Vị trí địa lý của dự án Dự án Nhà máy đường Sơn Dương được thực hiện tại xã Hào Phú – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm huyện lỵ Sơn Dương 34 km về phía bắc, cách tỉnh l
Trang 11 Tên dự án
Dự án: “Nhà máy đường Sơn Dương-Tuyên Quang công suất 1000 tấn mía ngày”
2 Chủ dự án
Chủ dự án: CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SƠN DƯƠNG
Địa chỉ: Xã Hào Phú – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang
Chủ tịch hội đồng Quản trị: Trần Đình Trung
3 Vị trí địa lý của dự án
Dự án Nhà máy đường Sơn Dương được thực hiện tại xã Hào Phú – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm huyện lỵ Sơn Dương 34
km về phía bắc, cách tỉnh lỵ Tuyên Quang 65 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô
Hà Nội 120 km về phía Đông Nam Diện tích đất quản lý và sử dụng là 1.317ha
Nằm ở vị trí vào khoảng 21o22 vĩ Bắc và 105o8 Kinh Đông
+ Phía Đông giáp với vùng nguyên liệu của công ty
+ Phía Tây và phía Nam giáp với huyện lộ Sơn Dương
+ Phía Bắc giáp Thôn Gò Đình – xã Hồng Lạc
+ Khu đất có cao độ là 32m so với cốt quốc gia (+1,9m)
4 Những thay đổi về nội dung của dự án
Dự án xây dựng Nhà máy đường Sơn Dương đã được đầu tư từ trước với công suất 1.000 TMN Trong những năm qua, do quản lý tốt và được sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng có liên quan, công ty đã đạt được nhiều thành tích quan trọng trong sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm, từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường mía đường Việt Nam Do nhu cầu mía đường của thị trường, Ban giám đốc đã quyết định đầu tư nâng công suất của nhà máy lên 2.150 TMN
4.1 Thay đổi về địa điểm thực hiện
Việc nâng công suất nhà máy lên 2.150 TMN được thực hiện bằng cách lắp ghép thêm các thiết bị bổ sung, hoàn thiện dây chuyền theo thiết kế mở rộng
Toàn bộ quá trình lắp ghép thiết bị tại các công đoạn được diễn ra trong phạm vi các phân xưởng của nhà máy thuộc diện tích đất của công ty
Các thiết bị được lắp ghép bổ sung tại gian ép, gian chế luyện phân xưởng Đường và phân xưởng Động lực của nhà máy
Trang 2Điều kiện cơ sở hạ tầng sẵn có của nhà máy trên diện tích cũ đủ đáp ứng yêu cầu về sản xuất và sinh hoạt của công nhân viên trong nhà máy, không cần
mở rộng hay thay đổi về diện tích
4.2 Thay đổi về quy mô, công suất thiết kế
Công ty cổ phần mía đường Sơn Dương được khởi công xây dựng từ ngày
5 tháng 12 năm 1995, hoàn chỉnh và đưa vào chạy thử sản xuất tháng 3/1997 Theo thiết kế dây truyền ban đầu là 1.000 TMN do viện thiết kế kinh tế kỹ thuật Quảng Tây thiết kế còn chưa đồng bộ: Lò hơi, Turbin đáp ứng với công suất ép 1.500 TMN cụ thể là đã để sẵn các lỗ chờ để bổ sung các thiết bị sau:
6 Máy phân ly C liên tục LIT 1000
Trong những năm đầu công ty gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất chế biến, tiêu hao nhiên vật liệu lớn
Trong những năm qua Công ty đã bổ sung các thiết bị cụ thể:
+ Năm 2001 bổ sung thêm 01 thiết bị bốc hơi TW 850 m2
+ Năm 2003 bổ sung thêm 01 lưới lọc sàng cong
+ Năm 2004 bổ sung thêm 01 máy lọc chân không TGR 35 – QIJ 91 – 75 – 3, diện tích lọc 35 m2
+ Trong năm 2007, Công ty đã đầu tư bổ sung thiết bị hoàn thiện dây truyền và mở rộng diện tích thùng lắng Do đó, vụ ép 2007 – 2008 Công ty đã vận hành được công suất ép bình quân 2.000 TMN Cụ thể Công ty đã bổ sung thêm các thiết bị sau:
− Máy ép số 5
− Nồi nấu đường 30 m3
− Trợ tinh đường 30 m3
− Máy phân ly C liên tục LIT 1000
− Bơm tuần hoàn Q = 1116 m3/h; P = 160 KW
Về cơ bản tính đến vụ 2007 – 2008 dây truyền sản xuất của Công ty đã được bổ sung hoàn thiện các thiết bị Tuy nhiên, sản lượng mía nguyên liệu của
Trang 3Công ty trong những năm tới dự tính ước đạt khoảng 250.000 Tấn Do đó cần nâng công suất ép lên 2.150 TMN để đảm bảo lượng ngày ép kịp tiến độ mía chín tập trung trữ đường cao nhất nhằm tận thu được lượng đường tối đa trong cây mía, nâng cao thu hồi đường Đồng thời nâng cao công suất ép còn giúp cho việc thu hoạch mía nhanh gọn cho người nông dân, đảm bảo được thời vụ cho cây xen canh và mía gốc góp phần tăng hiệu quả sản xuất cho người nông dân.
