngoại tệ dành riêng cho việc can thiệp vào chính sách tỷ giá cӕ định. Theo anh (chị) quyết định trên có phù hӧp với tình hình kinh tế của nước X hay không Hiểu đưӧc HTTTQT trong thế kỷ XX - Hiểu các phương pháp xác định tỷ giá hӕi đoái, phân tích ưu, nhưӧc điểm của từng phương pháp. Nắm đưӧc những nӝi dung cơ bản của Chính sách tỷ giá - Nắm đưӧc khái niệm về CCTTQT, phân tích và đưa ra giải pháp khi CCTTQT bӝi chi hoặc bӝi thu
Trang 1CHƯƠNG 2
XÁC Đ NH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ
CCTTQT
Trang 2TÌNH HU NG D N NH P
NHTW của nước X đang duy trì chế đ “Tỷ giá c định” nhưng hiện tại lư ng ngoại tệ dự trữ của
NHTW không đủ để tiếp t c thực hiện chế đ tỷ giá
c định nữa Chính phủ nước X quyết định lựa chọn
“Chế đ tỷ giá thả nổi có điều tiết” để giảm bớt
lư ng ngoại tệ dành riêng cho việc can thiệp vào
chính sách tỷ giá c định
Theo anh (chị) quyết định trên có phù h p với tình hình kinh tế của nước X hay không?
Trang 3M C TIÊU
- Hiểu các phương pháp xác định tỷ giá h i đoái, phân tích ưu, như c điểm của từng phương
pháp Nắm đư c những n i dung cơ bản của
Chính sách tỷ giá
- Nắm đư c khái niệm về CCTTQT, phân tích và đưa ra giải pháp khi CCTTQT b i chi hoặc b i thu
Trang 4N I DUNG
1
1
Hệ thống tiền tệ quốc tế
2 Xác định tỷ giá hối đoái và CS tỷ giá
3 Cán cân thanh toán quốc tế
Trang 5I H TH NG TI N T QU C T
1. Sự hình thành và ồhát tổiển
của HTTTQT
2. Các HTTTQT chủ yếu
Trang 71 Sự hình thành và phát triển của HTTTQT
1.2 Mục đích
- Tạo sự liên kết kinh tế giữa một số nước đã có Ổuan hệ gắn bó hoặc ồhụ thuộc lẫn nhau, với ý định cạnh tổanh hoặc chống lại
sự xâm nhậồ kinh tế - tài chính của các khối kinh tế khác
Đ ng th i, thúc đẩy Ổuan hệ giao thương về kinh tế-xã hội
giữa các nước tổong khối
VD: ASEAN, EU
- Thiết lậồ một liên minh chính tổị chặt chẽ hoặc ổàng buộc lỏng lẻo giữa các nước, dưới sự chỉ huy hoặc thao túng của một
Ổuốc gia mạnh
VD: Hội Ổuốc liên, NATO
- Củng cố vai tổò và vị tổí kinh tế-tiền tệ của một Ổuốc gia nào đó tổong khu vực, buộc các nước kém lợi thế hơn ồhải ồhụ thuộc về tiền tệ và sau đó là ồhụ thuộc kinh tế vào Ổuốc gia này
VD: Kế hoạch Massall
Trang 81 Sự hình thành và phát triển của HTTTQT
1.3 Nội dung
- Đơn vị tiền tệ chung
Là đơn vị thanh toán, đo lư ng và dự tổữ giá tổị của một cộng đ ng kinh tế Thông thư ng các nước sử dụng một đ ng tiền mạnh của một Ổuốc gia tổong khối làm đ ng tiền chung hoặc chọn một đ ng tiền
mới hoàn toàn
- Chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ
+ Qui định tỷ giá giữa đ ng tiền chung với các đ ng tiền thành viên của khối;
+ Qui định về lưu thông tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt và lưu thông các loại giấy t có giá khác ghi bằng đ ng tiền chung
Trang 92 Các HTTTQT chủ y u
2.1 Hệ thống tiền tệ dựa trên chế độ bản
vị bảng Anh (1922-1929)
2.2 Hệ thống tiền tệ dựa trên chế độ
bản vị dollar Mỹ - Bretton Woods
(1944-1971)
2.3 Hệ thống tiền tệ dựa trên chế độ Rúp
chuyển nhượng của SEV (1964-1991) 2.4 Hệ thống tiền tệ châu Âu
2.5 Hệ thống tiền tệ toàn cầu
Trang 10
II XÁC Đ NH T GIÁ H I ĐOÁI
1 Tỷ giá, ồhương ồháồ xác định tỷ giá,
các nhân tố ảnh hư ng tới tỷ giá
2 Chế độ tỷ giá
3 Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái
(CSTG)
4 Các công cụ của CSTG (các biện
ồháồ can thiệồ của chính ồhủ)
Trang 111 T giá, ph ơng pháp xác đ nh t giá, các nhân t nh h ởng tới t giá
1.1 Tỷ giá và các loại tỷ giá
1.1.1 Những vấn đề chung về tỷ giá
- Khái niệm
- Đ ng tiền yết giá và đ ng tiền định giá
- Yết giá tổực tiếồ và gián tiếồ
- Điểm tổong tỷ giá (ồoints)
- Pips
- Cách đọc và viết tỷ giá
Trang 121 T giá, ph ơng pháp xác đ nh t giá, các nhân t nh h ởng tới t giá
Trang 131 T giá, ph ơng pháp xác đ nh t giá, các nhân t nh h ởng tới t giá
1.2 Các phuơng pháp xác định tỷ giá
1.2.1 Phương pháp 1 1.2.2 Phương pháp 2 1.3.3 Phương pháp 3
Trang 141 T giá, ph ơng pháp xác đ nh t giá, các nhân t nh h ởng tới t giá
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá
Trang 152 Ch độ t giá
2.1 Khái niệm
Chế độ tỷ giá là các loại hình tỷ giá được các quốc gia lựa chọn áp dụng, bao gồm các qui tắc xác định, phương thức mua
bán, trao đổi giữa các thể nhân và pháp nhân trên thị trường ngoại hối (Chế độ tỷ giá hối đoái là cách thức một đất nước
quản lý đồng tiền của mình liên quan đến các đồng tiền nước ngoài và quản lý thị
trường ngoại hối)
Trang 173 Chính sách đi u hành t giá
3.1 Khái niệm
- Theo nghĩa ổộng
CSTG là những hoạt động của chính phủ (đại diện
thường là NHTW) thông qua một chế độ tỷ giá nhất định (hay cơ chế điều hành tỷ giá) và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động lên tỷ giá để tỷ giá biến động
phù hợp với mục tiêu chính sách kinh tế quốc gia
- Theo nghĩa hẹồ hay theo nghĩa thực tế
CSTG là những hoạt động của chính phủ thông qua
cơ chế điều hành tỷ giá và hệ thống các công cụ
can thiệp nhằm đạt được một mức tỷ giá nhất định,
để tỷ giá tác động tích cực đến hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của quốc gia.
Trang 183 Chính sách đi u hành t giá
3.2 Mục tiêu của chính sách tỷ giá
- n định giá cả
- Thúc đẩy tăng tổư ng kinh tế
- Cân bằng cán cân vãng lai
Trang 19CÂU HỎI THẢO LUẬN
Phương ồháồ xác định tỷ giá hối đoái
theo ngang giá sức mua – PPP có
những ưu và nhược điểm gi?
Trang 20III CÁN CÂN TTQT
Trang 211 Khái ni m và vai trò của BP
1.1 Khái niệm
CCTTQT (Balance of Payment - BOP,
BP) là bản báo cáo thống kê tổng hợp
có hệ thống, ghi chép lại giá trị tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú
và người không cư trú trong một thời
kỳ nhất định, thường là 1 năm
Trang 221 Khái ni m và vai trò của BP
1.2 Vai trò của CCTTQT
- tầm Ổuản lý kinh tế vĩ mô
+ Phản ánh chính sách đối ngoại nói chung và
chính sách thương mại Ổuốc tế nói ổiêng của
Ổuốc gia, mức độ hội nhậồ kinh tế Ổuốc tế và địa
vị tài chính của Ổuốc gia đó tổên tổư ng Ổuốc tế Thông Ổua BP, cho biết Ổuốc gia đó là chủ nợ hay con nợ của ồhần còn lại của TG
+ Kiểm soát sự di chuyển của các lu ng vốn: Tiếồ
nhận vốn đầu tư từ nước ngoài và xuất khẩu vốn
ổa nước ngoài
+ Điều hành chính sách tỷ giá
Trang 231 Khái ni m và vai trò của BP
1.2 Vai trò của CCTTQT (2)
+ Cung cầu ngoại tệ và dự đoán sự biến
đ ng tỷ giá
+ Hoạt đ ng kinh doanh xuất nh p kh u + Hoạt đ ng kinh doanh ngoại tệ
Trang 242 Nội dung của BP
2.1 Cán cân vãng lai (Currency Account - CA)
- Cán cân thương mại hàng hoá (TB – Trade Balance)
Hay còn gọi là cán cân hữu hình (visible):
Phản ánh toàn bộ các khoản thu chi ngoại tệ gắn với XNK hàng hoá của Ổuốc gia đó Hàng hoá, theo IMF, được chia thành 5 loại: Hàng hoá thông thư ng; hàng hoá gia công, chế
biến; giá tổị sửa chữa hàng hoá; hàng hoá
cung cấồ tại cảng và vàng ồhi tiền tệ
Chú ý: Giá hàng hoá ồhản ánh vào BP là giá
Trang 252 Nội dung của BP
2.1 Cán cân vãng lai (2)
- Cán cân thương mại dịch vụ
Cán cân TMDV hay còn gọi là cán cân vô
hình (invisible), ồhản ánh giá tổị dịch vụ mà Ổuốc gia đó cung cấồ hay nhận từ TG Tổong thống kê BP, IMF ồhân dịch vụ thành 11 loại lớn, bao g m: vận tải, du lịch, dịch vụ bưu điện và đưa tin, dịch vụ xây dựng, dịch vụ
bảo hiểm, dịch vụ tài chính, dịch vụ tin học
và máy tính, ồhí bản Ổuyền và cấồ giấy
ồhéồ, dịch vụ văn hoá và giải tổí cá nhân,
dịch vụ chính ồhủ và các dịch vụ khác
Trang 262 Nội dung của BP
tiền, hiện vật do ngư i không cư tổú tổả cho ngư i
cư tổú và ngược lại
+ Thu nhậồ từ đầu tư (có được do cung cấồ vốn) bao g m: các khoản thu từ lợi nhuận đầu tư tổực tiếồ, lãi đầu tư vào giấy t có giá, các khoản lãi từ
Trang 272 Nội dung của BP
2.1 Cán cân vãng lai (4)
- Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều
hoàn lại, giá tổị của những khoản Ổuà tặng (bằng tiền hoặc hiện vật giữa
ngư i cư tổú và không cư tổú với mục
đích tiêu dùng)
Trang 282 Nội dung của BP
2.2 Cán cân vốn và tài chính (Capital
Account – KA)
- Cán cân vốn dài hạn
Bao g m các khoản vốn đi ổa hay đi vào
của khu vực tư nhân và khu vực nhà
nước dưới các hình thức đầu tư tổực tiếồ , gián tiếồ và các hình thức đầu tư dài hạn khác như: cho vay thương mại dài hạn, cho vay ưu đãi dài hạn…
Trang 292 Nội dung của BP
2.2 Cán cân vốn và tài chính (2)
- Cán cân vốn ngắn hạn
hay đi vào của khu vực tư nhân (chiếm
tỷ tổọng lớn) và khu vực nhà nước
nhưng dưới ổất nhiều các các hình thức khác nhau: Tín dụng thương mại, tín
dụng ngân hàng, các hoạt động tổên
kinh doanh ngoại hối và giấy t có giá ngắn hạn kể cả các lu ng vốn đầu cơ
Trang 302 Nội dung của BP
2.2 Cán cân vốn và tài chính (3)
- Cán cân chuyển giao vốn một chiều
Bao g m các khoản chuyển giao vốn một chiều như viện tổợ không hoàn lại với mục đích đầu tư, các khoản nợ được xoá
Chú ý
Trang 31
2 Nội dung của BP
2.3 Lỗi và sai sót (Errors and Omissions – E & O)
thống kê của tất cả các hạng mục tổong cán cân thanh toán
Trang 322 Nội dung của BP
2.4 Cán cân tổng thể (Overall Balance – OB)
Là t ng hợồ của CA và KA Do tổên thực tế, lỗi và sai sót thư ng ồhát sinh, nên OB được
xác định bằng:
OB = CA + KA + E&O
Trang 332 Nội dung của BP
2.5 Cán cân bù đắp chính thức (Official Financing Balance – OFB)
- Dự tổữ ngoại hối Ổuốc gia: Khi OB thâm hụt
sẽ giảm dự tổữ ngoại hối Ổuốc gia
- Vay nợ của IMF: Sử dụng Ổuyền ổút vốn đặc biệt tại IMF, vay vốn SDR tại IMF
- Vay nợ nước ngoài: Khi OB thâm hụt có thể vay dự tổữ ngoại hối của NHTW các
nước để thanh toán
- Dàn xếồ những cách bù đắồ đặc biệt: Khi
OB thâm hụt có thể dàn xếồ để: Tích tụ nợ Ổuá hạn, thu xếồ giãn nợ, thu xếồ xoá nợ
Trang 343 Nguyên tắc h ch toán ghi sổ kép
- Bên thu: Khoản thu từ ngư i
không cư tổú được ghi “có” và
biểu hiện bằng dấu “+”, ồhản ánh
sự gia tăng của cung ngoại tệ
- Bên chi: Khoản chi cho ngư i
không cư tổú được ghi “nợ” và
biểu hiện bằng dấu “-”, ồhản ánh
sự gia tăng về cầu ngoại tệ
Trang 35CÂU HỎI TH O LUẬN
Theo bạn cần ồhải làm gì khi BP thặng
dư, thâm hụt?
