Đề cương ôn thi học kỳ 2 Đề cương ôn thi học kỳ 2 Đề cương ôn thi học kỳ 2 Sở GD ĐT Thái Nguyên ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 2016 Trường THPT Trại Cau MÔN: VẬT LÝ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN) Phần 1: Tóm tắt kiến thức I. mạch dao động Câu 1:Trình bày về mạch dao động LC: a. Nêu cấu tạo của mạch LC?Khảo sát sự biến thiên của điện tích trong mạch dao động LC từ đó lập phương trình dòng điện và điện tích? b. Thế nào là dao động điện từ tự do? Câu 2: Phát biểu hai giả thuyết của Mắcxoen về điện trường biến thiên và từ trường biến thiên. Định nghĩa điện từ trường? Câu 3: a.Định nghĩa sóng điện từ . Nêu các tính chất của sóng điện từ? b.Tầng điện li là gì?. Nó có ảnh hưởng như thế nào đến sự truyền sóng điện từ. So sánh sự giống và khác nhau giữa sóng điện từ và sóng cơ? II.Sóng ánh sáng Câu 1:Nêu hiện tượng tán sắc là gì? Ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng. Định nghĩa ánh sáng đơn sắc. Định nghĩa ánh sáng trắng? Câu 2: Thế nào là sự nhiễu xạ ánh sáng? Trình bày thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc? giải thích, nêu kết luận về bản chất ánh sáng? Câu 3:a. Trình bày về các loại quang phổ (định nghĩa nguồn phát hoặc cách tạo ra, đặc điểm và ứng dụng ? b. Trình bày cấu tạo và hoạt động của máy quang phổ? Câu 4: Trình bày về: Nguồn phát, tính chất, ứng dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại? Câu 5: Trình bày về cấu tạo, hoạt động của ống Rơnghen, nêu bản chất, tính chất, công dụng của tia rơnghen? III. Lượng tử ánh sáng Câu 1. Hiện tượng quang điện ngoài là gì? Câu 2:Nêu nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng vận dụng giải thích định luật quangđiện? Câu 3:a. Hiện tượng quang điện trong là gì? So sánh giữa hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài? b.Trình bày về quang trở và pin quang điện Câu 4:a. Phát biểu hai tiên đề của Bo. Dùng mẫu nguyên tử Bo để giải thích quang phổ của nguyên tử Hiđrô? b.. Thế nào là sự phát quang? Phân biệt lân quang và huỳnh quang? d. Laze là gì? Nêu một số ứng dụng của laze? IV.Hạt nhân nguyên tử Câu 1: Trình bày về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.Lực hạt nhân. Định nghĩa đồng vị, đơn vị khối lượng nguyên tử.Độ hụt khối và năng lượng liên kết? Nêu các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. Năng lượng phản ứng hạt nhân? Câu 2: Phát biểu định nghĩa hiện tượng phóng xạ?Nêu bản chất và các tính chất của các tia phóng xạ?Viết biểu thức của định luật phóng xạ. nói rõ các đại lượng có trong biểu thức? Câu 3:Phản ứng hạt nhân là gì? Viết biểu thức và giải thích các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. Áp dụng các định luật bảo toàn cho sự phóng xạ từ đó nêu qui tắc dịch chuyển? Câu 4: Trình bày về sự phân hạch (Định nghĩa,ví dụ, đặc điểm ) Trình bày về phản ứng dây chuyền là gì ? nó xảy ra với điều kiện như thế nào? Phần 2 : Bài tập Dạng 1:Mạch dao động Loại 1: Đại cương về mạch dao động Câu 1.Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2 mH và một tụ xoay Cx . Tìm giá trị Cx để chu kỳ riêng của mạch là T = 1s. A. 2,51pF ; B. 1,27pF ; C. 12,66 pF ; D. 7,21 pF ; Câu 2. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là: i = 4.102sin(2.107t).Điện tích của tụ: A. Q0 = 109 C; B. Q0 = 4.109 C; C. Q0 = 2.109 C; D. Q0 = 8.109 C; Câu 3. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là: i = 4.102sin(2.107t). Cho độ tự cảm L = 104H.Biểu thức của hiệu điện thế giữa haibản tụ có dạng : A. u = 80sin(2.107t) (V); B. u = 108sin(2.107t) (V); C. u = 80sin(2.107t ) (V); D. u = 108sin(2.107t + ) (V); Câu 4. Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i = 0,01cos100t (A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2 H. Tính điện dung C của tụ điện. A. C = 0,001 F; B. C = 4.104 F C. C = 5.104 F; D. C = 5.105 F. Câu 5. Một sóng điện từ có bước sóng 25m thì tần số của sóng này là A. f = 12 (MHz) B. f = 7,5.109 (Hz) C. f = 8,3.10 8 (Hz) D. f = 25 (Hz) Câu 6. Một mạch dao động điện từ gồm tụ có điện dung C = 2.10 6 (F) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 4,5.10 6 (H). Chu kì dao động điện từ trong mạch là A. 1,885.10 5 (s) B. 5,3.104 (s) C. 2,09.106 (s) D. 9,425 (s Câu 7. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i= 4.102sin(2.103t). Tính điện tích cực đại trên bản tụ. : A. 8. 105C. B. 2. 105C. C. 4. 105C. D. 105C. Câu 8. Một mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện có điện dung C = 2,5 nF và cuộn cảm có L = 104H. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. B. . C. . D. . Câu 9: Một mạch dao động điện từ gồm tụ C = 10 F và một cuộn dây thuần cảm L. Dao động điện từ trong mạch không tắt dần và có biểu thức dòng điện là i = 0,02sin100t (A). Độ tự cảm L của cuộn dây có thể nhận giá trị nào sau đây? a. L = 0,15 H b. L = 0,2 H c. L = 0,1 H d. Một giá trị khác. Câu 10. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 12 (H) và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 0,5MHz. Giá trị của C bằng : A. 2 (nF) B. 2 (pF) C. 2 (F) D. 2 (mF) Câu 11. Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 240pF. Dãi sóng máy thu được là A. 10,5m – 92,5m. B. 11m – 75m. C. 15,6m – 41,2m. D. 13,3 – 65,3m. Câu 12 : Trong mạch dao động của máy thu vô tuyến điện, tụ điện biến thiên có thể thay đổi điện dung từ 56PF đến 667PF. Muốn cho máy bắt được sóng từ 40m đến 2600m thì bộ tự cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào. Loại 2: Năng lượng mạch dao động Cu 1. Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4F. Trong quá trình dao động hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là A. 2,88.104J. B. 1,62.104J. C. 1,26.104J. D. 4.50.104J. Câu 2. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5ỡH. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 2V. Cường độ dong điện cực đại chạy trong mạch là A. 0,03A. B. 0,06A. C. 6.104A. D. 3.104A. Câu 3. Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm L = 0,5H và tụ điện C = 50μF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5V. Năng lượng dao động của mạch và chu kì dao động của mạch là: A. 2,5.104J ; s. B. 0,625mJ; s. C. 6,25.104J ; s. D. 0,25mJ ; s. Cõu 4. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L = 5.10 6 (H) và tụ C. Khi hoạt động, dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2sinwt (mA). Năng lượng của mạch dao động này là A. 10 5 (J). B. 2.10 5 (J). C. 2.10 11 (J). D. 10 11 (J). Câu 5. Trong mạch dao động điện từ cho: C = 2,5mF; U0 = 5 V. Năng lượng từ trường cực đại trong mạch có giá trị nào sau đây? A. 31,25. 103 J B. 62,5. 106 J C. 12,5. 106 J D. 6,25. 106 J. Câu 6:. Một mạch dao động LC có năng lượng 36.106J và điện dung của tụ điện C =2,5F. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng tập trung ở cuộn cảm là:A. WL = 24,75.106J. B. WL = 12,75.106J. C. WL = 24,75.105J D. WL = 12,75.105J. Câu 7. Mạch dao động có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H, tụ điện có điện dung C = 10F. Khi uC = 4V thì i = 30mA. Tìm biên độ I0 của cường độ dòng điện. A. I0 = 500mA. B. I0 = 50mA. C. I0 = 40mA. D. I0 = 20mA. Câu 8. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125F và một cuộn cảm có độ tự cảm 50H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3V. Tính cường độ dòng điện cực đại trong mạch, cường độ dòng điện, năng lượng điện trường, năng lượng từ trường trong mạch lúc điện áp giữa hai bản tụ là 2V. Câu 9. Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H và tụ điện có điện dung C = 10F. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hoà với cường độ dòng điện cực đại Io = 0,05A. a) Tính năng lượng dao động điện từ trong khung. b) Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03A. c) Tính cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30C. Câu 10. Cho mạch dao động LC lý tưởng có độ tự cảm L = 1 mH. Khi trong mạch có một dao động điện từ tự do thì đo được cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V. Điện dung C của tụ điện có giá trị là: 10 pF 10 F 0,1 F 0,1 pF Dạng 2: Sóng ánh sáng Loại 1: Tán sắc ánh sáng Câu 1. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là: A. 4,00 B. 5,20 C. 6,30 D. 7,80 Câu 2. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa hai vết sáng trên màn là: A. 9,07 cm B. 8,46 cm C. 8,02 cm D. 7,68 cm Câu 3. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rộng dải quang phổ trên màn E là: A. 1,22 cm B. 1,04 cm C. 0,97 cm D. 0,83 cm Câu 4. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A. Đỏ B. Lục C. Chàm D. Tím Loại 2: Giao thoa ánh sáng I. Tìm bước sóng, khoảng vân, vị trí vân tối, vân sáng Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Yuong, đầu tiên ta dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng , khoảng cách giữa hai khe sáng bằng 0,4 mm khoảng cách hai khe đến màn quan sát bằng 1 m ta thấy trên màn có 7 vân sáng và khoảng cách hai vân ngoài cùng là 9 mm. Tính bước sóng Câu 2. Khoảng cách giữa 8 vân sáng liên tiếp là : a.8 khoảng vân b. 6 khoảng vân c. 7 khoảng vân d. 5 khoảng vân Câu 3. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Biết a = 1,5mm, D = 1,5m, nguồn S phát bức xạ đơn sắc có λ = 400nm. Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là: a.3,4mm b. 3,8mm c.3,2mm d. 3,6mm Câu 4. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một bên vân sáng chính giữa là : a. 6,5 khoảng vân b. 6 khoảng vân c.10 khoảng vân d.4 khoảng vân Câu 5. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m, khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1cm. ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng là :A. 0,5m. B. 0.5nm. C. 0,5mm. D. 0,5pm. Câu 6. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết a= 0,4mm, D = 1,2m, nguồn S phát ra bức xạ đơn sắc có λ=600nm .Khoảng cách giủa 2 vân sáng liên tiếp trên màn là:a.1,6mm b. 1,2mm c.1,8 mm d. 1,4 mm Câu 7. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm 1,8mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là:A. 0,4m. B. 0,55m. C. 0,5m. D. 0,6m. Câu 8. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là A. 4,5mm. B. 5,5mm. C. 4,0mm. D. 5,0mm. Câu 9. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là A.0,375mm B.1,875mm C.18,75mm D. 3,75mm Câu 10. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết a = 2mm, D = 2m, nguồn S phát bức xạ đơn sắc có λ = 400nm, Khoảng cách giữa 11vân tối liên tiếp là: a.6mm b.7mm c. 4mm d. 5mm Câu 11. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ở, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là: A. 0,4 mm B. 0,5 mm C. 0,6 mm D. 0,7 mm Câu 12. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ở, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân tối thứ tư kể từ vân sáng trung tâm là:A. 0,4 mmB. 0,5 mm C. 0,6 mm D. 0,7 mm Câu 13. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm Young về giao thoa có bước sóng 1= 0,6.103mm. Khoảng cách giữa hai khe sáng và màn ảnh là D=1,5m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là a=0,2mm. Xác định vị trí vận sáng bậc 1, bậc 2. ĐS: x1=4,5mm ; x2=9mm Câu14. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết a= 0,5 mm, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có λ= 0,5μm. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn 8 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến màn là : a.1,5 m b. 2 m c. 1, 8 m d. 1,2m Câu 15. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , Khoảng cách giửa 7 vân tối liên tiếp là 2,4 mm. Vị trí vân tối thứ 5 là :a.1,8mm b. 1,6mm c. 2,0mm d. 2,4mm II. Xác định tại một vị trí cách vân trung tâm một khoảng x là vân sáng hay vân tối Câu 1. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Yuong, đầu tiên ta dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng , khoảng cách giữa hai khe sáng bằng 0,4 mm khoảng cách hai khe đến màn quan sát bằng 1 m ta thấy trên màn có 7 vân sáng và khoảng cách hai vân ngoài cùng là 9 mm. Cho biết tại các điểm M,N trên màn ở cùng một phía đối với vân trung tâm cách vân này lần lượt là 0,6 cm, 1,55 cm có vân sáng hay vân tối. Câu 2. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m. Tại điểm M trên mà cách vân sáng trung tâm 3,5mm là vân sáng hay vân tối bậc mấy ? A. Vân sáng bậc 3. B. Vân sáng bậc 4. C. Vân tối bậc 3. D. Vân tối bậc 4. Câu 3. Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60àm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có: A. vân sáng bậc 2 B. vân sáng bậc 3 C. vân tối bậc 2 D. vân tối bậc 3 Câu 4. Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60àm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có: A. vân sáng bậc 3 B. vân tối bậc 4 C. vân tối bậc 5 D.vân sáng bậc 4 Câu 5. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1mm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghịêm là 0,2m. a) Tính khoảng vân. b) Xác định vị trí vân tối thứ 9 và vân sáng thứ 6. Tính khoảng cách giữa chúng. Biết chúng ở hai bên vân sáng trung tâm. Loại 3. Xác định sô vân tối, vân sáng trong trường giao thoa Câu 1.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tìm số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm. A. 9. B. 10. C. 11. D. 12. Câu 2. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, cho nguồn phát ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa vân sáng thứ 5 và vân tối thứ 10 ở cùng bên so với vân trung tâm là 1,35mm. Cho điểm M và N trên màn ở cùng phía đối với vân sáng chính giữa cách vân này lần lượt là 0,75mm và 2,55mm. Từ M đến N có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối ? A. 7 vân sáng và 7 vân tối B. 6 vân sáng và 7 vân tối C. 6 vân sáng và 6 vân tối D. 7 vân sáng và 6 vân tối Câu 3. Hai khe I âng cách nhau 0,5mm đ¬ợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Các vân giao thoa đ¬ợc hứng trên màn cách hai khe 1m.Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 13mm. Số vân tối , vân sáng quan sát đ¬ợc trên màn là bao nhiêu? Đs: 14vân, 13 vân Câu 4. Trong thí nghiệm I ângvề giao thoa ánh sáng. Biết D = 2,5m; a = 1mm; . Bề rộng tr¬ờng giao thoa đo đ¬ợc là12,5mm. Số vân quan sát đ¬ợc trên màn là bao nhiêu? Đs: Nt = 8; Ns = 9 Loại 4:Xác định bề rộng vân giao thoa Câu 1. Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40m đến 0,75m. Tính bề rộng của quang phổ bậc 3.A. 1,4mm. B. 2,4mm. C. 4,2mm. D. 6,2mm Câu 2. Chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm Young, các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 mm đến 0,75 mm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 m. Độ rộng quang phổ bậc một quan sát được trên màn là A. 1,4 mm B. 1,4 cm C. 2,8 mm D. 2,8 cm Câu 3. Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 àm đến 0,75 àm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là: A. 0,35 mm B. 0,45 mm C. 0,50 mm D. 0,55 mm Câu 4. Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 àm đến 0,75 àm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là: A. 0,45 mm B. 0,60 mm C. 0,70 mm D. 0,85 mm Dạng 3: Lượng tử ánh sáng Loại 1:Hiện tượng quang điện ngoài, thuyết lượng tử ánh sáng Câu 1. Để tách electron khỏi kim loại cần một năng lượng 2,5 eV.Giới hạn quang điện của kim loại này là: a. 0,479 µm b. 4,97.106 m c. 4,79.106 m d. 0,497 µm Câu 2.Tính vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện khi biết hiệu điện thế hãm là 12V. Cho e = 1,6.1019 C; me = 9,1.1031 kg. A. 1,03.105 ms B. 2,89.106 ms C. 4,12.106 ms D.2,05.106 ms Câu 3. Công thoát của kẽm là 3,4 eV.Giới hạn quang điện của kẽm là: a. 0.36 µm b 0.3 µm c. 3,6 µm d. 6,3 µm Câu 4. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,46µm vào kim loại có công thoát eletron là 2 eV.Động năng ban đầu cực đại của eletron quang điện là:a. 0,5 eV b. 0,6 eV c. 0,59 eV d. 0,69 eV. Câu 5. Chiếu một bức xạ bước sóng λ = 0,18 µm vào bản âm cực của tế bào quang điện. Kim loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện λ = 0,3 µm. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là: a.0,985.105 ms b. 0,0985.105 ms c. 9,85.105 ms d. 98,5.105 ms Câu 6. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 µm, công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là: a.0,504 mm b. 0,504 m c. 0,504 µm d. 5,04 µm Câu 7. Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5 eV. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bật ra khỏi catod khi được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,25 µm là: a.18.105 ms b. 71,8.105 ms c. 0,718.105 ms d. 7,18.105 ms Câu 8. . Khi biết hiệu điện thế hãm là 3 V thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là: a. 1,03.106 ms b. 1,02.107 ms c. 106 kms. d.105ms Câu 9. Chiếu ánh sáng kích thích có λ= 0,489 µm vào kali trong tế bào quang điện. Biết Uh = 0,39 V. Công thoát của kali là: a. 3,44.1018 J b. 3,44.1020 J c. 3,44.1017 J d. 3,44.1019 J Câu 10. Nguồn sáng có công suất là 2,5 W thì số phôtôn phát ra trong mỗi giây là: a. 0,73.1019 b.7,3.1019 c. 0,73.1018 d. 0,73.1017 Câu 11. Một tế bào quang điện có catot làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0 = 0,578 m. a. Tính công thoát của electron ra khỏi kim loại trên. b. Chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng = 0, tính vận tốc của electron quang điện khi đến anot biết rằng hiệu điện thế giữa anot và catot bằng 45 V. Câu 12. Kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0 công thoát electron là A0. Chiếu vào bề mặt kim loại này chùm bức xạ có bước sóng = 03 và để cho dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì công của điện trường cản có giá trị bằngA. Ao B. A02 C. 2A0 D. A04 Câu 13. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35ỡm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng.A. 0,1 àm B. 0,2 àm C. 0,3 àm D. 0,4 àm Câu 14. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng l1 = 0,75m và l2 = 0,25m vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện lo = 0,35m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A. Chỉ có bức xạ l1. B. Chỉ có bức xạ l2. C. Cả hai bức xạ. D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên. Loại 2:Mẫu Bo và nguyên tử Hyđrô Câu 1. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656àm và 0,4860àm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là: A. 0,0224àm B. 0,4324àm C. 0,0975àm D.0,3672àm Câu 2. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656àm và 0,4860àm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là:A. 1,8754àm B. 1,3627àm C. 0,9672àm D. 0,7645àm Câu 3. Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có bước sóng lần lượt là ở1 = 0,1216àm và ở2 = 0,1026àm. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Banme là A. 0,5875àm B. 0,6566àm C. 0,6873àm D. 0,7260àm Câu 4. Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là: A. 0,1220àm B. 0,0913àm C. 0,0656àm D. 0,5672àm Câu 5. Bán kính quỹ đạo Bo thứ 2 của nguyên tử hidrô là: a. 0,53.1010 m b. 2,1.1011 m c. 2,12.1010 m. d.1,06.1010 m Câu 6. Nguyên tử hidrô ở trạng thái cơ bản được kích thích và có bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 9 lần. Bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là a. 0,103 µm b. 0,121 µm c.0,657 µm d. 0,013 µm Câu 7. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 1 = 0,1216m và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng 2 = 0,1026m. Hãy tính bước sóng dài nhất 3 trong dãy Banme.A. 6,566m. B. 65,66m. C. 0,6566m. D. 0,0656m. Câu 8. Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman là o = 122nm, của vạch H trong dãy Banme là = 656nm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là A. 10,287nm. B. 102,87nm. C. 20,567nm. D. 205,67nm. Câu 9. Bước sóng của hai vạch H và H trong dãy Banme lần lượt là 1 = 0,656m và 2 = 0,486m. Hãy tính bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen. Dạng 4: Hạt nhân nguyên tử Loại 1: Câu tạo hạt nhân , năng lượng liên kết Câu 1. Cho biết khối lượng nguyên tử của bằng 11,0093u, của nguyên tử bằng 238,0508u, khối lượng prôtôn mp=1,00728u, khối lượng electrôn me=0,00055u,khối lượng nơtrôn mn=1,00867u, 1u=1,66043.1027kg, c=2,9979.108ms, 1J=6,2418.1018eV. Năng lượng liên kết của các hạt nhân và là: 7a. : 78,2MeV; : 1798MeV b. : 77,4MeV; : 1800MeV c. : 76,2MeV; : 1802MeV d. : 74,5MeV; : 1805MeV Câu 2. Khối lượng của hạt nhân là 10,0113u; khối lượng của proton mp = 1,0072u, của nơtron mn = 1,0086u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là (cho u = 931 MeVe2) A.6,43 MeV B. 64,3 MeV C.0,643 MeV D. 6,30MeV. A. 6,84MeV. B. 5,84MeV. C. 7,84MeV. D. 8,84MeV. Câu 3. Tính số nguyên tử trong 1 gam khí O2. Cho NA = 6,022.1023mol; O = 16. A. 376.1020. B. 736.1030. C. 637.1020. D. 367.1030. Câu 4. Số prôtôn trong 16 gam O là (NA = 6,02.1023 nguyên tửmol) A. 6,023.1023. B. 48,184.1023. C. 8,42.1023. D. 0.75.1023. Câu 5. Hạt nhân có cấu tạo gồm: A. 33 prôton và 27 nơtron B. 27 prôton và 60 nơtron C. 27 prôton và 33 nơtron D. 33 prôton và 27 nơtron Câu 6. Hạt nhân có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân làA. 4,544u B. 4,536u C. 3,154u D. 3,637u Câu 7. Hạt nhân có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là A. 70,5MeV B. 70,4MeV C. 48,9MeV D. 54,4MeV Loại 2 : Phản ứng hạt nhân, năng lượng phản ứng Câu 1. Phương trình phóng xạ: . Trong đó Z, A là A. Z = 1; A = 1 B. Z = 1; A = 3 C. Z = 2; A = 3 D. Z = 2; A = 4. Câu 2. Phương trình phản ứng hạt nhân: 49Be + α x + n; p +919F 816O + y, x và y là các nguyên tử: a.x: ; y: b. x: ; y: c. x: ; y: d. x: ; y: Câu 3. Phương trình phản ứng hạt nhân: , , x và y là các nguyên tử: a.x: ; y: b. x: ; y: c. x: ; y: d. x: ; y: Câu 4. Dùng tia bắn phá hạt nhân ta được một chất X kèm theo sự phóng thích notron.X là chất phóng xạ, tự phân rã thành chất Y và một Positron ( +) a) Viết PT phản ứng.b) Xác định tên của X và Y. ĐS: Câu 5. Viết đầy đủ các PT phản ứng sau ( X là ký hiệu còn thiếu). 1. + n + X 2. p + + X 3. p + X 4.X + + n ( n, p, là kí hiệu hạt Notron, Proton,) Câu6. Phương trình phản ứng hạt nhân: , , x và y là các nguyên tử: a x: ; y: b. x: ; y: c.x: ; y: d. x: ; y: Câu 7. Cho phản ứng hạt nhân , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeVc2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Toả ra 1,60132MeV. B. Thu vào 1,60132MeV. C. Toả ra 2,562112.1019J. D. Thu vào 2,562112.1019J. Câu 8. Cho biết khối lượng của nguyên tử bằng 2,01400u, của nguyên tử bằng 4,00260u, 1u=1,66043.1027kg, c=2,9979.108ms, 1J=6,2418.1018eV. Năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch: là:a.18,3MeV b.19,5MeV c. 20,2MeV d. 19,8MeV Câu 9 Cho biết khối lượng của nguyên tử bằng 6,01512u, của nguyên tử bằng 2,014400u, của nguyên tử bằng 4,00260u, 1u=1,66043.1027kg, c=2,9979.108ms, 1J=6,2418.1018eV. Năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch: là:a. 22,3MeV b.20,4MeV c. 19,6MeV d. 18,5MeV Câu 10. Biết mD = 2,01410u, mT = 3,01605u, mp = 1,00783u. Trong phản ứng hạt nhân năng lượng toả ra là:a.40,210MeV b.4,201MeV c. 2,040MeV d. 4,021MeV Câu 11. Cho biết khối lượng của bằng 235,04u, của bằng 93,93u, của bằng 138,91u, của bằng 1,0063u, 1u=1,66043.1027kg, c=2,9979.108ms, hằng số Avogadro NA=6,02.1023mol1. Năng lượng toả ra khi có 1mol tham gia phản ứng: là: a.0,9.1011KJ b. 1,7.1010KJ c. 1,7.1011KJ d. 1,1.109KJ Câu 12. Cho khối lượng của bằng 235,043933u, khối lượng của nơtrôn bằng 1,008665u, khối lượng toàn phần của sản phẩm sinh ra là 232,812000u. Năng lượng giải phóng trong phản ứng phân hạch của một hạt nhân là :a.200MeV b. 250MeV c. 210MeV d. 182Me Loại 2: Phóng xạ Câu 1. Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. m05 B. m025 C. m032 D. m050 Câu 2. là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng thì sau một khoảng thời . gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 7h30 B. 15h00 C. 22h30 D. 30h00 Câu 3. Đồng vị là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm? A. 12,2% B. 27,8% C. 30,2% D. 42,7% Câu 4. Random ( ) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Một mẫu Rn có khối lượng 2mg sau 19 ngày còn bao nhiêu nguyên tử chưa phân rã A: 1,69 .10¬17 B: 1,69.1020 C: 0,847.1017 D: 0,847.1018 Câu 5. Hằng số phóng xạ của Rubidi là 0,00077 s1, chu kì bán rã cua Rubidi là A: 15 phút B: 150 phút C: 90 phút D: 1 đáp án khác Câu 6. Một lượng chất phóng xạ ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã của Rn là:A. 4,0 ngày B. 3,8 ngày C. 3,5 ngày D. 2,7 ngày Câu 7. Sau 5 lần phóng xạ và bốn lần phóng xạ thì biến thành nguyên tố gì?ĐS: Câu 8. Nguyên tố Thôri sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của chì khi đó mỗi nguyên tử Th đã phóng ra bao nhiêu hạt ,. ĐS: 6 hạt ; 4 hạt . Câu 9. Chu kỳ bán rã của Poloni ( ) là 140 ngày đêm, khi phân rã Poloni biến thành chì . a) Xác định có bao nhiêu nguyên tử Poloni bị phân rã sau 280 ngày đêm trong 21mg Poloni? b) Tìm khối lượng chì được tạo thành trong thời gian trên.ĐS: a) 4515.1016 nguyên tử b) 15,45mg.
Sở GD - ĐT Thái Nguyên Trường THPT Trại Cau ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 -2016 MÔN: VẬT LÝ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN) Phần 1: Tóm tắt kiến thức I mạch dao động Câu 1:Trình bày mạch dao động LC: a Nêu cấu tạo mạch LC?-Khảo sát biến thiên điện tích mạch dao động LC từ lập phương trình dòng điện điện tích? b Thế dao động điện từ tự do? Câu 2: Phát biểu hai giả thuyết Mắcxoen điện trường biến thiên từ trường biến thiên Định nghĩa điện từ trường? Câu 3: a.Định nghĩa sóng điện từ Nêu tính chất sóng điện từ? b.Tầng điện li gì? Nó có ảnh hưởng đến truyền sóng điện từ So sánh giống khác sóng điện từ sóng cơ? II.Sóng ánh sáng Câu 1:Nêu tượng tán sắc gì? Ứng dụng tượng tán sắc ánh sáng Định nghĩa ánh sáng đơn sắc Định nghĩa ánh sáng trắng? Câu 2: Thế nhiễu xạ ánh sáng? Trình bày thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc? giải thích, nêu kết luận chất ánh sáng? Câu 3:a Trình bày loại quang phổ (định nghĩa nguồn phát cách tạo ra, đặc điểm ứng dụng ? b Trình bày cấu tạo hoạt động máy quang phổ? Câu 4: Trình bày về: Nguồn phát, tính chất, ứng dụng tia hồng ngoại, tia tử ngoại? Câu 5: Trình bày cấu tạo, hoạt động ống Rơnghen, nêu chất, tính chất, công dụng tia rơnghen? III Lượng tử ánh sáng Câu Hiện tượng quang điện gì? Câu 2:Nêu nội dung thuyết lượng tử ánh sáng vận dụng giải thích định luật quangđiện? Câu 3:a Hiện tượng quang điện gì? So sánh tượng quang điện tượng quang điện ngoài? b.Trình bày quang trở pin quang điện Câu 4:a Phát biểu hai tiên đề Bo Dùng mẫu nguyên tử Bo để giải thích quang phổ nguyên tử Hiđrô? b Thế phát quang? Phân biệt lân quang huỳnh quang? d Laze gì? Nêu số ứng dụng laze? IV.Hạt nhân nguyên tử -1- Câu 1: Trình bày cấu tạo hạt nhân nguyên tử.Lực hạt nhân Định nghĩa đồng vị, đơn vị khối lượng nguyên tử.Độ hụt khối lượng liên kết? Nêu định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân Năng lượng phản ứng hạt nhân? Câu 2: Phát biểu định nghĩa tượng phóng xạ?Nêu chất tính chất tia phóng xạ?Viết biểu thức định luật phóng xạ nói rõ đại lượng có biểu thức? Câu 3:Phản ứng hạt nhân gì? Viết biểu thức giải thích định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân Áp dụng định luật bảo toàn cho phóng xạ từ nêu qui tắc dịch chuyển? Câu 4: Trình bày phân hạch (Định nghĩa,ví dụ, đặc điểm ) Trình bày phản ứng dây chuyền ? xảy với điều kiện nào? Phần : Bài tập Dạng 1:Mạch dao động Loại 1: Đại cương mạch dao động Câu 1.Một mạch dao động gồm cuộn cảm L = mH tụ xoay C x Tìm giá trị Cx để chu kỳ riêng mạch T = 1µs A 2,51pF ; B 1,27pF ; C 12,66 pF ; D 7,21 pF ; Câu Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C cuộn cảm L Điện trở mạch R = Biết biểu thức dòng điện qua mạch là: i = 4.10-2sin(2.107t).