Báo cáo đồ án số thiết kế mạch đếm đa năng file mềm

29 639 1
Báo cáo đồ án số thiết kế mạch đếm đa năng file mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢNG THÔNG QUA ĐỒ ÁN MÔN HỌC Họ tên: Lớp: Khoa: Điện tử Viễn thông Tên đồ án: “ THIẾT KẾ MẠCH ĐÊM ĐA NĂNG ” L ần Nhận xét cho phép Ngày Nội dung thông qua không thông qua đồ án Chữ ký GVHD Nhận xét chung: Ghi chú: - Điều kiện để sinh viên phép bảo vệ đồ án: Phải thông qua đầy đủ có chữ kỹ GVHD xác nhận - Bảng phải đóng kèm vào đầu thuyết minh đồ án Vinh, ngày tháng năm 2016 Người hướng dẫn LỜI NÓI ĐẦU Ngày với tiến khoa học kỹ thuật công nghệ điện tử đã, phát triển ngày rộng rãi, đặc biệt kỹ thuật số Mạch số ứng dụng nhiều kỹ thuật đời sống xã hội Các ứng dụng mạch số đèn giao thông, đo tốc độ động cơ, đồng hồ số, mạch đếm sản phẩm… Mục đích tập đồ án thiết kế mạch đếm đa Qua cho em gửi lời cảm ơn tới thầy Phạm Mạnh Toàn tận tình dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án môn học Đồ án hoàn thành giúp em có nhiều kiến thức môn học mà giúp em tiếp xúc với phương pháp làm việc chủ động hơn, linh hoạt đặc biệt phương pháp làm việc theo nhóm Quá trình thực đồ án thực bổ ích cho thân em nhiều mặt Vì kiến thức thời gian hạn chế kinh nghiệm yếu nên không tránh khỏi sai sót, mong đóng góp quý thầy cô góp ý bạn Sinh viên thực GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI I Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỷ khoa học, tri thức với phát triển mạch mẽ công nghệ thông tin khoa học ứng dụng Kỹ thuật điện tử nằm số đó, phát triển nhanh ứng dụng rộng rãi lĩnh vực xã hội Con người chuyển dần từ điều khiển tay sang điều khiển tự động Nền công nghiệp đạt thành tựu nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ Máy móc thay người nhiều công việc, đặc biệt công việc nặng nhọc Ngày công nghệ vi điện tử phát triển mạch mẽ với đời hang loạt vi mạch Sự phát triển kỹ thuật điện tử khiến cho nhu cầu tiếp xúc với lĩnh vực điện tử số thiếu Để xây dựng thiết bị số hoàn chỉnh phải có mạch đếm, ghi, nhớ… mạch đếm thông số hệ thống Mạch đếm sử dụng IC 74LS192 mạch đếm thông dụng chúng đếm tiến, đếm lùi, đếm số khác Để hiểu rõ thông số khai thác tối đa khả đếm IC 74LS192 chọn đề tài: “thiết kế mạch đếm đa năng” Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu: - Tìm hiểu mạch đếm số vấn đề liên quan - Hoàn thành thiết kế - thi công thực tế, mạch hoạt động ổn định với độ bền cao Nhiệm vụ: - Tìm hiểu kiến thức mạch đếm - Tìm hiểu vi mạch đếm thông dụng - Tìm hiểu mạch tạo xung sửa dụng IC 555 - Mạch giải mã thị - Thiết kế mạch đếm đa Đối tượng nghiên cứu Mạch đếm thiết kế mạch đếm Phạm vi nghiên cứu - Lý thuyết mạch đếm - Mạch đếm đa dùng IC 74LS192 Ý nghĩa nghiên cứu - Nắm vững, hiểu biết mạch đếm - Nâng cao kỹ thực hành lắp ráp, đo đạc thiết kế mạch đếm Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết kết hợp thực nghiệm CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ MẠCH ĐẾM I Đại cương mạch đếm 1.1 Khái niệm Mạch đếm mạch dãy tuần hoàn có đầu vào đếm X đ đầu Y Mạch có vô số trạng thái đếm K đ, Kđ hệ số mà mạch đếm tác dụng xung nhịp hay tín hiệu vào đếm mạch