TÓM TẮT ĐỀ TÀI --- --- Nhận dạng ảnh vân tay đã được phát triển đến mức nó được sử dụng trong một số lượng lớn các chương trình ứng dụng quan trọng.. Các ứng dụng của nhận dạng vân
Trang 1THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI NCKH CẤP SINH VIÊN
XÂY DỰNG HỆ NHẬN DẠNG VÂN TAY
DỰA TRÊN MÃ NGUỒN MỞ
MÃ SỐ: SV132-2005
S 0 9
S KC 0 0 1 3 0 7
Trang 2- -
ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN
TÊN ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG HỆ NHẬN DẠNG VÂN TAY
DỰA TRÊN MÃ NGUỒN MỞ
MÃ SỐ: SV132-2005
SVTH : Huỳnh Nguyên Chính
MSSV: 01110008 Phạm Xuân Khánh MSSV: 01110036
GVHD : ThS Trần Tiến Đức ĐƠN VỊ : Khoa Công Nghệ Thông Tin
THÁNG 12-2005
Trang 3TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 2
I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2
II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI 3
II.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 3
II.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước 4
III NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI 4
PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 6
I MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI 6
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
III NỘI DUNG 6
III.1 Tổng quan 6
III.1.1 Khái niệm về vân tay 6
III.1.2 Tại sao sử dụng vân tay vào mục đích nhận dạng 6
III.1.3 Các kỹ thuật nhận dạng dựa vào sinh trắc học 7
III.1.4 Các ứng dụng của nhận dạng vân tay 8
III.1.5 Đặc điểm vân tay 8
III.2 Giải thuật về nhận dạng vân tay 9
III.2.1 Nguyên lý chung 9
III.2.2 Trích đặc điểm ảnh 9
III.2.2.1.Tiền xử lý 11
III.2.2.1.1 Chuẩn hóa 12
III.2.2.1.2 Thiết lập sự định hướng 13
III.2.2.1.3 Thiết lập tần số vân 15
Trang 4III.2.2.1.5 Làm đẹp ảnh sử dụng bộ lọc Gabor 18
III.2.2.2 Trích đặc điểm 24
III.2.2.3 Hậu xử lý ảnh 29
III.2.2.4 Cài đặt chi tiết thuật toán trích đặc điểm 33
III.2.2.4.1 Xác định hướng các đường vân 33
III.2.2.4.2 Xác định tần số các đường vân 36
III.2.2.4.3 Tạo mặt nạ ảnh 40
III.2.2.4.4 Làm đẹp ảnh 41
III.2.2.4.5 Chuyển ảnh qua dạng nhị phân 44
III.2.2.4.6 Làm mỏng đường vân 44
III.2.2.4.7 Dò tìm đặc điểm 48
III.2.3 Mạng nơron 51
III.2.3.1 Cơ sở lý thuyết 51
III.2.3.1.1 Giới thiệu về mạng nơron 51
III.2.3.1.2 Mạng nơron 51
III.2.3.1.3 Cơ sở toán học của mạng lan truyền ngược 58
III.2.3.1.4 Các yếu tố học tập của lan truyền ngược 63
III.2.3.2 Cài đặt mạng nơron trong chương trình 63
III.2.3.3.Chức năng các hàm trong chương trình 73
III.3 Thực nghiệm 77
III.3.1 Tạo bộ dữ liệu cho việc huấn luyện mạng 77
III.3.2 Huấn luyện mạng 77
III.3.3 Nhận dạng 79
III.3 4.Kết quả 81
III.3 4.Kết luận 81
Trang 5IV.1 Tính khoa học 82
IV.2 Khả năng triển khai ứng dụng vào thực tế 82
IV.3 Hiệu quả kinh tế – xã hội 82
PHẦN 3 : KẾT LUẬN 83
I KẾT LUẬN 83
II ĐỀ NGHỊ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
PHỤ LỤC A :Hệ thống nhận dạng dựa vào sinh trắc học 86
PHỤ LỤC B :Cài đặt chương trình 87
PHỤ LỤC C :Sử dụng cảm biến để lấy mẫu vân tay 87
PHỤ LỤC D :Mô hình nhận dạng ảnh vân tay của NIST 89
Trang 6Bảng 1 : Các kỹ thuật nhận dạng thường sử dụng 7
Bảng 2 : Các ứng dụng phổ biến của nhận dạng vân tay 8
Bảng 3 : Một số loại đặc điểm phổ biến 9
Bảng 4 : Thuộc tính của CN (Crossing Number) 25
Bảng 5 : Bảng thống kê kết quả nhận dạng vân tay 81
Trang 7DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1 Biểu đồ thông tin thị trường về các phần mền nhận dạng dựa vào
nhân trắc học năm 2002 7
Hình 2 Vân kết thúc và vân rẽ nhánh 8
Hình 3 Sơ đồ khối các bước trích đặc điểm 9
Hình 4 Các đặc điểm của vân rẽ nhánh (bifurcation) được đánh dấu vuông và kết thúc (ridge ending) được đánh dấu tròn 10
Hình 5 Sự định hướng và góc của các đặc điểm 10
Hình 6 Các bước tiền xử lý ảnh vân tay 11
Hình 7 Kết quả của bước chuẩn hóa ảnh 13
Hình 8 Sự định hướng đường vân trong ảnh vân tay 13
Hình 9 Phép chiếu các giá trị cường độ của các pixel dọc theo hướng trực giao tới hướng vân cục bộ 16
Hình 10 Kết quả của sự phân đoạn 18
Hình 11 Bộ lọc Gabor đối xứng trong miền không gian 20
Hình 12 Kết quả tinh chỉnh ảnh sử dụng bộ lọc Gabor với các tham số k x, y k khác nhau 23
Hình 13 Các bước trong bước trích đặc điểm 24
Hình 14 Ví dụ về điểm vân kết thúc và vân rẽ nhánh 26
Hình 15 Kết quả chuyển sang nhị phân và ảnh được làm mảnh 26
Hình 16 Vân kết thúc và vân rẽ nhánh được làm mảnh 27
Hình 17 Kết quả của việc chuyển ảnh sang dạng nhị phân và làm mảnh cho ảnh vân tay không có giai đọan tiền xử lý 27
Hình 18 Kết quả của bước trích đặc điểm 28
Hình 19 Phóng lớn các đặc điểm sai từ hình 18 (a) 29
Trang 8Hình 21 Kết quả thực thi đánh giá các đặc điểm 29
Hình 22 Một số ví dụ về các cấu trúc đặc điểm sai phổ biến 30
Hình 23 Các hình ảnh minh họa của các bước trích đặc điểm 31-32 Hình 24 Mô hình mạng nơron 51
Hình 25 Ví dụ về luyện mạng 52
Hình 26 Mạng lan truyền ngược ba tầng 59
Hình 27 Mạng nơron thực nghiệm 78
Hình 28 Giao diện huấn luyện mạng nơron 79
Hình 29 Giao diện chính của chương trình nhận dạng 80
Hình 30 Giao diện minh họa hình ảnh các bước trích đặc điểm 80
Hình 31 Hệ thống nhận dạng sinh trắc học tổng quát 86
Hình 32 Nguyên lý của sự thu ảnh vân tay đối với cảm biến quang học 87
Hình 33 Dấu vân tay qua cảm biến quang học 88
Hình 34 Các bước trích đặc điểm theo NIST 89
Hình 35 Ảnh direction 90
Hình 36 Ảnh nhị phân 90
Hình 37 Các mẫu pixel dùng để trích đặc điểm ảnh 91
Hình 38 Loại bỏ island và lake 91
Hình 39 Hole 91
Hình 40 Xóa bỏ các khối không có giá trị 92
Hình 41 xóa các đặc điểm gần các khối không có giá trị 92
Hình 42 Remove or Adjust Side Minutiae 92
