1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Vật Lý 2012

3 805 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 264,94 KB

Nội dung

* Khi mắc hiệu điện thế U vào hai điểm A-B, điện trở tương đương của mạch: AB a.. * Khi mắc hiệu điện thế U vào hai điểm A-D, điện trở tương đương của mạch: AD b.. Mạch điện trở thành mạ

Trang 1

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2012

MÔN: VẬT LÝ

Câu I:

a) Khi P chạy đến N, thì A chạy đến B và chuyền bóng cho

P nhận bóng tại C (Hình vẽ)

Do v2 = v3  NC = BC

Góc  = 300  CNB = 600  CNB là tam giác đều

 Góc chuyền NBC = 600 và NC = NB = BC

Do tốc độ v1 = v2 của hai người là như nhau  AB = PN

 Thời gian kể từ khi chuyền bóng đến khi nhận được bóng

là:

3

3 5 4

20 3

1 3 2

2 2

s v

AN PN v

NC



b) Giả sử sau một khoảng thời gian t, hai cầu thủ chuyển

động đến vị trí A’ và P’ như hình vẽ Khoảng cách A’P’ lúc đó bằng:

4 10 3 100 10 400

3 80 16

2 4 3

2 20 '

' '

'

2 2

2 2

2 2

t t

t

t t t H

P AA AH

P

A

Vậy: Khoảng cách gần nhất giữa hai cầu thủ là 10 m sau khi xuất phát t = 2,5 3 4,3s

0,50

0,50

0,50

0,50

Câu II: Đặt a là điện trở của đoạn dây AB, b là điện trở của dây BC

* Khi mắc hiệu điện thế U vào hai điểm A-B, điện trở tương đương của mạch:

AB

a a 2b

R

2a 2b

  Cường độ dòng điện qua toàn mạch: AB

AB

U I

R

* Khi mắc hiệu điện thế U vào hai điểm A-D, điện trở tương đương của mạch:

AD

b 2a b

R

2a 2b

  Cường độ dòng điện qua toàn mạch: AD

AD

U I

R

Theo đề bài thì:  

AB AD

b 2a b

I a a 2b 0, 45 5

Giải ra ta được b = 2a

* Ta có:

AB

a a 2b 5a

R

AB AB

5I

a) Khi mắc hiệu điện thế vào A và C:

AC

a b 3a

R

AC

U 2U 2.0, 6

b) Khi mắc hiệu điện thế U vào A và C và mắc thêm Rx

Mạch điện trở thành mạch đối xứng

0,25

0,25

0,50

A

C

D

B

a

b

A

P

N

C

B A’

P’

H

Trang 2

Dựa vào tính đối xứng của mạch điện suy ra phân bố hiệu điện thế trong mạch như hình vẽ

Ta có:

1 2

Cường độ dòng điện mạch chính:

 

1 2

0,50

0,50

Câu III: Gọi nhiệt độ ban đầu của nước nóng là t và của nước trong các bình là t0; khối lượng

nước trong mỗi bình là m và lượng nước nóng là M

Từ phương trình cân bằng nhiệt: Qthu = Q toả, ta có:

Mc(t – t1) = mc(t1 – t0)  1 1 0  1 t t0

m M

M t

t m

M t t

 Hoàn toàn tương tự, ta cũng thu được:

1 1 1

0

1 2 2

0 3 3

1 0

1 2

1 0

2 2

,

t m M

M t

m M

M t

t t

t m M

M t

m M

M t

t t

t m M

M t

t m M

M t

t m

M t t t

n n

n

a) Ở bình thứ ba, nhiệt độ của nước sẽ tăng thêm:  

C t

t

1

2 2

3 12,8

b) Theo công thức ở trên, ta có:  0,8 1.205 8

n

 Từ cốc thứ 8 trở đi, độ tăng nhiệt độ của nước không vượt quá 50C

(Học sinh có thể tính lần lượt độ tăng nhiệt độ của các bình:

t4 10,240C;t5 8,190C;t6 6,550C;t7 5,240C;t8 4,190C)

0,50

0,75

0,25

0,50

Câu IV:

0,25 + 0,25

2a

2a

Rx

a

U1 U2 U2

a

M

N

A

M

H

C

B

M

C

B

I

L M’

D

L

K M’

N

I

A

L

H

L

300

Trang 3

a) Khi người đó nhìn thấy ảnh M’của mắt trong gương, người đó đang đứng tại vị trí như biểu

diễn trên hình a

Ta có: HA = MC = 3  AI = 2m, HI = 1m

Do AB = L = 2,5 m  BI = 0,5 m  MI = 1m

Vậy: người đó đứng cách tường một đoạn HM = HI + IM = 2m

b) Khi người đó nhìn thấy ảnh của chân mình trong gương, người đó đang đứng tại vị trí giống

như biểu diễn trên hình b Đặt MI = M’I = x

Góc MIB = M’IB = M’IN = 600 

2

3 '

; 2 2

N M x I M

2

3 ' D

; 5 ,

DC

AB = 2,5m  BK 1,25 3m; AK = 1,25 m

CK = CA – AK = MH – AK = MI + IH – AK = x – 0,25

Ta có:

x

x x

CO

CK O

M

BK

5 , 1

25 , 0 3

2 3

3 25 , 1 '

Giải ra ta có: x 2,22m

2

6

 hay cách tường MH = x + IH = 3,22 m

0,25 0,50

0,25

0,25

0,25

Câu V:

1) Dễ thấy: Khi K1 ở (2) và K2 ở (4) thì đèn V sáng, đèn X và Đ tắt

Khi K1 ở (2) và K2 ở (3) thì cả 3 đèn đều sáng

Khi K1 ở (1) và K2 ở (4) thì đèn X sáng, đèn V và Đ tắt

Khi K1 ở (1) và K2 ở (3) thì đèn Đ sáng, đèn X và V tắt

2) Ta có: Cường độ dòng điện qua đèn tỷ lệ thuận với căn bậc hai của hiệu điện thế đặt vào đèn

U

k

I

Từ điều kiện P = UI và Ik U , ta tính được hệ số tỉ lệ của các đèn V, X, Đ là

9

2

1 

k và của

đèn tím là

3

2

2 

Ta có 4 trường hợp khác nhau ứng với các vị trí khác nhau của K1 và K2

* TH1: Nếu cả ba đèn đều sáng, mạch trên tương đương với đèn T mắc nối tiếp với cụm ba đèn

V, X, Đ mắc song song Do các đèn V, X, Đ giống nhau nên:

IV = IX = IĐ = IT/3  U T U T

3

2 3

1 9

9

2    UT = 4,5 V = UV,X,Đ

* TH2: Nếu chỉ có một đèn sáng (xét trường hợp đặc trưng đèn V sáng):

IV = IT  U T U T

3

2 9

9

2

  UT = 0,9V; UV = 8,1V

0,50

0,50

0,50

0,50

Ngày đăng: 07/09/2016, 19:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w