Các loại máy móc thiết bị cần bổ sung để nâng công suất lên 2.150 TMN:
− Cải tạo lại 02 lò hơi để đạt công suất 25 T/h
− Cải tạo lại trạm bơm cấp I, thiết kế đặt trạm bơm mới, mua 02 bơm trụ đứng mới
− Lắp đặt hệ thống cân hạt nhân điện tử ở khâu ép mía
− Thay 03 băng trung gian cao su bằng 03 băng tải cào B = 1400 x 5500
− Làm thêm 01 lò đốt lưu huỳnh với diện tích đốt là 1,3 m2
− Lắp mới 02 tháp xông tẩy lưu huỳnh
− Lắp thay thế 01 máy lọc lưới Inox diện tích 55 m2 thay cho 03 máy lọc vải diện tích 35 m2
− Lắp bổ sung thêm 01 hiệu bốc hơi có diện tích gia nhiệt 1.200 m2
− Lắp hệ thống thông ống gia nhiệt, bốc hơi bằng khí nén
− Lắp thêm 01 máy nén khí VW 3/7; Q = 3 m3/min; áp lực 0,7 Mpa
4.3 Thay đổi về công nghệ sản xuất
Việc đầu tư nâng công suất nhà máy lên 2.150 TMN chỉ thay đổi về quy
mô để nâng công suất mà không làm thay đổi về công nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất mía đường của nhà máy là công nghệ Sunfit hóa với quy trình như sau
Quy trình công nghệ sản xuất:
Dây chuyền sản xuất mía đường của nhà máy bao gồm những công đoạn sau:
- Bốc dỡ và cân nguyên liệu:
Mía được đưa đến nhà máy bằng xe tải, qua bàn cân và kiểm tra chất lượng rồi được bó thành từng bó lớn để tại bãi chứa
- Chuẩn bị nguyên liệu:
Cầu trục mang các bó mía đặt lên bàn lùa đưa vào băng tải, qua máy khỏa, vào máy băm chặt và máy đập búa để tạo thành các mảnh nhỏ và tơi
- Ép mía:
Hệ thống ép gồm bốn máy nối tiếp Quá trình ép diễn ra như sau:
Trang 4Bã ra khỏi máy thứ nhất (1) được băng tải chuyển đến máy ép (2) Bã khi vào máy ép (2) được tưới bằng nước ép từ máy ép (3)
Bã từ máy ép (2) được băng tải đưa vào máy ép (3), nước ép từ máy ép (4) sẽ được tưới cho bã vào máy ép (3) Bã khi vào máy (4) sẽ được tưới bằng nước nóng Tỉ lệ nước nóng được cung cấp nằm trong khoảng 200 – 250% so với trọng lượng sơ của bã
Các chất thải chủ yếu trong công đoạn này là nước rửa, bọt váng, bã mía gồm 2 loại Bã sơ dài làm chất đốt cho lò hơi và bã nhuyễn sẽ trộn với bùn từ bể lắng ở công đoạn sẽ nêu dưới đây
- Làm sạch nước mía:
Nước mía thu được từ máy ép (1) và (2) được bơm đến lưới lọc để loại bỏ
bã nhuyễn (sẽ quay lại máy ép (2) để thu hết nước mía trong bã) Sau đó cho cân nước mía và bổ sung dung dịch P2O5 rồi qua bình gia nhiệt lần 1 để nâng nhiệt