Điện tích tụ: A Q0 = 10-9 C; B Q0 = 4.10-9 C; C Q0 = 2.10-9 C; D Q0 = 8.10-9 C; Câu Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C cuộn cảm L Điện trở mạch R = Biết biểu thức dòng điện qua mạch là: i = 4.10-2sin(2.107t) Cho độ tự cảm L = 10-4H.Biểu thức hiệu điện haibản tụ có dạng : A u = 80sin(2.107t) (V); B u = 10-8sin(2.107t) (V); π π C u = 80sin(2.107t - ) (V); D u = 10-8sin(2.107t + ) (V); Câu Trong mạch dao động cường độ dòng điện dao động i = 0,01cos100πt (A) Hệ số tự cảm cuộn dây 0,2 H Tính điện dung C tụ điện A C = 0,001 F;B C = 4.10-4 F C C = 5.10-4 F; D C = 5.10-5 F Câu Một sóng điện từ có bước sóng 25m tần số sóng A f = 12 (MHz) B f = 7,5.109 (Hz) C f = 8,3.10- (Hz) D f = 25 (Hz) -2- Câu Một mạch dao động điện từ gồm tụ có điện dung C = 2.10 - (F) cuộn cảm có độ tự cảm L = 4,5.10 - (H) Chu kì dao động điện từ mạch A 1,885.10- (s) B 5,3.104 (s) C 2,09.106 (s) D 9,425 (s Câu Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C cuộn cảm L Điện trở mạch R = Biết biểu thức dòng điện qua mạch i= 4.10 sin(2.103t) Tính điện tích cực đại tụ : A 10-5C B 10-5C C 10-5C D 10-5C Câu Một mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện có điện dung C = 2,5 nF cuộn cảm có L = 10 -4H Điện trở cuộn dây dây nối không đáng kể Biểu thức hiệu điện hai đầu cuộn dây u = 80 sin( 2.10 t )(V ) Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: A i = 0,4 cos(2.10 t )( A) B i = sin(2.10 t )( A) C i = 0,4 sin(2.10 t )( A) D i = cos(2.10 t )( A) Câu 9: Một mạch dao động điện từ gồm tụ C = 10 µ F cuộn dây cảm L Dao động điện từ mạch không tắt dần có biểu thức dòng điện i = 0,02sin100t (A) Độ tự cảm L cuộn dây nhận giá trị sau đây? a L = 0,15 H b L = 0,2 H c L = 0,1 H d Một giá trị khác Câu 10 Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/2π (H) tụ điện có điện dung C Tần số dao động riêng mạch 0,5MHz Giá trị C : A 2/π (nF) B 2/π (pF) C 2/π (µF) D 2/π (mF) Câu 11 Một mạch chọn sóng máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5µH tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 240pF Dãi sóng máy thu A 10,5m – 92,5m B 11m – 75m C 15,6m – 41,2m D 13,3 – 65,3m 6 6 Câu 12 : Trong mạch dao động máy thu vô tuyến điện, tụ điện biến thiên thay đổi điện dung từ 56PF đến 667PF Muốn cho máy bắt sóng từ 40m đến 2600m tự cảm mạch phải có độ tự cảm nằm giới hạn Loại 2: Năng lượng mạch dao động -3- Cu Một mạch dao động điện từ có điện dung tụ C = 4µF Trong trình dao động hiệu điện cực đại hai tụ 12V Khi hiệu điện hai tụ 9V lượng từ trường mạch A 2,88.10-4J B 1,62.10-4J C 1,26.10-4J D 4.50.10-4J Câu Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500pF cuộn dây cảm có độ tự cảm 5ỡH Hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện 2V Cường độ dong điện cực đại chạy mạch A 0,03A B 0,06A C 6.10-4A D 3.10-4A Câu Một mạch dao động LC có cuộn cảm L = 0,5H tụ điện C = 50μF Hiệu điện cực đại hai tụ 5V Năng lượng dao động mạch chu kì dao động mạch là: π π π A 2,5.10-4J ; 100 s B 0,625mJ; 100 s C 6,25.10-4J ; 10 s D 0,25mJ π ; 10 s Cõu Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L = 5.10 - (H) tụ C Khi hoạt động, dòng điện mạch có biểu thức i = 2sinwt (mA) Năng lượng mạch dao động A 10- (J) B 2.10- (J) C 2.10- 11 (J) D 10- 11 (J) Câu Trong mạch dao động điện từ cho: C = 2,5mF; U0 = V Năng lượng từ trường cực đại mạch có giá trị sau đây? A 31,25 10-3 J B 62,5 10-6 J C 12,5 10-6 J D 6,25 10-6 J Câu 6: Một mạch dao động LC có lượng 36.10 -6J điện dung tụ điện C =2,5µF Khi hiệu điện hai tụ 3V lượng tập trung cuộn cảm là:A WL = 24,75.10-6J B WL = 12,75.10-6J C WL = -5 -5 24,75.10 J D WL = 12,75.10 J Câu Mạch dao động có cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,1H, tụ điện có điện dung C = 10µF Khi uC = 4V i = 30mA Tìm biên độ I0 cường độ dòng điện A I0 = 500mA B I0 = 50mA C I0 = 40mA D I0 = 20mA Câu Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,125µF cuộn cảm có độ tự cảm 50µH Điện trở mạch không đáng kể Điện áp cực đại hai tụ điện 3V Tính cường độ dòng điện cực đại mạch, cường độ dòng điện, lượng điện trường, lượng từ trường mạch lúc điện áp hai tụ 2V -4- Câu Khung dao động điện từ gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,1H tụ điện có điện dung C = 10µF Dao động điện từ khung dao động điều hoà với cường độ dòng điện cực đại Io = 0,05A a) Tính lượng dao động điện từ khung b) Tính điện áp hai tụ thời điểm i = 0,03A c) Tính cường độ dòng điện mạch lúc điện tích tụ có giá trị q = 30µC Câu 10 Cho mạch dao động LC lý tưởng có độ tự cảm L = mH Khi mạch có dao động điện từ tự đo cường độ dòng điện cực đại mạch mA, hiệu điện cực đại hai tụ 10V Điện dung C tụ điện có giá trị là: 10 pF 10 µ F 0,1 µ F 0,1 pF Dạng 2: Sóng ánh sáng Loại 1: Tán sắc ánh sáng Câu Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh lăng kính có góc chiết quang A = theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Đặt ảnh E song song cách mặt phẳng phân giác góc chiết quang 1m Trên E ta thu hai vết sáng Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất lăng kính 1,65 góc lệch tia sáng là: A 4,00 B 5,20 C 6,30 D 7,80 Câu Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh lăng kính có góc chiết quang A = theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Đặt ảnh E song song cách mặt phẳng phân giác góc chiết quang 1m Trên E ta thu hai vết sáng Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất lăng kính 1,65 khoảng cách hai vết sáng là: A 9,07 cm B 8,46 cm C 8,02 cm D 7,68 cm Câu Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh lăng kính có góc chiết quang A = theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Đặt ảnh E song song cách mặt phẳng phân giác góc chiết quang 1m biết chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ 1,61 ánh sáng tím 1,68 bề rộng dải quang phổ E là: A 1,22 cm B 1,04 cm C 0,97 cm D 0,83 cm -5- Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 phía vân sáng trung tâm 2,4 mm, khoảng cách hai khe Iâng 1mm, khoảng cách từ chứa hai khe tới quan sát là1m Màu ánh sáng dùng thí nghiệm là: A Đỏ B Lục C Chàm D Tím Loại 2: Giao thoa ánh sáng I Tìm bước sóng, khoảng vân, vị trí vân tối, vân sáng Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Yuong, ta dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ, khoảng cách hai khe sáng 0,4 mm khoảng cách hai khe đến quan sát m ta thấy có vân sáng khoảng cách hai vân mm Tính bước sóng Câu Khoảng cách vân sáng liên tiếp : a.8 khoảng vân b khoảng vân c khoảng vân d khoảng vân Câu Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng Biết a = 1,5mm, D = 1,5m, nguồn S phát xạ đơn sắc có λ = 400nm Khoảng cách vân sáng liên tiếp là: a.3,4mm b 3,8mm c.3,2mm d 3,6mm Câu Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc 10 bên vân sáng : a 6,5 khoảng vân b khoảng vân c.10 khoảng vân d.4 khoảng vân Câu Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến 1,5m, khoảng cách vân tối liên tiếp 1cm ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm có bước sóng :A 0,5µm B 0.5nm C 0,5mm D 0,5pm Câu Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, biết a= 0,4mm, D = 1,2m, nguồn S phát xạ đơn sắc có λ=600nm Khoảng cách giủa vân sáng liên tiếp là:a.1,6mm b 1,2mm c.1,8 mm d.1,4 mm Câu Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Vân sáng thứ cách vân sáng trung tâm 1,8mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm là:A 0,4µm B 0,55µm C 0,5µm D 0,6µm Câu Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc 10 -6- A 4,5mm B 5,5mm C 4,0mm D 5,0mm Câu Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ hai khe đến 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm Khoảng cách vân sáng bậc vân tối bậc hai bên so với vân sáng trung tâm A.0,375mm B.1,875mm C.18,75mm D 3,75mm Câu 10 Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, biết a = 2mm, D = 2m, nguồn S phát xạ đơn sắc có λ = 400nm, Khoảng cách 11vân tối liên tiếp là: a.6mm b.7mm c 4mm d 5mm Câu 11 Trong TN Iâng giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách 2mm, hình ảnh giao thoa hứng ảnh cách hai khe 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ở, khoảng vân đo 0,2 mm Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là: A 0,4 mm B 0,5 mm C 0,6 mm D 0,7 mm Câu 12 Trong TN Iâng giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách 2mm, hình ảnh giao thoa hứng ảnh cách hai khe 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ở, khoảng vân đo 0,2 mm Vị trí vân tối thứ tư kể từ vân sáng trung tâm là:A 0,4 mmB 0,5 mm C 0,6 mm D 0,7 mm Câu 13 Ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm Young giao thoa có bước sóng λ1= 0,6.10-3mm Khoảng cách hai khe sáng ảnh D=1,5m Khoảng cách hai khe sáng a=0,2mm Xác định vị trí vận sáng bậc 1, bậc ĐS: x1=4,5mm ; x2=9mm Câu14 Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, biết a= 0,5 mm, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có λ= 0,5μm Khoảng cách vân sáng liên tiếp mm Khoảng cách từ mặt phẳng khe đến : a.1,5 m b m c 1, m d 1,2m Câu 15 Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng , Khoảng cách giửa vân tối liên tiếp 2,4 mm Vị trí vân tối thứ :a.1,8mm b 1,6mm c 2,0mm d 2,4mm II Xác định vị trí cách vân trung tâm khoảng x vân sáng hay vân tối Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Yuong, ta dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ, khoảng cách hai khe sáng 0,4 -7- mm khoảng cách hai khe đến quan sát m ta thấy có vân sáng khoảng cách hai vân mm Cho biết điểm M,N phía vân trung tâm cách vân 0,6 cm, 1,55 cm có vân sáng hay vân tối Câu Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm Tại điểm M mà cách vân sáng trung tâm 3,5mm vân sáng hay vân tối bậc ? A Vân sáng bậc B Vân sáng bậc C Vân tối bậc D Vân tối bậc Câu Hai khe Iâng cách 3mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60àm Các vân giao thoa hứng cách hai khe 2m Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có: A vân sáng bậc B vân sáng bậc C vân tối bậc 2D vân tối bậc Câu Hai khe Iâng cách 3mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60àm Các vân giao thoa hứng cách hai khe 2m Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có: A vân sáng bậc B vân tối bậc 4C vân tối bậc 5D.vân sáng bậc Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách hai khe sáng 2mm, khoảng cách từ hai khe đến ảnh 1mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghịêm 0,2µm a) Tính khoảng vân b) Xác định vị trí vân tối thứ vân sáng thứ Tính khoảng cách chúng Biết chúng hai bên vân sáng trung tâm Loại Xác định sô vân tối, vân sáng trường giao thoa Câu 1.Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến 3m, người ta đo khoảng cách vân sáng bậc đến vân sáng bậc phía với so với vân sáng trung tâm 3mm Tìm số vân sáng quan sát vùng giao thoa có bề rộng 11mm A B 10 C 11 D 12 Câu Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, cho nguồn phát ánh sáng đơn sắc Biết khoảng cách vân sáng thứ vân tối thứ 10 bên so với vân trung tâm 1,35mm Cho điểm M N phía vân sáng cách vân 0,75mm 2,55mm Từ M đến N có vân sáng vân tối ? -8- A vân sáng vân tối B vân sáng vân tối C vân sáng vân tối D vân sáng vân tối Câu Hai khe I âng cách 0,5mm đợc chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,50µ m Các vân giao thoa đợc hứng cách hai khe 1m.Bề rộng vùng giao thoa quan sát L = 13mm Số vân tối , vân sáng quan sát đợc bao nhiêu? Đ/s: 14vân, 13 vân Câu Trong thí nghiệm I ângvề giao thoa ánh sáng Biết D = 2,5m; a = 1mm; λ = 0, 60 µ m Bề rộng trờng giao thoa đo đợc là12,5mm Số vân quan sát đợc bao nhiêu? Đ/s: Nt = 8; Ns = Loại 4:Xác định bề rộng vân giao thoa Câu Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m Nguồn sáng dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40µm đến 0,75µm Tính bề rộng quang phổ bậc 3.A 1,4mm B 2,4mm C 4,2mm D 6,2mm Câu Chọn câu trả lời Trong thí nghiệm Young, khe chiếu sáng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 mm đến 0,75 mm Khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách hai khe đến m Độ rộng quang phổ bậc quan sát A 1,4 mm B 1,4 cm C 2,8 mm D 2,8 cm Câu Trong TN giao thoa ánh sáng Hai khe Iâng cách 3mm, hình ảnh giao thoa hứng ảnh cách hai khe 3m Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 àm đến 0,75 àm Trên quan sát thu dải quang phổ Bề rộng dải quang phổ sát vạch sáng trắng trung tâm là: A 0,35 mm B 0,45 mm C 0,50 mm D 0,55 mm Câu Trong TN giao thoa ánh sáng Hai khe Iâng cách 3mm, hình ảnh giao thoa hứng ảnh cách hai khe 3m Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 àm đến 0,75 àm Trên quan sát thu dải quang phổ Bề rộng dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là: A 0,45 mm B 0,60 mm C 0,70 mm D 0,85 mm Dạng 3: Lượng tử ánh sáng Loại 1:Hiện tượng quang điện ngoài, thuyết lượng tử ánh sáng Câu Để tách electron khỏi kim loại cần lượng 2,5 eV.Giới hạn quang điện kim loại là: a 0,479 µm b 4,97.10-6 m c 4,79.10-6 m d 0,497 µm -9- Câu 2.Tính vận tốc ban đầu cực đại êlectron quang điện biết hiệu điện hãm 12V Cho e = 1,6.10 -19 C; me = 9,1.10-31 kg A 1,03.105 m/s B 2,89.106 m/s C 4,12.106 m/s D.2,05.106 m/s Câu Công thoát kẽm 3,4 eV.Giới hạn quang điện kẽm là: a 0.36 µm b 0.3 µm c 3,6 µm d 6,3 µm Câu Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,46µm vào kim loại có công thoát eletron eV.Động ban đầu cực đại eletron quang điện là:a 0,5 eV b 0,6 eV c 0,59 eV d 0,69 eV Câu Chiếu xạ bước sóng λ = 0,18 µm vào âm cực tế bào quang điện Kim loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện λ = 0,3 µm Vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện là: a.0,985.105 m/s b 0,0985.105 m/s c 9,85.105 m/s d 98,5.105 m/s Câu Giới hạn quang điện kẽm 0,36 µm, công thoát kẽm lớn natri 1,4 lần Giới hạn quang điện natri là: a.0,504 mm b 0,504 m c 0,504 µm d 5,04 µm Câu Catod tế bào quang điện có công thoát A = 3,5 eV Vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện bật khỏi catod chiếu sáng xạ có bước sóng λ = 0,25 µm là: a.18.105 m/s b 71,8.105 m/s c 0,718.105 m/sd 7,18.105 m/s Câu Khi biết hiệu điện hãm V vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện là: a 1,03.106 m/s b 1,02.107 m/s c 106 km/s d.105m/s Câu Chiếu ánh sáng kích thích có λ= 0,489 µm vào kali tế bào quang điện Biết Uh = 0,39 V Công thoát kali là: a 3,44.10-18 J b 3,44.10-20 J c 3,44.10-17 J d 3,44.10-19 J Câu 10 Nguồn sáng có công suất 2,5 W số phôtôn phát giây là: a 0,73.1019 b.7,3.1019 c 0,73.1018 d 0,73.1017 Câu 11 Một tế bào quang điện có catot làm kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,578 µm a Tính công thoát electron khỏi kim loại b Chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng λ = λ0, tính vận tốc electron quang điện đến anot biết hiệu điện anot catot 45 V - 10 - Câu 12 Kim loại dùng làm catốt tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0 công thoát electron A0 Chiếu vào bề mặt kim loại chùm xạ có bước sóng λ = λ0/3 dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn công điện trường cản có giá trị bằngA Ao B A 0/2 C 2A0 D A0/4 Câu 13 Chiếu chùm xạ đơn sắc vào kẽm có giới hạn quang điện 0,35ỡm Hiện tượng quang điện không xảy chùm xạ có bước sóng.A 0,1 àm B 0,2 àm C 0,3 àm D 0,4 àm Câu 14 Lần lượt chiếu hai xạ có bước sóng λ1 = 0,75µm λ2 = 0,25µm vào kẽm có giới hạn quang điện λo = 0,35µm Bức xạ gây tượng quang điện? A Chỉ có xạ λ1 B Chỉ có xạ λ2 C Cả hai xạ D Không có xạ hai xạ Loại 2:Mẫu Bo nguyên tử Hyđrô Câu Bước sóng vạch quang phổ thứ dãy Laiman 122nm, bước sóng vạch quang phổ thứ thứ hai dãy Banme 0,656àm 0,4860àm Bước sóng vạch thứ ba dãy Laiman là: A 0,0224àm B 0,4324àm C 0,0975àm D.0,3672àm Câu Bước sóng vạch quang phổ thứ dãy Laiman 122nm, bước sóng vạch quang phổ thứ thứ hai dãy Banme 0,656àm 0,4860àm Bước sóng vạch dãy Pasen là:A 1,8754àm B 1,3627àm C 0,9672àm D 0,7645àm Câu Hai vạch quang phổ có bước sóng dài dãy Laiman có bước sóng ở1 = 0,1216àm ở2 = 0,1026àm Bước sóng dài vạch quang phổ dãy Banme A 0,5875àm B 0,6566àm C 0,6873àm D 0,7260àm Câu Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô 13,6eV Bước sóng ngắn xạ mà nguyên tử phát là: A 0,1220àm B 0,0913àm C 0,0656àm D 0,5672àm Câu Bán kính quỹ đạo Bo thứ nguyên tử hidrô là: a 0,53.10-10 m b 2,1.10-11 m c 2,12.10-10 m d.1,06.10-10 m Câu Nguyên tử hidrô trạng thái kích thích có bán kính quỹ đạo dừng tăng lên lần Bước sóng xạ có lượng lớn - 11 - a 0,103 µm b 0,121 µm c.0,657 µm d 0,013 µm Câu Trong quang phổ vạch nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài dãy Laiman λ1 = 0,1216µm vạch ứng với chuyển electron từ quỹ đạo M quỹ đạo K có bước sóng λ2 = 0,1026µm Hãy tính bước sóng dài λ3 dãy Banme.A 6,566µm.B 65,66µm C 0,6566µm D 0,0656µm Câu Bước sóng vạch quang phổ dãy Laiman λo = 122nm, vạch Hα dãy Banme λ = 656nm Bước sóng vạch quang phổ thứ hai dãy Laiman A 10,287nm B 102,87nm C 20,567nm D 205,67nm Câu Bước sóng hai vạch Hα Hβ dãy Banme λ1 = 0,656µm λ2 = 0,486µm Hãy tính bước sóng vạch quang phổ dãy Pasen Dạng 4: Hạt nhân nguyên tử Loại 1: Câu tạo hạt nhân , lượng liên kết 11 Câu Cho biết khối lượng nguyên tử B 11,0093u, nguyên tử 238 92 U 238,0508u, khối lượng prôtôn m =1,00728u, khối lượng electrôn p me=0,00055u,khối lượng nơtrôn mn=1,00867u, 1u=1,66043.10-27kg, c=2,9979.108m/s, 1J=6,2418.1018eV Năng lượng liên kết hạt nhân 11 238 B 92 U là: 11 238 11 238 7a B : 78,2MeV; 92 U : 1798MeV b B : 77,4MeV; 92 U : 1800MeV 11 238 11 238 c B : 76,2MeV; 92 U : 1802MeV d B : 74,5MeV; 92 U : 1805MeV Câu Khối lượng hạt nhân 105 X 10,0113u; khối lượng proton m p = 1,0072u, nơtron mn = 1,0086u Năng lượng liên kết riêng hạt nhân (cho u = 931 MeV/e2) A.6,43 MeV B 64,3 MeV C.0,643 MeV D 6,30MeV A 6,84MeV B 5,84MeV C 7,84MeV D 8,84MeV Câu Tính số nguyên tử gam khí O2 Cho NA = 6,022.1023/mol; O = 16 A 376.1020 B 736.1030 C 637.1020 D 367.1030 Câu Số prôtôn 16 gam 168 O (NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol) A 6,023.1023 B 48,184.1023 C 8,42.1023 D 0.75.1023 Câu Hạt nhân 2760Co có cấu tạo gồm: - 12 - A 33 prôton 27 nơtron B 27 prôton 60 nơtron C 27 prôton 33 nơtron D 33 prôton 27 nơtron 60 Câu Hạt nhân 27 Co có khối lượng 55,940u Biết khối lượng prôton 1,0073u khối lượng nơtron 1,0087u Độ hụt khối hạt nhân 2760Co làA 4,544u B 4,536u C 3,154u D 3,637u 60 Câu Hạt nhân 27 Co có khối lượng 55,940u Biết khối lượng prôton 1,0073u khối lượng nơtron 1,0087u Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 2760Co A 70,5MeV B 70,4MeV C 48,9MeV D 54,4MeV Loại : Phản ứng hạt nhân, lượng phản ứng 37 A 37 Câu Phương trình phóng xạ: 17 Cl + Z X → n + 18 Ar Trong Z, A A Z = 1; A = B Z = 1; A = C Z = 2; A = D Z = 2; A = Câu Phương trình phản ứng hạt nhân: 49Be + α → x + n; p +919F → 816O + y, x y nguyên tử: 12 14 12 10 a.x: C ; y: He b x: C ; y: H c x: C ; y: Li d x: B ; y: Li 27 14 16 Câu Phương trình phản ứng hạt nhân: 13 Al + α → x + n , N + y→ O + p , x y nguyên tử: 32 4 28 28 a.x: ; y: He b x: 16 S ; y: He c x: 14 Si ; y: H d x: 14 Si ; y: Li 27 Câu Dùng tia α bắn phá hạt nhân 13 Al ta chất X kèm theo phóng thích notron.X chất phóng xạ, tự phân rã thành chất Y Positron ( 10 e +) a) Viết PT phản ứng.b) Xác định tên X Y *ĐS: 30 15 X ≡ Phospho; 30 14 Y ≡ Silicium Câu Viết đầy đủ PT phản ứng sau ( X ký hiệu thiếu) 49 Be +α → n + X p + 199 F →163 O + X p + X →1122 Na + α 4.X + 55 55 25 Mn→ 26 Fe + n ( n, p,α kí hiệu hạt Notron, Proton,α) 242 260 98 Câu6 Phương trình phản ứng hạt nhân: 42 Mo +1 H →x +n , 94 Pu + y→104 Ku + 4n , x y nguyên tử: 99 99 22 22 23 101 23 101 a x: 43Te ; y: 11 Na b x: 43Te ; y: 10 Ne c.x: 44 Ru ; y: 11 Na d x: 44 Ru ; y: 10 Ne Câu Cho phản ứng hạt nhân 3717 Cl + p→3718 Ar + n , khối lượng hạt nhân m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = - 13 - 1,007276u, 1u = 931MeV/c2 Năng lượng mà phản ứng toả thu vào bao nhiêu? A Toả 1,60132MeV B Thu vào 1,60132MeV C Toả 2,562112.10-19J D Thu vào 2,562112.10-19J Câu Cho biết khối lượng nguyên tử H 2,01400u, nguyên tử -27 He 4,00260u, 1u=1,66043.10 kg, c=2,9979.108m/s, 1J=6,2418.1018eV Năng lượng toả phản ứng nhiệt hạch: H + He→1 H + He là:a.18,3MeV b.19,5MeV c 20,2MeV d 19,8MeV Câu Cho biết khối lượng nguyên tử Li 6,01512u, nguyên tử H 2,014400u, nguyên tử He 4,00260u, 1u=1,66043.10-27kg, c=2,9979.108m/s, 1J=6,2418.1018eV Năng lượng toả phản ứng nhiệt 4 hạch: Li + H → He+ He là:a 22,3MeV b.20,4MeV c 19,6MeV d 18,5MeV Câu 10 Biết mD = 2,01410u, mT = 3,01605u, mp = 1,00783u Trong phản 2 ứng hạt nhân D + D → 1T + H lượng toả là:a.40,210MeV b.4,201MeV c 2,040MeV d 4,021MeV 235 94 Câu 11 Cho biết khối lượng 92 U 235,04u, 36 Kr 93,93u, 139 -27 56 Ba 138,91u, n 1,0063u, 1u=1,66043.10 kg, 23 -1 c=2,9979.10 m/s, số Avogadro NA=6,02.10 mol Năng lượng toả 235 1 94 139 có 1mol 235U tham gia phản ứng: 92 U + n →30 n+ 36 Kr + 56 Ba là: a.0,9.1011KJ b 1,7.1010KJ c 1,7.1011KJ d 1,1.109KJ 235 Câu 12 Cho khối lượng 92 U 235,043933u, khối lượng nơtrôn 1,008665u, khối lượng toàn phần sản phẩm sinh 232,812000u 235 Năng lượng giải phóng phản ứng phân hạch hạt nhân 92 U :a.200MeV b 250MeV c 210MeV d 182Me Loại 2: Phóng xạ Câu Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m Sau chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ lại A m0/5 B m0/25 C m0/32 D m0/50 24 − Câu 11 Na chất phóng xạ β với chu kỳ bán rã 15 Ban đầu có lượng 1124 Na sau khoảng thời gian lượng chất phóng xạ bị phân rã 75%? A 7h30' B 15h00' C 22h30' D 30h00' - 14 - Câu Đồng vị 2760Co chất phóng xạ β − với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu lượng Co có khối lượng m Sau năm lượng Co bị phân rã phần trăm? A 12,2% B 27,8% C 30,2% D 42,7% Câu Random ( 22286 Rn ) chất phóng xạ có chu kì bán rã 3,8 ngày Một mẫu Rn có khối lượng 2mg sau 19 ngày nguyên tử chưa phân rã A: 1,69 1017 B: 1,69.1020 C: 0,847.1017 D: 0,847.1018 Câu Hằng số phóng xạ Rubidi 0,00077 s-1, chu kì bán rã cua Rubidi A: 15 phút B: 150 phút C: 90 phút D: đáp án khác Câu Một lượng chất phóng xạ 22286 Rn ban đầu có khối lượng 1mg Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75% Chu kỳ bán rã Rn là:A 4,0 ngày B 3,8 ngày C 3,5 ngày D 2,7 ngày 226 Câu Sau lần phóng xạ α bốn lần phóng xạβ- 88 Ra biến thành nguyên tố gì?*ĐS: 20682 Pb Câu Nguyên tố Thôri 23290Th sau trình phóng xạ biến thành đồng vị chì 208 82 Pb nguyên tử Th phóng hạt α ,β *ĐS: hạt α ; hạt β Câu Chu kỳ bán rã Poloni ( 21084 Po ) 140 ngày đêm, phân rã Poloni biến thành chì 20682 Pb a) Xác định có nguyên tử Poloni bị phân rã sau 280 ngày đêm 21mg Poloni? b) Tìm khối lượng chì tạo thành thời gian trên.*ĐS: a) 4515.1016 nguyên tử b) 15,45mg - 15 - [...]... 1,00 727 6u, 1u = 931MeV/c2 Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A Toả ra 1,60132MeV B Thu vào 1,60132MeV C Toả ra 2, 5 621 12. 10-19J D Thu vào 2, 5 621 12. 10-19J 2 Câu 8 Cho biết khối lượng của nguyên tử 1 H bằng 2, 01400u, của nguyên tử 4 -27 2 He bằng 4,0 026 0u, 1u=1,66043.10 kg, c =2, 9979.108m/s, 1J=6 ,24 18.1018eV 2 3 1 4 Năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch: 1 H + 2 He→1 H + 2. .. b.19,5MeV c 20 ,2MeV d 19,8MeV 6 2 Câu 9 Cho biết khối lượng của nguyên tử 3 Li bằng 6,01512u, của nguyên tử 1 H 4 bằng 2, 014400u, của nguyên tử 2 He bằng 4,0 026 0u, 1u=1,66043.10 -27 kg, c =2, 9979.108m/s, 1J=6 ,24 18.1018eV Năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt 6 2 4 4 hạch: 3 Li + 1 H → 2 He+ 2 He là:a 22 ,3MeV b .20 ,4MeV c 19,6MeV d 18,5MeV Câu 10 Biết mD = 2, 01410u, mT = 3,01605u, mp = 1,00783u Trong phản 2 2 3... lượng prôtôn m =1,00 728 u, khối lượng electrôn p me=0,00055u,khối lượng nơtrôn mn=1,00867u, 1u=1,66043.10 -27 kg, c =2, 9979.108m/s, 1J=6 ,24 18.1018eV Năng lượng liên kết của các hạt nhân 11 23 8 5 B và 92 U là: 11 23 8 11 23 8 7a 5 B : 78,2MeV; 92 U : 1798MeV b 5 B : 77,4MeV; 92 U : 1800MeV 11 23 8 11 23 8 c 5 B : 76,2MeV; 92 U : 1802MeV d 5 B : 74,5MeV; 92 U : 1805MeV Câu 2 Khối lượng của hạt nhân 105 X là 10,0113u;... 1,1.109KJ 23 5 Câu 12 Cho khối lượng của 92 U bằng 23 5,043933u, khối lượng của nơtrôn bằng 1,008665u, khối lượng toàn phần của sản phẩm sinh ra là 23 2,8 120 00u 23 5 Năng lượng giải phóng trong phản ứng phân hạch của một hạt nhân 92 U là :a .20 0MeV b 25 0MeV c 21 0MeV d 182Me Loại 2: Phóng xạ Câu 1 Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m 0 Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là A m0/5 B m0 /25 C... Silicium Câu 5 Viết đầy đủ các PT phản ứng sau ( X là ký hiệu còn thi u) 1 49 Be +α → n + X 2 p + 199 F →163 O + X 3 p + X →1 122 Na + α 4.X + 55 55 25 Mn→ 26 Fe + n ( n, p,α là kí hiệu hạt Notron, Proton,α) 24 2 26 0 98 2 Câu6 Phương trình phản ứng hạt nhân: 42 Mo +1 H →x +n , 94 Pu + y→104 Ku + 4n , x và y là các nguyên tử: 99 99 22 22 23 101 23 101 a x: 43Te ; y: 11 Na b x: 43Te ; y: 10 Ne c.x: 44 Ru ;... 1,0072u, của nơtron mn = 1,0086u Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là (cho u = 931 MeV/e2) A.6,43 MeV B 64,3 MeV C.0,643 MeV D 6,30MeV A 6,84MeV B 5,84MeV C 7,84MeV D 8,84MeV Câu 3 Tính số nguyên tử trong 1 gam khí O2 Cho NA = 6, 022 .1 023 /mol; O = 16 A 376.1 020 B 736.1030 C 637.1 020 D 367.1030 Câu 4 Số prôtôn trong 16 gam 168 O là (NA = 6, 02. 1 023 nguyên tử/mol) A 6, 023 .1 023 B 48,184.1 023 C 8, 42. 1 023 ... D → 1T + 1 H năng lượng toả ra là:a.40 ,21 0MeV b.4 ,20 1MeV c 2, 040MeV d 4, 021 MeV 23 5 94 Câu 11 Cho biết khối lượng của 92 U bằng 23 5,04u, của 36 Kr bằng 93,93u, của 139 1 -27 56 Ba bằng 138,91u, của 0 n bằng 1,0063u, 1u=1,66043.10 kg, 8 23 -1 c =2, 9979.10 m/s, hằng số Avogadro NA=6, 02. 10 mol Năng lượng toả ra khi 23 5 1 1 94 139 có 1mol 23 5U tham gia phản ứng: 92 U + 0 n →30 n+ 36 Kr + 56 Ba là: a.0,9.1011KJ... 0, 022 4àm B 0,4 324 àm C 0,0975àm D.0,36 72 m Câu 2 Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122 nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656àm và 0,4860àm Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là:A 1,8754àm B 1,3 627 àm C 0,96 72 m D 0,7645àm Câu 3 Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có bước sóng lần lượt là ở1 = 0, 121 6àm và 2 = 0,1 026 àm... m0/ 32 D m0/50 24 − Câu 2 11 Na là chất phóng xạ β với chu kỳ bán rã 15 giờ Ban đầu có một lượng 1 124 Na thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A 7h30' B 15h00' C 22 h30' D 30h00' - 14 - Câu 3 Đồng vị 27 60Co là chất phóng xạ β − với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m 0 Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm? A 12, 2%... 48,184.1 023 C 8, 42. 1 023 D 0.75.1 023 Câu 5 Hạt nhân 27 60Co có cấu tạo gồm: - 12 - A 33 prôton và 27 nơtron B 27 prôton và 60 nơtron C 27 prôton và 33 nơtron D 33 prôton và 27 nơtron 60 Câu 6 Hạt nhân 27 Co có khối lượng là 55,940u Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u Độ hụt khối của hạt nhân 27 60Co làA 4,544u B 4,536u C 3,154u D 3,637u 60 Câu 7 Hạt nhân 27 Co có khối lượng