Hình 43 Hook 93
Hình 44 Overlap 93
Hình 45 Too Wide 93
Trang 9Hình 47 Kết quả của quá trình trích đặc điểm 94 Hình 48 Lưu đồ khối mô tả thuật toán phân lớp ảnh vân tay. 95
Trang 10TÓM TẮT ĐỀ TÀI
- -
Nhận dạng ảnh vân tay đã được phát triển đến mức nó được sử dụng trong một
số lượng lớn các chương trình ứng dụng quan trọng Các lĩnh vực chịu ảnh của kỹ
thuật này bao gồm: an ninh mạng, giao dịch ATM, … đề tài sẽ tìm hiểu về các thành
phần chính của kỹ thuật này
Đề tài tìm hiểu về các cơ sở của hệ thống nhận dạng vân tay, các thuật toán
được áp dụng trong nhận dạng, xây dựng hệ nhận dạng vân tay dựa vào mã nguồn
mở
Trang 11PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
- -
Trong thời đại ngày nay, nhu cầu thông tin vào trao đổi thông tin giữa con người
với nhau rất lớn; các phương tiện kỹ thuật hiện đại đặc biệt trong lĩnh vực tin học
viễn thông được sử dụng ngày càng nhiều và không ngừng cải tiến để tối tân hơn,
đơn giản, tiện lợi, đáp ứng cho nhu cầu sử dụng của con người Mạng internet, điện
thoại di động, thẻ ATM, … là những ví dụ điển hình nhất
Bên cạnh đó, một nhu cầu rất lớn của con người nữa là bảo mật thông tin Các kỹ
thuật hiện đại ra đời một mặt có ích nhưng khả năng đánh tráo thông tin cũng rất có
nhiều khả năng xảy ra Ta biết rằng không có gì là hoàn hảo cả, dù tinh vi đến mấy
nhưng nhất định cũng có những kẻ hở
Một trong những kỹ thuật được sử dụng trong lĩnh vực bảo mật là “nhận dạng vân
tay” Với những nghiên cứu về sự duy nhất và không thay đổi của vân tay phân biệt
mỗi con người
Không chỉ trong vấn đề bảo mật thông tin, mà cả bảo mật một hệ thống, bảo mật
một khu nhà, hay một khu vực an ninh nào đó, hay trong điều tra tội phạm, trong các
sinh hoạt bình thường của con người như trong giấy chứng minh thư, … áp dụng kỹ
thuật nhận dạng vân tay là rất hiệu quả Trên một số nước, như Mỹ có cục điều tra
liên bang (FBI), Anh, Nhật, … nhận dạng vân tay được sử dụng rất nhiều
Từ lợi ích và sự tiện lợi nhằm mang lại cho mỗi người, cho xã hội và tiến bước
phát triển theo công nghệ của các nước phát triển trên thế giới Chúng tôi chọn “nhận
dạng vân tay” là một đề tài nhằm tìm hiểu về kỹ thuật này
I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu về cơ chế nhận dạng và các thuật toán về nhận dạng vân tay
Tìm hiểu về thuật toán trích đặc điểm và sử dụng mạng nơron để phân lớp ảnh
vân tay
Trang 12II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
II.1 Nghiên cứu nhận dạng vân tay trên thế giới:
Trong suốt một thời gian dài, khoảng vào những năm 1750 trước công nguyên
Con người ở Babylon sử dụng vân tay (dấu lăn ngón tay) để làm dấu trên đất sét Lần
đầu tiên mực in được sử dụng ở Trung Quốc khoảng vào năm 220 và rồi dấu lăn tay
trở nên bị xem nhẹ
Vân tay không ai giống ai, đặc sắc nhất là vân ngón cái và ngón trỏ Nghiên
cứu các vết vân tay có thể nhận ra người Người châu Aâu ngày xưa đã sớm nhận ra
điều đó Có những ông vua đã áp cả lòng bàn tay (thay cho việc đóng dấu) và ký vào
các sắc cụ cơ mật, để không ai đánh tráo được Những thợ gốm bậc thầy, những nhà
nặn tượng trứ danh cũng in dấu hoa tay tài nghệ làm chứng chỉ cho tác phẩm chính
hiệu của mình
Lần đầu tiên người ta viết lại về nó là vào năm 1686, đó là Malpighius Ông ta
mô tả các vân (lằn) rất chi tiết Vào năm 1823 J.E Purkynje khám phá ra rằng vân tay
(dấu lăn tay) có thể được phân lớp Và rồi rất lâu sau đó vân tay mới được bắt đầu sử
dụng:
1858 William Herchel ở Ấn Độ được yêu cầu nghiên cứu về vân tay
1882 Gilbert Thompson ở Mỹ sử dụng dấu ấn ngón tay cái trong tờ séc để
tránh gian lận Cũng vào năm 1882, theo sáng kiến của A Bertion, lần đầu
tiên cảnh sát Pari đã áp dụng lăn ngón tay trên các hồ sơ căn cước 1892
Francis galton công bố rằng vân tay mang tính chất là duy nhất và không đổi
trong cuốn sách “Finger print” Đây là những lý luận cơ bản cho khoa học về
vân tay hiện đại
1897 Edward Henry giới thiệu hệ thống phân lớp vân tay nổi tiếng mang tên
Henry-Henry
1901-1910 rất nhiều nước bắt đầu sự dụng dấu lăn tay
1924 FBI bắt đầu sử dụng hệ thống nhận dạng vân tay Năm 2003, trong cở sở
dữ liệu ảnh của FBI lên đến con số 70 tỉ vân tay
Nước Anh chũng sớm sử dụng phương pháp này Năm 1944 họ đã lưu trữ tới 90
triệu dấu vân tay của tất cả binh lính và những người dân lo xa Trong những
Trang 13trường hợp chết đột ngột, mất thẻ căn cước hoặc mắc bệnh tâm thần lú lẫn, các
dấu vân tay sẽ giúp cảnh sát truy tìm tung tích họ
Các nghiên cứu về lĩnh vực nhận dạng vân tay bắt đầu phát triển mạnh từ
những năm 60 của thế kỷ 20 Đến này, nó đã được phát triển rất nhiều và áp dụng rất
nhiều vào các lĩnh vực, …
II.2 Nghiên cứu nhận dạng vân tay ở Việt Nam:
Ở Việt Nam, lĩnh vực nhận dạng cũng đã được nghiên cứu tuy nhiên nhu cầu
sử dụng trong các lĩnh vực còn rất hạn chế, chưa phổ biến Có thể nói, đây là một lĩnh
vực nghiên cứu rất khó
III NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI
Mặc dù các thuật toán về nhận dạng đã phát triển đến mức rất tốt trong nhận
dạng vân tay Tuy nhiên vẫn còn có một số vấn đề cần quan tâm để tạo ra được một
hệ thống nhận dạng vân tay tự động một cách hiệu quả và chính xác hơn trong việc
áp dụng vào thế giới thực Một số vấn đề có thể cải tiến để phát triển giải thuật.[2]
Chất lượng ảnh vân tay có ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề nhận dạng vân
tay Nếu như hệ thống nhận dạng có thể từ chối các ảnh có chất lượng kém trước khi xử lý chúng, quá trình nhận dạng sẽ được cải tiến đáng kể Cho đến ngày nay, chưa có một phương pháp tốt nào để đánh giá chất lượng của một ảnh vân tay
Tất cả các điểm đặc trưng trong các ảnh vân tay, bao gồm những chi tiết
vụn vặt và những nét vô danh đều được xem như nhau trong khi nhận dạng Mặc dù một số nhà nghiên cứu cố gắng kết hợp các phương pháp nhận dạng khác nhau, chưa ai trong số họ dùng các trọng số khác nhau cho các chi tiết khác nhau trong các miền khác nhau
Trong hầu hết các hệ thống nhận dạng vân tay, quá trình trích đặc điểm
và nhận dạng được thiết kế và cài đặc riêng biệt Sự thi hành của quá trình nhận dạng luôn được sử dụng để đánh giá sự thực thi của quá trình trích đặc điểm Có thể phát triển một phương pháp để kết hợp hai thủ tục để đạt được một quá trình nhận dạng tốt hơn
Trong hầu hết các hệ thống nhận dạng vân tay, sự méo mó của lớp da
con người được đơn giản hóa bằng một đường thẳng, một lý do quan
Trang 14trọng trong sự đơn giản hóa này là vì không dễ trong việc mô tả sự vặn vẹo thực sự bởi các phương trình toán học đơn giản
Các nhà chuyên môn có thể làm tốt hơn máy tính trong vấn đề nhận
dạng Trong hầu hết các trường hợp các nhà chuyên môn có thể nhận ra sự khác biệt của các vân tay ở cái nhìn đầu tiên Thậm chí cho hai ảnh tương tự nhau, các nhà chuyên môn có thể nhận ra chúng mà không cần phải cố gắng nhiều Con mắt và bộ não của các nhà chuyên môn đã dùng phương pháp gì để là việc này? Để trả lời câu hỏi này, cần có sự phối hợp của nhà nhà nghiên cứu từ các lĩnh vực khác nhau như : khoa học máy tính, điện tử, khoa học thống kê, khoa học xã hội, …
Trang 15PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- -
I MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
Tìm hiểu lý thuyết và cơ chế nhận dạng vân tay, thuật toán trích đặc điểm và sử
dụng mạng nơron để phân lớp ảnh vân tay Ứng dụng cơ sở lý thuyết này xây dựng
hệ nhận dạng vân tay dựa vào mã nguồn mở
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thu thập, phân tích tài liệu, xây dựng chương trình bằng ngôn ngữ C/C++ trên hệ
điều hành Linux
III NỘI DUNG
III.1 Tổng quan:
III.1.1 Khái niệm về vân tay:
Dấu vân tay (fingerprint) là một nhóm các đường vân kết hợp với nhau Mỗi
đường vân tay (ridge) được là một đoạn đường cong và rãnh (valley) là phần giữa hai
đường vân kề nhau
III.1.2 Tại sao sử dụng vây tay vào mục đích nhận dạng
Vân tay là do các gai da đội lớp biểu bì lên mà thành Đó là nơi tập kết miệng các
tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn, … Nó đã định hình khi con người còn là cái thai 4 tháng
trong bụng mẹ Khi đứa bé ra đời, lớn lên, vân tay được phóng đại nhưng vẫn giữ
nguyên dạng cho đến khi về già Nếu tay có bị bỏng, bị thương, bị bệnh thì khi lành,
vân tay lại tái lập y hệt như cũ Chỉ khi có tổn thương sâu hủy hoại hoàn toàn, sẹo
chằng chịt mới xóa mất vân tay [15]
Qua hàng thế kỉ nghiên cứu các nhà khoa học đã đưa ra 2 kết luận như sau về vân
tay của con người:
Tính vĩnh cửu: vân tay của một người không thay đổi theo thời gian
Tính duy nhất: vân tay của mỗi người là khác nhau
Trang 16III.1.3 Các kỹ thuật nhận dạng dựa vào sinh trắc học:
Ngoài kỹ thuật nhận dạng dựa vào vân tay còn có các kỹ thuật khác dựa vào
sinh trắc học như: ADN, gương mặt, võng mạc, chữ ký, giọng nói,…[1]
Nhận dạng
sinh trắc
học
Mức độ phổ biến
Mức độ chính xác
Mức độ bền vững
Mức độ tập trung
Mức độ khả thi
Mức độ chấp nhận
Mức độ hư hỏng
AND Cao Cao cao Thấp Cao Thấp Thấp
Gương mặt Cao Thấp TB Cao Thấp Cao Cao
Võng mạc Cao Cao TB Thấp Cao Thấp Thấp
Chữ ký thấp Thấp thấp Cao Thấp Cao Cao
Giọng nói TB Thấp Thấp TB Thấp Cao Cao
Tròng đen
mắt Cao Cao Cao TB Cao Thấp Thấp
Bảng 1: Các kỹ thuật nhận dạng thường sử dụng
Voice Signature Iris Face Hand Middleware Fingerprint
Hình 1: Biểu đồ Thông tin thị trường về các phần mền nhận dạng dựa vào
nhân trắc học năm 2002
Tùy thuộc vào mục tiêu áp dụng, hệ thống nhân trắc học có thể được gọi là :
hệ thống kiểm tra (verification) hoặc hệ thống nhận dạng (recognition).[1]
Hệ thống kiểm tra: xác nhận một người bằng cách so sánh các đặc tính nhân
trắc học của thu nhận được với các mẫu nhân trắc học của bản thân người ấy
Nó so sánh 1-1 để đưa ra quyết định
Hệ thống nhận dạng: xác nhận bằng cách tìm kiếm trong toàn bộ các mẫu
chứa trong cơ sở dự liệu Nó so sánh 1-n để đưa ra quyết định
Giọng nói 4.4% Chữ ký 2.1%
Tròng đen mắt 5.8%
Gương mặt 12.4%
Các loại khác13.2%
Bàn tay 10.0%
Vân tay 52.1%
Trang 17III.1.4 Các ứng dụng của nhận dạng vân tay:
Ở một số nước phát triển trên thế giới như Mỹ, Anh, … nhận dạng vân tay được
áp dụng vào các lịnh vực trong đời sống rất mạnh mẽ Chúng không những được áp
dụng vào các lĩnh vực bảo mật, các lĩnh vực thuộc về điều tra, mà còn được sử dụng
trong các hoạt động công cộng thường ngày như giấy phép lái xe, hộ chiếu, …
Pháp lý Chính quyền Thương mại Nhận dạng tử thi
Điều tra tội phạm
Bảng 2: Các ứng dụng phổ biến của nhận dạng vân tay [1]
III.1.5 Đặc điểm vân tay:
Galton định nghĩa một tập các đặc điểm cho việc nhận dạng vân tay, sau đó nó
được tinh chế lại để thêm vào các loại của đặc điểm vân tay Hơn nữa, hầu hết các
đặc điểm này không được sử dụng phổ biến trong các hệ thống nhận dạng vân tay
Thay vì một tập các đặc điểm, đã được giới hạn lại chỉ trong hai loại, đó là đặc điểm
vân kết thúc (ridge ending) và đặc điểm vân rẽ nhánh (bifurcation)
Đặc điểm vân kết thúc (ridge ending): là điểm mà ở đó đường cong vân dừng
đột ngột
Đặc điểm vân rẽ nhánh (bifurcation): một vân chia ra hai nhánh như chữ Y
Hình 1.1 minh họa về đặc điểm vân kết thúc (ridge ending) và đặc điểm vân
rẽ nhánh (bifurcation) Pixel màu đen là vân (ridge) và pixel màu trắng là rãnh