độ lên 700C, tiếp theo là vào tháp sục khí SO2, đồng thời bổ sung sữa vôi Độ pH của dung dịch được điều chỉnh từ thiết bị đo tự động Công đoạn này còn gọi là làm trong, các chất khác cần thiết để xử lý như phốt phát, cacbonat, xút Sau đó cho nước mía gia nhiệt lần 2 để giảm độ nhớt, chuẩn bị cho bước sau
- Bốc hơi:
Nước chè qua bình gia nhiệt thứ 3 rồi vào hệ thống 5 nồi cô chân không
đa hiệu (dòng xuôi chiều) Hơi nước gia nhiệt cho nồi cô thứ nhất lấy từ hơi thứ của Turbin Hơi thứ từ nồi thứ 5 sẽ được ngưng tụ trong tháp baromet Trữ đường của nước chè sẽ tăng, dung dịch này được gọi là siro
Công đoạn này có nước thải từ nước rửa và nước cấp để làm lạnh có chứa nước ngưng tụ từ nồi cô nên có chứa đường
- Xử lý siro
Trang 5Là giai đoạn loại bỏ các tạp chất và khử màu Bằng cách đưa qua gia nhiệt, lắng nổi để loại bọt và tạp chất rồi sục SO2 lần 2 để khử màu, giảm độ nhớt để chuẩn bị nấu.
- Kết tinh đường
Quá trình này được thực hiện theo trình tự: siro được cô đặc trong nồi nấu chân không đến trạng thái bão hòa, khi đó các tinh thể đường xuất hiện và tăng dần kích thước, đạt đến mức yêu cầu tại thùng trợ tinh Hỗn hợp đường mật cho
ly tâm để phân ly đường và mật Hệ thống thiết bị trong công đoạn này gồm 3 hệ
A, B, C (Mỗi hệ gồm có nồi nấu, thùng trợ tinh và máy ly tâm) Đường loại 1 sẽ thu được từ hệ A Mật ly tâm ở hệ A sẽ được đến hệ B nấu và mật từ hệ B sẽ được đưa đến hệ C nấu Đường từ hệ B và C sẽ trở lại nồi nấu hệ A Mật từ ly tâm hệ C sẽ là mật rỉ, chứa trong bồn để đưa đi sản xuất rượu cồn hoặc làm thức
ăn cho gia súc
Chất thải trong công đoạn này gồm có nước thải chứa mật và nước từ tháp ngưng tụ khâu nấu đường
- Hoàn thành sản phẩm
Đường qua sấy cho khô và nguội, rồi qua sàng để thu được sản phẩm có kích thước đạt yêu cầu cho đóng bao và cất kho Còn phần không đạt yêu cầu sẽ trở lại khâu kết tinh xử lý lại
Trong công đoạn này chỉ có chất thải là bụi đường lẫn với không khí sấy
- Các công đoạn phụ trợ bao gồm ba công đoạn sau:
+ Tôi vôi: để tạo ra sữa vôi Chất thải sẽ là nước thải có độ kiềm cao, cặn vôi
+ Đốt lưu huỳnh: để tạo khí SO2 nên sẽ có sự rò rỉ khí SO2
+ Đốt bã mía, than để cấp điện bằng turbin hơi nước và hơi để phục vụ công nghệ
Chất thải bao gồm khói lò, tro xỉ và nước thải từ dập tro xỉ và từ thiết bị trao đổi ion để xử lý nước cấp
SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA
Trang 6BẰNG PHƯƠNG PHÁP SUNPHIT HÓA
