1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Yếu tố môi trường là thành phần cấu tạo nên môi trường

4 561 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 77 KB

Nội dung

tác động của các yếu tố sinh thái lên đời sống sinh vật.yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đối với động và thực vật đều được trình bày rõ.Các yếu tố sinh thái tác động như thế nào lên đời sống của sinh vật

Yếu tố môi trường thành phần cấu tạo nên môi trường Khi chúng tương tác với sinh vật gọi nhân tố sinh thái Vậy, nhân tố sinh thái yếu tố môi trường mà sinh vật có quan hệ trực tiếp hay gián tiếp phản ứng thích nghi Chẳng hạn, nơi lộng gió tồn nhờ có rễ cắm sâu xuống đất; nhiều loài có thân bò; côn trùng thường có cánh ngắn, chí tiêu giảm … Liên quan với môi trường, nhân tố sinh thái chia thành nhân tố vô sinh (abiotic – nhân tố vô sinh) nhân tố hữu sinh (biotic – nhân tố sinh vật) Nhân tố vô sinh gồm nhân tố vật lí, hóa học khí hậu, nhân tố hữu sinh gồm thể sinh vật mối quan hệ chúng, kể người hoạt động người Theo ảnh hưởng tác động, nhân tố sinh thái chia thành nhóm : nhân tố không phụ thuộc mật độ nhân tố phụ thuộc mật độ Nhân tố không phụ thuộc mật độ tác động lên sinh vật ảnh hưởng tác động chúng không phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động Chúng thường nhân tố vô sinh Ví dụ, tác động ánh nắng trưa lên người giống tác động lên hàng chục, hàng trăm người bị phơi nắng Nhân tố phụ thuộc mật độ tác động lên sinh vật ảnh hưởng tác động chúng phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động Chúng thường nhân tố hữu sinh Chẳng hạn, tác động dịch bệnh lên nơi dân cư thưa thớt nhiều so với nơi dân cư đông Trong tự nhiên, nhiều nhân tố có hàm lượng thấp, gặp so với nhu cầu tồn phát triển sinh vật, chẳng hạn, đất nguyên tố Bo cần cho tăng trưởng thực vật, lại khó kiếm Bởi vậy, thực tế canh tác nông nghiệp, Justus von Liebig có nhận xét, sinh trưởng thực vật bị giới hạn số lượng số loại muối khoáng Năm 1980, ông đề xuất định luật tối thiểu: “Mỗi loài thực vật đòi hỏi loại lượng muối dinh dưỡng xác định, số lượng tối thiểu tăng trưởng đạt mức tối thiểu” Từ hình thành, định luật Liebig thường ứng dụng loại muối vô Về sau, quan niệm mở rộng, gồm phổ rộng nhân tố vật lí, nhiệt độ lượng mưa thể rõ Định luật có mặt hạn chế áp dụng trạng thái ổn định bỏ qua vài mối quan hệ khác Chẳng hạn, quan hệ phôtpho suất, Liebig cho rằng, phôtpho nguyên nhân trực tiép làm thay đổi suất Sau người ta phát rằng, có mặt muối nitơ không ảnh hưởng lên nhu cầu nước thực vật mà giúp cho thực vật lấy phôtpho dạng đồng hóa Như vậy, muối nitơ nhân tố thứ ba phối hợp tạo hiệu Tuy nhiên tự nhiên lại có nhiều nhân tố dư thừa biến thiên rộng nhiệt chẳng hạn Từ thực tế dựa khái niệm nhân tố giới hạn Bleckman (1905) định luật tối thiểu, Victor E Shelford (1940) đưa định luật chống chịu (Telerance Low) Shelford rằng: “Các trung tâm phân bố sinh vật thường vùng mà điều kiện tối ưu (optimum) dành cho số lượng tương đối loài” Như vậy, cá thể, quần thể loài hay quần thể loài hay quần xã, hệ sinh thái tồn khoảng xác định nhân tố sinh thái Ví dụ, loài thủy sinh vật chống chịu giới hạn pH nước từ 6,5 – 8,5; cá rôphi sống khoảng nhiệt độ 5,6 – 41,5 oC Những khoảng xác định gọi giới hạn chống chịu hay giới hạn sinh thái Trong giới hạn có điểm hại: điểm hại điểm hại hay giới hạn giới hạn trên, vượt qua chúng, sinh vật chết Trong giới hạn sinh thái có khoảng thuận lợi khoảng chống chịu, nơi mà sinh vật sống bình thường phí lượng nhiều so với khoảng thuận lợi Theo giới hạn sinh thái, có loài có khoảng chống chiu rộng, có loài có khoảng chống chịu hẹp Do vậy, người ta đưa khái niệm rộng hẹp, nhiều Các từ tiếp đầu ngữ cho tên nhân tố, chẳng hạn rộng nhiệt hẹp nhiệt; rộng muối hẹp muối, loài tôm sống độ muối cao vùng cửa sông loài ưa mặn, loài sống phần đầu cửa sông loài ưa nhạt … Định luật Shelford thừa nhận áp dụng phổ biến không đánh giá sực chịu đựng sinh vật với nhân tố môi trường mà nghiên cứu phân bố loài, quần xã hệ sinh thái khác hành tinh Về sau, định luật mở rộng tạo nhiều hệ quan trọng – Các loài có giới hạn sinh thái rộng nhiều nhân tố, chúng có khả phân bố rộng bề mặt Trái Đất, chí có loài phân bố toàn cầu – Những loài có giới hạn sinh thái hẹp nhiều nhân tố, chúng có vùng phân bố hẹp, chí trở thành loài đặc hữu, phân bố môi trường đặc trưng ổn định, ví dụ cá cóc Tam Đảo – Khi nhân tố trở nên kép cực thuận cho đời sống sức chống chịu nhân tố khác bị thu hẹp, chẳng hạn, hàm lượng muối nitơ thấp, thực vật đòi hỏi lượng nước nhiều so với lượng nước mà đòi hỏi hàm lượng nitơ cao cho sinh trưởng bình thường – Những thể phát triển giai đoạn sớm (trứng, ấu trùng, thiếu trùng, non) hay thể trường thành trạng thái sinh lí thay đổi (mang trứng, …) nhiều nhân tố môi trường trở thành nhân tố giới hạn Các nhân tố môi trường gộp thành nhóm : điều kiện tồn tài nguyên Các điều kiện tồn thường nhân tố vô sinh, không bị sử dụng đến cạn kiệt mà loài kiếm được, song có vai trò vừa điều chỉnh vừa giới hạn đời sống loài Điều kiện tồn biến động không gian theo thời gian như: nhiệt độ, áp suất không khí ….Tài nguyên nhân tố sinh vật sử dụng dẫn đến mức cạn kiệt Các nguồn vô sinh gồm nước, muối, ánh sáng, ôxi nguồn hữu thức ăn từ sinh vật … hoàn cảnh xác định, chúng đối tượng gây cacnh tranh nội loài hay khác loài Theo CĐ BD HSG Ảnh hưởng nhiệt độ thực vật Posted on Tháng Năm 15, 2013 by huongngoclan0491 Votes Đối với thực vật, nhiệt độ có ảnh hưởng đến hình thái, chức sinh lý khả sinh sản Nhiệt độ thấp có ảnh hưởng đến hình thái G.I Parlovscaia (1948) làm thí nghiệm với Cốc-xa-ghi (Taraxacum koksaghyz) thấy điều kiện ánh sáng độ ẩm giống nhau, để nhiệt độ 60C xẻ thuỳ sâu, nhiệt độ 15 -180C không xẻ thuỳ sâu mép có cưa nhỏ Những thí nghiệm số ăn vùng ôn đới táo, lê cho thấy nhiệt độ xuống thấp rễ có màu trắng, hóa gỗ, mô sơ cấp phân hóa chậm, nhiệt độ cực thích rễ có màu, tầng phát sinh hoạt động mạnh tạo nhiều gỗ, bó mạch dài, nhiệt độ cực hạn cao rễ có màu, gỗ dày cứng chết dần Tùy theo nơi sống có nhiệt độ cao hay thấp mà hình thành nên phận bảo vệ Cây mọc nơi trống trãi, cường độ ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao có vỏ dày, màu nhạt, tầng bần phát triển nhiều lớp có tác dụng cách nhiệt, nhỏ, có tầng cutin dày hạn chế bốc nước Những có thân ngầm đất, phần mặt đất bị tổn thương, bị chết, từ thân ngầm mọc lên chồi phục hồi Hoặc vùng ôn đới mùa đông có tượng rụng nhờ hạn chế diện tích tiếp xúc với không khí lạnh; hình thành lên vảy bảo vệ chồi, lớp bần phát triển để cách nhiệt Thực vật thể biến nhiệt, hoạt động sinh lý chịu ảnh hưởng nhiệt độ môi trường Cây quang hợp tốt nhiệt độ 20-300C, nhiệt độ thấp hay cao ảnh hưởng đến trình Ở nhiệt độ 00C nhiệt đới ngừng quang hợp diệp lục bị biến dạng, nhiệt độ từ 40 0C trở lên hô hấp bị ngừng trệ Các ôn đới có khả hoạt động điều kiện nhiệt độ thấp 0C, ví dụ số loài tùng, bách mầm hô hấp nhiệt độ xuống -22 0C Quá trình thoát nước thực vật chịu ảnh hưởng nhiệt độ Khi nhiệt độ không khí cao, độ ẩm không khí xa độ bảo hòa; thoát nước mạnh Khi nhiệt độ thấp, độ nhớt nguyên sinh chất tăng lên, áp suất thấm lọc giảm nên rễ hút nước khó khăn không đủ cung cấp cho cây, để thích nghi điều kiện tiến hành rụng Nhiệt độ có ảnh hưởng đến trình sống thực vật Trong giai đoạn phát triển cá thể khác nhau, nhu cầu nhiệt độ khác Chẳng hạn giai đoạn nảy mầm, hạt cần nhiệt độ thấp thời kỳ nở hoa, vào thời kỳ chín đòi hỏi nhiệt độ cao Khả chịu đựng nhiệt độ bất lợi phận thực vật không giống Lá quan tiếp xúc nhiều trực tiếp với không khí, chịu đựng thay đổi nhiệt độ thấp Hương Thảo – theo giáo trình sinh thái học Ảnh hưởng nhiệt độ đời sống động vật Posted on Tháng Năm 15, 2013 by huongngoclan0491 14 Votes Nhiệt độ xem yếu tố sinh thái có ảnh hưởng lớn động vật Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sống, sinh trưởng, phát triển, tình trạng sinh lý, sinh sản, có ảnh hưởng đến biến động số lượng phân bố động vật – Ảnh hưởng trực tiếp nhiệt độ môi trường đến chuyển hóa lượng thể Khi nhiệt độ môi trường thay đổi chừng mực đó, ảnh hưởng đến nhiệt độ thể Khi nhiệt độ thể vượt khỏi giới hạn thích hợp làm tăng hay giảm cường độ chuyển hóa gây rối loạn trình sinh lý bình thường thể Khi nhiệt độ hạ thấp xuống tới mức độ đó, làm ngưng trệ chức tiêu hóa, sau đến chức vận động, đến tuần hoàn sau hô hấp Tuy nhiên số loài động vật, động vật biến nhiệt có khả sống tiềm sinh nhiệt độ xuống thấp lên cao, chế độ nhiệt trở lại bình thường trình sinh lý loài động vật nói sớm trở lại trạng thái hoạt động bình thường – Ảnh hưởng gián tiếp nhiệt độ tác động lên động vật loại tín hiệu, tín hiệu nhiệt độ làm thay đổi điều kiện phát triển, sinh sản hoạt động động vật Khi nghiên cứu động vật vùng khác trái đất người ta nhận thấy động vật có đặc trưng thích nghi hình thái để bảo vệ khỏi tác động nhiệt độ không thích hợp Bằng phương pháp thống kê sinh học, người ta đưa đến số qui luật quan hệ nhiệt độ thích nghi hình thái loài động vật có xương sống nhiệt (đẳng nhiệt) gần gũi quan hệ phân loại – Quy luật Bergman: Trong giới hạn loài hay nhóm loài gần gủi đồng cá thể có kích thước lớn thường gặp vùng lạnh (hay cá thể phân bố miền bắc có kích thước lớn miền nam), loài động vật biến nhiệt (cá, lưỡng thể, bò sát …) miền nam có kích thước lớn miền bắc Quy luật phù hợp với quy luật nhiệt động học: Bề mặt thể động vật bình phương với kích thước Trong lúc khối lượng tỉ lệ với lập phương kích thước Sự nhiệt tỉ lệ với bề mặt thể tỉ lệ cao, tỉ lệ bề mặt với khối lượng lớn, có nghĩa thể động vật nhỏ Động vật lớn hình dạng thể thon gọn dễ giữ cho nhiệt độ thể ổn định, động vật nhỏ trình trao đổi chất cao Chẳng hạn, chim cánh cụt (Aptenodytes forsteri) Nam Cực có chiều dài thân 100 – 120cm, nặng 34,4 kg, loài khác gần với (Spheniscus mendiculus) xích đạo có chiều dài thân 44,5 cm, nặng 4,5 – 5,0 kg Hoặc chiều dài trung bình đầu thỏ (Lepus timidus) Hà Lan dài 70 -73 cm, bắc Liên xô cũ dài 77,8 cm, bắc Siberi dài 87,5 cm Nhiều loài lưỡng cư, bò sát…có kích thước lớn thường gặp vĩ độ thấp so với nơi vĩ độ cao – Quy luật Allen: Quy luật thường gặp quy luật D.Allen (1977) cho lên phía bắc quan phụ thể (các phận thò : Tai – chân – đuôi – mỏ) thu nhỏ lại Một ví dụ điển hình cáo Sahara có chân dài, tai to, cáo Châu Âu thấp tai ngắn hơn, cáo sống Bắc Cực tai nhỏ mõm ngắn – Quy luật phủ lông: động vật có vú vùng lạnh có lông dày so với đại diện lớp sống vùng ấm Ví dụ hổ Siberi so với hổ Ấn Độ hay Malaysia có lông dày lớn nhiều Điều phù hợp với quy luật Bergman Sự thích nghi phần phù hợp với động vật có vú sống vùng khô hạn Bộ lông dày làm giảm nước thể đường bốc Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý động vật Chẳng hạn tốc độ tiêu hóa: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn tốc độ tiêu hóa ấu trùng mọt bột lớn (Tenebrio molitor) giai đoạn 4, nhiệt độ cao (360C) ăn hết 638mm2 khoai tây nhiệt độ hạ thấp xuống (160C) ăn hết 215mm2 khoai tây Ở nhiệt độ 250C mọt trưởng thành ăn nhiều nhiệt độ 180C mọt ngừng ăn Hương Thảo – theo giáo trình sinh thái học

Ngày đăng: 04/09/2016, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w