chuyển trạng thái theo trình tự định, sau K đ tín hiệu vào đếm mạch trở trạng thái ban đầu Sơ đồ khối đếm Bộ đếm (counter) Hệ số đếm = Kđ Xđ Y Hình 1.1 Sơ đồ khối đếm Phần tử cấu thành nên đếm Flip-flop (FF) Mỗi mạch đếm sử dụng số FF định nên trạng thái đếm tối đa mạch đếm bị giới hạn số xung đếm tối đa mạch đếm gọi dung lượng đếm cực đại 1.2 Đồ hình trạng thái đếm Đồ hình trạng đếm có hệ số đếm K đ mô tả sơ đồ sau: Xđ/1 Xđ/0 Xđ/0 Xđ/0 Hình 1.2 Đồ hình trạng thái đếm Xđ/0 Kđ-2 Kđ-1 Khi có tín hiệu vào đếm Kđ, mạch giữ nguyên trạng thái cũ ( i → j ) có tín hiệu vào đếm mạch chuyển đến trạng thái ( i → j +1 ) Tính chất tuần hoàn mạch đếm thể chỗ: sau K đ tín hiệu vào đếm Xđ mạch quay lại trạng thái ban đầu Tín hiệu đếm xuất Y = trường hợp: Bộ đếm trạng thái Kđ - có tín hiệu vão Xđ Khi đếm chuyển trạng thái 1.3 Phân loại đếm Căn vào đặc trưng phương thức hoạt động, Mod đếm, hướng đếm, mã trạng thái đếm phân thành nhiều trạng thái khác Đồng Phân loại theo cách hoạt động Không đồng Đếm thuận Phân loại theo chiều đếm Đếm nghịch Kđ = 2n Bộ đếm Phân loại theo hệ số đếm Kđ ≠ 2n Không lập trình Phân loại theo cách tạo M Lập trình Mã nhị phân Mã BCD Phân loại theo mã Mã Gray Mã Johnson Mã vòng Hình 1.3 phân loại đếm Phân loại theo cách hoạt động Mạch đếm đồng Bộ đếm đồng đếm mà Flip-flop dùng để mã hóa trạng thái đếm thay đổi lúc (S i → Sj) có tín hiệu vào đếm chuyển đổi trạng thái không qua trạng thái trung gian Đặc điểm đếm xung nhịp đưa vào đồng thời Si Sj Hình 1.4 chuyển đổi trạng thái mạch đếm đồng Mạch đếm không đồng Bộ đếm không đồng đếm tồn cặp trạng thái S i → Sj mà Flip-flop không thay đổi trạng thái lúc Đặc điểm đếm xung nhịp không đưa vào lúc Si Si’ Si’’ Sj Hình 1.5 Sự chuyển đổi trạng thái mạch đếm không đồng Phân loại theo chiều đếm Bộ đếm thuận Bộ đếm thuận đếm mà có tín hiệu vào đếm X đ trạng thái đếm tăng lên Bộ đếm Nghịch Bộ đếm nghịch đếm mà có tín hiệu vào đếm X đ trạng thái đếm giảm Trên thực tế người ta thiết kế đếm thuận nghịch Bộ đếm thuận nghịch đếm vừa đếm thuận vừa đếm nghịch phải có thêm tín hiệu để điều khiển đếm thuận hay đếm nghịch X Bộ đếm thuận nghịch Y Tín hiệu vào điều khiển Hình 1.6 Sơ đồ khối đếm thuận nghịch phân loại theo hệ số đếm Bộ đếm có hệ số đếm Kđ = 2n Với đếm có Kđ = 2n Ví dụ Kđ = 2, 4, 8, 16… đếm gọi đếm có hệ số đếm cực đại hay chiều dài cực đại, sử dụng n Flip-flop để mã hóa trạng thái cho đếm khả mã hóa tối đa n Bộ đếm có hệ số đếm Kđ ≠ 2n Với đếm Kđ ≠ 2n Ví dụ, Kđ = 5, 6, 10 … sử dụng n Flip-flop để mã hóa trạng thái đếm Vì thiết kế phải ý đến trạng thái không sử dụng tới Phân loại theo cách tạo M Bộ đếm có khả chương trình hóa Là đếm sử dụng cới hệ số đếm khác tùy thuộc tín hiệu điều khiển đưa vào Bộ đếm khả chương trình hóa Phân loại theo mã Quá trình đếm đếm trình thay đổi trạng thái sang trạng thái khác mã hóa mã cụ thể Các đếm có nhiều cách mã hóa trạng thái khác Sau số mã thường dùng mạch đếm: a mã nhị phân Mã nhị phân mã mà bit có trọng số 1, 2, 4,…, n-1 Bít có trọng số thấp ứng với 20 = 1, bít 21 = 2,… bit có trọng số cao ứng với 2n-1 b Mã Gray Mã Gray loại mã trọng số, hai từ mã gần khác biến c Mã BCD (Binary coded decimal) Mã BCD mã nhị phân mã hóa số thập phân Số thập phân Mã nhị nhân 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 1000 1001 Hình 1.7 Bảng mã BCD – Normal d Mã vòng Mã vòng có đặc điểm: - Nếu dùng n biến nhị phân mã hóa n trạng thái - Hai từ mã gần khác biến - Trong từ mã có bít 1, bít khác 0, chữ số dịch từ bít thấp đến bít cao tạo thành vòng kín A B 0 0 0 0 0 Hình 1.8 Bảng mã vòng bít e C 0 0 D 0 0 E 0 0 F 0 0 Mã Johnson Mã Johnson mã có đặc điểm: - Nếu dùng n biến nhị phân mã hóa tối đa 2n trạng thái - Hai từ mã gần khác biến - Trong bảng mã bít đẩy dần lên từ bít thấp đến bít cao giảm dần từ bít thấp A 1 B 0 1 0 0 A 1 0 B 0 1 1 C 0 1 0 0 A 1 1 0 B 0 1 1 1 0 C 0 1 1 1 Hình 1.9 Bảng mã Johnson Sơ đồ khối chức khối mạch II Sơ đồ khối Sơ đồ khối đếm mô tả sau: D 0 0 1 1 1 A 1 1 B 0 1 1 C 0 1 D 0 0 1 E 0 0 Hình Sơ đồ chân IC 74LS192 Chân : (data B input) chân nhận tín hiệu vào ứng với B Chân : (QB output) chân lấy tín hiệu ứng với QB Chân : (QA output) chân lấy tín hiệu ứng với QA Chân : (counter down input) đếm lùi Chân : (counter up input) đếm tiến Chân : (QC output) chân lấy tín hiệu ứng với QC Chân : (QD output) chân lấy tín hiệu ứng với QD Chân : (GND) nối mát để lấy dòng cho IC Chân : (Data D input) chân nhận tín hiệu vào ứng với D Chân 10 : (Data C input) chân nhận tín hiệu vào ứng với C.\ Chân 11 : (Load) đầu vào tải Chân 12 : (Carry) chân nhớ tràn lên Chân 13 : (Borrow) chân mượn tràn xuống Chân 14 : (Clear) chân xóa để bắt đầu đếm lại mạch Chân 15 : (Data A input) chân nhận tín hiệu vào ứng với A Chân 16 : (VCC) cấp nguồn nuôi cho IC b Tổng quan Flip-flop (FF) Mạch FF phần tử nhớ có ứng dụng rộng rãi kỹ thuật số Đây loại mạch có hai trạng thái ổn định “0” “1” Sự chuyển đổi trạng thái thực nhờ kích thích bên đầu vào Q Q hai lối ra, trạng thái logic hai lối đối FF có hai loại lối vào: Chính phụ, lối vào sử dụng để chuyển đổi trạng thái lối theo tín hiệu điều khiển Lối vào phụ thường dùng để xác lập trạng thái lối theo điều kiện cho trước theo mong muốn Sơ đồ khối FF biểu diễn sau: Lối vào Q Flip - Flop Lối vào phụ Q Hình 1.2 Ký hiệu Flip – Flop JK Trạng thái Q phụ thuộc đầu vào mà phụ thuộc trạng thái khứ Q Nghĩa với điều kiện logic đầu vào mà Q thay đổi hay không đổi trạng thái tùy theo trước kích thích trạng thái Đây đặc điểm làm cho FF khác với cổng logic khác Flip – Flop JK Flip – Flop JK mạch điện có chức thiết lập trạng thái 0, trạng thái 1, chuyển đổi trạng thái trì trạng thái vào tín hiệu đầu vào J, K xung nhịp CP Ký hiệu logic Flip – Flop JK: LỐI VÀO LỐI RA Dữ liệu (Data) Bình thường Q Xung nhịp (Clock) Dữ liệu (Data) Phủ định Hình 1.3 Ký hiệu Flip – Flop J-K Trong đó: Lối vào J K lối vào liệu, lối vào CLK lối vào xung nhịp Clock Lối Q Q lối bình thường lối phủ định Flip – Flop n + Phương trình trạng thái: Q n +1 = J Q + KQ n + Bảng chức đầu vào kích: Qn J K Qn Qn J K +1 0 0 1 1 0 1 0 1 1 1 Qn+ 0 1 1 0 1 1 X X X X Khối giải mã (IC giải mã 74LS247) IC giải mã 74LS247 IC chuyển đổi mã BCD thành khuôn dạng phù hợp với thị thập phân Led có anot chung Nguồn cung cấp VCC = +5V Hình Sơ đồ chân IC 74LS247 Chân 1: Đưa tín