(valley)
Hình 2: Vân kết thúc (ending) và vân rẽ nhánh (bifurcation)
Trang 18Một số loại đặc điểm phổ biến [1]:
vân kết thúc (ridge ending) vân rẽ nhánh (bifurcation) Lỗ hổng (lake)
Vân độc lập (independent ridge) Điểm độc lập (point or island) Gai vân (spur)
vân cắt ngang (crossover) Bảng 3: Một số loại đặc điểm phổ biến
III.2 Giải thuật về nhận dạng vân tay
III.2.1 Nguyên lý chung:
Ảnh vân tay Trích đặc điểm Mạng nơron Kết quả nhận dạng
III.2.2 Trích đặc điểm ảnh:
Hình 3: Sơ đồ khối các bước trích đặc điểm
1 Ảnh đầu vào
2 Chuẩn hóa ảnh
3 Thiết lập sự định hướng
4 Thiết lập tần số vân
5 Thiết lập mặt nạ
6 Làm đẹp ảnh
7 Chuển sang dạng nhị phân
8 Làm mảnh ảnh
9 Trích đặc điểm
Trang 19Thông thường, hai ảnh vân tay để so sánh với nhau người ta dùng những nét
đặc trưng riêng biệt gọi là các đặc điểm Các nét đặc trưng này là các vân kết thúc
(được gọi là ridge ending) hoặc là các vân bị chia cắt ( được gọi là bifurcation) Điển
hình, có khoảng từ 100 đến 200 các đặc điểm trên vân tay Để tìm kiếm và so khớp
ảnh, cần phải định vị tọa độ và hướng của mỗi vân ở mỗi đặc điểm Các đặc điểm
được đánh dấu trên hình bên phải, và phần đuôi của chúng chỉ ra hướng của đặc
điểm
Hình 4: Các đặc điểm của vân rẽ nhánh (bifurcation) được đánh dấu vuông và kết
thúc (ridge ending) được đánh dấu tròn
Hình 5: Sự định hướng và góc của các đặc điểm
Các điểm đặc điểm là những nét đặc trưng của các đường vân cục bộ, đó có
thể là một đặc điểm kết thúc (ridge ending ) hoặc là một đặc điểm rẽ nhánh (ridge
bifurcation) Một vân kết thúc được định nghĩa là một điểm mà các vân đột ngột kết
thúc; và vân rẽ nhánh là điểm mà ở đó vân bị chia cắt ra thành hai hay nhiều nhánh
Dò tìm các đặc điểm tự động là một tác vụ rất khó trong các ảnh vân tay có chất
lượng thấp
Trang 20Tổng quan về phương pháp trích đặc điểm:
Có thể tổng quát hóa toàn bộ phần trích đặc điểm ảnh vân tay được phân ra
thành 3 bước như sau:
1 Xử lý trước khi trích đặc điểm ( tiền xử lý )
2 Trích đặc điểm
3 Xử lý ảnh sau khi trích đặc điểm (hậu xử lý)
Chi tiết cài đặt cũng như những thuật toán áp dụng cho các phần có thể khác
nhau để tạo ra chất lượng tốt hay chưa tốt trong vấn đề trích đặc điểm Ở đây, chúng
tôi trình bày phần trích đặc điểm của giải thuật mà chúng tôi cài đặt Còn có những
giải thuật trích đặc điểm khác sẽ được giới thiệu trong phần phụ lục
III.2.2.1 Tiền xử lý:
Tiền xử lý bao gồm các bước: chuẩn hóa, thiết lập sự định hướng vân, thiết lập
tần số vân, thiết lập vùng mặt nạ, làm đẹp ảnh bằng bộ lọc Gabor
Hình 6: Các bước tiền xử lý ảnh vân tay
Trang 21III.2.2.1.1 Chuẩn hóa (normalization)
Ảnh đầu vào được chia thành các khối với kích thước 16x16 và tính toán
phương sai cho mỗi khối Giá trị phương sai (variance) được so sánh với một giá trị
ngưỡng Nếu phương sai của một khối nhỏ hơn giá trị ngưỡng thì nó bị xóa khỏi ảnh
gốc Sự xử lý này sẽ áp dụng cho toàn bộ ảnh Ảnh thu được của bước này được
chuẩn hóa để lấy phương sai (variance) của ảnh được cho
Chuẩn hóa ảnh được cho bởi công thức:
nếu )),((
),( )),(()
,
(
2 0
0
2 0
0
VAR
M j i I VAR M
M j i I VAR
M j i I VAR M
j
i
G
Trong đó I ( j i, ) biểu thị cho giá trị tỉ lệ xám (gray-scale) ở pixel(i,j) M và VAR
biểu thị giá trị mean và variance của I G ( j i, ) biểu thị giá trị chuẩn hóa gray-scale ở
pixel(i,j) M0 và VAR0 là giá trị trung bình (mean) và phương sai (variance) mong
muốn
Kết quả: Chuẩn hóa ảnh (Normalisation)
Hình 7 trình bày kết quả của việc chuẩn hóa một ảnh vân tay với giá trị trung
bình mong muốn (desired mean) là 0 và phương sai (variance) là 1 Biểu đồ ảnh gốc
(hình 7(c)) biểu diễn tất cả các giá trị cường độ nằm bên phải, co dãn trong khoảng từ
0-255 Kết quả trong ảnh này có một sự tương phản rất ít (hình 7 (a)) Biểu đồ của
ảnh chuẩn hóa (hình 7(d)) biễu diễn dãy các giá trị cường độ được điều chỉnh mà có
sự phân bố rõ hơn giữa các điểm ảnh tối và sáng Do đó việc chuẩn hóa ảnh sẽ cải
thiện được độ tương phản giữa các vân và các rãnh (hình 7(b)) Biểu đồ hình 7(c) và
7(d) thể hiện quá trình chuẩn hóa, nó không làm thay đổi ảnh gốc mà chỉ làm cân đối
lại các vị trí dọc theo trục x, nghĩa là cấu trúc các vân và các rãnh không đổi
Trang 22(c) (d)
Hình 7: Kết quả của bước chuẩn hóa ảnh
III.2.2.1.2 Thiết lập sự định hướng:
Hình 8: Sự định hướng đường vân trong ảnh vân tay
Thiết lập sự định hướng của ảnh là mục tiêu của bước kế tiếp Toàn bộ ảnh
được chia ra thành các khối có kích thước 15x15 và hướng cục bộ trong mỗi khối được
tính toán theo công thức:
),),(
),((tan2
1),(
)),,(),(()
,(
),,(),(2)
,(
1
2
2 2
2
2 2
2
2 2
2
j i V
j i V j
i
v u v
u j
i V
v u v u j
i V
x y
w i
w i u
w j
w j v
y x
y
w i
w i u
w j
w j v
y x
Trường định hướng của ảnh vân tay chỉ rõ khu vực định hướng cục bộ của
đường vân trong ảnh vân tay Việc thiết lập sự định hướng là bước chủ yếu trong tiến
Trang 23trình tinh chỉnh ảnh trong giai đọan lọc Gabor dựa vào sự định hướng cục bộ để mà
tinh chỉnh ảnh vân tay thực sự có hiệu quả Hong et al dùng phương pháp ước lượng
trung bình bình phương để tính sự định hướng ảnh Thay vì thiết lập sư định hướng
từng khối (block-wise) Từng bước tính toán sự định hướng tại pixel (i,j) được mô tả
dưới đây:
a) Kích thước một khối W x W tại pixel trung tâm (i,j) trong ảnh vân tay chuẩn
hóa
b) Ở mỗi pixel trong khối tính gradient x ( j i, )và y ( j i, ) mà độ lớn gradient
của nó lần lượt là x và y Toán tử Sobel ngang (horizonal Sobel) dùng để
202
101
Tóan tử Sobel dọc (vertical Sobel) dùng để tính y ( j i, ) là:
00 0
12 1
c) Việc thiết lập sự định hướng cục bộ tại pixel (i,j) được tính như sau:
),),(
),((tan2
1),(
)),,(),(()
,(
),,(),(2)
,(
1
2
2 2
2
2 2
2
2 2
2
j i V
j i V j
i
v u v
u j
i V
v u v u j
i V
x y
w i
w i u
w j
w j v
y x
y
w i
w i u
w j
w j v
y x
Trong đó i, j là sự đánh giá đúng nhất của hướng cục bộ tại pixel trung
tâm (i,j) của khối
d) Trường định hướng của khu vực lân cận thì dùng bộ lọc Gauss Ảnh định
hướng được chuyển đổi liên tục bên trong trường vectơ, nó được định nghĩa
như sau:
i j i j
j i j
i
, 2 sin ,
, 2 cos ,
Trang 24Trong đó x và ylần lượt là các thành phần x và y của trường vectơ
Làm phẳng Gauss được tính như sau:
2 '
2
2 2
2 '
), ,
( ) , ( )
, (
), ,
( ) , ( )
, (
w
w u
w
w v
y y
w
w u
w
w v
x x
vw j uw i v u G j
i
vw j uw i v u G j
),(tan2
1),
' 1
j i
j i j
i O
Kết quả: Thiết lập sự định hướng (Orientation estimation)
Giai đoạn lọc Gabor của tiến trình tinh chỉnh ảnh dựa vào việc lọc dọc theo sự
định hướng các vân cục bộ để mà tinh chỉnh cấu trúc vân và giảm bớt tạp nhiễu Vì
thế nó rất quan trọng trong việc thiết lập chính xác trường định hướng Giai đoạn thiết
lập định hướng đóng vai trò trọng tâm trong tiến trình tinh chỉnh ảnh
III.2.2.1.3 Thiết lập tần số vân
Phương pháp sau được chấp nhận cho sự tính toán tần số của mỗi khối Theo
trục x của mỗi khối (block) được tính toán dọc theo hướng trực giao với hướng góc
trong mỗi khối Cửa sổ được sử dụng cho mục đích này có kích thước 16x32 tần số
được tính toán bằng khoảng cách giữa các đỉnh vân thu được theo trục x Cửa sổ cho
điều này được cho bởi công thức:
),,(cos)2(),(sin)2(
),,(sin)2(),(cos)2(
,1, ,1,0),
,(
1][
1
0
j i O k
l j i O
w d j v
j i O
l k j i O
w d i u
l k
v u G w k X
Tổng quát, tần số của ảnh được cấu thành có một tần số chắc chắn cho ảnh
lủng lổ (hole) và do đó bước trên có thể bỏ qua nếu tần số toàn cục (global
frequency) của ảnh được biết
Trang 25Tham số quan trọng mà được dùng trong cấu trúc lọc Gabor là tần số đường
vân cục bộ được thêm vào ảnh định hướng Tần số ảnh miêu tả tần số cục bộ của
vân trong ảnh vân tay Bước đầu tiên trong việc thiết lập tần số là chia nhỏ ảnh bên
trong các khối có kích thước w x w Bước kế tiếp là chiếu các giá trị độ xám
(grey-level) của tất cả các pixel định vị bên trong mỗi khối dọc theo hướng trực giao tới
hướng đường vân cục bộ Hình dạng này giống như là một sóng hình sin (sinusoidal –
shape ware) với các điểm rất nhỏ tương ứng với vân trong ảnh vân tay Ví dụ về hình
dạng này được thấy trong hình 9
Giai đọan thiết lập tần số ban đầu được dùng bởi Hong et al [9], bao gồm việc
thêm vào phép chiếu phẳng (projection smoothing) trước tiên để tính khỏang cách
vân Sử dụng bộ lọc thông thấp Gauss kích thước w x w nhằm giảm bớt độ nhiễu
trong phép chiếu (projection) Khoảng cách vân S(i,j) được tính bằng cách đếm số
trung bình của các pixels giữa các điểm liên tiếp trong phép chiếu Do vậy tần số
vân F(i,j) cho từng khối tại pixel (i,j) được tính như sau:
),(
1),(
j i S j i
Trường hợp mà khi ảnh vân tay được quét vào với độ phân giải cố định thì các
giá trị tần số vân phải nằm bên trong một dãy đích xác Tuy nhiên có một vài trường
hợp mà ở đó giá trị tần số vân không chính xác từ phép chiếu Ví dụ như là khi mà
các điểm không liên tục từ phép chiếu cũng như là các đặc điểm xuất hiện trong
khối mà ở đó phép chiếu không có dạng hình sóng sin tốt Do vậy các giá trị tần số
này có thể kế thừa bằng cách sử dụng các giá trị từ các khối lân cận mà có tần số tốt
Hình 9 : Phép chiếu các giá trị cường độ của các pixel dọc theo hướng trực giao tới
hướng vân cục bộ (a) Một khối 32 x 32 của ảnh vân tay (b) Dạng sóng của khối
(block) qua phép chiếu
Trang 26 Kết quả: Thiết lập tần số vân:
Cùng với sự định hướng vân thì tần số vân là một tham số quan trọng khác
được dùng trong việc xây dựng bộ lọc Gabor Kết quả các giá trị tần số vân sẽ được
trình bày trong các điều kiện chiều dài sóng vân nhằm giải thích kết quả của nó một
cách dễ dàng hơn Ví dụ nếu giá trị tần số vân là 1/8 pixel thì kết quả sẽ hiển thị cho
chiều dài sóng vân này là 8
III.2.2.1.4 Thiết lập mặt nạ cho vùng vân tay
Bởi vì ảnh vân tay luôn bao gồm phần nền và phần này không chứa thông tin
cần thiết nên loại bỏ nó Chúng ta chia ảnh vân tay ra làm 16x16 khối (block) và tính
toán điều kiện scủa giá trị tỉ lệ xám (gray-scale) của các pixel của mỗi khối (block)
Chúng ta cho rằng, nếu điều kiện slớn hơn một ngưỡng (threshold) thì khối đó thuộc
nền
Ảnh vân tay có thể dễ dàng được chia thành từng khối (segmented) dựa vào bề
mặt mẫu sóng không có giá trị trong vùng không có các vân Trong các miền của nền
(background) và các vùng nhiễu, có rất ít cấu trúc và do đó rất ít năng lượng trong
chuỗi phân bố fourier Chúng ta định nghĩa một năng lượng ảnh E(x,y), ở đó mỗi giá
trị chỉ ra năng lượng của mỗi khối Vùng vân tay có thể được phân biệt với nền thông
qua một ngưỡng năng lượng vân tay Chúng ta lấy logarithm của năng lượng
Kết quả của quá trình phân đoạn
Hình 10 mô tả kết quả của phân đoạn của một ảnh vân tay dựa trên ngưỡng
phương sai (thresholding variance) Ảnh variance trong hình 10(b) cho thấy một giá
trị phương sai cao (high variance) trong vùng ảnh vân trung tâm, trong khi các vùng
bên ngoài khu vực này thì có giá trị phương sai thấp (low variance) Do vậy một
ngững phương sai (variance) được dùng để phân đọan khu vực chứa ảnh vân
(fingerprint foreground area) từ các vùng nền (background regions) Ảnh phân đọan
sau cùng được tạo thành bằng cách gán với một giá trị ngưỡng thấp tới một giá trị độ
xám (grey-level) là 0 được trình bày trong hình 10(c) Kết quả phân đoạn các vùng
ảnh vân (foreground regions) bằng cách áp dụng phương pháp này sẽ thu được duy
nhất chỉ khu vực chứa cấu trúc vân Do vậy phương pháp ngưỡng phương sai
(variance) thì rất có hiệu quả trong việc phân biệt khu vực chứa ảnh (foreground) từ
các vùng hình nền (background) Có một chút rắc rối khi xác định giá trị ngưỡng khi
mà phân đọan ảnh là nếu mà giá trị ngưỡng quá lớn thì kết quả của vùng ảnh
(foreground regions) có thể sẽ gán không chính xác với vùng nền (background
regions) Ngược lại nếu mà giá trị ngưỡng quá nhỏ thì vùng hình nền (background
Trang 27regions) có thể bị sai khi gán vùng chứa ảnh vân tay Do đó ngưỡng chênh lệch nhau
khoảng 100 là điều kiện tốt nhất để phân biệt giữa vùng ảnh (foreground regions) và
vùng nền (background regions)
Hình 10: Kết quả của sự phân đoạn
III.2.2.1.5 Làm đẹp ảnh sử dụng bộ lọc Gabor:
Sự hoạt động của các thuật toán trích đặc điểm và các thuật toán nhận dạng
vân tay dựa vào chủ yếu vào chất lượng của ảnh vân tay đầu vào Trong một ảnh vân
tay chuẩn (lý tưởng) các vân và các rãnh xen kẽ với nhau và xuất phát theo một
hướng cục bộ cố định
Trong một vị trí, các vân dễ được dò và các đặc điểm có thể được định vị chính
xác trong ảnh
Trong một ảnh vân tay có thể chứa các vùng có chất lượng tốt, trung bình và
xấu Chất lượng xấu của ảnh là do nhiễu và bị hư (corrupt) Nói chung, có nhiều loại
khác nhau của sự giảm phẩm chất của ảnh vân tay:
1 Các vân không liên tục hoàn toàn, đó là các vân có các chỗ nứt nhỏ (kẽ hở,
lỗ trống)
2 Các vân song song không được phân biệt rõ ràng, vì có sự hiện diện của
nhiễu làm nối kết các vân song song
3 Các vết đứt, vết gấp, vết thâm
Đó là 3 loại của sự làm giảm chất lượng làm cho việc trích vân tay vô cùng
khó khăn trong các vùng bị hư hỏng cao Vấn đền này tạo ra các vấn đề theo sau
trong việc trích đặc điểm:
Trang 281 Một số đáng kể các đặc điểm không xác thực được trích
2 Một số lượng lớn các đặc điểm chính xác bị bỏ quên
3 Số lỗi lớn trong việc định vị (vị trí và sự định hướng) của các đặc điểm
Để đảm bảo sự thực thi chính xác của vân và của các thuật toán trích đặc điểm
đối với các ảnh vân tay có chất lượng thấp, thuật toán tinh chỉnh (enhancement
algorithm) để cải tiến của cấu trúc vân tay là cần thiết
Một chuyên gia về vân tay thông thường có thể nhận dạng chính xác các đặc
điểm bằng cách sử dụng các manh mối quan sát khác nhau như là dựa vào các hướng
vân cục bộ (local ridge orientation), tính liên tục (ridge continuity) và xu hướng của
vân (ridge tendency) Theo lý thuyết có thể phát triển một thuật toán tinh chỉnh
(enhancement algorithm) dựa vào các manh mối quan sát đó để cải tiến chất lượng
của ảnh Tổng quát, cho một ảnh vân tay, các vùng vân tay thu được qua bước phân
chia ảnh thành các khối (segmentation) có thể được chia thành 3 loại:
Miền hoàn toàn xác định: các vân được phân biệt rõ ràng
Miền có thể sửa chữa: các vân bị sai lệch (corrupt) do một số lượng nhỏ
lỗ trống, nếp gấp, vết bẩn, vết nối, … nhưng chúng vẫn có thể được nhận
ra và các miền lân cận có thể cung cấp những thông tin chính xác về cấu
trúc đúng của chúng
Miền không thể sửa chữa: các vân bị hư, với một số lượng nhiễu lớn và
sự méo mó (không rõ ràng), không có vân nào nhận ra được và các miền
lân cận không thể tái cấu trúc lại chúng
Các miền chất lượng tốt, các miền có thể sửa chữa và không thể sữa chữa có
thể được nhận biết dựa theo một số điều kiện Thông thường, nghịch đảo ảnh (image
contrast), sự định hướng đúng đắn(orientation consistency), tần số vân, và những đặc
tính cục bộ khác có thể được kết hợp để xác định một chỉ số chất lượng Mục tiêu của
thuật toán tinh chỉnh là để cải tiến sự rõ ràng cho các cấu trúc vân trong các vùng có
thể sửa chữa và đánh dấu các miền không thể sữa chữa cho sự xử lý tiếp theo
Thông thường, đầu vào của thuật toán tinh chỉnh là một ảnh tỉ lệ xám
(gray-scale) Đầu ra có thể là một ảnh tỉ lệ xám (gray-scale) hoặc là ảnh nhị phân, phụ
thuộc vào thuật toán
Trang 29Ở bước tiếp theo, mỗi khối được lọc dọc theo hướng của góc định hướng sử
dụng giá trị của tần số thu được cho mỗi khối Phép lọc Gabol được sử dụng cho việc
xử lý này và một giá trị thích hợp của các phương sai cục bộ được lấy thông qua sự xử
lý của bộ lọc
Phép lọc Gabor quan tâm đến cả hai thành phần tần số theo cả hai hướng tọa
độ Yêu cầu đầu vào để tạo một mặt nạ Gabol là tần số, góc định hướng và các
phương sai dọc theo trục x và y Sự lọc được thực hiện ở mỗi khối sử dụng góc định
hướng cục bộ và tần số
Tiền xử lý của ảnh được hoàn thành sau các bước đã được đề cập và ta thu
được một ảnh được tinh chỉnh ban đầu (enhanced image)
Một khi mà sự định hướng vân và thông tin tần số vân được xác định thì các
tham số này được dùng để xây dựng bộ lọc Gabor đối xứng chẵn (even-symmetric
Gabor filter)
,cossin
,sincos
),2cos(
2
1exp),
;,
2 2 2
y
y x
x
fx y
x f
y x G
y x
và y lần lượt là độ lệch chuẩn của Gauss dọc theo trục x và y, x0 và y0 lần lượt là
tọa độ ban đầu
Hình 11 : Bộ lọc Gabor đối xứng chẵn trong miền không gian
Bộ lọc Gabor áp dụng cho ảnh vân tay bằng cách co lại không gian ảnh Sự co
lại ở pixel(i,j) trong ảnh đòi hỏi một giá trị định hướng tương ứng O(i,j) và một giá trị
Trang 30tần số vân F(i,j) của pixel Sau đây việc áp dụng bộ lọc Gabor G tinh chỉnh ảnh E
được thể hiện bên dưới:
( )) , ( ), , (
; , ( )
, (
y
y
w
w v
wx
wx u
v j u i N j i F j i O v u G j
i E
Trong đó O là sự định hướng ảnh, F là tần số ảnh, N là ảnh vân tay chuẩn hóa,
x
w và w y lần lượt là chiều rộng và chiều cao của mặt nạ bộ lọc Gabor
Băng thông bộ lọc là dãy tần số bộ lọc phản hồi lại, mà nó được xác định bằng
các tham số lệch chuẩn x và y Khi mà băng thông của bộ lọc được so khớp với
tần số vân cục bộ thì có nghĩa là việc lựa chọn tham số xvà y phải có quan hệ với
tần số vân Tuy nhiên, theo kinh nghiệm trong thuật toán của Hong et al thì x và y
được thiết lập các giá trị cố định lần lượt là 4.0 và 4.0
Một mặt hạn chế khi dùng các giá trị cố định là việc áp đặt cho băng thông là
hằng số, do vậy nó không làm thay đổi các giá trị của tần số vân Các giá trị tham số
tần số vân x và yđược định nghĩa như sau:
),,(
),,(
j i F k
j i F k
y y
x x
Các giá trị x và y có thể thích ứng với tần số vân cục bộ của ảnh vân tay
Vả lại trong thuật toán gốc thì chiều rộng và chiều cao của mặt nạ bộ lọc được
thiết lập hai giá trị cố định là 11 Tuy nhiên một kích thước cố định thì không tối ưu vì
nó không cho phép điều chỉnh các sóng của bộ lọc Gabor với những kích thước băng
thông khác nhau Do đó để cho phép kích thước bộ lọc thay đổi theo băng thông của
dạng sóng Gabor thì cần thiết lập kích thước bộ lọc với hàm các tham số lệch chuẩn:
y y
x x
Trong đó w x và w y lần lượt là chiều rộng và chiều cao của mặt nạ bộ lọc
Gabor, x và ylần lược là độ lệch chuẩn của Gauss dọc theo trục x và y Theo công
thức bên trên thì chiều rộng và chiều cao của mặt nạ bộ lọc theo lý thuyết là 6x, vì
thế hầu hết thông tin về sóng Gabor được chứa trong miền 3,3 theo trục y
Trang 31 Kết quả: Lựa chọn tham số cho bộ lọc Gabor:
Các tham số x và y của điều khiển băng thông (bandwidth) của bộ lọc
Gabor và phải được chọn cẩn thận vì chúng có ảnh hưởng đáng kể trong kết quả của
việc tinh chỉnh (enhancement) Giá trị x quyết định độ tương phản của các vân và
các rãnh, và y xác định độ làm nhẵn áp đặt vào các vân dọc theo hướng cục bộ
Hình 12 minh họa kết quả của việc sữ dụng các giá trị x và y khác nhau vào bộ
lọc Gabor dùng cho ảnh vân tay
Theo như phần trước ta có:
) ,
( j i F
k x
x
),
( j i F
k y
y
Với Flà tần số vân; k x,k y là hằng số
Hình 12(f) chỉ ra rằng, với giá trị x và y lớn làm ảnh hưởng rất lớn đến việc
tinh chỉnh và tạo ra nhiều vết mờ trong các cấu trúc vân Sự mờ xảy ra bởi vì qua sự
làm nhẵn ảnh của bộ lọc Mặt khác, nếu giá trị này quá nhỏ, bộ lọc sẽ không hiệu
quả trong việc loại bỏ nhiễu trong ảnh và kết quả ảnh thu được chỉ được làm nhẵn
đơn giản từ ảnh ban đầu (hình 12(b)) Việc làm nhẵn xảy ra thực sự khi bộ lọc Gabol
tạo ra vào trong khuôn mẫu của một bộ lọc thông thấp hoàn toàn (hình 12(c))
Do vậy, có thể nhận thấy rằng việc lựa chọn giá trị của x và yđòi hỏi phải
không được quá lớn cũng không được quá nhỏ Theo kinh nghiệm thực tế người ta
hay sử dụng k x 0 5 và k y 0 5 Một ví dụ cho việc sử dụng các tham số này trong
hình 12(d) với sự đáp ứng của bộ lọc Gabor trong hình 12(e) kết quả này chỉ ra rằng
các vân được tinh chỉnh tốt và cải tiến sự tương phản giữa các cấu trúc vân và rãnh
Trang 32Hình 12: Kết quả tinh chỉnh ảnh sử dụng bộ lọc Gabor với các tham số k x, k y khác
nhau
Trang 33II.2.2.2 Trích đặc điểm (minutiae Extraction):
Bước trích đặc điểm bao gồm 3 bước:
Hình 13: các bước trong bước trích đặc điểm
Bước kế tiếp sau khi tinh chỉnh ảnh là trích các đặc điểm ảnh Aûnh tinh chỉnh đầu
tiên được chuyển sang dạng nhị phân
Ảnh vân tay được chia thành các khối 16x16 với 8 pixel dọc theo mỗi chiều Mỗi
khối (block), chúng ta thực hiện :
nếu ,
Ib
,0
),(1
),
Trong đó: I h là giá trị của pixel(i,j) trong khối cân bằng biểu đồ Ib là giá trị nhị
phân của pixel (i,j) trong ảnh nhị phân, và b là một ngưỡng của quá trình tạo ảnh nhị
phân
Ảnh nhị phân được làm mỏng (thin) mỗi vân có bề rộng chỉ 1 pixel, thuật toán làm
mảng đường vân (thinning) được trình bày trong phần sau
Phần cốt lõi của ảnh được tạo dáng Các điểm đặc điểm sẽ được trích bởi phương
thức sau Các điểm đặc điểm do đó có 1 giá trị pixel (vân kết thúc) như là láng giềng
của nó hoặc là lớn hơn 2 (vân rẽ nhánh)
Hầu hết các kỹ thuật phổ biến của trích đặc điểm đều sử dụng khái niệm CN(
Crossing Number) Phương pháp này đòi hỏi phải sửng dụng ảnh xương (skeleton
image) Các đặc điêm được trích bằng cách quét vùng lân cận của mỗi pixel trên vân
trong ảnh sử dụng cửa sổ 3x3 Giá trị CN sau đó được tính toán, nó được định nghĩa là
Chuyển ảnh sang dạng nhị phân
Làm mảnh các đường vân
Trích đặc điểm
Trang 34bằng một nửa tổng của sự khác nhau giữa các cặp của các pixel lân cận trong 8 pixel
lân cận (eigh-neighbourhood) Sử dụng các thuộc tính của CN được chỉ ra ở bảng 4,
pixel vân có thể được phân lớp thành đặc điểm vân kết thúc (ridge ending), đặc điểm
vân rẽ nhánh (birfucation), hoặc không phải là đặc điểm (non-minutiae point) Ví dụ
1 pixel vân có giá trị CN=1 là vân kết thúc, CN=3 là vân rẽ nhánh
Bảng 4: Thuộc tính CN (Crossing Number)
Các tác giả khác như Jain et al và Ratha et al, cũng thực hiện việc trích đặc
điểm sửng dụng ảnh xương Các phương pháp đòi hỏi phải sử dụng cửa sổ 3x3 để
khảo sát vùng lân cận của mỗi pixel vân (ridge pixel) trong ảnh Một pixel được phân
lớp là một vân kết thúc (ridge ending) nếu như chỉ có duy nhất một pixel vân bên
cạnh (láng giềng) trong cửa sổ, và được phân lớp là một điểm rẽ nhánh (birfucation)
nếu có 3 pixel bên cạnh Do đó, có thể coi rằng phương pháp này tương tự với phương
pháp giao nhau (Crossing Number)
Phương pháp CN được sử dụng để trích đặc điểm Phương pháp này trích các
đặc điểm vân kết thúc (ridge ending) và đặc điểm vân rẽ nhánh (bifurcation) từ ảnh
xương (skeleton) bằng cách kiểm tra các pixel bên cạnh thông qua cửa sổ 3x3 CN
cho pixrl P được cho bởi:
1 9 8
1
1 , 5
.
0 P P P P CN
Trong đó P i là giá trị pixel trong lân cận của P, có 8 pixel lân cận được quét
theo chiều ngược chiều kim đồng hồ như sau:
Sau khi giá trị CN cho một pixel vân (ridge pixel) được tính, pixel có thể được
phân lớp theo thuộc tính của giá trị CN Trên hình Hình 3.2, 1 điểm vân (ridge pixel)
CN Thuộc tính
0 điểm biệt lập
1 điểm của vân kết thúc
2 điểm của vân liên tục
3 điểm của vân rẽ nhánh
4 điểm của vân giao nhau
Trang 35với CN=1 là 1 vân kết thúc (ridge ending) và CN=3 là 1 vân rẽ nhánh (bifurcation)
Cho mỗi điểm đặc điểm được trích, những thông tin sau đây được ghi nhận:
Tọa tộ x,y
Hướng của phân đoạn vân
Loại đặc điểm (kết thúc hay là rẽ nhánh)
Hình 14: Ví dụ về điểm vân kết thúc (pixel ridge ending) và vân rẽ nhánh
(bifurcation) (a) CN=1: điểm vân kết thúc (b) CN=3: điểm vân rẽ nhánh
Kết quả: bước chuyển sang nhị phân (binarisation) và làm mảnh (thinning):
Sau khi ảnh vân tay được tinh chỉnh, nó sẽ được chuyển sang dạng nhị phân và
dùng thuật toán làm mảnh (thinning) để giảm bớt độ dày của vân và làm cho kích
thước các điểm ảnh rộng ra Hình 15(b) giải thích bằng cách dùng kỹ thuật ngưỡng
toàn cục hiệu quả trong việc phân cách các vân (hay các pixel đen) từ các các điểm
trắng Kết quả của quá trình làm mảnh làm cho việc ghép nối cấu trúc vân được duy
trì tốt và bộ khung là 8 pixel xung quanh (hình 15(c)) Đặc biệt hình 16 trình bày là
thuật toán làm mảnh đường vân có thể trích chính xác các điểm ảnh không bị đứt
khúc đối với các vân liên tục
Hình 15: Kết quả chuyển sang nhị phân và ảnh được làm mảnh
Trang 36Hình 16: Vân kết thúc và vân rẽ nhánh được làm mảnh
Hình 17 mô tả kết quả của việc chuyển ảnh sang dạng nhị phân và làm mảnh
cho ảnh vân tay không có giai đọan tiền xử lý Độ tương phản trong hình 15(b), ảnh
nhị phân trong hình 17(b) thì không có liên quan tốt và chứa đựng số lượng tạp nhiễu
đáng kể và các phần tử bẩn Do đó khi áp dụng làm mảnh cho ảnh nhị phân này thì
kết quả trong hình 17(c) thể hiện việc trích đặc điểm chính xác từ ảnh này sẽ không
có thể thực hiện được bởi vì số tính năng sai lớn
Hình 17 : Kết quả của việc chuyển ảnh sang dạng nhị phân và làm mảnh cho ảnh vân
tay không có giai đoạn tiền xử lý
Minh họa kết quả trích đặc điểm:
Hình 18 minh họa kết quả trích đặc điểm từ một ảnh vân tay có chất lượng
trung bình Từ ảnh xương (skeleton), có thể suy ra tất cả các pixel vân (ridge pixel)
để đáp ứng cho việc tính CN là 1 hay 3 được dò thành công Thêm vào đó, kết quả
còn chỉ ra rằng, không một đặc điểm ứng viên nào bị bỏ sót, và không pixel nào được
đánh dấu như là tạo thành một đặc điểm sai Do đó có thể chỉ ra rằng kỹ thuật CN có
thể dò tìm khá chính xác các giá trị vân rẽ nhánh và vân kết thúc từ ảnh xương
(skeletion)
Hình 18(b) mô tả các điểm đặc điểm được trích đặt chồng lên ảnh ban đầu
Qua quan sát chỉ ra rằng phần lớn các điểm, đặc điểm được đánh dấu từ ảnh xương
Trang 37tương ứng với các điẩm đặc điểm có giá trị trong ảnh ban đầu, tuy nhiên còn có một
số chỗ các đặc điểm được trích không phù hợp với các đặc điểm chính xác trong ảnh
ban đầu
Thêm vào đó, nên chú ý rằng trong một số trường hợp các điểm vân rẽ nhánh
và điểm vân kết thúc có thể khó phân biệt với nhau Đối tượng tạo ra ở giai đọan tinh
chỉnh và xử lý làm mảnh (thinning) có thể đôi khi kết quả của điểm vân rẽ nhánh lại
được dò thành kết quả là điểm vân kết thúc và các khuyết tật Do đó trong thực tế,
hầu hết các hệ thống nhận dạng vân tay không tạo sự khác biệt giữa điểm vân rẽ
nhánh và điểm vân kết thúc khi so khớp các đặc điểm
Hai ví dụ về các đặc điểm sai được đánh dấu trong hộp trên hình 18, và 1 sự
phóng lớn các đặc điểm sai được chỉ ra trên hình 19 hình 19(a) mô tả 1 điểm đặc
điểm sai được gọi là một cấu trúc lủng lỗ (hole structure), nó được đánh dấu trong
hộp ở phần trên trái của ảnh 18(a) và (b) hình 19(b) mô tả một đặc điểm sai được gọi
là một cấu trúc gai vân hay phần nhô ra (spur), nó được đóng trong hộp ở phía dưới
phải của hình 18(a) và (b) Có thể thấy rằng cấu trúc lỗ thủng (hole) sinh ra 2 điểm rẽ
nhánh; tuy nhiên trong ảnh ban đầu (hình 18(b)) có thể thấy rằng hai điểm đặc điểm
này không tồn tại Tương tự như vậy, cấu trúc gai vân hay phần nhô ra (spur) sinh ra 2
vân kết thúc, nó không có trong ảnh ban đầu Do đó, giai đoạn hậu xử lý là cần thiết
để làm cho chính xác các đặc điểm
Hình 18: kết quả của bước trích đặc điểm Chú ý rằng các điẩm đặc điểm gần bìa
(khoảng 10 pixel) được bỏ qua để tránh việc trích đặc điểm, nó có thể được thực hiện
(artefact) trong khi xử lý làm mảnh (thinning) Các điểm vân kết thúc (ridge ending)
được đánh dấu tròn, các điểm vân rẽ nhánh (bifurcation) đươc đánh dấu vuông
Trang 38Hình 19: Phóng lớn các đặc điểm sai từ hình 18 (a)
III.2.2.3 Hậu xử lý ảnh (post-processing):
Hình 20: Bước hậu xử lý ảnh
Hình 21: kết quả thực thi đánh giá các đặc điểm Các đặc điểm sai được biểu
thị bằng các dấu hoa thị (asterisk), các điểm vân kết thúc (ridge ending) được đánh
dấu tròn, các điểm vân rẽ nhánh (bifurcation) được đánh dấu vuông
Các đặc điểm thu được ở bước trên có thể bao gồm những đặc điểm không
chính xác Điều này có thể xảy ra bởi vì sự hiện diện của các vân bị ngắt trong ảnh
Trích đặc điểm
Loại bỏ đặc điểm sai
Ảnh đầu ra
Trang 39thu được mà nó không được tinh chỉnh sau khi qua bước làm đẹp ảnh (enhancement)
Những đặc điểm sai cần phải được loại bỏ Loại bỏ những đặc điểm không mong
muốn này trong bước hậu xử lý
Các đặc điểm sai có thể được đưa vào trong ảnh vì các nhân tố như nhiễu ảnh,
và ảnh được tạo ra bởi sự xử lý làm mảnh Do đó, sau khi đặc điểm được trích, nó cần
thiết phải được sử dụng qua giai đoạn hậu xử lý để xác định các đặc điểm chính xác
Hình 21 minh họa một số ví dụ về cấu trúc các đặc điểm sai, nó bao gồm các cấu trúc
phần nhô ra – gai vân (spur), lỗ thủng, tam giác và điểm độc lập Cấu trúc vân nhô ra
– gai vân (spur) có thể sinh ra các điểm vân kết thúc sai (ridge ending); cả hai cấu
trúc lổ thủng (hole) và tam giác (triangle) sinh ra các điểm vân rẽ nhánh sai
(birfucation); điểm nhô ra (Spike) sẽ sinh ra điểm vân kết thúc và rẽ nhánh sai
Hình 22: Một số ví dụ về các cấu trúc đặc điểm sai phổ biến
Phần lớn các phương pháp đưa ra cho việc hậu xử lý ảnh đều dựa vào một hệ
thống tập cấu trúc luật được sử dụng để loại bỏ các đặc điểm không xác thực
Trong phần cài đặt chương trình minh họa sử dụng 2 luật sau đây;
Luật 1:hai đặc điểm giống nhau nằm gần sát nhau thì xóa đi một
Luật 2: hai đặc điểm nằm sát nhau và hướng của chúng đối nghịch nhau
thì xóa cả hai đặc điểm này
Trang 40 Minh họa kết quả thu được qua các bước xử lý: