1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế Hệ thống đóng thùng tự động sử dụng PLC S7_200

35 639 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 782,27 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1 Tổng quan về hệ thống. 4 1.1 Tổng quan đề tài CHƯƠNG 2 Giới thiệu về PLC 6 2.1 Cấu hình cứng 2.2.1 Cấu trúc CPU214 2.1.2 Cấu trúc CPU224 7 2.1.3 Mô tả đèn báo trên PLC 2.1.4 Cổng truyền thông 8 2.2 Cấu trúc bộ nhớ 8 2.2.1 Phân chia bộ nhớ 2.3 Ngôn ngữ lập trình 10 2.4 Phương pháp lập trình 11 2.4.1 Khái quát chung 2.5 Tập lệnh trong PLC 12 2.5.1 Lệnh vào 13 2.5.2 Lệnh ra 14 2.5.3 Các timer trong PLC 16 2.5.4 Lệnh bộ đếm 17 2.5.5 Các lệnh số học 19 CHƯƠNG 3 Trang bị điện, điện tử trong hệ thống 19 3.1 Động cơ điện 1 chiều 24VDC 3.2 Rơle trung gian 20 3.3 Van khí 52 22 3.4 Cảm biến quang npn 23 3.5 piton khi nén 24 3.6 Công tắc hành trình 25 3.7 Diot led 26 CHƯƠNG 4 Thiết kế hệ thống điều khiển cho mô hình27 4.1 Quy trình công nghệ 4.2 kết nối plc với mô hình 4.3Thiết lập vào ra 28 4.4 chương trình điều khiển 29

GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT LỜI MỞ ĐẦU  Hiện công nghiệp hóa - đại hoá đất nước, yêu cầu ứng dụng tự động hoá ngày cao vào đời sống sinh hoạt, sản xuất (yêu cầu điều khiển tự động, linh hoạt, tiện lợi, gọn nhẹ).Mặt khác nhờ công nghệ thông tin, công nghệ điện tử phát triển nhanh chóng làm xuất loại thiết bị điều khiển khả trình PLC Để thực công việc cách khoa học nhằm đạt số lượng sản phẩm lớn, nhanh mà lại tiện lợi kinh tế.Các Công ty, Xí nghiệp sản xuất thường sử dụng công nghệ lập trình PLC sử dụng loại phần mềm tự động.Dây chuyền sản xuất tự động PLC giảm sức lao động công nhân mà sản xuất lại đạt hiệu cao đáp ứng kịp thời cho đời sống xã hội Vì nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Hệ thống đóng thùng tự động sử dụng PLC S7_200” Trong thiết kế thực chúng em nhận bảo, hướng dẫn tận tình thầy cô khoa Điện –Điện Tử đặc biệt bảo cô giáo Hoàng Thị Ngọc Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô! Trong thực đồ án kiến thức hạn chế chúng em chưa có nhiều điều kiện để vào khảo sát thực tế, với khoảng thời gian ngắn hạn mà đồ án chúng em nhiều thiếu sót mong thầy cô đóng góp bổ xung ý kiến đẻ đồ án chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Ngày 20 tháng 02 năm2014 NHÓM SVTH: TTĐSLTT Nguyễn Văn Thắng Lương Văn Sang Phạm Văn Tước Nguyễn Mạnh Linh Nguyến Văn Đức Phùng Đắc Trận Trần Trung Thu GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT MỤC LỤC Trang CHƯƠNG Tổng quan hệ thống 1.1 Tổng quan đề tài CHƯƠNG Giới thiệu PLC 2.1 Cấu hình cứng 2.2.1 Cấu trúc CPU214 2.1.2 Cấu trúc CPU224 2.1.3 Mô tả đèn báo PLC 2.1.4 Cổng truyền thông 2.2 Cấu trúc nhớ 2.2.1 Phân chia nhớ 2.3 Ngôn ngữ lập trình 10 2.4 Phương pháp lập trình 11 2.4.1 Khái quát chung 2.5 Tập lệnh PLC 12 2.5.1 Lệnh vào 13 2.5.2 Lệnh 14 2.5.3 Các timer PLC 16 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT 2.5.4 Lệnh đếm 17 2.5.5 Các lệnh số học CHƯƠNG 19 Trang bị điện, điện tử hệ thống 19 3.1 Động điện chiều 24VDC 3.2 Rơle trung gian 20 3.3 Van khí 5/2 22 3.4 Cảm biến quang npn 23 3.5 piton nén 24 3.6 Công tắc hành trình 25 3.7 Diot led 26 CHƯƠNG Thiết kế hệ thống điều khiển cho mô hình 27 4.1 Quy trình công nghệ 4.2 kết nối plc với mô hình 4.3 Thiết lập vào 28 4.4 chương trình điều khiển 29 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT Đề tài: HỆ THỐNG ĐÓNG THÙNG TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG PLC S7_200 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG 1.1, TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Hệ thống đóng thùng tự động hệ thống làm nhiệm vụ khâu đóng trai vào thùng Hệ thống sử dung PLC để điều khiển Sử dụng PLC hệ thống có ưu điểm: - Làm việc chắn liên tục có tuổi thọ cao - Có thể làm việc nhiều điều kiện khác CHƯƠNG GIỚI CHUNG THIỆU VỀ PLC 2.1, CẤU HÌNH CỨNG PLC viết tắt programmablelogic control,là thiết bị điều khiển logic lập trình cho phep thực linh hoạt thuật toán diều khiển logic thông qua ngôn ngữ lập trình S7-200 thiết bị hãng simens,cấu trúc theo kiểu modul có modul mở rộng GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT Thành phần S7-200 khối vi xử lý CPU212 CPU214 2.1.1,Cấu trúc CPU212 -512 từ đơn(word) để lưu chương trình thuộc miền nhớ đọc/ghi không bị liệu nhờ có giao diện với EEPROM 512 từ đơn để lưu liệu, có 100 từ nhớ đọc/ghi thuộc miền nonvolatile - cổng vào logic cổng logic, ghép nối thêm modul mở rộng số cổng đầu vào - Tổng số cổng vào cực đại la 64 cổng vào 64 cổng - 64 tạo thời gian trễtrong có timer có độ phân giải 1ms,6 timer có độ phân giải 10ms, 54 timer có độ phân giải 100ms - 64 đếm (counter) chia làm loại, loại đếm tiến (CTU) , loại vừa tiến vừa lùi(CTUD) 368 bit nhớ đặc biệt dùng làm bit trạng thái bit đặt chế độ làm việc Có chế độ ngắt,ngắt truyền thông,ngắt theo sườn xung, ngắt theo thời gian ngắt báo hiệu đếm tốc độ cao(2khz) 2.1.2,Cấu trúc CPU214 -2018 từ đơn (word) để lưu chương trình thuộc miền nhớ đọc/ghi không bị liệu nhớ có giao diện với EEPROM -2018 từ đơn để lưu liệu, có 512 từ nhớ đầu đọc/ghi thuộc miền non-volatile GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT -14 cổng vào logic 10 cổng logic, ghép nối thêm modulđể mở rộng số cổng vào -128 tạo thời gian trễ, co timer có độ phân giải 1ms, 16 timer có độ phân giải 10ms, 108 timer có độ phân giải 100ms -128 đếm (counter) chia làm loại loại đếm tiến(CTU) loại vừa đếm tiến vừa đếm lùi(CTUD) -688 bit nhớ đặc biệt dùng làm bit trạng thái bit đạt chế độ làm việc -Có chế độ ngắt,ngắt truyền thông,ngắt theo sườn xung, ngắt theo thời gian ngắt báo hiệu đếm tốc đọ cao (2khz)và(7khz) -2 điều chỉnh tương tự 2.1.3,Mô tả đèn báo PLC -Đèn đỏ SF: đèn sáng PLC làm việc báo hiệu hệ thống bị hỏng hóc -Đèn xanh RUN: đèn xanh sáng định PLC chế độ làm việc -Đèn vàng STOP: đèn sáng thông báo PLC trạng thái dừng Dừng tất chương trình thực -Đèn xanh Ixx đèn sáng báo hiệu trạng thái tín hiệu theoo giá trị cổng -Đèn xanh Qxx đèn sáng báo hiệu trạng thái tín hiệu theo giá trị logic cổng 2.1.4,cổng truyền thông S7-200 sử dụng cổng truyền thông nối tiếp RS 185 với chân -Chân 1: nối đất -Chân 2: nối nguồn 24VDC -Chân 3: truyền nhận liệu -Chân 4: không sử dụng 0 0 0 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT -Chân5: đất -Chân6: nối nguồn 5VDC -Chân 7: nối nguồn 24VDC -Chân 8: truyền nhận liệu -Chân 9: không sử dụng 2.2, Cấu trúc nhớ 2.2.1, Phân chia nhớ Bộ nhớ S7-200 chia thàng vùng với tụ có nhiệm vụ trì liệu khoảng thời gian định nguồn cung cấp Bộ nhớ có tính đọng cao, đọc ghi toàn vùng, loại trừ phần bit nhớ đặc biệt -4 vùng nhớ gồm: +Vùng chương trình: miền nhớ dược sử dụng để lưu lệnh chương trình.Vùng thuộc kiểu non-volatile +Vùng tham số: miền lưu tham số như: từ khóa địa, trạm……Nó thuộc kiểu non-volatile +Vùng liệu: miền nhớ động, truy cập theo bit,từng byte,từng từ đơn từ kép.Được dùng để lưu trữ thuật toán, hàm truyền thông,lập bảng,các hàm dịch chuyển,xoay vòng ghi, trỏ địa Vùng liệu chia thành nhiều miền nhớ nhỏ có chức khác • • • • • V I O M SM Variable memory Input image register Output image register Internal memory bits Special memory bits +Vùng nhớ đếm ngõ vào (I) GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT CPU đọc trạng thái tín hiệu tất ngõ vào số đầu chu kỳ quét sau chưa giá trị vào vùng nhớ đếm ngõ vaofcos thể truy cập vùng nhớ theo bit, byte, word, double word +Vùng nhớ đệm ngõ số(Q) Trong trình xử lý chương trình CPU lưu giá trị xử lý thuộc vùng nhớ ngõ vào Tại cuối vòng quét CPU chép nội dung vùng ngõ đệm chuyển ngõ vật lý truy cập vùng nhớ bit, byte, word, double word + Vùng nhớ biến V Sử dụng vùng nhớ biến V để lưu trữ kết phếp toán trung gian có xử lý chương trình truy cập vùng nhớ theo bit, byte, word, double word +Vùng nhớ M Có thể coi vùng nhớ M rơle điều khiển chương trình +Vùng nhớ đặc biệt SM Các bit SM phần tử cho phép truyền thông tin giữ CPU chương trình người dùng sử dụng bit để chọn lựa điều khiển số chức đặc biệt CPU chẳng hạn bit lên mức vòng quét -Vùng nhớ đối tượng +Vùng nhớ định thời timer (T) S7-200 cung cấp vùng nhớ riêng cho đinh thời, định thời sử dụng cho yêu cầu điều khiển cầu chì, hoãn thời gian Gía trị thời gian đếm tăng dần theo độ phân giải 1ms, 10ms, 100ms +Vùng nhớ đếm C (Counter) Có loại đếm Các đếm tăng giảm giá trị hành tín hiệu ngõ vào thay đổi từ mức thấp lên mức cao GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT +Vùng nhớ đếm tốc đọ cao HC (High speed) Các đếm tốc độ cao sử dụng để đếm kiện tốc độ cao độc lập với vòng quét CPU Gía trị đếm hành của đếm tốc độ cao giá trị độc truy xuất 2.3,Ngôn ngữ lập trình A, Phân loại -Phương pháp hình thang (ledder logic –LAD) -Phương pháp khối hàm (fuction block diagram-FBD) -Phương pháp liệt kê câu lệnh (statement lits-STL) * LAD Là ngôn ngữ lập trình đồ họa Những thành phần dùng LAD tương ứng với thành phần dùng mạch rơle -Tiếp điểm: +Thường đóng +Thường mở -Cuộn dây (đầu PLC) -Hộp (các câu lệnh hình khối) Timer (bộ định thời),bộ đếm (counter), lệnh cộng (ADD), trừ (SUB) *FBD - Là ngôn ngữ lập trình mà thành phần thành phần dùng kỹ thuật số GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT *STL - Là ngôn ngữ lập trình dạng liệt kê câu lệnh thực chức PLC B,Đặc điểm -Các chương trình viết theo ngôn ngữ LAD (hoặc FBD) thi chuyển sang ngôn ngữ STL hay FBD(hoặc LAD) tương ứng -Nhưng chương trình viết theo STL chuyển sang ngôn ngữ LAD hay FBD 2.4, Phương pháp lập trình 2.4.1 Khái quát chung *Vòng quét - PLC thực chương trình theo vòng lặp.Mọi vòng lặp gọi vòng quét (Scan) -Khi gặp lệnh vào/ra tức thời hệ thống dừng tất công việc khác chương trình trực tiếp với cổng vào/ra 10 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT Toán hạng: IN1, IN2, IW, QW, MW, SMW, hs… Out: AC0, AC1, AC2, AC3 *Lệnh tăng giá trị lên INC-B INC-B EN IN Lệnh tăng giá trị IN1 Out = INC +1 Toán hạng: IN: IB, QB, MB, SMB, …hs… Out: IB, QB, MB, SMB… ,ACX *Lệnh giản giá trị DEC DEC-B EN IN Out = Out -1 Toán hạng: IN: IB, QB, SMB, MB hs…… Out: IB, QB, MB, SMB, ACX 21 GVHD: Hoàng Thị Ngọc CHƯƠNG NSVTH: TTĐSLTT TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRONG HỆ THỐNG 3.1 Động chiều 24VDC Động điện chiều động điện hoạt động với dòng điện chiều Nguyên lý hoạt động: Stator của động điện một chiều thường là một hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện, roto có cuộn dây quấn nối với nguồn điện chiều, phần quan trọng khác động điện chiều phận chỉnh lưu, có nhiệm vụ đổi chiều dòng điện chuyển động quay rotor liên tục Thông thường phận gồm có cổ góp chổi than tiếp xúc với cổ góp Nguyên tắc hoạt động của động điện một chiều 22 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT Pha 1: Từ trường rotor cực với stator, đẩy tạo chuyển động quay rotor Pha 2: Rotor tiếp tục quay Pha 3: Bộ phận chỉnh điện đổi cực cho từ trường stator rotor dấu, trở lại pha 23 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT 3.2 Rơle trung gian - Rơle bao gồm cuộn hút tiếp điểm Cuộn hút cuộn dây hoạt động nam châm điện Khi rơle kích hoạt, nghĩa có dòng điện chạy qua cuộn hút, khiến tiếp điểm đóng lại (hoặc mở ra), cho phép (hoặc không cho phép) dòng điện khác chạy qua.Trong hệ thống điện rơle trung gian có vai trò quan trọng,nó dùng để bảo vệ thiết bị điện điều khiển trình hoạt động - Cấu tạo rơle trung gian: + Hệ thống tiếp điểm dẫn + Nam châm điện chiều + Các vít đầu nói dây + Hệ thống lò xo nhả lò xo tiếp điểm + Hệ thống nắp thân đế - Nguyên lý hoạt động + Khi có nguồn điện 24v DC vào tiếp điểm cuộn hút nam châm điện rơ le cuộn hút rơ le sinh sức từ động Nó trở thành nam châm điện hút trượt gắn tiếp điểm trượt giá làm thay đổi tất trạng thái tiếp điểm Khi nguồn tiếp điểm nguồn lò xo kéo trả trượt vị trí ban đầu tiếp điểm trạng thái trở vị trí cũ 24 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT Rơle trung gian 3.3 Van khí 5/2 25 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT Van khí 5/2 - Van 5/2 van có: cửa làm việc: Cửa 1(hay gọi cửa P): cửa vào nối với nguồn khí nén Cửa hay gọi cửa A): cửa khí nén nối với xy lanh Cửa 3(hay gọi cửa R): cửa xả khí đầu mối nối cho ống dẫn Cửa 4(hay gọi cửa B): cửa khí nén nối với xy lanh Cửa 5(hay gọi cửa S): cửa xả khí Van 5/2 đảo chiều có vị trí “không” loại van có tác động cơ–lò xo lên nòng van có kí hiệu lò xo nằm vị trí bên cạnh ô vuông phía bên phải ký hiệu van Tác dộng lên phía đối diện nòng van (ô vuông phía bên trái kí hiệu van) tín hiệu tác động điện.Khi chưa có tác động lên phía bên trái nòng van, cửa nối van lúc lắp ráp mạch khí nén tương ứng vị trí ô vuông nằm bên phải Tại vị trí “không” cửa P nối với cửa B, cửa A nối với cửa R cửa S bị chặn Khi điện tác động van chuyển sang vị trí số 1, lúc cửa P nối với cửa A, cửa B nối với cửa S cửa R bị chặn Khi dòng điện ngưng tác dụng lò xo dẩy pistong vị trí ban đầu Van khí thiết bị thiếu mô hình khí nén nói riêng hệ thống dây chuyền khí nén nói chung.nó có nhiệm vụ đóng mở van để cấp nguồn khí cho cấu chấp hành phía sau nó, mà mô hình piton 3.4 Cảm biến quang NPN Cảm biến chúng em dùng mô hình loại cảm biến quang PNP Khi cảm biến nhận tín hiệu tín hiệu số gửi bình thường chưa có vật chắn tín hiệu gửi Cảm biến quang PNP ngược lại với NPN 26 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT Cảm biến gồm có chân, chân chân nguồn ( + ) cho cảm biến (hoặc 12v,24v,…), chân chân nguồn (–) cho cảm biến chân thứ chân tín hiệu điểu khiển gửi Cảm biến quang NPN 3.5 PiTon khí Piton khí thiết bị cấu chấp hành mô nhiều dây chuyền công nghiệp lớn khác.nó phần thiếu hệ thống dây chuyền phận làm việc Piton khí nhận nguồn khí từ van đảo chiều thực chuyển động đáp ứng yêu cầu nhiện vụ Khi có nguồn khí cấp vào piton đẩy xilanh cấu piton để thực chuyển động - Cấu tạo: 27 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT Piton có hình dạng trụ, có xi lanh bên cấu.Có đầu cấp khí Khi khí cấp vào đầu đầu tạo áp suất khí đẩy xi lanh chuyển động theo hướng 3.6 Công tắc hành trình Chúng em sử dụng công tắc hành trình loại chân Có cặp thường đóng cặp thường mở.đầu vào cấp nguồn +24vdc cho đầu nguồn +24vdc 28 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT 29 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT 3.7, Diot led Led làm việc nguồn VDC.Khi cấp nguồn dương vào cực (+) led nguồn ( –) vào cực âm led thi led hoạt động * Với nguồn 24 VDC Chân (+) led nối vào chân điện trở 10k đưa đến nguồn (+ ) 24VDC, chân( –) led đưa đên nguồn – 24VDC 30 GVHD: Hoàng Thị Ngọc CHƯƠNG NSVTH: TTĐSLTT THIẾT KẾ HỆ THỐNG 4.1 Công nghệ Khi ấn nút strat băng tải sản phẩm, băng tải thùng hoạt động Khi chạm công tắc hành trình hộp băng tải hộp dừng, cảm biến nhận đủ trai động đẩy trai vào tay gắp đủ trai thi tay gắp, gắp trai xuống thùng, lặp lại trình Stop hệ thống dừng hoạt động 4.2 Kêt nối plc với mô hình 31 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT Sơ đồ kết nối 1L +24VDC 0V 220 VAC I0.1 2L PLC S7_200 I0.2 3L I0.3 I0.4 Q0.0 Q0.1 Q0.2 Q0.3 Q0.4 Q0.6 Q0.7 Q1.0 Q0.0 Q0.1 Q0.2 Q0.3 Q0.4 Q0.6 Q0.7 Q1.0 I0.4 +24VDC HỆ THỐNG ĐÓNG THÙNG I0.3 I0.2 TỰ ĐỘNG I0.1 0V 32 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT 4.3 Thiết lập vào - Đầu vào: I0.0 strat 33 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT I0.1 công tắc hành trình dừng động đẩy trai quay thuận I0.2 công tắc hành trình dừng động đẩy trai quay ngược I0.3 công tắc hành trình dừng băng tải hộp I0.4 Cảm biến nhận dien trai vào I1.5 stop - Đầu ra: Q0.0 điều khiển động đẩy trai quay thuận Q0.1 điều khiển động đẩy trai quay ngược Q0.2 điều khiển động băng tải sản phẩm Q0.3 điều khiển động băng tải thùng Q0.4 điều khiển van piton chặn trai Q0.6 điều khiển van piton kẹp trai Q0.7 điều khiển van piton rút chắn Q1.0 điều khiển van piton hạ trai vào thùng 4.4 Chương trình 34 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT KẾT LUẬN Sau thời gian nhóm chúng em tham gia làm & tìm hiểu đồ án môn đồ án môn tự động hóa,cùng với góp ý dẫn tận tình giáo viên giảng dạy Hoàng Thị Ngọc bạn lớp 38CĐTĐ2, đến đồ án môn chúng em hoàn thành Đề tài thực theo hệ thống đóng thùng tự động dây chuyền sản xuất công ty công nghiệp lớn dạng mô hình mô phỏng, hướng phát triển chúng em cải tiên hệ thông lên tầm cao để đưa vào hoạt động nhà máy… Hà nội ngày 20 tháng 02 năm 2014 Nhóm SVTH: TTDSLTT 35 [...]... TTĐSLTT THIẾT KẾ HỆ THỐNG 4.1 Công nghệ Khi ấn nút strat băng tải sản phẩm, băng tải thùng hoạt động Khi chạm công tắc hành trình hộp băng tải hộp dừng, khi cảm biến nhận đủ 3 trai thì động cơ đẩy trai vào tay gắp cho tới khi đủ 9 trai thi tay gắp, gắp trai xuống thùng, và lặp lại quá trình Stop hệ thống dừng hoạt động 4.2 Kêt nối plc với mô hình 31 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT Sơ đồ kết nối... Quy trình thiết kế chương trình điều khiển dùng PLC Xác định yêu cầu của hệ thống Vẽ lưu đồ điều khiển Liệ kê các thiêt bị I/O tương ứng với các đầu I/O của PLC Soạn thảo chương trình Nạp chương trình vào PLC Chạy tốt Sửa chữa chương trình Kết nối thiết bị I/O vào PLC 11 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT Kiểm tra dây nối Chạy thử chương trình Chạy tốt Nạp vào EEPROM Tạo tài liệu chương trình Kết thúc... VAC I0.1 2L PLC S7_200 I0.2 3L I0.3 I0.4 Q0.0 Q0.1 Q0.2 Q0.3 Q0.4 Q0.6 Q0.7 Q1.0 Q0.0 Q0.1 Q0.2 Q0.3 Q0.4 Q0.6 Q0.7 Q1.0 I0.4 +24VDC HỆ THỐNG ĐÓNG THÙNG I0.3 I0.2 TỰ ĐỘNG I0.1 0V 32 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT 4.3 Thiết lập vào ra - Đầu vào: I0.0 strat 33 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT I0.1 công tắc hành trình dừng động cơ đẩy trai quay thuận I0.2 công tắc hành trình dừng động cơ đẩy trai... trong PLC - I: Dùng để chỉ ngõ vào vật lý nối trực tiếp với PLC -Q: Dùng để chỉ ngõ ra vật lý nối trực tiếp với từ PLC -T: Dùng để xác định phần tử định thời có trong PLC -C: Dùng để xác định phần tư đếm trong PLC -M và S: Dùng như các cờ hoạt động trong PLC 2.5 Tập lệnh trong PLC 2.5.1 Lệnh vào bit Lệnh tiếp điểm thường mở, lệnh này ON khi “bit=1” Bit: I, Q, M, SM, T, C…… bit Lệnh tiếp điểm thường đóng, ... hiểu đồ án môn đồ án môn tự động hóa,cùng với sự góp ý chỉ dẫn tận tình của giáo viên giảng dạy Hoàng Thị Ngọc cũng các bạn cùng lớp 38CĐTĐ2, đến nay đồ án môn của chúng em đã hoàn thành Đề tài này được thực hiện theo hệ thống đóng thùng tự động trong các dây chuyền sản xuất của các công ty công nghiệp lớn dưới dạng mô hình mô phỏng, hướng phát triển của chúng em sẽ cải tiên hệ thông lên một tầm cao... dây hoạt động như nam châm điện Khi rơle được kích hoạt, nghĩa là có dòng điện chạy qua cuộn hút, nó sẽ khiến các tiếp điểm đóng lại (hoặc mở ra), cho phép (hoặc không cho phép) một dòng điện khác chạy qua.Trong một hệ thống điện thì rơle trung gian có vai trò hết sức quan trọng,nó dùng để bảo vệ các thiết bị điện và điều khiển các quá trình hoạt động của nó - Cấu tạo rơle trung gian: + Hệ thống các... ra: Q0.0 điều khiển động cơ đẩy trai quay thuận Q0.1 điều khiển động cơ đẩy trai quay ngược Q0.2 điều khiển động cơ băng tải sản phẩm Q0.3 điều khiển động cơ băng tải thùng Q0.4 điều khiển van piton chặn trai Q0.6 điều khiển van piton kẹp trai Q0.7 điều khiển van piton rút tấm chắn Q1.0 điều khiển van piton hạ trai vào thùng 4.4 Chương trình 34 GVHD: Hoàng Thị Ngọc NSVTH: TTĐSLTT KẾT LUẬN Sau một thời... TTĐSLTT TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRONG HỆ THỐNG 3.1 Động cơ một chiều 24VDC Động cơ điện một chiều là động cơ điện hoạt động với dòng điện một chiều Nguyên lý hoạt động: Stator của động cơ điện một chiều thường là một hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện, roto có các cuộn dây quấn và được nối với nguồn điện một chiều, 1 phần quan trọng khác của động cơ điện 1 chiều là bộ phận... trung gian: + Hệ thống các tiếp điểm thanh dẫn + Nam châm điện một chiều + Các vít đầu nói dây + Hệ thống các lò xo nhả và lò xo tiếp điểm + Hệ thống nắp và thân đế - Nguyên lý hoạt động + Khi có nguồn điện 24v DC vào 2 tiếp điểm cuộn hút nam châm điện của rơ le thì trong cuộn hút rơ le sinh ra một sức từ động Nó trở thành một nam châm điện hút thanh trượt gắn các tiếp điểm trượt trên giá làm thay đổi... B, cửa A nối với cửa R và cửa S bị chặn Khi điện tác động van sẽ chuyển sang vị trí số 1, lúc này cửa P nối với cửa A, cửa B nối với cửa S và cửa R bị chặn Khi dòng điện ngưng tác dụng lò xo dẩy pistong về vị trí ban đầu Van khí là thiết bị không thể thiếu trong các mô hình khí nén nói riêng và hệ thống dây chuyền khí nén nói chung.nó có nhiệm vụ đóng mở các van để cấp nguồn khí cho cơ cấu chấp hành

Ngày đăng: 06/09/2016, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w