Ký hiệu:
Dòng pha rắn hoặc lỏngDòng pha khí hoặc hơi
Hình 1: Công nghệ sản xuất mía đường bằng phương pháp sunfit hóa
Sục SO2lần 2 2
2 Mật chè
Nấu
Trợ tinh
Ly tâm Đường A Sấy
Sàng
và đóng bao
Khu đường thành phẩm
Mật rỉ
Bồn chứa
Tôi vôi
Đốt S
Khu chứa
bã bùn LỌC
Bã mía
Lò hơi Turbin
Trang 74.4 Thay đổi về nguyên, nhiên liệu sản xuất
4.4.1 Nguồn nguyên liệu chính
Để thực hiện kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho nhà máy chế biến của Công ty CP mía đường Sơn Dương theo chủ trương của tỉnh đề ra Xuất phát từ điều kiện cụ thể trên cơ sở vùng nguyên liệu đã được UBND tỉnh phê duyệt Công ty CP mía đường Sơn Dương tiến hành tổ chức trồng mía với phương châm rà soát tận dụng triệt để quỹ đất, khai thác mọi tiềm năng đất đai
để mở rộng diện tích theo quy hoạch và đầu tư thâm canh tăng năng suất mía
- Với tổng diện tích quy hoạch định hướng: 5.000ha
+ Diên tích đã có mía là: 3.400ha+ Diện tích phải trồng kế tiếp là: 1.600ha
4.4.2 Nguồn nguyên liệu phụ
- Trisodium photphat (Na3PO4)
- Sunfit natri (Na2SO3)
Các loại phụ gia được Ban giám đốc Nhà máy ký hợp đồng thu mua từ các cơ sở cung cấp trên thị trường trong và ngoài nước
Trang 8Bảng 1: Nhu cầu nguyên, nhiên liệu của nhà máy sau khi nâng công suất lên
2.150TMN
STT Loại nguyên, nhiên liệu
Tiêu hao cho 1 năm (Tấn)
Tiêu hao cho 1 ngày hoạt động (kg)
7 Trisodium photphat (Na3PO4)
8 Sunfit natri (Na2SO3)
III Nhiên liệu
(Phương án cải tạo và nâng công suất của nhà máy)
Trang 95 Thay đổi về hiện trạng mụi trường tự nhiờn và cỏc yếu tố kinh tế, xó hội của vựng thực hiện dự ỏn
5.1 Điều kiện tự nhiên và môi trờng
5.1.1 Điều kiện về địa chất
5.1.1.1 Sơ lợc cấu trúc địa chất
a Địa tầng
Tỉnh Tuyên Quang nằm trong miền cấu trúc địa chất Đông Bắc Bộ có mặt các thành phần tạo địa chất từ Prôtêrozôi đến Đệ tứ bao gồm:
− Giới Palêozôi muộn – hệ Camri
Hệ tầng sông chảy (PR3 – Csc) chủ yếu gồm đá phiến các loại có xen lẫn cácbonat, bị biến chất mạnh dày 800 – 1000m
− Hệ Silua – Devon Hệ tầng Pia Phơng (S2 – D1pp)
Phân bố nhiều ở Na Hang, Chiêm Hoá, 1 diện tích không lớn ở thị xã Tuyên Quang và huyện Sơn Dơng gồm phần dới chủ yếu là đá vôi phong hoá, phần trên
là đá phiến các loại dày 650 – 800m
Trang 10Phân bố ở góc Đông Nam của tỉnh, thuộc dãy núi Tam Đảo, gồm các thành tạo lục nguyên xen phun trào axit dày 400 – 500m.