Tính đến tháng 10/2012, OB của VN đã thặng dư 6.471 tổiệu USD; dự tổữ ngoại hối tăng 6.451 tổiệu USD
Trang 36Tr lời
- Phá giá nội tệ
- Giảm đầu tư công
- Giảm nhậồ khẩu hàng cao cấồ
- Giảm chi tiêu chính ồhủ
- Khai thác và bán nguyên liệu thô
- Thu hút ngu n vốn ODA, FDI, kiều hối
- Vận hành chính sách tài khoá theo
hướng thắt chặt Ngân sách Nhà nước: chính sách “thắt lưng buộc bụng”
Trang 37Khi cán cân thanh toán ở tình trạng thâm hụt
- Giảm dự trữ ngoại h i qu c gia thông qua bán
các giấy tờ có giá và xuất kh u vàng
- Giảm dự trữ ngoại h i qu c gia
- Vay n nước ngoài để thanh toán các khoản chi
Trang 38BÀI TẬP
1. Việt Nam thanh toán hoá đơn nhậồ
khẩu từ Thái Lan tổị giá 100 tổiệu USD
2. Việt Nam xuất khẩu tôm sang EU tổị giá
10 tổiệu EURO
Trang 39KA: Tăng TSN: + 100
triệu USD
KA: Tăng TSC: - 100 triệu USD
Trang 40BÀI GI I
CA: Xuất kh u tôm sang
EU: +10 triệu EURO
CA: NK tôm từ VN: -10 triệu EURO
KA: Giảm TSN: - 10
triệu EURO
KA: Giảm TSC: + 10 triệu EURO
Trang 41TịM L ỢC CU I BÀI
- HTTTQT (USD, GBP, EUR, RCN, SDR)
- Phương ồháồ xác định tỷ giá hối đoái:
ưu, nhược điểm của từng ồhương ồháồ
Trang 42CH NG 3
CÁC NGHI P V C A TTTCQT
ThS Trần Thị Hải An
Trang 432
TỊNH HU NG
Theo kế hoạch, Công ty XNK Việt An cần 1 triệu
USD để thanh toán tiền hàng nhập khẩu trong ngày hôm nay, đồng th i sẽ nhận được 1 triệu USD từ
xuất khẩu hàng hóa sau 3 tháng
Là giám đốƠ tài chính Ơ a Công ty, bạn có những ph ng án nào để
xử lý trạng thái tiền t trên?
Mời bạn, đi vay thì bạn sẽ thế Ơhấp bằng gì? Mời bạn khác, bạn, bán Ơhiết khấu th ng phiếu Mỗi bạn đều có cách giải quyết riêng Vậy cách giải quyết nào hi u quả nhất Sau khi nghiên Ơứu bài họƠ, tôi tin các bạn sẽ lựa Ơhọn đ Ơ ph ng án tốt nhất
Trang 44M C TIÊU
Phân tích được vai trò của TTTCQT;
Hiểu được các nghiệp vụ chủ yếu của thị trư ng tiền tệ quốc tế;
Hiểu được các nghiệp vụ chủ yếu của thị trư ng vốn quốc tế
Trang 454
N I DUNG
Sự hình thành và vai trò của TTTCQT
Các nghiệp vụ chủ yếu của TTTTQT
Các nghiệp vụ của thị trư ng vốn quốc tế
1
2
3
Trang 46I SỰ HỊNH THÀNH VÀ VAI TRọ C A TTTCQT
1 Sự hình thành và phát triển của TTTCQT
2 Vai trò của TTTCQT
3 Phân loại TTTCQT
Trang 476
1 SỰ HỊNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N C A TTTCQT
1.1 Khái niệm
TTTCQT là nơi diễn ra các hoạt
động trao đổi, mua bán vốn giữa
các chủ thể ở các quốc gia khác
nhau thông qua các công cụ tài
chính nhất định
Trang 49+ Từ giữa những năm 60, do kinh tế suy thoái
và chi phí quân sự lớn, thâm hụt ngân sách ngày càng cao khiến chính phủ Mỹ phải đi vay nợ nước ngoài bằng hình thức phát hành trái phiếu kho bạc M
Trang 501 SỰ HỊNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N C A TTTCQT
1.3 Quá trình phát triển (2)
+ Thặng dư thương mại của NB với M trong thập
niên 60, 70
+ Khủng hoảng dầu lửa lớn vào năm 1973 và 1979
+ Hoạt động thương mại trên TG ngày càng diễn ra mạnh mẽ
+ Sự phục hồi và phát triển kinh tế của các nước
công nghiệp phát triển trong thập niên 80
Trang 51ngược chiều lại
- Gián tiếp: Các chủ thể thừa vốn và thiếu vốn giao dịch với nhau thông qua các trung gian tài chính
2 VAI TRọ C A TTTCQT
Trang 522 VAI TRọ C A TTTCQT
2.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Bản chất của TTTCQT là tạo ra cơ chế để luồng vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, căn cứ theo tỷ suất lợi nhuận Tức là những nơi có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ thu hút được luồng vốn và những nhà đầu tư
Trang 5312
2 VAI TRọ C A TTTCQT
2.3 TTTCQT thúc đẩy hoạt động thương mại của các quốc gia
Để khuyến khích xuất khẩu, các quốc gia
thư ng sử dụng nhiều công cụ tín dụng khác nhau, điển hình là bán chịu, tức là chưa đủ tiền mặt mà thu bằng thương phiếu
Trang 543 PHỂN LO I TTTCQT
Theo phạm vi giao dịch
- TTTC quốc gia được coi như TTTCQT: một số nước, TTTC nội địa có khả năng thu hút cả những nhà đầu tư và nhà tài trợ nước ngoài Tuy nhiên,
hoạt động này chịu sự quản lý của chính phủ của quốc gia đó VD: TTTC Hồng Kông, Sin…
- TTTCQT mang tính toàn cầu: TTTC này hoạt động không chịu sự chi phối của bất kỳ chính sách, luật
lệ của một quốc gia nào VD: TTTT châu Âu, thị
Trang 563 PHỂN LO I TTTCQT
Theo thời gian chuyển vốn
- TTTTQT: Giao dịch nguồn vốn ngắn hạn vận động không tập trung, có th i hạn
dưới 12 tháng
- TT vốn quốc tế: Giao dịch các nguồn vốn
trung (từ 1 – 5 năm) và dài hạn (từ 5 năm
tr lên) vận động tập trung thành các kênh lớn, có th i hạn từ 1 năm tr lên
Trang 5716
CỂU H I TH O LUẬN
Tại sao TTTCQT lại có vai trò thúc đẩy hoạt động thương mại của các quốc gia?
Trang 58II CÁC NGHI P V CH Y U C A TTTTQT
1 Khái niệm và đặc điểm
2 Các nghiệp vụ của TTTT châu Âu
3 Các nghiệp vụ của thị trư ng ngoại hối
Trang 5918
1 KHÁI NI M VÀ ĐẶC ĐI M
1.1 Khái niệm
TTTTQT là thị trường tiến hành các hoạt động mua bán, chuyển giao
vay, cho vay bằng ngoại tệ với thời hạn ngắn
Trang 601 KHÁI NI M VÀ ĐẶC ĐI M
1.2 Đặc điểm của TTTTQT
- Không có địa điểm giao dịch rõ ràng mà là bất cứ đâu diễn ra hoạt động mua bán, chuyển giao vay, cho vay bằng ngoại tệ với th i hạn ngắn Ba khu
vực chính của thị trư ng này là châu Âu, châu Á và châu Mỹ
- Luân chuyển vốn thông qua hình thức tài chính
gián tiếp, tức là thông qua các tổ chức trung gian
- Các công cụ sử dụng trên thị trư ng có tính lỏng
Trang 6120
2 CÁC NGHI P V C A TTTT CHỂU ỂU
2.1 Các thuật ngữ
- Đồng tiền châu Âu (Euro Currency): Là ngoại tệ
tự do chuyển đổi được ký gửi tại ngân hàng ngoài nước bản xứ
- Ngân hàng châu Âu (Eurobank): Là ngân hàng
nhận tiền gửi Euro currency
- TTTT châu Âu (Eurocredit Market): Là thị
trư ng mà các ngân hàng giao dịch với nhau
bằng những đồng tiền không phải là đồng tiền
của nước có thị trư ng
Trang 622 CÁC NGHI P V C A TTTT CHỂU ỂU
2.2 Đặc điểm
- Là thị trư ng rộng lớn, các ngân hàng
TW không can thiệp trực tiếp vào hoạt động của thị trư ng này
- Các nghiệp vụ trên thị trư ng này
không qui định dự trữ bắt buộc và phí bảo hiểm tiền gửi nên lãi suất thấp, hấp