hiệu vào vi mạch ứng với B Chân 2: Đưa tín hiệu vào vi mạch ứng với C Chân 3: Lamp test chân kiểm tra đèn Chân 4: Rb output chân điều khiển Chân 5: Rb input chân điều khiển Chân 6: Chân đưa tín hiệu vào IC ứng với D Chân 7: Chân đứ tín hiệu vào IC ứng với A Chân 8: Chân nối đất để lấy dòng cấp cho IC Chân 9: Chân giải mã tín hiệu đưa e led đoạn Chân 10: Chân giải mã tín hiệu đưa d led đoạn Chân 11: Chân giải mã tín hiệu đưa c led đoạn Chân 12: Chân giải mã tín hiệu đưa b led đoạn Chân 13: Chân giải mã tín hiệu đưa a led đoạn Chân 14: Chân giải mã tín hiệu đưa g led đoạn Chân 15: Chân giải mã tín hiệu đưa f led đoạn Chân 16: Nối với nguồn nuôi Nguồn nuôi IC VCC = +5V Hình Bảng chức IC 74LS247 khối thị (Led thanh) Để hiển thị số thập phân ta sử dụng dụng cụ LED đoạn Cấu tạo hình vẽ: Hình 1.4 Cấu tạo LED đoạn Đối với LED, đoạn Điôt phát quang có dòng điện qua đủ lớn (5 đến 30 mA) đoạn tương ứng sáng Ngoài đoạn sáng chính, LED có thêm Điôt để hiển thị dấu phân số cần thiết LED có loại chính: LED Anot chung Katot chung Cấu tạo LED Anot chung: Hình 1.5 Cấu tạo LED Anot chung Hoạt động mức tích cực thấp: Lối vào LED sáng, lối vào LED tắt Cấu tạo LED Katot chung: Hình 1.6 Cấu tạo LED Katot chung Hoạt động mức tích cực cao: Lối vào LED sáng, lối vào LED tắt Hình Chuyển đổi mã BCD - 2.2.6 Các hàm logic a Hàm AND * Hàm AND thực phép nhân logic * Ký hiệu: f(x,y) = x.y x x.y y *Bảng trạng thái: x 0 1 y 1 b Hàm OR * Hàm OR thực phép toán cộng logic * Ký hiệu f(x,y) = x + y x.y 0 x x+y y *Bảng trạng thái: x 0 1 y 1 x+y 1 c Hàm NOT * Hàm NOT hàm thực phép phủ định * Ký hiệu: f (x) = x x x *Bảng trạng thái : x f(x) 1 d Hàm XOR Hàm XOR hàm thực phép so sánh khác Ký hiệu: f(x,y) = x y x x y y Bảng trạng thái : x y 0 ) f(x,y 0 1 1 1 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH Thiết kế Cấu tạo Mạch đếm sử dụng IC 74LS192 bao gồm chi tiết: - Nguồn cấp cho mạch đếm mạch ổn áp cung cấp dòng điện cho mạch đếm với Vcc = +5V - Mạch tạo xung dùng IC 555 tạo xung với tần số xác định theo công thức: Với R1 = 220Ω, R2 = 15kΩ, C1 = 47µF Ta tính : Tn = 0,693.(R1+R2)C1 = 0,693(220+15000).47.10-6 = 0,496 s Tx = 0,693.R1.C1 = 0,693.220.47.10-6 = 7,2.10-3 = 7,2 ms  T = Tn + Tx = 0,496+7,2.10-3 = 0,503s ≈ 0,5s  f = = Hz - Mạch đếm dùng vi mạch 74LS192: có nhiệm vụ đếm tín hiệu từ mạch tạo xung dùng IC 555 đưa vào - Mạch Set số bắt đầu kết thúc dùng vi mạch 74LS192 sử dụng kích xung thủ công button: có nhiệm vụ đưa tín hiệu bắt đầu vào vi mạch 74LS192 đếm - Mạch so sánh số đếm vào số đếm kết thúc dùng cổng logic: AND, XOR, NOT có nhiệm vụ so sánh đưa tín hiệu cho mạch đếm dừng lại - Mạch giải mã dùng vi mạch 74LS247: tín hiệu sau đếm đưa tới vi mạch giải mã, vi mạch giải mã làm nhiệm vụ giải mã tín hiệu đưa tới thị Led Nguyên lý làm việc sau cấp nguồn +5V cho vi mạch hoạt động Từ giá trị điện trở tụ điện chọn mạch tạo xung cấp điện hoạt động tạo tín hiệu có tần số f = 2Hz Để kiểm tra tín hiệu mạch tạo xung ta lắp đèn led tín hiệu qua với mức logic cao phát sang Tín hiệu lấy từ chân IC 555 Để đếm tín hiệu đầu vi mạch tạo xung đưa tới mạch đếm, cụ thể mạch đếm dùng IC 74LS192 Ở vi mạch 74LS192 hàng đơn vị nhận tín hiệu chân mạch đếm lùi từ 1001 (9 hệ thập phân) 0000 ( hệ thập phân) Khi tín hiệu đưa vào chân mạch đếm tiến từ 0000 đến 1001 Ở ta dùng công tắc gạt kênh để thay đổi tín hiệu đưa vào chân chân Bộ đếm lật trạng thái xung nhịp chuyển từ thấp lên cao Hai chân 12, 13 (chân borrow chân carry) nối vào chân chân vi mạch đếm 74LS192 hàng chục Nó tạo thành đếm BCD đếm từ 0000 0000 đến 1001 1001 (từ 00 đến 99 hệ thập phân) Để set số đếm bắt đầu số đếm kết thúc, vi mạch 74LS192 dùng để set ta cho mức logic thấp vào chân (đếm tiến) thông qua điện trở hạn dòng nối chân với dương nguồn thông qua công tắc nhấn sử dụng công tắc tín hiệu lối vi mạch set tăng từ 0000 đến 1001 Hình Set số đếm bắt đầu số đếm kết thúc Tín hiệu sau đếm để người quan sát nhận rõ số lần đếm đếm sau qua đếm tín hiệu đưa tới giải mã thị dùng vi mạch 74LS247 Tín hiệu sau giải mã thị Led Hình Mạch giải mã thị Led Dưới sơ đồ nguyên lý hoàn chỉnh mạch đếm đa năng: Hình Sơ đồ nguyên lý mạch đếm đa Thi công mạch Vẽ mạch in phần mềm proteus 7.8 Hình Sơ đồ mạch in Hình ảnh mạch thật sau hoàn thành Hình Mặt trước mạch đếm đa Hình Mặt sau mạch đếm đa KẾT LUẬN Đồ án nghiên cứu thiết kế mạch đếm đa Mạch đếm đa mạch đếm có khả đếm tiến, đếm lùi đếm từ số A đến số B tùy thuộc vào tín hiệu điều khiển Quá trình nghiên cứu hoàn thành đồ án thu được: - Nắm vững lý thuyết mạch đếm - Hiểu rõ kiến thức loại Flip-flop cách thiết kế mạch đếm với mod từ Flip-flop - Sử dụng thành thạo phần mềm proteus để thiết kế mô mạch - Nắm số vấn đề liên quan đến mạch đếm: mạch nguồn, mạch tạo xung, mạch giải mã,mạch thị - Nâng cao kỹ thực hành lắp ráp đo đạc vi mạch số Đề tài thực có giá trị thiết kế thành mạch điện ứng dụng vào lĩnh vực đời sống xã hội Tài liệu tham khảo Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh, Cơ sở Kỹ thuật điện tử số, Nxb Giáo dục Nguyễn Thúy Vân, Kỹ thuật số, Nxb Giáo dục Nguyễn Thúy Vân, Thiết kế logic mạch số, Nxb Khoa học kỹ thuật Nguyễn Quốc Trung, Kĩ thuật số, nxb Giao dục Một số tài liệu hướng dẫn vẽ mạch phần mềm proteus 7.8 Website http://voer.edu.vn [...]... hoàn chỉnh mạch đếm đa năng: Hình 2 Sơ đồ nguyên lý mạch đếm đa năng 2 Thi công mạch Vẽ mạch in bằng phần mềm proteus 7.8 Hình 2 Sơ đồ mạch in Hình ảnh mạch thật sau khi đã hoàn thành Hình 2 Mặt trước mạch đếm đa năng Hình Mặt sau mạch đếm đa năng KẾT LUẬN Đồ án nghiên cứu thiết kế mạch đếm đa năng Mạch đếm đa năng là mạch đếm có khả năng đếm tiến, đếm lùi hoặc đếm từ một số A đến số B bất kỳ tùy thuộc... 2 Hz - Mạch đếm dùng vi mạch 74LS192: có nhiệm vụ đếm tín hiệu từ mạch tạo xung dùng IC 555 đưa vào - Mạch Set số bắt đầu và kết thúc dùng vi mạch 74LS192 sử dụng kích xung thủ công bằng button: có nhiệm vụ đưa tín hiệu bắt đầu vào vi mạch 74LS192 đếm - Mạch so sánh số đếm vào và số đếm kết thúc dùng các cổng logic: AND, XOR, NOT có nhiệm vụ so sánh và đưa ra tín hiệu cho mạch đếm dừng lại - Mạch giải... thành đồ án chúng tôi đã thu được: - Nắm vững lý thuyết về mạch đếm - Hiểu rõ hơn kiến thức về các loại Flip-flop và cách thiết kế một mạch đếm với mod bất kỳ từ các Flip-flop - Sử dụng thành thạo phần mềm proteus để thiết kế và mô phỏng mạch - Nắm được một số vấn đề liên quan đến mạch đếm: mạch nguồn, mạch tạo xung, mạch giải mã ,mạch hiện thị - Nâng cao kỹ năng thực hành lắp ráp và đo đạc của các vi mạch. .. Khối tạo xung Khối đếm Khối giải mã Khối hiện thị Hình 2.1 Sơ đồ khối của mạch đếm đa năng 2 1 Chức năng của các khối mạch Khối nguồn Khi thiết kế mạch nguồn một chiều, việc lựa chọn sơ đồ chỉnh lưu rất quan trọng Người ta thường lựa chọn mạch chỉnh lưu cầu vì nó có chất lượng tốt, độ vấp của tín hiệu ra nhỏ và dễ thực hiện Hình 2 Sơ đồ nguồn một chiều Máy biến áp nguồn dùng cho mạch đếm có điện áp nhỏ... Hàm XOR là hàm thực hiện phép so sánh khác Ký hiệu: f(x,y) = x y x x y y Bảng trạng thái : x y 0 0 ) f(x,y 0 0 1 1 1 0 1 1 1 0 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH 1 Thiết kế Cấu tạo Mạch đếm sử dụng IC 74LS192 bao gồm các chi tiết: - Nguồn cấp cho mạch đếm và mạch ổn áp cung cấp dòng điện cho mạch đếm với Vcc = +5V - Mạch tạo xung dùng IC 555 tạo ra xung với tần số xác định theo công thức: Với R1... vi mạch set này sẽ tăng từ 0000 đến 1001 Hình 2 Set số đếm bắt đầu và số đếm kết thúc Tín hiệu sau khi đếm để người quan sát nhận rõ số lần đếm của bộ đếm thì sau khi qua bộ đếm tín hiệu được đưa tới bộ giải mã hiện thị 7 thanh dùng vi mạch 74LS247 Tín hiệu sau khi được giải mã nó sẽ được hiện thị trên Led 7 thanh Hình 2 Mạch giải mã và hiện thị Led 7 thanh Dưới đây là sơ đồ nguyên lý hoàn chỉnh mạch. .. nguồn nuôi +5V ổn định cho các vi mạch hoạt động 2 Khối tạo xung sử dụng IC 555 Có nhiều mạch thiết kế để tạo xung như: thiết kế mạch dùng Transistor, thiết kế mạch dùng khuếch đại thuật toán nhưng chúng tôi sử dụng mạch tạo xung dùng IC 555 vì: IC 555 được sử dụng rất phổ biến, mạch tạo xung dùng IC 555 đơn giản, dễ hiểu nguyên lý làm việc của nó Hình 2 Hình ảnh và sơ đồ chân IC 555 Chân 1: nối đất để... mạch số Đề tài thực sự có giá trị khi được thiết kế thành các mạch điện và ứng dụng vào các lĩnh vực của đời sống xã hội Tài liệu tham khảo 1 Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh, Cơ sở Kỹ thuật điện tử số, Nxb Giáo dục 2 Nguyễn Thúy Vân, Kỹ thuật số, Nxb Giáo dục 3 Nguyễn Thúy Vân, Thiết kế logic mạch số, Nxb Khoa học và kỹ thuật 4 Nguyễn Quốc Trung, Kĩ thuật số, nxb Giao dục 5 Một số tài liệu hướng dẫn vẽ mạch. .. 0,693.R1.C1 Chu kỳ của tín hiệu sẽ là: T = T n + Tx = 0,693(2R1 + R2)C1 Mà 3 nên: Khối đếm a Vi mạch 74LS192 Vi mạch 74LS192 là IC có khả năng đếm lên và đếm xuống, phép đếm trong IC 74LS192 là phép đếm BCD 10 bước (từ 0000 đến 1001) Bộ đếm hoạt động khi tín hiệu đưa vào chân 5 (đếm tiến) hoặc chân 4 (đếm lùi) Bộ đếm được xóa về 0000 khi đầu vào CLIER (chân 14) đặt ở mức cao - nối với dương nguồn Các... chân 5 Bộ đếm lật trạng thái khi xung nhịp chuyển từ thấp lên cao Hai chân 12, 13 (chân borrow và chân carry) lần lượt được nối vào chân 5 và chân 4 của vi mạch đếm 74LS192 hàng chục Nó tạo thành bộ đếm BCD đếm từ 0000 0000 đến 1001 1001 (từ 00 đến 99 trong hệ thập phân) Để có thể set số đếm bắt đầu và số đếm kết thúc, trên vi mạch 74LS192 dùng để set ta luôn cho mức logic thấp vào chân 5 (đếm tiến)

Ngày đăng: 08/09/2016, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ MẠCH ĐẾM

  • I Đại cương về mạch đếm.

  • 1.1. Khái niệm

  • 1.2. Đồ hình trạng thái cơ bản của bộ đếm

  • Mà nên:

  • Flip – Flop JK

  • Hình 2. Sơ đồ chân của IC 74LS247

  • Chân 1: Đưa tín hiệu vào vi mạch ứng với B.

  • Chân 2: Đưa tín hiệu vào vi mạch ứng với C.

  • Chân 3: Lamp test là chân kiểm tra đèn.

  • Chân 4: Rb output là chân điều khiển.

  • Chân 5: Rb input chân điều khiển.

  • Chân 6: Chân đưa tín hiệu vào IC ứng với D.

  • Chân 7: Chân đứ tín hiệu vào IC ứng với A.

  • Chân 8: Chân nối đất để lấy dòng cấp cho IC.

  • Chân 9: Chân giải mã tín hiệu đưa và thanh e của led 7 đoạn.

  • Chân 10: Chân giải mã tín hiệu đưa và thanh d của led 7 đoạn.

  • Chân 11: Chân giải mã tín hiệu đưa và thanh c của led 7 đoạn.

  • Chân 12: Chân giải mã tín hiệu đưa và thanh b của led 7 đoạn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan