Tỉnh Trà Vinh có điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội đang phát triển, tuy nhiên điều kiện sinh hoạt, thói quen và tập quán vệ sinh của người dân vẫn còn nhiều vấn đề lạc hậu, chưa đảm bảo được yêu cầu hạn chế bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ. Theo Quyết định 1089QĐUBND ngày 1062013 thì toàn tỉnh có 30,07% nhà tiêu được đánh giá hợp vệ sinh; Tỷ lệ nước sạch theo QCVN 02: 2009BYT là 43%. Đây là tỷ lệ nhà tiêu thấp thấp so với cả nước 57% 18,25.Việc nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành vi và tìm hiểu các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, hành vi của người dân nông thôn về vệ sinh môi trường để góp phần cải thiện tình trạng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường cho người dân trên địa bàn tỉnh là rất cần thiết. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân nông thôn tỉnh Trà Vinh năm 2014 với các mục tiêu như sau:1. Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân nông thôn tỉnh Trà Vinh năm 2014.2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân nông thôn tỉnh Trà Vinh.
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vệ sinh môi trường vấn đề quan tâm không phạm vi quốc gia, khu vực mà vấn đề quan tâm phạm vi toàn cầu tầm quan trọng với sức khỏe người Các bệnh liên quan đến nước và vệ sinh môi trường là vấn đề lớn về sức khoẻ thế giới cũng ở Việt Nam Theo kết quả điều tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đến cuối năm 2011 về tình hình vệ sinh môi trường Việt Nam cho thấy có 55% dân cư nông thôn có nhà tiêu [5] Việc không đảm bảo vệ sinh môi trường nguyên nhân nhiều bệnh truyền nhiễm, bệnh tiêu chảy ngun nhân gây tình trạng ốm đau phạm vi tồn quốc [6] Theo ước tính, 85 bệnh và thương tật là có liên quan đến môi trường, 94% bệnh tiêu chảy là môi trường nước không an toàn, điều kiện vệ sinh kém [16] Ở nhiều vùng nông thôn, vệ sinh môi trường kém, chất thải người gia súc chưa xử lý hợp vệ sinh, tập qn dùng phân tươi bón ṛng làm phát tán mầm bệnh có phân tươi môi trường xung quanh, gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp lên sức khoẻ người, nguyên nhân dịch bệnh đường tiêu hoá nguy hiểm tả, lỵ, thương hàn [6] Chính vì vậy các chính sách của Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác vệ sinh môi trường Ngày 31 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 366/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 – 2015 để bước thực hóa Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020, cải thiện điều kiện cung cấp nước sạch, vệ sinh, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi vệ sinh giảm thiểu nhiễm mơi trường, góp phần nâng cao sức khỏe chất lượng sống cho người dân nơng thơn [21] Theo đó, đến năm 2015 phải có 85% dân số nơng thơn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 45% sử dụng nước đạt quy chuẩn QCVN 02-BYT với số lượng 60 lít/người/ngày 65% số hộ gia đình nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh [21] Tỉnh Trà Vinh có điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển, nhiên điều kiện sinh hoạt, thói quen tập quán vệ sinh người dân nhiều vấn đề lạc hậu, chưa đảm bảo yêu cầu hạn chế bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ Theo Quyết định 1089/QĐ-UBND ngày 10/6/3013 thì toàn tỉnh có 90% hộ gia đình có nhà tiêu, số này chỉ có 30,07% nhà tiêu được đánh giá hợp vệ sinh; Tỷ lệ nước sạch theo QCVN 02: 2009/BYT là 43% Đây là tỷ lệ nhà tiêu thấp thấp so với cả nước 57% [18],[25] Việc nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành vi và tìm hiểu các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, hành vi của người dân về vệ sinh mơi trường để góp phần cải thiện tình trạng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường cho người dân địa bàn tỉnh là rất cần thiết Do đó, chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân nông thôn tỉnh Trà Vinh năm 2014" với các mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân nông thôn tỉnh Trà Vinh năm 2014 Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân nông thôn tỉnh Trà Vinh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Hành vi của người với giáo dục sức khoẻ 1.1.1.1 Khái niệm hành vi của người Hành vi người hành động, tập hợp phức tạp nhiều hành động, mà hành động lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngồi, chủ quan khách quan Ví dụ yếu tố tác động đến hành vi người như: phong tục tập quán, thói quen, y ếu tố di truyền, văn hoá - xã hội, kinh tế - trị Chẳng hạn hành vi thực qui định vệ sinh môi trường, hành vi tôn trọng pháp luật Mỗi hành vi người biểu cụ thể yếu tố cấu thành nên nó, kiến thức, niềm tin, thái độ cách thực hành người tình hay việc cụ thể định [ 27] 1.1.1.2 Hành vi sức khoẻ Hành vi sức khỏe hành vi cá nhân, gia đình, cộng đồng tạo yếu tố tác động trực tiếp, gián tiếp đến sức khỏe họ, có lợi có hại cho sức khỏe [27] Theo ảnh hưởng hành vi, phân loại hành vi sức khoẻ sau: - Những hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khoẻ: Đó hành vi giúp bảo vệ nâng cao tình trạng sức khoẻ người Ví dụ: Làm chuồng nuôi gia súc, gia cầm cách xa nguồn nước sinh hoạt, thực ăn chín uống sơi, giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh nơi công cộng - Những hành vi khơng lành mạnh: Đó hành vi gây hại cho sức khoẻ Ví dụ như: Ăn sống, uống sống, phóng uế bừa bãi, khơng rửa tay trước ăn - Những hành vi trung gian: Là hành vi khơng có lợi khơng có hại cho sức khoẻ chưa xác định rõ Ví dụ như: đeo vịng bạc cho trẻ vào cổ hay cổ tay, cổ chân cho trẻ em để kỵ gió Với loại hành vi tốt khơng nên tác động, trái lại lợi dụng việc đeo vịng để hướng dẫn bà mẹ theo dõi tăng trưởng Giáo dục sức khoẻ nhằm tạo hành vi sức khoẻ c ó lợi cho sức khoẻ mà điều quan trọng tạo thói quen tốt, hành vi lành mạnh 1.1.1.3 Hành vi môi trường Là hành vi ảnh hưởng đến môi trường phóng u ế bừa bãi; Dùng phân tươi để bón rau; uống nước lã; Dùng nước sạch, sử dụng hố xí hợp vệ sinh, giữ gìn nhà cửa, làng 1.1.1.4 Thành phần chủ yếu hành vi Hành vi sức khoẻ người chủ yếu thể thành phần như: kiến thức, thái độ, niềm tin thực hành Muốn làm thay đổi hành vi sức khoẻ đối tượng giáo dục sức khoẻ truyền thơng - giáo dục sức khoẻ phải tác động vào thành phần tuỳ mục tiêu cụ thể mà cần tác động vào thành phần chủ yếu Trong thành phần truyền thơng giáo dục sức khỏe q trình tác động làm thay đổi thái độ người sức khoẻ việc làm khó 1.1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nói chung - Suy nghĩ tình cảm: Với việc, vấn đề sống, người có suy nghĩ tình cảm khác Những suy nghĩ tình cảm lại bắt nguồn từ hiểu biết, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị Chính kiến thức, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị dẫn đến định người thực hành hành vi hay hành vi khác [13] - Kiến thức: Kiến thức hay hiểu biết người tích lũy dần qua q trình học tập kinh nghiệm thu sống Mỗi người thu kiến thức từ thầy giáo, cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp, người xung quanh, sách phương tiện thông tin đại chúng cung cấp Từ giúp người có suy nghĩ tình cảm đắn, có hành vi phù hợp trước việc Các kiến thức bệnh tật, sức khỏe bảo vệ, nâng cao sức khỏe điều kiện cần thiết để người có sở thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh [13] - Niềm tin: Niềm tin sản phẩm xã hội nhận thức cá nhân kết hợp với kinh nghiệm thu cá nhân nhóm hay cộng đồng sống Mỗi xã hội hình thành xây dựng niềm tin tất khía cạnh đời sống Những niềm tin phần cách sống người Niềm tin những điều người chấp nhận điều không người ta chấp nhận Niềm tin có sức mạnh, ảnh hưởng đến thái độ hành vi người [13] - Thái độ: Thái độ coi trạng thái chuẩn bị thể để đáp ứng với tình hay hồn cảnh cụ thể Thái độ phản ánh điều người ta thích khơng thích, mong muốn hay không mong muốn, tin hay không tin, đồng ý hay không đồng ý, ủng hộ hay ngăn cản Thái độ thường bắt nguồn từ kiến thức, niềm tin kinh nghiệm thu sống, đồng thời thái độ chịu ảnh hưởng người xung quanh [ 13] - Giá trị: Giá trị tiêu chuẩn có vai trị quan trọng tác động đến suy nghĩ tình cảm người Một tiêu chuẩn người coi có giá trị với họ động thúc đẩy hành động Sức khỏe số giả trị quan trọng người [ 13] - Những người cỏ ảnh hưởng quan trọng: Sống xã hội, người có quan hệ chịu ảnh hưởng người xung quanh Một lý làm cho chương trình giáo dục sức khỏe khơng thành cơng trực tiếp nhằm vào cá nhân mà không ý đến ảnh hưởng người khác Thơng thường người có ảnh hưởng nhiều cha mẹ, ông bà, anh em, vợ chồng, thầy cô giáo, bạn bè, người lãnh đạo, đồng nghiệp, người có nhiều kinh nghiệm, trình độ cao, kỹ đặc biệt [ 13] - Nguồn lực: Để thực hành hành vi nâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh tật, cộng đồng hay cá nhân cần có điều kiện định nguồn lực Nguồn lực cho thực hành vi bao gồm yếu tố thời gian, nhân lực, tiền, sở vật chất trang thiết bị Nhiều cá nhân có đủ kiến thức, họ hiểu rõ nhu cầu chăm sóc sức khỏe họ thiếu điều kiện nguồn lực nên họ không thực hành vi mong muốn [ 13] - Thời gian: Thời gian yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi người Có hành vi cần có thời gian để thực hành để thay đổi [ 13] - Nhân lực: Nhân lực ảnh hưởng lớn đến hành vi sức khỏe cộng đồng Nếu cộng đồng huy động nguồn nhân lực việc tổ chức hoạt động lao động phúc lợi cho cộng đồng thực dễ dàng Ví dụ huy động nhân lực tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm, cải tạo nguồn cung cấp nước, xây dựng cơng trình vệ sinh công cộng Các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe cần nguồn nhân lực từ cộng đồng tham gia để tạo nên phong trào tác động đến thay đổi hành vi sức khỏe [ 15] - Tiền: Tiền cần thiết để thực số hành vi Ở nông thôn nhiều người dân thiếu tiền nên khơng xây dựng cơng trình vệ sinh [ 13] - Cơ sở vật chất, trang thiết bị: Cơ sở vật chất trang thiết bị điều kiện cần thiết hỗ trợ cho thay đổi sổ hành vi sức khỏe [ 13] - Yếu tố văn hóa: Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người, yếu tố khác cộng đồng với cộng đồng khác Văn hoá tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm kiến thức, niềm tin, phong tục tập quán, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen tất lực mà người thu sống [22] Như nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe nói chung vệ sinh mơi trường nói riêng hành động hành vi thông thường khơng phải có thuốc men dịch vụ kỹ thuật y tế Nghiên cứu đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe người cần thiết để tránh thất bại thực giáo dục sức khỏe 1.1.2 Các khái niệm vệ sinh môi trường 1.1.2.1 Khái niệm môi trường Theo nghĩa rộng: Môi trường tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến vật thể hay kiện [28] Đối với người: Môi trường sống tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, kinh tế, xã hội bao quanh ảnh hưởng đến sống, phát triển cá nhân cộng đồng Môi trường bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội - Môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, xạ, nồng độ chất hố học có đất, nước, khơng khí, vi sinh vật - Mơi trường xã hội bao gồm vấn đề trị, đạo đức, tơn giáo, văn hố, pháp luật, phong tục, tập qn, văn hố ứng xử, sách Ngày nay, mơi trường hài hồ với sức khoẻ gắn liền với việc sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, đảm bảo gắn chặt phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường phát triền văn hoá 1.1.2.2 Khái niệm sức khoẻ Theo Tổ chức Y tế giới: Sức khoẻ trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội không đơn khơng có bệnh hay tàn tật [6] Theo định nghĩa sức khoẻ bao gồm ba khía cạnh: Sức khoẻ thân thể, sức khoẻ tinh thần, sức khoẻ xã hội Cả ba mặt làm thành thể thống tác động qua lại lẫn coi nhẹ mặt Một tinh thần khoẻ mạnh có khoẻ mạnh xã hội lành mạnh Trạng thái sức khoẻ người tiêu chuẩn tổng hợp tình trạng mơi trường 1.2 TÌNH HÌNH VỆ SINH MƠI TRƯỜNG HIỆN NAY VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1.2.1 Tình hình vệ sinh mơi trường 1.2.1.1 Tình hình vệ sinh môi trường ở nông thôn Việt Nam Tổ chức Y tế giới (WHO) định nghĩa vệ sinh cung cấp cơng trình vệ sinh dịch vụ giải vấn đề chất thải người (phân nước tiểu) cách an tồn trì điều kiện vệ sinh thông qua số dịch vụ thu gom rác xử lý nước thải Sự cải thiện vệ sinh nông thôn Việt Nam tình trạng vệ sinh nhiều năm trước [9] Tỷ lệ tiếp cận với nước khu vực nông thôn tăng đáng kể, nhiều trường hợp người dân tự đầu tư xây dựng cơng trình vệ sinh cho Tuy vậy, vấn đề vệ sinh cải thiện vấn đề nước Kết cho thấy việc mở rộng dịch vụ vệ sinh cho hộ gia đình nghèo đặc biệt tỉnh nghèo gặp nhiều khó khăn Kết quả điều tra thực trạng vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân ở nông thôn Việt Nam năm 2007 cho thấy: chỉ có 18% tổng số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế, 2,3% người dân nông thôn hiểu rữa tay bằng xà phòng và nước sạch có thể giúp giảm một số bệnh lây truyền, chỉ có 13% người dân nông thôn thật sự rữa tay bằng xà phòng vào hai thời điểm chính (trước ăn và sau vệ sinh) [ 30] 1.2.1.2 Tình hình vệ sinh môi trường ở địa bàn nghiên cứu Trà Vinh tỉnh đồng sông Cửu Long, nằm sông Tiền sông Hậu Ngồi nét chung vệ sinh mơi trường vùng đồng bằng, Trà Vinh cịn có nét riêng: phía Đơng giáp Biển Đơng có 65 km bờ biển, 60% diện tích bị nhiễm phèn, nhiễm mặn Nằm phía hạ lưu sơng Mêkong mùa nước, nước lên cao mang nhiều phù sa, làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng, gieo rắc nhiều mầm bệnh từ phía thượng lưu [12] Việc xử lý phân, rác, chất thải chịu ảnh hưởng tập qn thói quen, phần đơng nhân dân vùng nơng thơn dùng phân để nuôi cá tra, tập quán lâu đời người dân, có nơi làm cầu tiêu sông, rạch, ao, hồ Số người sử dụng nhà tắm sử dụng hố xí hợp vệ sinh như: hố xí tự hoại, bán tự hoại nước cịn q ít, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc Khmer Tại vùng đất giồng cát, vào mùa khơ thiếu nước, nhân dân phóng uế bừa bãi bờ kinh, bãi cát, ruộng rẫy…Gia súc, gia cầm phần lớn ni thả lan, khơng có biện pháp sử lý phân, số cịn lại ni chuồng, phân cho xuống sông, rạch, ao, hồ…làm tăng ô nhiễm nguồn nước a) Về nguồn nước Nước phục vụ cho ăn uống sinh hoạt người nhu cầu thiếu Đồng thời nước môi trường trung gian truyền bệnh cho người đặc biệt bệnh đường tiêu hoá [6] Theo kết tổng điều tra của UNICEF tại khu vực nông thôn Việt Nam các hợ gia đình sử dụng nước ́ng và sinh hoạt từ các nguồn sau: 33,1% giếng khoan; 31,2% giếng đào; 1,8% nước mưa; 11,7% nước máy; còn lại khoảng 18,5% sử dụng nước suối, hồ và ao [ 30] b) Tình hình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Phân người gia súc yếu tố truyền nhiễm chủ yếu nhiều bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng, đặc biệt bệnh đường ruột Sử dụng hố xí khơng hợp vệ sinh khơng có hố xí gây nhiễm mơi trường tạo nguy mắc bệnh hệ tiêu hóa khác như: lỵ trực khuẩn, thương hàn, viêm gan A, giun sán, , bệnh góp phần gây suy dinh dưỡng thiếu máu thiếu sắt, làm phát triển tử vong trẻ em làm giảm sức khỏe cho người lớn cộng đồng dân cư Người chết bởi bệnh liên quan đến tiêu chảy chủ yếu trẻ em [ 6] Một nhà tiêu được đánh giá là hợp vệ sinh đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu theo QCVN 01:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu - Điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh [8], cụ thể: - Yêu cầu vệ sinh xây dựng: Bể chứa xử lý phân khơng bị lún, sụt, rạn nứt, rị rỉ; Nắp bể chứa bể xử lý phân trát kín, khơng bị rạn nứt; Mặt sàn nhà tiêu nhẵn, phẳng khơng đọng nước, trơn trượt; Bệ xí có nút nước kín; Có mái lợp ngăn nước mưa; cửa xung quanh nhà tiêu che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan; Ống thơng có đường kính 20mm, cao mái nhà tiêu 400mm; Nước thải từ bể xử lý nhà tiêu tự hoại phải chảy vào cống hố thấm, không chảy tràn mặt đất - Yêu cầu vệ sinh sử dụng bảo quản: Sàn nhà tiêu, bệ xí sạch, khơng dính đọng phân, nước tiểu; Khơng có mùi hơi, thối; khơng có ruồi, nhặng, gián nhà tiêu; Có đủ nước dội; dụng cụ chứa nước dội khơng có bọ gậy; Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy; Nước sát trùng khơng đổ vào lỗ tiêu; Phân bùn phải lấy đầy; bảo đảm vệ sinh trình lấy, vận chuyển phân bùn Theo định nghĩa này, tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh toàn quốc là 57% (khu vực đồng sông Cửu Long: 42%) [18], tỉnh Trà Vinh là 30,07% [25] Như vậy, nước ta nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng vấn đề hố xí hợp vệ sinh còn chưa tốt Hoạt động vệ sinh môi trường chưa ý ở vùng nông thôn Nguy môi trường bị ô nhiễm phân người cao, là nguy tiềm tàng lây lan thành dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm cộng đồng dân cư 1.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ thực hành vệ sinh mơi trường 1.2.2.1 Phong tục, tập qn, thói quen tộc người Việt Nam quốc gia nhiều dân tộc Theo số liệu tổng điều tra dân số ngày 1/4/2009, nước có 54 dân tộc, dân tộc có tiếng nói, phong tục, tập quán riêng, có phong tục, tập quản ảnh hưởng đến sức khoẻ [29] Phong tục và điều kiện sống ảnh hưởng đến kiến thức thái độ thực hành vệ sinh môi trường, dân tộc Kinh có tỉ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh cao nhất (92%), tỉ lệ hố xí hợp vệ sinh là (59%) Tiếp theo là dân tộc Khmer tỉ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh (89%) và hố xí (27%) Các dân tộc còn lại có tỉ lệ sử dụng nước và nhà tiêu hợp vệ sinh thấp tập quán, thói quen và điều kiện sớng [29] 10 Ví dụ người dân nuôi gia súc gầm nhà sàn gần nhà, sử dụng nước sông, nước suối nước khe sinh hoạt ăn uống, tắm giặt, khơng sử dụng hố xí [26] Những phong tục, tập quán, thói quen chung phổ biến, ảnh hưởng lớn sức khoẻ cộng đồng Thói quen cầu tiêu ao cá đã là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm nguồn nước ăn uống sinh hoạt người dân Vì thế cần thay đổi, cải thiện tập quán, thói quen vệ sinh người dân vấn đề quan trọng cấp bách 1.2.2.2 Điều kiện về, kinh tế, văn hoá, xã hội khu vực sống người dân Trong tháng đầu năm 2012, giá hàng hóa tăng giảm liên tục, nhìn chung giá mặt hàng tăng, với thiên tai, dịch bệnh tôm sú ảnh hưởng đến sản xuất đời sống dân cư đặc biệt người nơng dân Bên cạnh đó, mức lương tối thiếu tăng từ 830 nghìn đồng/tháng lên 1.050 nghìn đồng/ tháng từ ngày 01/5/2012 góp phần cải thiện đời sống cán bộ, công nhân viên chức thực tế chưa đáp ứng thỏa đáng nhu cầu đời sống Thu nhập bình quân người lao động địa phương quản lý khoảng 3.841 nghìn đồng/người/tháng, tăng 27% so với kỳ năm trước; trung ương quản lý khoảng 7.175 nghìn đồng/người/tháng, tăng 14%; Khu vực sản xuất kinh doanh khoảng 2.000 nghìn đồng đến 4.000 nghìn đồng/người/tháng Tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) tháng đầu năm 2012 ước thực đạt 5.016.249 triệu đồng Toà n tỉ nh có có 48 trường họ c đạt chuẩn quốc gia, có 39 trường tiếu học; 121 sở khám, chữa bệnh với 1.620 giường bệnh [11] Lĩnh vực văn hóa, xã hội có nhiều chuyến biến tích cực; cơng tác an sinh xã hội quan tâm kịp thời; công tác giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân tiếp tục cải thiện theo hướng nâng cao chất lượng; hoạt động văn hóa, thao khơng ngừng đẩy mạnh; an ninh quốc phòng giữ vững trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh ổn định Tuy nhiên kinh tế tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn thách thức, tỷ lệ lạm phát giảm cao Giá mặt hàng thiết yếu tăng giảm liên tục gây tâm lý hoang mang cho người dân, đồng thời ảnh hưởng đến tình hình sản xuất tỉnh [11] Thực trạng rõ ràng ảnh hưởng lớn đến thay đổi hành vi lành mạnh sức khoẻ mơi trường… 38 3.3.3.5 Tình hình kinh tế tỷ lệ xây nhà tiêu hộ gia đình Bả n g 37: So sá n h mố i liên quan giữ a kinh tế việc xây nhà tiêu hợp vệ sinh Nhà tiêu HVS Tình hình kinh tế Có Khơng có Tởng n % n % Hộ không nghèo 614 90,96 106 84,80 720 Hộ nghèo 61 9,04 19 15,20 80 Tổng 675 100 125 100 800 Ý nghĩa thống kê χ = 4,45 p = 0,035 * Nhận xét: Tỷ lệ hộ gia đình khơng nghèo (90,96%) có xây nhà tiêu cao hộ nghèo khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 3.3.3.6 Kiến thức thực hành Bảng 3.38: So sánh mối liên quan giữa kiến thức và thực hành Thực hành Kiến thức Tốt Không tốt Tổng Tốt Không tốt Tổng n % n % 657 87,37 118 78,15 685 82 12,63 33 21,55 115 649 100 151 100 800 Ý nghĩa thống kê χ = 8,46 p = 0,004 * Nhận xét: Tỷ lệ người có kiến thức tốt thực hành tốt vệ sinh mơi trường, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 39 Chương BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ MẪU NGHIÊN CỨU Tỉnh Trà Vinh tỉnh nằm hạ lưu sơng Tiền sơng Hậu, có 65 km bờ biển, diện tích đất tự nhiên 222.560 ha, dân số triệu người, có 30% dân số người Khmer, 1% người Hoa, lại người Kinh số người Chăm, Ấn Tỷ lệ dân tộc đối tượng điều tra chủ yếu dân tộc Kinh (79,88%), Khmer (19,87%) Hoa (0,25%) Nước ta quốc gia đa dân tộc, dân tộc có nét văn hóa phong tục có tập quán riêng, có tập quán tốt cho sức khỏe người có tập quán ảnh hưởng đến sức khỏe Thành phần dân tộc người dân mẫu điều tra chúng tơi có tỷ lệ người Kinh chủ yếu Thuận lợi giáo dục truyền thông y tế tất nhiên, việc khơng bị cản trở ngơn ngữ hiểu sâu xa phong tục tập quán làm cho việc tuyên truyền giáo dục sức khỏe nói chung vấn đề vệ sinh môi trường cán làm công tác y tế nhiều thuận lợi Tỷ lệ giới tính Nam nghiên cứu 55,63%, Nữ 44,37% Trong nhóm tuổi từ 30 đến 54 tuổi chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu Trình độ học vấn đối tượng điều tra: Kết nghiên cứu cho thấy trình độ học vấn đối tượng điều tra sau: tỷ lệ người tốt nghiệp trung học sở trở lên (32,37%) cao so với nhóm trình độ khác Trình độ hoc vấn đối tượng nghiên cứu có ảnh hưởng quan trọng đến khả tiếp cận đến kiến thức vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường Kinh tế người dân chủ yếu nông nghiệp, theo kết điều tra chúng tôi, tỷ lệ làm ruộng làm vườn xã chiếm 46% buôn bán nội trợ chiếm 27% Tuy kinh tế tỉnh Trà Vinh phát triển, nhiều sách có lợi cho người dân hộ gia đình nghèo nghiên cứu tồn (10%), tỷ lệ không cao ảnh hưởng đến phát triển văn hóa, xã hội làm cho vấn đề thực hành vệ sinh mơi trường khó chuyển biến theo hướng tích cực 40 Điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội tương đối phát triển, nhiên điều kiện sinh hoạt, thói quen tập quán vệ sinh người dân nhiều vấn đề lạc hậu, chưa đảm bảo yêu cầu hạn chế bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ Trong nghiên cứu nguồn thông tin truyền thông nước vệ sinh môi trường đến với người dân, nhận thấy người dân tiếp cận kiến thức nước vệ sinh môi trường nghiên cứu nhiều Tivi (81,50%) báo tạp chí (10,12%), biết cán y tế truyền thông 5,12% Nguồn truyền thông từ loa phát địa phương (2,13%) Điều cho thấy, quyền địa phương chưa thật quan tâm tập trung tuyên truyền nước vệ sinh môi trường cho người dân 4.2 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 4.2.1 Về nguồn nước Đa số người dân nghiên cứu sử dụng nước máy (6 8,00%), nước giếng khoan (27,87%) lại 4,13% nước sông nước mưa Tỷ lệ hộ sử dụng nước nghiên cứu cao nghiên cứu Hoàng Thái Sơn Thái Nguyên [17], tương đương với Báo cáo tình hình thực hợp phần vệ sinh thuộc Chương trình MTQGNS&VSMT nơng thôn năm 2013 [25] Tỷ lệ sử dụng nước nghiên cứu cao nhiều so với nghiên cứu Hoàng Thái Sơn Thái Nguyên khác địa lý số vấn đề kinh tế, xã hội nên có khác tình hình sử dụng nước thói quen vệ sinh mơi trường Qua kết điều tra (Bảng 3.7), thấy vấn đề kiến thức người dân vấn đề vệ sinh môi trường cao Tỷ lệ người kể tên loại nguồn nước cao (95,62% ) có đến 63% người dân biết nguồn nước máy Tuy nhiên 4,38% người dân nghiên cứu kể sai tên loại nguồn nước Việc người dân không xác định nguồn nước để sử dụng ảnh hưởng đến chất lượng sống nguy mắc số bệnh nguồn nước không hợp vệ sinh Đáng ngại có đến 29,37% người dân vấn trả lời không bệnh tật nguồn nước nhiễm bẩn gây nên Tỷ lệ người cho tiếp xúc với nguồn nước nhiễm bẩn bị bệnh tiêu chảy (37,38%), mắt hột (26,37%), bệnh da (6,88%) Thái độ người dân cho cần phải bảo vệ nguồn nước cần thiết cho sức khỏe cao, đó: cần thiết cho sức khỏe (86,75%), cần thiết cho sức khỏe (8,75%) Kết nghiên cứu cho thấy người dân có thái độ tốt nước 41 Chỉ có 29,93% người dân cho khoảng cách từ nhà tiêu đến nguồn nước phải 10m Bảng 3.12 Biểu đồ 3.7 nhận thấy: người dân có kiến thức, thái độ thực hành nguồn nước tương đối cao, thực hành tốt chiếm tỷ lệ cao (95,88%), kiến thức tốt (66,63%), thái độ tốt (57,50%) 4.2.2 Về nhà tiêu Đã có nhiều nghiên cứu trước vấn đề hố xí hợp vệ sinh, giải vấn đề ảnh hưởng phân người gia súc đến sức khỏe người mơ hình bệnh tật vùng khác liên quan đến tỷ lệ tình trạng sử dụng hố xí hợp vệ sinh vùng sinh thái khác nhau, với nhiều khuyến khích nhằm cải thiện mơ hình bệnh tật liên quan đến phân người Đảng, Nhà nước, ngành y tế có nhiều chủ trương nhằm tăng tỷ lệ hố xí hợp vệ sinh người dân [3] Tuy nhiên, vấn đề gặp nhiều khó khăn Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh nhìn chung cịn thấp, khu vực nơng thơn, vùng cao Nghiên cứu 40 xã cho thấy: Khi vấn người dân nhà tiêu đa số người dân kể tên loại nhà tiêu: nhà tiêu tự hoại (90,63%), nhà tiêu thấm dội nước (5,63%) 3,74% cho cầu cá Tỷ lệ người dân kể bệnh phân thải môi trường sau: ti chảy (28,25%), giun sán (4,62%), bệnh da (64,75%) 2,38% kể sai khơng biết Có 100% người dân cho phải nên xây nhà tiêu, 97,00% cho xây nhà tiêu cần thiết cho sức khỏe, có 84,38% người dân xây nhà tiêu cho gia đình Tỷ lệ hộ gia đình có xây nhà tiêu nghiên cứu 84,38%, tỷ lệ cao kết điều tra chung tồn tỉnh [25], địa bàn nghiên cứu mức sống người dân cao (chỉ có 10% hộ nghèo) nên tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu cao so với thống kê toàn tỉnh Bảng 3.17 Biểu đồ 3.8 cho thấy kiến thức, thái độ, thực hành người dân nhà tiêu đa số tốt, thái độ tốt (97%), thực hành tốt (84,38%) Người có thái độ tốt thực hành tốt thái độ trạng thái chuẩn bị thể để đáp ứng với tình hay hoàn cảnh cụ thể Thái độ phản ánh điều người ta thích khơng thích, mong muốn hay khơng mong muốn, tin hay không tin, đồng ý hay không đồng ý, ủng hộ hay ngăn cản Trong nghiên cứu người có thái độ tốt có thực hành tốt vệ sinh môi trường (p < 0,05) 4.2.3 Về chăn nuôi gia súc Đa số người dân cho phân gia súc gây ô nhiễm nguồn nước (82,50%), gây bệnh cho người (10,63%) 42 Có 82,63% cho phải làm chuồng gia súc xa nhà cần thiết cho sức khỏe, 11,37% cho cần thiết cho sức khỏe có 6% cho khơng cần thiết Trong 239 hộ gia đình có chăn ni gia súc có 92,05% hộ gia đình có làm chuồng ni gia súc 7,95% thả rong ngồi mơi trường Qua điều tra kiến thức, thái độ thực hành người dân chăn nuôi gia súc cho thấy: đa số người dân có kiến thức tốt chăn ni gia súc (93,12%), thực hành tốt (92,05%), thái độ tốt (94,00%) 4.2.4 Đánh giá chung kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) vệ sinh môi trường người dân Kết đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành người dân vệ sinh môi trường sau: - Về kiến thức: kiến thức tốt (85,63%), kiến thức không tốt (14,37%) - Về thái độ: thái độ tốt (92,63%), thái độ không tốt (7,37%) - Về thực hành: thực hành tốt (81,13%), thực hành không tốt (18,87%) 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN NƠNG THƠN Chúng tơi nhận thấy có liên quan kiến thức, thái độ người dân thực hành họ vệ sinh môi trường Nhóm người có kiến thức tốt tỷ lệ thực hành tốt cao ngược lại Kết Bảng 3.38 cho thấy: nhóm người có kiến thức tốt thực hành tốt 82,77%, thực hành khơng tốt 17,23% kết có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Như vậy, kiến thức tốt định đến yếu tố thực hành vệ sinh môi trường Tuy nhiên cho thấy với người có kiến thức tốt chuyển sang hành vi tốt, cịn 17,23% người có kiến thức tốt hành vi vệ sinh môi trường chưa tốt Điều cho thấy, có kiến thức thơi chưa đủ, cịn phải phối hợp với nhiều yếu tố khác vấn đề phát triển kinh tế, việc đẩy mạnh phong trào vệ sinh môi trường địa phương nhằm lôi kéo người tham gia, hay việc thay đổi phong tục, thói quen, tập quán nhằm đưa tỷ lệ thực hành chưa tốt trở thành tốt Đồng thời thúc đẩy nhóm người dân có kiến thức chưa tốt tham gia hoạt động vệ sinh môi trường địa phương Bên cạnh cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục vệ sinh mơi trường, mặt cần xây dựng mơ hình mẫu trực quan để người dân dễ dàng nhận thức nhanh chóng thay đổi hành vi 43 Kiến thức chuyển thành thái độ tốt q trình quan trọng, đánh dấu chất lượng cơng tác giáo dục sức khỏe Điều thể rõ nghiên cứu Bảng 3.32 cho thấy người có thái độ tốt thực hành vệ sinh mơi trường tốt nhiều, người có thái độ tốt thực hành tốt đến 84,21%, thực hành khơng tốt có 15,79% Như sau người dân trang bị kiến thức thái độ tốt điều quan trọng để chuyển thành hành vi tốt người dân Theo kết nghiên cứu tỷ lệ người có kiến thức tốt thái độ tốt chuyển thành hành vi tốt có khác biệt rõ (p < 0,05) Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Hoàng Thái Sơn Thái Nguyên [17] Kết phân tích bảng 3.22 cho thấy kiến thức tổng hợp chung người dân vệ sinh môi trường tương đối cao (85,63%) Đây tỷ lệ cao tỷ lệ khơng nhỏ người dân chưa có kiến thức định như: có 4,38% người dân khơng kể tên loại nguồn nước sạch, 29,37% người dân kể sai bệnh ô nhiễm nguồn nước, 4,5% cho không cần bảo vệ nguồn nước đáng ngại cịn 2,25% người dân chưa có nước để sử dụng ngày sử dụng nước sông để phục vụ cho mục đích sinh hoạt Chính kiến thức cịn hạn chế, người dân khơng hiểu tốt mối nguy hiểm sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh Nghiên cứu thực tế cho thấy nhiều hộ khơng có hoạt động bảo vệ nguồn nước Tỷ lệ hộ gia đình có làm hố thu nước thải để bảo vệ nguồn nước nước thải chảy vào hệ thống cống chung 27,13% lại 72,87% thải trực tiếp ruộng hay ao hồ xung quanh nhà Tuy người dân có hiểu biết nước kiến thức bảo vệ nguồn nước hạn chế nên việc khai thác bảo vệ nguồn nước bộc lộ nhiều yếu Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối liên quan tình hình kinh tế người dân với kiến thức thực hành Tỷ lệ hộ nghèo có thực hành tốt 9,05% thấp hộ không nghèo 90,55% (p < 0,05) Tỷ lệ nhà tiêu hộ nghèo 9,04% hộ khơng nghèo 90,96% (p < 0,05) Như người dân có mức sống thấp nhận thức thực hành so với người có mức sống cao Điều thu nhập thấp, họ khơng có thời gian điều kiện tiếp cận nguồn thông tin nước vệ sinh môi trường đầu tư khoảng kinh phí cho việc xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh Về thái độ, đa số người dân có thái độ tốt nước vệ sinh môi trường Bảng 3.37 cho thấy, tỷ lệ gia đình có kinh tế phát triển xây nhà tiêu 85,28%, hộ nghèo 76,25% Tỷ lệ xây nhà tiêu hợp vệ sinh người có thu nhập cao cao người có thu nhập 44 thấp (p < 0,05) Điều cho thấy công tác bảo vệ môi trường cần tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân, người dân ăn đủ no mặc đủ ấm việc thực hành môi trường tốt Về mối liên quan phương tiện truyền thông với thực hành vệ sinh mơi trường người dân Hộ gia đình có phương tiện truyền thơng có kiến thức tốt thực hành tốt hộ gia đình kinh tế khó khăn khơng có khả trang bị phương tiện truyền thơng hộ gia đình (p < 0,05) Bảng 3.24 thấy, số người có phương tiện truyền thơng tỷ lệ kiến thức tốt vệ sinh mơi trường (87,52%) cao nhóm có kiến thức khơng tốt (12,48%) Bảng 3.34: tỷ lệ người có phương tiện truyền thông thực hành tốt (p < 0,05) Như đánh giá vai trị phương tiện truyền thông tác động có ý nghĩa định việc nâng cao nhận thức thực hành người dân vệ sinh môi trường Xem xét mối liên quan trình độ học vấn với kiến thức, thái độ, thực hành cho thấy yếu tố trình độ học vấn có mối quan hệ với (p