Thực vật dược họ Lúa

20 1.9K 5
Thực vật dược họ Lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thuyết trình môn thực vật dược về cây họ lúa................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Họ Lúa (Poaceae) Giảng viên: Trần Thị Thanh Hiền Thành viên nhóm: Bùi Thị Hoàng Anh Trần Thị Thùy Dương Khái quát  Họ lớn, phân bố toàn cầu  Cung cấp lương thực, nguyên vật liệu xây dựng làm thuốc  150 chi khoảng 500 loài a Công trình kiến trúc tre KTS Võ Trọng Nghĩa Đặc Điểm  Cây cỏ hay cỏ hóa gỗ, mọc thành cụm  Sống hàng năm hay nhiều năm  Thân rạ: rỗng gióng, đặc mấu Vi phẫu thân họ Lúa (mẫu Mần Trầu)  Lá mọc so le, xếp thành dãy Phiến dài, gân song song, có bẹ lưỡi nhỏ, Vi phẫu họ Lúa (mẫu Cỏ Tranh)  Cụm hoa: bông, chùm hay cờ, gồm nhiều nhỏ: 1-10 hoa  Hoa thường lưỡng tính, thụ phấn nhờ gió  Bộ nhị thường 3-6 nhị, nhị dài, mảnh  Nhụy gồm noãn dính liền nhau, ô chứa noãn, có vòi nhụy, núm nhụy nhiều lông Bao phấn Bầu nhụy   Loại đóng, có vỏ dính với vỏ hạt Hạt có nội nhũ bột, phôi nằm bên nội nhũ Phân họ  Gồm phân họ:  Phân họ Tre (Bambusoideae)  Phân họ Cỏ tre (Centothecoideae)  Phân họ Sặt (Arundinoideae)  Phân họ Cỏ gừng (Panicocoideae)  Phân họ Lúa mì (Pooideae)  Phân họ Xti-pa (Stipoideae) Cây họ  Ý dĩ (Coix lacryma-jibi L.):  Cây cỏ, mọc thành bụi, cao 1-2m  Lá có bẹ lưỡi nhỏ  Quả hình cầu hay bầu dục, vỏ cứng  Công dụng: làm thuốc bổ tỳ, tiêu hóa  Sả chanh (Cymbopogon citratus):  Cỏ lâu năm, mọc thành bụi dày đặc, cao – 1,5m  Xuất xứ: Ấn Độ, nhập trồng miền Bắc  Lá chứa tinh dầu  Công dụng: để xông, củ dùng làm gia vị, dùng chữa cảm cúm, đau họng,  Cỏ mần trầu (Eleusine indica L Gaertn):  Mọc thành khóm, phổ biến dọc bờ đường, vườn gia đình  Cụm hoa có 4-5 nhánh  Công dụng: thức ăn gia súc, làm giấy, thuốc Nam thiết yếu (thuốc hạ nhiệt, lợi tiểu, )  Cỏ tranh (Imperata cylindrica P.Beauv):  Mọc đứng Thân rễ nằm sau đất, chia đốt  Cụm hoa cờ dầy đặc, màu trắng, thuôn đầu  Công dụng: lợp nhà, chế biến giấy, thuốc Nam thiết yếu (trị sốt khát nước, đái rắt, đái buốt, )  Lúa (Oryza sativa L.):  Bông nhỏ có hoa  Gồm loại:  Lúa tẻ (- var utilissima A.Camus)  Lúa nếp (- var glutinosa Tanaka) Hết Cảm ơn cô bạn theo dõi [...]... Loại quả đóng, có vỏ quả dính với vỏ hạt Hạt có nội nhũ bột, phôi nằm ở một bên nội nhũ Phân họ  Gồm 6 phân họ:  Phân họ Tre (Bambusoideae)  Phân họ Cỏ lá tre (Centothecoideae)  Phân họ Sặt (Arundinoideae)  Phân họ Cỏ gừng (Panicocoideae)  Phân họ Lúa mì (Pooideae)  Phân họ Xti-pa (Stipoideae) Cây trong họ  Ý dĩ (Coix lacryma-jibi L.):  Cây cỏ, mọc thành bụi, cao 1-2m  Lá có bẹ và lưỡi nhỏ... đốt  Cụm hoa cờ dầy đặc, màu trắng, thuôn ở đầu  Công dụng: lợp nhà, chế biến giấy, cây thuốc Nam thiết yếu (trị sốt khát nước, đái rắt, đái buốt, )  Lúa (Oryza sativa L.):  Bông nhỏ chỉ có 1 hoa  Gồm 2 loại:  Lúa tẻ (- var utilissima A.Camus)  Lúa nếp (- var glutinosa Tanaka) Hết Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi ... citratus):  Cỏ lâu năm, mọc thành bụi dày đặc, cao 1 – 1,5m  Xuất xứ: Ấn Độ, được nhập và trồng ở miền Bắc  Lá chứa tinh dầu  Công dụng: lá để xông, củ dùng làm gia vị, còn được dùng chữa cảm cúm, đau họng,  Cỏ mần trầu (Eleusine indica L Gaertn):  Mọc thành khóm, phổ biến ở dọc bờ đường, vườn gia đình  Cụm hoa có 4-5 nhánh  Công dụng: thức ăn gia súc, làm giấy, là cây thuốc Nam thiết yếu (thuốc

Ngày đăng: 09/09/2016, 13:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Thành viên nhóm:

  • Khái quát

  • a

  • Đặc Điểm

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Phân họ

  • Cây trong họ

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Hết Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan