tiểu luận môi trường con người

5 943 0
tiểu luận môi trường con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Nước ta nước nông nghiệp trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước, tỷ trọng cấu nông nghiệp chiếm 21.5%, công nghiệp chiếm 40,7% (ước tính năm 2012) nên phân bón phần thiếu việc nâng cao suất trồng, tài nguyên khoáng sản hóa chất điều quan trọng để phát triển công nghiệp Nhưng việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật mức, việc lạm dụng phân bón hóa học nhằm nâng cao suất để lại lượng tàn dư lớn đất việc sử dụng hóa chất để khai thác khoáng sản mà biện pháp bảo vệ làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vì trạng việc quản lý tài nguyên khoáng sản, hóa chất phân bón vấn đề làm nhiều người quan tâm Nội dung Tài nguyên khoáng sản Nước ta trình công nghiệp hóa đại hóa nên việc khai thác, quản lý sử dụng tài nguyên khoáng sản điều vô cấp thiết Trước hết ta cần hiểu khoáng sản gì? Khoáng sản tạo thành hóa lý tự nhiên sử dụng trực tiếp công nghiệp lấy từ chúng kim loại khoáng vật dùng cho ngành công nghiệp Khoáng sản tồn trạng thái rắn lỏng Khả khai thác sử dụng khoáng sản phụ thuộc vào trình độ kĩ thuật công nghệ nhu cầu người giai đoạn lịch sử định Trong năm mươi năm qua nhu cầu tài nguyên khoáng sản ngày lớn dẫn đến tình trạng khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản để lại nhiều hậu môi trường xã hội vùng khai thác khoáng sản Trước tình hình đó, nhà nước ta có nhiều sách hoạt động nhằm quản lý, khai thác sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản đáp ứng nhu cầu ngày tăng tương lai luật khoáng sản sửa đổi (2010), điều 44 luật bảo vệ môi trường (2005), thông tư 37/2010/TT-BTMNT,… Từ trước đến nay, Việt Nam đánh giá Quốc gia có nhiều tiềm khoáng sản với 5000 điểm mỏ 60 loại khoáng sản khác phần lớn loại mỏ vừa nhỏ, phân bố rải rác Tài nguyên khoáng sản nước ta chia làm nhóm: • • • Nhóm khoáng sản lượng (dầu, khí, than,…): Việt Nam có tiềm trung bình, đặc điểm khai thác nhiều năm qua nên có nguy cạn kiệt thời gian tới Nhóm khoáng sản phi kim loại vật liệu xây dựng (khoáng sản hóa chất phân bón, vật liệu gốm sứ, thủy tinh,vật liệu xây dựng,…): có nhiều đáp ứng phần lớn để đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển đất nước Nhóm khoáng sản kim loại quý (vàng, bạc, đồng, chì,…): nhu cầu giới lớn trữ lượng Việt Nam Một số loại khoáng sản khác có trữ lượng đáng kể bô xít, đất hiếm,… nhu cầu tiêu dùng giới với loại không cao gần bão hòa Đánh giá chung với khoáng sản Việt Nam đa dạng chủng loại hạn chế tiềm Các loại khoáng sản giới cần có giá trị cao nước ta nhiều cạn kiệt loại khoáng sản nước ta có nhiều giới có nhiều nhu cầu tiêu thụ lại không cao Khoáng sản nguồn tài nguyên không tái tạo nên việc đánh giá, nhận định tiềm năng, trữ lượng việc quan trọng việc lên kế hoạch khai thác sử dụng hợp lý có hiệu điều cần thiết, phục vụ cho việc phát triển kinh tế bền vững đất nước cho tương lai Ngoại trừ hạn chế tiềm khoáng sản việc sử dụng công nghệ khai thác khoáng nhiều bất cập hạn chế Nhiều loại công nghệ đưa vào sản xuất công nghệ lạc hậu không phù hợp với loại khoáng sản khai thác, chưa quan tâm áp dụng công nghệ tiên tiến nên mức độ thu hồi thấp, không thu hồi loại khoáng sản kèm Việc chế biến khoáng sản với công nghệ lạc hậu làm suất hệ số thu hồi thấp, chấp lượng sản phẩm chưa cao, phần lớn sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất nước trung bình Việc xây dựng sở chế biến chạy theo phong trào, bệnh thành tích khiến việc phát triển không cân đối tiêu tốn nhiều tiền bạc, khiến sản phẩm chất lượng không cao sản phẩm lưu kho nhiều khiến chi phí bảo tồn chế biến lại tăng cao dẫn đến giá thành sản phẩm tăng cao Do công nghệ khai thác chưa quan tâm mực phần lớn mỏ có quy mô nhỏ việc chế biến khai thác manh mún, nhỏ lẻ nên không thu hồi sản phẩm khoáng sản kèm khiến thất thoát lượng lớn tài nguyên khoáng sản Do lực có hạn nên khai thác mỏ giàu bỏ toàn phần quặng nghèo sản phẩm kèm không gây tổn thất mà gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Ngoài việc khai thác tự phát đồng ý quyền khiến việc đầu tư công nghệ vào khai thác chế biến không quan tâm gây nhiều hậu cho người môi trường khó thể khắc phục Việc khai thác khoáng sản có tác động nhiều đến môi trường không khí: hoạt động khai thác khoáng sản tạo bụi chủ yếu trình nổ mìn, đào xúc, bốc xúc đất, vận chuyển khoáng sản; hoạt động khai thác tạo chất khí độc hại từ khối khoáng sản khai thác, từ vụ nổ mìn Tác động đến môi trường nước: đào khai thác làm suy thái cạn kiệt dòng nước ngầm, hạ thấp mực nước ngầm gây ô nhiễm tầng chứa nước ngọt, dòng bùn thải mang theo chất độc hại loại muối hòa tan, kim loại nặng, dầu mỡ hóa chất sử dụng trình khai thác Tác động đến môi trường đất, sinh thái cảnh quan: tượng đất rừng khai thác lộ thiên, thay đổi địa hình nguyên thủy, đất đai khu vực khai thác thường bị bóc lớp đất màu dễ bị xói mòn nên không thuận lợi cho việc tái phủ xanh rừng Tác động đến người: khu vực khai thác gây nhiều tiếng ồn mức cho phép thiết bị khai thác nổ mìn có tác động xấu đến sức khỏe nhân dân địa phương Hóa chất Hóa chất có nhiều tác dụng công nghiệp nông nghiệp, dung để khai thác tài nguyên khoáng sản hay sản xuất phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vất,… Trước hết cần hiểu hóa chất gì? Hóa chất dạng vật chất mà có hợp chất đặc tính hóa học không đổi tách thành thành phần nhỏ phương tách vật lý mà không làm bẻ gẫy lien kết hóa học Hóa chất có trạng thái rắn, lỏng, khí, plasma Các hóa chất thường gọi tinh khiết để phân biệt với hỗn hợp chứa nhiều hóa chất khác Tuy vậy, tự nhiên gặp hóa chất tinh khiết mà chúng thường dạng hỗn hợp nhiều hóa chất Hóa chất tồn dạng rắn, lỏng, khí, plasma thay đổi trạng thái tác động nhiệt độ hay áp suất Các phản ứng hóa học biến chất hóa học thành chất hóa học khác Hóa chất sử dụng nhiều khai thác khoáng sản, nông nghiệp, y tế,… Nhưng việc xử lý chất thải hóa chất sau sử dụng hay việc sử dụng hóa chất liều lượng lại không ý cách đắn khiến việc chất thải hóa học sau sử dụng bị đổ thẳng môi trường (nhất dòng sông) gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: • • • Trong công nghiệp: Việc sử dụng axit trình phân tách cation kim loại đổ chất thải xuống sông hay việc sản xuất chế biến đồ ăn, nước uống nhà máy giảm lượng tiền để chi vào việc xử lý hóa chất sau sử dụng mà đổ thẳng xuống sông gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống loài thủy sinh gây chết hàng loạt, làm thay đổi độ PH đất làm chết loại nông sản khiến bà nông dân thiệt hại nặng nề Trong nông nghiệp: Mặc dù nhiều quan điểm khác vè việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp, phải công nhận thuốc bảo vệ thực vật góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ tăng suất trồng Do người nông dân sử dụng cách tràn lan không theo liều lượng mà quên mặt trái chúng Theo thống kê tháng đầu năm 2015, nước tồn 1562 điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật, nằm rải rác địa bàn 46 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Hiện nay, phần lớn khu vực bị ô nhiễm lại nằm lẫn khu vực dân cư hay khu vực ruộng đồng canh tác Do tính chất khó phân hủy tồn hàng chục chí hàng trăm năm Ô nhiễm môi trường thuốc bảo vệ thực vật vấn đề nghiêm trọng, hóa chất theo nước mưa ngấm vào nguồn nước ngầm sinh hoạt tiềm ẩn không khí, thức ăn Đây coi tác nhân gây nhiều loại bệnh ung thư điển Vấn đề nan giải điểm tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam hóa chất bị chôn lấp, rò rỉ, rơi vãi trình vận chuyển Do công việc chủ yếu xử lý, cải tạo triệt để nhằm khôi phục khu vực bị ô nhiễm khó khăn việc xử lý tồn dư thuốc bảo vệ thực vật yêu cầu mặt kỹ thuật cao đòi hỏi có nguồn khinh phí lớn Cho đến Việt Nam chưa có báo cáo đánh giá liên quan đến hậu tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật gây sức khỏe người động, thực vật Vì người dân quyền không nhận thức hết mối nguy hại lâu dài Trong ngành y tế: Chất thải hóa học đa dạng bao gồm chất thải nguy hại chất thải không gây nguy hại Chất thải không gây nguy hại đường, axit béo, axit amin, muối,… Chất thải nguy hại dược phẩm hạn, Formaldehit, hóa chất quang học, dung môi, hóa chất dung để diệt khuẩn không khí, làm sạnh, khử khuẩn, tẩy uế, trùng, chất thải có chứa kim loại nặng (thủy ngân nhiệt kế, cadimi pin ắc quy, chì,…),… Tác hại chất thải y tế môi trường đất không xử lý cách vi sinh vật gây bệnh, hóa chất độc hại, vi khuẩn ngấm sâu vào môi trường đất gây nhiễm độc cho môi trường sinh thái, ngấm vào tầng sâu đất,… làm việc khắc phục hậu gặp nhiều khó khăn Đối với môi trường không khí, chất thải phân loại nguồn lúc thu gom vận chuyển phát tán vào không khí bào tử sinh vật, dung môi, hóa chất vào không khí Việc đốt gây phát sinh khí độc hại HX, NOx, đioxin,… từ lò đốt chất khí CH4, NH3, H2S,… từ bãi chon lấp Các khí không thu hồi xử lý gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư xung quanh Đối với môi trường nước, chôn lấp không kỹ thuật không hợp vệ sinh, dặc biệt chất thải y tế chôn lấp chung với chất thải sinh hoạt gây ô nhiễm nguồn nước ngầm … Đánh giá chung: Người dân Việt Nam ta chưa đánh giá hết mối nguy hiểm gây ô nhiễm nặng nề chất thải hóa chất hay tham lợi khiến việc đầu tư vào công đoạn xử lý chất thải hóa chất không quan tâm đầu tư mực, hậu xảy người ta bắt đầu quan tâm đến việc xử lý chất thải hóa chất muộn muốn xử lý hậu phải nhiều chi phí nhiều chi phí bỏ để đầu tư công nghệ xử lý mà họ nên bỏ từ đầu Mặt khác phần lớn nhà máy, bệnh viện xây dựng giai đoạn đất nước chưa phát triển, nhận thức vấn đề chưa cao nên nhà máy, bệnh viện hệ thống xử lý chất thải nghiêm túc, quy trình kỹ thuật Bên cạnh đó, công tác kiểm tra quản lý lỏng lẻo chưa có quy trình xử lý triệt để Phân bón Trong 20 năm gần đây, nông nghiệp Việt Nam có bước phát triển nhảy vọt từ nông nghiệp tự cung tự cấp sang nông nghiệp hàng hóa Cùng với việc Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cạnh tranh khốc liệt đồi hỏi nông sản phải đạt suất, chất lượng cao nhằm tăng giá trị đồng thời hạ giá thành sản phẩm Việc tăng sản lượng nông sản phụ thuộc vào yếu tố tăng diện tích gieo trồng tăng suất Trong tăng diện tích gieo trồng bị hạn chế tăng suất biện pháp để gia tăng sản lượng nông sản Ngoài biện pháp kỹ thuật việc bảo đảm độ phì đất góp phần bảo đảm việc tăng suất thông qua việc bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết từ phân bón Trước hết cần hiểu phân bón gì? Phân bón chất dinh dưỡng người bổ sung cho trồng Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho Các chất dinh dưỡng phân là: đạm(N), lân(P), kali(K) Ngoài chất trên, có nhóm nguyên tố vi lượng Phân bón chia làm nhóm chính: • • Phân vô cơ: gồm phân khoáng thiên nhiên phân hoá học, thành phần có chứa nhiều yếu tố dinh dưỡng vô Nhưng việc sử dụng phân bón vô thay vi chất khoáng đất, vốn dần bị cạn kiệt theo mùa màng.Tuy nhiên việc sử dụng lại gây sức ép môi trương đất: Sử dụng không kỹ thuật nên hiệu lực phân bón thấp, bón phân không cân đối, nặng sử dụng phân đạm, chất lượng phân bón không đảm bảo chất lượng khiến đất bị cứng chua Phân hữu cơ: Các phân bón hữu gồm chất hữu tự nhiên, (ví dụ phân, chất giun đùn, phân ủ, tảo biển), hay trầm lắng khoáng chất tự nhiên (ví dụ saltpeter, phân chim) Ngoài tác dụng làm gia tăng sản lượng cung cấp dưỡng chất trực tiếp cho cây, loại phân bón hữu cải thiện đa dạng sinh học (tuổi thọ đất) khả sản xuất lâu dài đất, nơi lưu giữ phần lớn lượng carbon dioxide thừa • Phân vi sinh: loại phân bón thành phần có chứa nhiều loại vi sinh vật sống có ích bao gồm: nhóm vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân, phân giải xenlulo, vi sinh vật đối kháng, vi sinh vật tăng khả quang hợp vi sinh vật có ích khác có mật độ hoạt tính đạt quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Hiện nước ta có khoảng 300 sở sản xuất phân bón, có số doanh nghiệp có lực sản xuất tương đối lớn Từ chỗ phải nhập gần 60% phân bón, đến nước ta chủ động nguồn cung phân đạm Do lực sản xuất nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu loại phân bón lân, ka-li nước phải nhập khoảng 2,3 triệu phân bón, chủ yếu loại nêu để phục vụ sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, phân bón chưa quy định mặt hàng sản xuất kinh doanh có điều kiện, có giấy chứng nhận giấy phép, nhiều sở nhỏ lẻ chưa có đủ điều kiện cần thiết, chất lượng sản phẩm tham gia sản xuất kinh doanh Dẫn đến tình trạng sản xuất kinh doanh phân bón giả, phân bón chất lượng, làm hàng nhái trở thành vấn đề nhức nhối, gây thiệt hại cho bà nông dân, địa bàn trọng điểm sản xuất nông nghiệp Còn công ty sản xuất phân bón lớn chưa quan tâm đén việc đầu tư dây chuyền sản xuất khiến không tận dụng hết nguồn tài nguyên sản xuất dẫn đến giá thành sản phẩm tăng cao gây ô nhiễm môi trường nước không khí xung quanh khu vực sản xuất Đánh giá chung: Việt Nam nước nông nghiệp nên việc bón phân khoa học, kiên trì kết hợp sử dụng phân vô phân hữu cơ, kết hợp việc sử dụng đất bồi dưỡng đất, mặt khác thường xuyên đề xuất giải pháp tối ưu cấu phân bón cải tiến phương pháp bón phân Không tăng sử dụng có hiệu phân đa lượng (đạm, lân kali) mà phải ý bón nguyên tố trung vi lượng; tăng mức (cân đối) lượng phân vô mà phải tích cực khai thác sử dụng loại phân hữu (phân hữu truyền thống phân hữu chế biến) Đồng thời với việc nâng cao lực sản xuất (nhập công nghệ sản xuất phân bón) nhập phân bón (cả phân vô phân hữu chế biến) tiến kỹ thuật phân bón nước ta phải góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón sở: coi trọng việc sử dụng phân hữu cơ; đa dạng hoá cấu chủng loại phân vô cơ, có loại phân chứa chất điều tiết,ức chế giải phóng dinh dưỡng để tiết kiệm phân bị bốc hơi, rửa trôi theo nguồn nước, giảm chi phí lưu thông để nhằm mục đích tăng hiệu kinh tế sử dụng phân bón bảo vệ môi trường Việc kết hợp bón phân vô cơ, hữu kết hợp phân vi sinh tạo độ xốp cho đất, trì nâng cao độ phì nhiêu thực tế đất Kết luận Nước ta nước nghèo nên việc đầu tư vào công nghệ khai thác sản xuất việc xử lý chất thải chưa quan tâm cách mức khiến việc khai thác, sản xuất có hiệu chưa cao gây hậu nghiêm trọng môi trường người Ngoài việc tham lợi chủ doanh nghiệp khiến việc đầu tư vào công nghệ khai thác, sản xuất xử lý chất thải không trọng, việc thiếu hiểu biết người dẫn đến người dân không ý thức việc bảo vệ môi trường, đấu tranh cho việc bảo vệ môi trường, quan quản lý thiếu trách nhiệm việc kiểm tra khiến việc diễn ngày nghiêm trọng Trong việc khắc phục hậu ô nhiễm môi trường tốn nhiều thời gian

Ngày đăng: 09/09/2016, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan