ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN (Kinh tế quốc tế) Chương II : Lý thuyết thương mại quốc tế Phần : Các lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển : I Thuyết trọng thương : - Tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng thương : Sự giàu có quốc gia thể số lượng vàng, bạc tích lũy kinh tế Các quốc gia muốn giàu có phải tích lũy nhiều vàng, bạc cách xâm chiếm thuộc địa , buôn bán trao đổi với nước ( xuất > nhập ) Về thương mại quốc tế : Lợi nhuận việc mua bán, trao đổi hàng hóa với nước hình thành từ trình lưu thông, từ việc mua bán , lừa gạt nhau, trao đổi không ngang giá Thương mại quốc tế trò chơi có tổng số lợi ích bên A thiệt hại bên B Các nước chủ trương sử dụng “ cán cân thương mại thặng dư” Về vai trò phủ : Nhà nước can thiệp vào ngoại thương cách thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập việc sử dụng công cụ thuế, phi thuế Quan điểm CSTM : Khuyến khích XH nhiều tốt hạn chế NK mức tối đa -Đánh giá tư tưởng thuyết trọng thương : + Tiến : Nhận thức vai trò quan trọng ngoại thương phát triển kinh tế , vai trò quan trọng phủ vào hoạt động kinh tế, đặc biệt lĩnh vực ngoại thương Ngoại thương nguồn mang lại nguồn vốn để xây dựng, phát triển kinh tế + Hạn chế : Quan niệm chưa giàu có quốc gia : giàu có quốc gia đánh giá số lượng vàng, bạc tính lũy kinh tế giàu có quốc gia phải đánh giá nguồn nhận lực quốc gia Thương mại quốc tế trò chơi có kết = : thương mại quốc tế phải dựa sở nguyên tắc bên có lợi lợi ích bên lấy từ thiệt hại bên Theo quan điểm chủ nghĩa trọng thương việc sản xuất trao đổi hàng hóa không dựa hiệu sản xuất mà nhằm vào thặng dư thương mại từ không thấy quy luật kinh tế khách quan II Lý thuyết Lợi tuyệt đối Adam Smith : Quan điểm Adam Smith : Ông coi kinh tế quốc gia trật tự tự nhiên , để tốt cho NKT phải tự “ Bàn tay vô hình” thể qua quy luật kinh tế khách quan, tự cạnh tranh , tự buôn bán mà can thiệp phủ Không thể đồng tài sản quốc gia với vàng Sản xuất trao đổi phải dựa hiệu sản xuất ( NSLĐ cao làm giảm CPSX , từ lợi nhuận tạo từ trình sản xuất từ ngoại thương ) Thương mại phải có lợi ích cho tất bên tham gia Cơ sở thương mại có lợi dựa lợi tuyệt đối ( trao đổi , mua bán quốc gia giới phải dựa sở tự nguyện, bình đẳng , bên có lợi ) Khái niệm lợi tuyệt đối : ( Giả thiết lao động yếu tố SX ) : Một quốc gia cho có LTTĐ so với quốc gia khác việc sản xuất hàng hóa với đơn vị nguồn lực , QG sản xuất nhiều hàng hóa , nghĩa có suất lao động cao ( chi phí sản xuất thấp ) Cơ sở để xác định LTTĐ : Chi phí tuyệt đối thấp ( NSLĐ cao ) Ví dụ : NSLĐ QG QG SP A a1 a2 SP B b1 b2 QG có lợi tuyệt đối SP A LTTĐ SP B a1 > a2 QG có LTTĐ SP B LTTĐ SP A b2 > b1 Quy luật lợi tuyệt đối : Giả sử có quốc gia mà quốc gia có lợi tuyệt đối so với quốc gia việc sản xuất hàng hóa quốc gia có lợi vào chuyên môn hóa sản xuất xuất hàng hóa mà có lợi tuyệt đối nhập hàng hóa mà lợi tuyệt đối Cơ sở để xác định LTTĐ suất lao động cao ( hay chi phí sản xuất tuyệt đối thấp ) Đánh giá tư tưởng lợi tuyệt đối Adam Smith : Tiến : Lý thuyết lợi tuyệt đối chứng minh lợi ích thương mại cho quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế Nhận thức tính ưu việt công nghiệp hóa sản xuất tiết kiệm lao động tăng sản lượng hàng hóa Hạn chế : Lý thuyết lợi tuyệt đối giải thích phần nhỏ thương mại quốc tế , cụ thể : Chỉ giải thích thương mại trường hợp quốc gia mà quốc gia phải có lợi tuyệt đối so với quốc gia trường hợp quốc gia so với quốc gia khác lợi tuyệt đối thương mại hai nước lợi tuyệt đối ko giải thích Dựa giả định lao động yếu tố sản xuất Nhận xét : - Cơ sở TM : Thương mại dựa sở lao động tuyệt đối - Mô hình TM : Mỗi quốc gia xuất sản phẩm có LTTĐ nhập sản phẩm ko có LTTĐ - Giá trao đổi : nằm khoảng chênh lệch giá nội địa - Lợi ích TM : TM mang lại lợi ích cho bên tham gia ( trò chơi có kết cục dương ) - Chuyên môn hóa : quốc gia chuyên môn hóa hoàn toàn vào SP có LTTĐ - Chính sách nhà nước : Nhà nước không nên can thiệp vào thương mại III Lý thuyết Lợi tương đối D Ricardo : Ricardo cho sở TMQT lợi tuyệt đối mà lợi tương đối ( lợi so sánh ) Mô hình Ricardo : Thế giới có nước sản xuất loại hàng hóa ( đơn giản hóa mô hình , dễ phân tích đưa kết luận ) Thương mại tự hóa hoàn toàn quốc gia ( để trừu tượng lợi ích TMQT ) Chi phí sản xuất không thay đổi ( CP hội, CP cận biên ko đổi ) Chi phí vận tải = ( không làm tăng CP SX ) Lao động di chuyển tự nước , không phép di chuyển nước Thừa nhận lý thuyết giá trị lao động ( tính giá hàng hóa = thời gian lao động đúc kết để tạo SP ) Khái niệm LTSS : Một quốc gia có lợi so sánh so với quốc gia khác sản xuất hàng hóa sản xuất hàng hóa với chi phí tương đối thấp quốc gia Cơ sở để xác định LTSS : CPSX tương đối thấp Đánh giá lý thuyết LTSS Ricardo : • Tiến : - Lý thuyết LTSS mang tính khái quát LTTĐ - Lý thuyết LTSS chứng minh sở TMQT khác biệt LTSS sản xuất hàng hóa • Hạn chế : - Trong chi phí sản xuất tính đến yếu tố yếu tố lao động không tìm nguyên nhân khác NSLĐ nước - Lý thuyết LTSS đồng loại hoạt động - Trường hợp đặc biệt : Khi NSLĐ quốc gia TMQT quốc gia không xảy TH quốc gia có LTTĐ mặt hàng QG có lợi ích tham gia TMQT ngoại trừ việc bắt LT tương đối có tỷ lệ giống loại hàng hóa • Nhận xét : - Cơ sở TM : Thương mại dựa sở LTSS - Mô hình TM : Mỗi quốc gia xuất sản phẩm có LTSS nhập sản phẩm ko có LTSS - Giá trao đổi : Nằm khoảng chênh lệch giá nội địa - Lợi ích TM : TM mang lại lợi ích cho bên tham gia ( trò chơi có kết cục dương ) - Chuyên môn hóa : Mỗi quốc gia chuyên môn hóa hoàn toàn vào SP có LTSS - Chính sách nhà nước : Nhà nước không nên can thiệp vào thương mại - Trường hợp đặc biệt : Khi NSLĐ quốc gia TMQT quốc gia không xảy IV Lý thuyết Chi phí hội Haberler : Khái niệm chi phí hội hàng hóa: Chi phí hội hàng hóa số lượng hàng hóa khác mà kinh tế buộc phải từ bỏ để dành tài nguyên cho việc sản xuất thêm đơn vị hàng hóa Như vậy, chất khái niệm chi phí hội hàng hóa hội bị từ bỏ tính số lượng yếu tố sản xuất ( ví dụ lao động ) Khái niệm chi phí hội không liên quan đến lý thuyết giá trị lao động Khái niệm lợi so sánh quan điểm chi phí hội : Một quốc gia có lợi tương đối so với quốc gia khác việc sản xuất hàng hóa sản xuất hàng hóa với chi phí hội thấp Lợi so sánh dựa khác biệt chi phí hội hay chi phí hội sở lợi so sánh Chi phí hội sở lựa chọn lựa chọn sản xuất mặt hàng có chi phí hội thấp Đánh giá lý thuyết CPCH Haberler : Tiến : Lý thuyết CPCH giải thích lợi so sánh khái niệm CPCH, không dùng lý thuyết giá trị lao động Lý thuyết CPCH dùng đồ thị để chứng minh giải thích quy luật lợi tương đối làm cho vấn đề trở nên đơn giản dễ hiểu Hạn chế : Dựa vào CPCH lại CPCH không đổi, điều không thực tế chi phí hội ngày tăng Chỉ nghiên cứu đến yếu tố cung ứng hàng hóa ( thể qua đường PPF ) mà chưa đề cập đến yếu tố cầu chưa nghiên cứu sở để xác định giá quốc tế Tóm tắt lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển : Chủ nghĩa trọng thương Lợi tuyệt đối Lợi so sánh Lợi so sánh A.Smit Ricardo Haberler Khuyến khích nhập khẩu, XK hàng hóa có LTTĐ XK hàng hóa có LTSS XK hàng hóa có CPCH hạn chế nhập NK hàng hóa NK hàng hóa thấp NK hàng hóa LTTĐ LTSS có CPCH cao Cần can thiệp Không cần can thiệp Không cần can thiệp Không cần can thiệp phủ CP CP CP TMQT trò chơi = TMQT hai bên có TMQT tất bên TMQT tất bên lợi có lợi có lợi Kết luận : Khi xem xét lý thuyết thương mại cổ điển ta nhận thấy số hạn chế định : - Nền kinh tế sản xuất với chi phí hội không đổi - Nền kinh tế sản xuất chuyên môn hóa hoàn toàn - Chưa tính đến sở thích, thị hiếu người tiêu dùng - Chỉ nghiên cứu yếu tố cung Từ hạn chế trên, lý thuyết thương mại đại đời, khắc phục hạn chế lý thuyết TMQT cổ điển : - Nền kinh tế sản xuất với chi phí hội ngày tăng - Chuyên môn hóa không hoàn toàn - Tính đến sở thích, thị hiếu người tiêu dùng - Nghiên cứu yếu tố cung yếu tố cầu V Lý thuyết Heckscher – Ohlin : Tư tưởng lý thuyết H – O : Mỗi hàng hóa khác sử dụng yếu tố sản xuất khác Các quốc gia khác khả cung cấp yếu tố sản xuất khác Mỗi quốc gia nên CMHSX , XK SP tập trung yếu tố dư thừa quốc gia nên nhập SP tập trung yếu tố thiếu hụt quốc gia Những giả định mô hình H – O : 1.Thế giới gồm QG , sản xuất hàng hóa sử dụng yếu tố SX ( K L ) : nhằm đơn giản hóa mô hình nhiên không làm tính khái quát 2.Hai QG có trình độ kỹ thuật công nghệ : QG sử dụng sản lượng lao động tư để sản xuất đơn vị SP 3.Sản xuất điều kiện tỷ suất lợi nhuận không đổi theo quy mô : Sự tăng lên số lượng LĐ TB để SX SP làm tăng số lượng SP 4.Chuyên môn hóa sản xuất không hoàn toàn ( CPCH ngày tăng ) 5.Hai hàng hóa , SP X chứa đựng hàm lượng L lớn SP Y phải chứa đựng hàm lượng K tương đối lớn ( L / K )X > ( L / K )Y ( K / L ) Y > ( K / L )X 6.Cạnh tranh hoàn hảo nước tất thị trường : Thị trường có nhiều người mua người bán, SP đồng Các quốc gia phải chấp nhận giá 7.Các YTSX tự di chuyển nước không di chuyển quốc gia 8.Hai quốc gia có sở thích tiêu dùng ( QC có biểu đồ đường U ) 9.Chi phí vận tải = : CMH SX tiếp tục giá SP so sánh quốc gia 10.Thương mại tự hoàn toàn ( Thuế quan = ) Mô hình thương mại Heckecher – Ohlin : Định lý : Định lý Rybzinski : Nội dung : Với Hệ số sản xuất cho trước yếu tố sản xuất sử dụng đồng thời đầy đủ, tăng cung cấp yếu tố đầu vào làm tăng sản lượng sản phẩm tập trung yếu tố gia tăng giảm tương đối sản lượng sản phẩm khác Định lý Heckcher – Ohlin : Nội dung : Các quốc gia có lợi ích TMQT thực cmh sản xuất xuất sản phẩm tập trung yếu tố mà QG dư thừa nhập sản phẩm tập trung yếu tố mà QG khan Định lý Stoper – Samuelson Nội dung: Một tăng lên giá tương đối loại hàng hóa làm tăng thu nhập thực tế yếu tố sử dụng tập trung để sản xuất hàng hóa giảm tương đối thu nhập yếu tố khác Chương III : Chính sách thương mại 3.1 Khái niệm xu hướng sách thương mại 3.1.1 Khái niệm : Chính sách TMQT hệ thống nguyên tắc, công cụ biện pháp thích hợp mà nhà nước áp dụng để điều chỉnh hoạt động ngoại thương QG thời kỳ định nhằm đạt mục tiêu đặt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Chính sách TMQT phận sách kinh tế đối ngoại nhà nước muốn can thiệp vào kinh tế cách đề sách kinh tế ( sách kinh tế đối nội sách kinh tế đối ngoại ) Trong đó, sách kinh tế đối ngoại ( sách điều chỉnh hoạt động ngoại thương ) bao gồm : Thương mại quốc tế, hợp tác đầu tư quốc tế , hợp tác kinh tế trao đổi KH – CN , di chuyển quốc tế lao động, tài quốc tế Chính sách TMQT hệ thống công cụ, biện pháp thích hợp mà nhà nước đề Các công cụ bao gồm • Theo tính chất : Công cụ, biện pháp kinh tế : + Chính sách tỷ giá ( E ) : E tăng XK tăng NK giảm ngược lại + Chính sách lãi suất ( i ) : tác động vào chi phí sản xuất : i tăng DN thu hẹp SX XK giảm, NK tăng ngược lại - Công cụ, biện pháp hành : + Hạn ngạch ( Quota) - Công cụ, biện pháp kỹ thuật : Các tiêu chuẩn kỹ thuật đóng gói, bao bì, chất lượng hàng hóa XNK • Theo mục đích : - Công cụ, biện pháp thúc đẩy XK : tăng tỷ giá, trợ cấp XK - Công cụ hạn chế NK : Giảm tỷ giá, áp dụng hạn ngạch NK • Theo cách thông thường : - Công cụ thuế quan ( thuế NK thuế XK ) - Công cụ phi thuế quan : Tất công cụ - công cụ thuế quan hạn ngạch, tỷ giá… 3.1.2 : Những xu hướng sách thương mại : Chính sách thương mại bao gồm xu hướng : • Thương mại tự : Là sách thương mại phủ hoàn toàn không áp dụng biện pháp hàng rào TM ( hàng rào thuế quan phi thuế quan ) để hàng hóa tự lưu thông thị trường nước thị trường nước Ưu điểm TMTD : - + Thúc đẩy TMQT phát triển : hàng hóa nước tự lưu thông nước khác làm cho số lượng hàng hóa XNK ngày tăng + Thúc đẩy SX nước phát triển : thông qua việc cạnh tranh DN nước với DN nước ngoài, DN nước buộc phải cải tiến SX để nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ từ DN nước NK NVL với giá thành rẻ nước mở rộng thêm thị trường tiêu thụ nhờ XK sản phẩm hàng hóa nước + Thỏa mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng : Hàng hóa từ thị trường nước đa dạng mẫu mã, chất lượng lưu thông rộng rãi thị trường nước nhờ có TMTD Nhược điểm TMTD : + Nền kinh tế dễ bị rơi vào khủng hoảng kinh tế nước chị ảnh hưởng nhiều từ NKT nước DN nước phải đứng trước cạnh tranh to lớn từ DN nước Khi mà DN nước ko thể đứng vững trước cạnh tranh kinh tế nước bị rơi vào khủng hoảng • Bảo hộ mậu dịch sách thương mại phủ áp dụng biện pháp hàng rào TM ( hàng rào thuế quan phi thuế quan ) để bảo vệ SX nội địa trước cạnh tranh hàng hóa NK Ưu điểm bảo hộ mậu dịch : + Các DN nước nhà nước bảo hộ trước DN nước + Nền kinh tế điều tiết phủ nên phát triển ổn định Nhược điểm bảo hộ mậu dịch : Nền SX nội địa chậm phát triển, không động, sáng tạo ; không tiếp thu tiến KHKT giới để áp dụng vào sản xuất nước Trong thực tế, xu hướng thương mại tự bảo hộ mậu dịch trái ngược không mâu thuẫn Các quốc gia giới áp dụng đồng thời xu hướng 3.2 Các công cụ sách thương mại 3.2.1 Thuế quan a Khái niệm : Thuế quan loại thuế gián thu áp dụng hàng hóa XNK qua cửa hải quan quốc gia Thuế gián thu : B = T – G T bao gồm : Td ( thuế trực thu ) : thuế có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập người nộp thuế ( người nộp người chịu thuế ) Te ( thuế gián thu ) : không ảnh hưởng đến thu nhập người nộp , tác động đến giá tiêu dùng ( người nộp thuế khác người chịu thuế ) Áp dụng thuế quan ảnh hưởng đến Te ( ảnh hưởng đến giá tiêu dùng ) Mục đích đánh thuế : Tăng thu ngân sách ( thuế quan tài ) ; bảo hộ thị trường nội địa ( thuế quan bảo hộ ) Đối tượng đánh thuế : Đối với hàng hóa XK ( thuế quan XK ) ; Đối với hàng hóa NK ( chủ yếu ) ; Đối với hàng hóa cảnh ( thuế quan cảnh ) b Phân loại thuế quan : • Theo mục đích : Thuế quan tài : Áp dụng nhằm tăng thu ngân sách nhà nước ( thuế tăng thu NSNN ) Thuế quan bảo hộ : nhằm mục đích bảo hộ SX nước ( sử dụng nhằm mục đích bảo vệ SX nước để có khả cạnh tranh với nước trường hợp trả đũa thương mại trường hợp chống bán phá giá ) • Theo đối tượng : Thuế quan XK : Áp dụng hàng hóa XK ( đánh vào hàng hóa DN SX mặt hàng XK nước ) Thuế quan NK : Áp dụng hàng hóa NK ( đánh vào DN XK nước xuất hàng hóa vào nước ) Thuế quan cảnh : Áp dụng hàng hóa qua cửa nước thứ • Theo mức thuế : Thuế ưu đãi : Áp dụng hàng hóa có xuất xứ từ nước có quan hệ đồng minh hưởng quy chế tối huệ quốc ( MFN ) Thuế quan thông thường : Áp dụng hàng hóa XNK thông thường theo biểu thuế quan riêng nước Thuế quan tối đa : Áp dụng hàng hóa có xuất xứ từ nước có quan hệ đối nghịch không hưởng • Theo phương pháp : Thuế tỷ lệ ( t ) : tỷ lệ % thuế tính theo giá hàng NK ( thuế giá trị ) Thuế đơn vị ( T ) : số đơn vị tiền tệ quy định rõ đơn vị hàng NK Thuế hỗn hợp : áp dụng đồng thời phương pháp c Tác động thuế quan kinh tế ( Tác động thuế nhập kinh tế ) : • Trường hợp : Tác động cục thuế quan quốc gia nhỏ : - QG nhỏ QG khả tác động đến giá quốc tế, có khối lượng XNK nhỏ thị trường quốc tế Xét NKT nhỏ, mở cửa, sản xuất trao đổi SP X : Xét QGA: nhỏ , mở cửa K • Trước có thuế ( TM tự ) : PCB = P3 PW < PCB QG A NK SP X với PNK = P1 PW = P1 E0 Tại P1 : Nền kinh tế SX điểm Q1 TD điểm Q4 Vậy, QG A NK : Q4 – Q1 ( DG ) • Sau có thuế : Chính phủ áp dụng T = a USD/SFNK : PtNK = P2 = P1 + T / SPNK J Tại P2 : Nền kinh tế SX điểm Q2 TD điểm Q3 Vậy, QG A NK : Q3 – Q2 ( BC ) • Tác động thuế quan đến kinh tế : Giá tăng từ P1 lên P2 ( mức tăng = mức thuế ) Sản xuất nước tăng từ Q1 lên Q2 , tiêu dùng giảm từ Q4 xuống Q3 , sản lượng nhập giảm từ ( Q4 – Q1) xuống ( Q3 – Q2 ) Người tiêu dùng : ( thặng dư tiêu dùng ( CS ) = giá cầu ) : = SKHCD Trước có thuế : QG A tiêu dùng : SKDH Sau có thuế : QG A tiêu dùng : SKCA Thặng dư tiêu dùng ( Người tiêu dùng bị thiệt CS giảm ) : CS↓ = SKDH - SKCA = SACDH - Người sản xuất ( thặng dư sản xuất ( PS ) = cung giá ) : = SABHG Trước có thuế : QG A sản xuất : SJHG Sau có thuế : QG A sản xuất : SJAB Thặng dư sản xuất ( Người sản xuất lợi PS tăng ) : PS↑ = SJAB – SJHG = SABHG - Chính phủ : ( khoản thuế thu cho NSNN ) : Chính phủ lợi = ∑ DTT = T/SPNK × QNK = ( P1 - P2) ( Q3 – Q2 ) = SBCEF - Phúc lợi ròng kinh tế = ( - SACDH ) + ( SABHG ) + ( SBCEF ) = - ( SBFG + SECD ) Phần tổn thất thuế : ( SBFG + SECD ) Kết luận : Đối với quốc gia nhỏ áp dụng thuế NK : PtNK = PW + T/SFNK Nền kinh tế chịu tổn thất thuế gây 3.2.2 Hạn ngạch nhập : a Khái niệm : Hạn ngạch NK loại giấy phép kinh doanh XNK đặc biệt, áp dụng số loại hàng hóa ngoại thương định , phủ quy định rõ số lượng hàng hóa XNK cụ thể quốc gia thời kỳ định ( thường năm ) Hàng hóa ngoại thương hàng hóa người mua hàng hóa có giấy phép kinh doanh XNK ; việc mua , bán người NK người XK thực hợp đồng mua bán ngoại thương … Hàng hóa được sản xuất từ thị trường nước đưa vào thị trường nội địa ; hàng hóa việc toán đồng ngoại tệ , lô hàng chịu thuế XK Hạn ngạch NK loại giấy phép kinh doanh XNK đặc biệt : - Chỉ áp dụng số loại hàng hóa ngoại thương định ( hàng hóa XNK định ) - Trong giấy phép kinh doanh XNK CP phải quy định trước khối lượng phép XNK ( a ) b Tác động hạn ngạch NK kinh tế : • Cách thức phân bổ hạn ngạch : Có hình thức để phân bổ giấy phép kinh doanh XNK đặc biệt : - Cấp phát : Chính phủ cấp phát miễn phí hạn ngạch cho DN NK không thu khoản tiền VD : CP cấp phát hạn ngạch cho DN NK muối đến chi cục hải quan để xin cấp giấy phép NK ( miễn phí ) - Đấu giá : Chính phủ bán đấu giá giấy phép hạn ngạch cho DN NK ( trường hợp , HN NK tác động tương đương thuế quan ) Trong trường hợp này, số tiền mà phủ thu : Tổng doanh thu hạn ngạch = Lệ phí hạn ngạch × Khối lượng nhập có hạn ngạch ( a ) ( Lệ phí hạn ngạch ngang với mức thuế ) Tác động HN NK Tác động thuế quan c So sánh HNNK thuế NK : • Giống : Đều công cụ bảo hộ kinh tế ; áp dụng có tác động đến giá hàng hóa sản xuất, tác động đến sản xuất tiêu dùng kinh tế • Khác : Tiêu chí Hạn ngạch nhập Thuế nhập Loại hàng hóa áp dụng Áp dụng với số loại hàng hóa Áp dụng hàng hóa ngoại ngoại thương định thương Phạm vi áp dụng Chính phủ khống chế số lượng cố Khi áp dụng thuế NK làm cho PNK ↑ → định ( QNK = a ) năm QNK ↓ CP không quy định số lượng giảm cụ thể Tác động đến ngân sách Nhà nước có thu khoản tiền từ Chắc chắn thu khoản tiền từ thuế giấy phép hạn ngạch hay không ( khoản thu thực tế ) hoàn toàn phụ thuộc vào việc phân bổ hạn ngạch : Nếu cấp phát không thu khoản tiền đấu giá thu Tác động đến bảo hộ Áp dụng hạn ngạch nhập bảo Áp dụng thuế nhập không hộ mang tính chắn so với chắn áp dụng hạn ngạch thuế quan Tác động đến độc quyền Áp dụng hạn ngạch nhập Không thể biến DN độc quyền tiềm biến DN độc quyền tiềm thành thành DN độc quyền thực DN độc quyền thực Trợ cấp xuất : a, Khái niệm : Trợ cấp XK ưu đãi mặt tài mà phủ quốc gia thực nhằm kích thích tăng cường xuất • Trợ cấp XK bao gồm loại : - Trợ cấp XK trực tiếp : nhà nước CP cho đối tượng trợ cấp khoản tiền định - Trợ cấp XK gián tiếp : nhà nước CP cho đối tượng trợ cấp ưu đãi khác mặt tín dụng lãi suất đứng vay vốn cho đối tượng nhận trợ cấp cho đối tượng nhận trợ cấp vay khoản vay với lãi suất ưu đãi Giảm thuế TNDN DN nhận trợ cấp … Mục đích trợ cấp XK nhằm tăng cường , thúc đẩy XK Đối tượng nhận trợ cấp XK DN XK nhà NK ( trợ cấp XK gián tiếp thông qua việc cho vay khoản với lãi suất ưu đãi để NK SP từ quốc gia trợ cấp ) b.Tác động trợ cấp XK : Chương IV : Liên kết kinh tế quốc tế I Khái niệm liên kết kinh tế quốc tế : 1.1 Khái niệm : Liên kết KTQT trình khách quan, xuất phát từ yêu cầu phát triển LLSX trình độ PC LĐQT ngày cao, làm tăng cường trình liên kết mặt kinh tế quốc gia hệ thống phát triển KT , trình độ phát triển KT , nhằm tối ưu hóa cấu kinh tế sử dụng ngày có hiệu nguồn tài nguyên khan Liên kết KTQT mang tính khách quan chắn đời quốc gia giới có đặc điểm điều kiện tự nhiên, thiên nhiên hoàn toàn khác Chính khác biệt dẫn đến phân công lao động QT ( QG TG nên tập trung chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm mà quốc gia có lợi ) Khi phân công lao động QT phát triển đến trình độ định chắn cho đời hệ thống cam kết quốc gia phát triển KT QG KTTG phụ thuộc vào QG khác liên kết KTQT trình khách quan , xuất phát từ yêu cầu phát triển LLSX trình độ PC LĐQT ngày cao Tham gia vào liên kết KTQT làm tăng cường mối liên kết mặt kinh tế QG thành viên với mà ng tắc để tăng cường trình liên kết quốc gia tham gia vào liên kết KTQT phải tiến hành tự hóa thương mại ( xây dựng lộ trình tiến tới cắt giảm, miễn hàng rào thuế quan , phi thuế quan ) 1.2 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế • Liên kết độc quyền tư nhân ( liên kết kinh tế tầm vi mô – liên kết KT nhỏ ) Được hình thành sở mở rộng mối quan hệ hợp tác kinh tế tổ chức kinh tế tư nhân Chủ thể tham gia liên kết kinh tế độc quyền tư nhân tổ chức kinh tế tư nhân ( DN, tập đoàn, công ty tham gia vào kinh tế giới tiêu biểu công ty xuyên quốc gia) , mối liên hệ tổ chức biểu diễn việc ký kết hợp đồng thương mại • Liên kết độc quyền nhà nước ( liên kết kinh tế tầm vĩ mô – Liên kết KT lớn ) Được hình thành sở ký kết hiệp định phủ QG độc lập Chủ thể tham gia liên kết kinh tế độc quyền nhà nước QG độc lập, đại diện cho QG độc lập việc phủ đứng ký kết hiệp định , nội dung hiệp định không trái với điều khoản công ước quốc tế - Các hình thức liên kết độc quyền nhà nước : +) Khu vực mậu dịch tự ( FTA ) : FTA liên kết kinh tế mà : Tự lưu thông hàng hóa quốc gia thành viên ( thực lộ trình : ban đầu giảm, xóa bỏ, miễn hàng rào thuế ; sau khoảng 10 – 20 năm họ tiến tới miễn giảm hàng rào phi thuế ) Các quốc gia thành viên trì biểu thuế quan riêng trao đổi thương mại với quốc gia thành viên VD : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) +) Liên minh thuế quan ( CU ) : CU liên kết kinh tế phổ biến giới, : Tự lưu thông hàng hóa quốc gia thành viên Các quốc gia thành viên thiết lập biểu thuế quan chung trao đổi thương mại với quốc gia thành viên VD : Cộng đồng kinh tế Châu Âu ( EEC ) : +) Thị trường chung ( CM ) : CM liên kết kinh tế : Không có hàng hóa mà K L tự lưu thông QG thành viên Các quốc gia thành viên thiết lập biểu thuế quan chung trao đổi TM với quốc gia thành viên ( Khi trao đổi TM QG thành viên biểu thuế quan tính theo biểu thuế quan chung QG khối ) VD : Thị trường chung Châu Âu ( EU ) +) Liên minh kinh tế + tiền tệ ( EMU ) : Để đạt tới liên minh kinh tế tiền tệ phải trải qua giai đoạn liên minh kinh tế ( phát triển cao thị trường chung ) liên minh tiền tệ( liên minh kinh tế mà QG thành viên có thống với sách kinh tế đặc biệt sách tiền tệ tương lai sử dụng chung đồng tiền ) VD : Liên minh kinh tế EU ( liên minh kinh tế giành cho nước Châu Âu ) Các cấp độ liên kết kinh tế mang tính kế thừa : Liên minh thuế quan ( CU ) kế thừa khu vực mậu dịch tự ( FTA ) đặc điểm tự lưu thông hàng hóa QG thành viên ; thị trường chung ( CM ) kế thừa liên minh thuế quan ( CU ) đặc điểm chung biểu thuế quan quốc gia thành viên ; liên minh kinh tế + tiền tệ ( EMU ) kế thừa thị trường chung ( CM ) đặc điểm tự lưu thông hàng hóa, tư sức lao động quốc gia thành viên ????? Mọi liên kết KTQT dẫn đến tự di chuyển yếu tố SX ( SAI ) : Chỉ đạt đến trình độ thị trường chung có tự K L cấp độ lại FTA CU chưa có trao đổi tự K L 1.3 Bản chất liên kết KTQT : Nguyên tắc QG muốn tham gia vào liên kết KTQT phải tự lưu thông hàng hóa quốc gia thành viên đồng thời QG thành viên trì biểu thuế quan riêng nước thiết lập biểu thuế quan chung trao đổi TM với QG thành viên để bảo vệ quyền lợi QG thành viên Cho nên liên kết KTQT tồn xu hướng trái ngược vừa tự TM QG thành viên với vừa bảo hộ mậu dịch QG thành viên với QG thành viên Trong liên kết KTQT có phân biệt đối xử ( QG thành viên QG thành viên) II Tác động kinh tế liên kết kinh tế quốc tế ( Tác động kinh tế liên minh thuế quan ): Liên minh thuế quan dẫn đến tạo lập mậu dịch : Sự tạo lập mậu dịch trình xảy tác động LMTQ mà trao đổi TM thiết lập SP quốc nội nước thành viên liên minh LTSS cao thay SP tương tự từ nước thành viên khác liên minh có LTSS với CPSX thấp