Hệ tầng Vân Lãng (T3n-r vl), chiếm diện tích nhỏ hẹp ở Đông Nam tỉnh gồm sạn kết, cát bột kết Một số vỉa than mỏng dày 600 – 800m
c Kiến tạo
Tỉnh Tuyên Quang nằm trong đới Lô Gâm và một phần diện tích nhỏ thuộc đới sông Hiếm, có 3 hệ thống đứt gẫy chính, hớng Tây Bắc Đông Nam, h-ớng giữa Đông Bắc – Tây Nam và hệ á kinh tuyến Các đứt gẫy này giữ vai trò khống chế các cấu trúc địa chất, đồng thời cũng đã tạo điều kiện cho sự lu thông
và tàng trữ nớc dới đất Bên cạnh một số đứt gãy đã xuất hiện các nguồn nớc khoáng nóng nh ở Mỹ Lân, Bình Ca, Đạo Viện
5.1.1.2 Nớc dới đất
a Đặc điểm chung về dạng tồn tại nớc dới đất
Nớc dới đất khu vực dự án đợc chia ra 2 dạng tồn tại: Nớc lỗ hổng và nớc khe nứt
Nớc lỗ hổng: Chứa trong các trầm tích Đệ tứ, gồm cuội sỏi, cát Đó là các bồi tích của sông Lô, sông Gâm và một vài nơi khác Tuổi các thành tạo này là Pleistocen giữa trên, cũng có các trầm tích tuổi Holoxen nhng hầu nh mỏng
Thành phần thạch học khá hỗn tạp, ở các thung lũng giữa núi và ven các suối gồm cát, sét, dăm, sạn Chiều dày lớn nhất không quá 10m Có quan hệ mật thiết với nớc mặt Nớc dới đất trong tầng là một hệ thống thuỷ lực liên tục Mực nớc ngầm cách mặt đất không sâu (2 – 3m), lu lợng các giếng đạt 1 – 2m3/h
Trang 11Về chất lợng nớc đều thuộc loại nớc nhạt, độ tổng khoáng hoá từ 0,1 – 0,5g/l Nớc dới đất đợc cung cấp bởi nớc ma và nớc từ các tầng đá gốc thấm vào
từ bên sờn, động thái đồng pha với nớc mặt
Trong các khoảnh Đệ tứ lớn thuộc bồi tích sông Lô, nớc lỗ hổng chứa trong tầng cát cuội sỏi, chiều dày của trầm tích Đệ tứ đến 30m Riêng phần cuội sỏi chứa nớc tốt phân bố ở độ sâu từ 10m trở xuống và chiều dày từ 5 – 28m
Nớc dới đất có áp lực Mực nớc cách mặt đất 1,7m Nớc có quan hệ thuỷ lực khá rõ nét với nớc mặt
Lu lợng lỗ khoan từ 2 – 3l/s đến 20 – 30l/s Tỷ lu lợng hầu hết lớn hơn 1l/sm
Chất lợng nớc đạt yêu cầu cho ăn uống sinh hoạt
5.1.1.3 Các tầng chứa nớc chính
Các tầng chứa nớc khe nứt phân bố hầu nh toàn diện tích của tỉnh theo mức độ giàu nớc chia ra: Tầng giàu nớc, các tầng chứa nớc trung bình và tầng nghèo nớc
a Tầng giàu nớc
Trong tỉnh Tuyên Quang trùng với hệ tầng Pia Phơng (S2-D1) Tầng này chiếm phần lớn diện tích trong tỉnh và phân bố ở nhiều nơi từ Na Hang, Chiêm Hoá, Núi Liên và phía Nam thị xã Tuyên Quang tạo thành nhân của các nếp lồi
đoản Thành phần thạch học phần dới là trầm tích lục nguyên hạt mịn xen đá vôi nhiều nơi bị phong hoá, các cấu tạo dày dạng khối chiếm khối lợng khá lớn và gặp ở nhiều nơi xung quanh huyện Na Hang, vùng núi Pia Phơng – Minh Đức huyện Chiêm Hoá, bao quanh huyện Sơn Dơng Những nơi đã đựơc nghiên cứu
kỹ hơn là vùng Sơn Dơng và thị xã Tuyên Quang
ở vùng thị xã Tuyên Quang tầng này bị phủ bởi các trầm tích Đệ tứ diện
lộ không lớn Do bị ảnh hởng của các đứt gẫy đá bị huỷ hoại và cactơ phát triển
Trang 12mạnh Mức độ nứt nẻ, cactơ phát triển theo chiều sâu ở nhiều đoạn: từ 19 – 24m
đến 71 – 72m Đới chứa nớc thờng phổ biến ở độ sâu 16 – 60m
Nớc không có áp và có áp lực cục bộ yếu, mực nớc bình thờng 1 – 3m
L-u lợng các lỗ khoan từ nhỏ đến 16l/s, tỷ lL-u lợng đạt đến 7,69l/sm
ở vùng Sơn Dơng đã khoan 4 lỗ khoan thì cả 4 lỗ khoan đều gặp hang cactơ ở một số đoạn Lu lợng các lỗ khoan từ 5,88 – 9,5l/s, tỷ lu lợng từ 0,82 – 5,58l/sm
PH của nớc thờng thay đổi từ 5,6 - 8,6 chủ yếu nớc thuộc loại kiềm yếu
b Các tầng chứa nớc trung bình bao gồm các thành tạo địa chất: (D2 đt, O
– S pn, PR – C1 sc, C3 hg)
Hệ tầng Đại Thị phân bố rất rộng ở tỉnh Tuyên Quang, thành phần gồm đá phiến sét xen cát kết dạng quăczit Những nghiên cứu ĐCTV hệ tầng này cho thấy lu lợng các lỗ khoan thay đổ từ 0,2 – 15l/s, tỷ lu lợng từ 0,02 – 5,74l/sm, trung bình 0,97l/sm Có những lỗ khoan lu lợng đạt 15,4l/s ứng với mực nớc hạ thấp 0,84m Các nguồn lộ nớc dới đất trong tầng khá nhiều, lu lợng từ rất nhỏ
Trang 13Khi xuất lộ trở lại trên mặt đất nhiệt độ vẫn còn khá cao và chứa các chỉ tiêu đặc biệt nh đã gặp ở Mỹ Lâm, Bình Ca.
Hệ tầng Phú Ngữ, hệ tầng Sông Chảy và hệ tầng Hà Giang chỉ chiếm những diện tích nhỏ hẹp Các nguồn lộ nớc có lu lợng nhỏ, riêng trong các tầng Phú Ngữ có xen các trầm tích cacbonat có khả năng chứa nớc tốt và đã xuất lộ các nguồn từ 0,5 – 4,5l/s
Thành phần hoá học của nớc là Bicacbonat – Canxi, độ tổng khoáng hoá 0,3–0,4g/l Nguồn bổ cấp là nớc ma và thoát đi bằng những nguồn lộ tự nhiên
c Các tầng nghèo nớc bao gồm các thành tạo địa chất có tuổi
(N1nd, T3n-r vl, T2 td, D2 bb, D1 ml, D2 ld, C cp,)
Chiếm những diện tích nhỏ hẹp và rải rác ở nhiều nơi Thành phần chủ yếu gồm các trầm tích lục nguyên hạt mịn: sét kết, bột kết, đá phiến, các trầm tích phun trào, các trầm tích hạt thô nh sạn kết, cát kết của N1nd hoặc T3 n-r vl diện tích lại quá nhỏ hẹp, mỏng lại vào địa thế cao nên nghèo nớc
Các nguồn lộ nớc dới đất hầu hết có lu lợng nhỏ, chỉ rất ít nguồn lộ có lu lợng đến 0,1 – 0,5l/s
Nớc có độ tổng khoáng hoá M < 0,5g/l
Nớc dới đất đợc cung cấp bởi nớc ma rơi trên diện tích và thoát đi bằng những nguồn lộ ở những nơi địa hình thuận lợi
5.1.2 Đặc điểm địa chất khoáng sản khu vực dự án
Theo số mỏ và điểm quặng tỉnh Tuyờn Quang do Cục Địa chất Việt Nam – Bộ Cụng nghiệp biờn soạn năm 1994 và tài liệu của cỏc ngành hữu quan, tỉnh Tuyờn Quang cú 163 điểm mỏ với 27 loại khoỏng sản khỏc nhau được phõn bố ở cỏc huyện trong tỉnh Trong đú đứng hàng đầu về trữ lượng và chất lượng là quặng sắt, barit, caolin, thiếc, mangan, chỡ - kẽm, antimoan là yếu tố hết sức thuận lợi cho phỏt triển ngành cụng nghiệp khai thỏc, chế biến khoỏng sản và vật liệu xõy dựng Trữ lượng, chất lượng của từng loại khoỏng sản được đỏnh giỏ như sau:
Mỏ kim loại:
Sắt: Đó phỏt hiện 17 điểm mỏ quặng với tổng trữ lượng dự bỏo khoảng 7 triệu tấn Một vài điểm quặng cú trữ lượng đỏng kể như điểm Phỳc Ninh, điểm Tõn Tiến, điểm Cõy Nhón (huyện Yờn Sơn), trữ lượng lần lượt khoảng 2,4 triệu
Trang 14tấn, 2,2 triệu tấn và 0,5 triệu tấn; điểm Cây Vầu (huyện Hàm Yên) trữ lượng khoảng 1,5 triệu tấn
Thiếc: Đã phát hiện 12 điểm có quặng, tập trung ở huyện Sơn Dương Tổng trữ lượng cả quặng gốc và quặng sa khoáng đạt xấp xỉ 28.239 tấn SnO2
Mangan: Có 8 điểm mỏ tập trung chủ yếu ở huyện Chiêm Hoá (7 điểm)
và huyện Na Hang (1 điểm) Đã có 2 điểm được thăm dò là Nà Pết, Phiêng Lăng (huyện Chiêm Hoá) với trữ lượng dự báo khoảng trên 2,416 triệu tấn
Chì - kẽm: Có 24 điểm mỏ, tập trung ở thị xã Tuyên Quang, huyện Yên Sơn, Sơn Dương, Chiêm Hoá và Na Hang Mới có 6 điểm mỏ được đánh giá trữ lượng ở cấp C2 = 195.927tấn Pb-Zn Hàm lượng Pb<10%; Zn<30% Tổng trữ lượng cả cấp dự báo là 1.590.000 tấn chì - kẽm kim loại Quặng kẽm dùng để luyện ôxít kẽm ZnO phục vụ công nghệ hoá chất, công nghệ nhẹ, y tế và luyện kẽm kim loại
Antimoan: Đã phát hiện 15 điểm, trong đó Chiêm Hoá có 10 điểm, Na Hang 4 điểm, Yên Sơn 1 điểm Có 4 điểm là Khuôn Phục, Hoà Phú, Làng Vài, Cốc Táy (Chiêm Hoá) đã được thăm dò với trữ lượng khoảng 1,2 triệu tấn
Mỏ khoáng phi kim:
Barit: Đã phát hiện 24 điểm quặng thuộc các huyện Sơn Dương, Yên Sơn
và Chiêm Hoá Các điểm thăm dò gồm: Ao Sen, Hang Lương, Thiện Kế, Ngòi Thia, Đùng Bùng (Sơn Dương); Làng Chanh, Xóm Hoắc, Xóm Húc (Yên Sơn)
và Hạ Vị (Chiêm Hoá), có trữ lượng trên 2 triệu tấn và hầu hết là mỏ lộ thiên, điều kiện khai thác khá thuận lợi Đây là loại khoáng sản có tiềm năng và ý nghĩa xuất khẩu lớn đối với nền kinh tế của tỉnh Tuyên Quang
Đá vôi xây dựng: Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có rất nhiều điểm mỏ đá vôi đạt chất lượng tốt trong xây dựng Theo tài liệu địa chất đánh giá tại 9 điểm
mỏ đá vôi (xã Tràng Đà - thị xã Tuyên Quang, ) có tổng trữ lượng cấp P2: 783 triệu m3, chất lượng tốt, trữ lượng tập trung, cho khả năng sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng quy mô lớn và tại chỗ
Caolin – feldspar: Có nhiều điểm rải rác như Hào Phú, Vân Sơn (Sơn Dương), Nghiêm Sơn (Yên Sơn) Lớn nhất là điểm mỏ Đồng Gianh (Sơn Dương) có 11 thân quặng với trữ lượng dự báo khoảng 5 triệu tấn Điểm mỏ caolin Hào Phú (Sơn Dương) trữ lượng dự báo 1,411 triệu tấn Điểm mỏ caolin Thái Sơn (Hàm Yên) trữ lượng dự báo 1,075 triệu tấn
Trang 15Nước khoỏng – nước núng: Cú 2 điểm đỏng chỳ ý là Bỡnh Ca và Mỹ Lõm Trong đú mỏ nước khoỏng Mỹ Lõm cú trữ lượng nước khoỏng là 1.474 m3/ngày cấp B, C1, C2, trong đú cấp B: 492 m3/ngày; cấp C 2: 248 m3/ngày
Ngoài cỏc loại khoỏng sản trờn, Tuyờn Quang cũn cú nhiều loại khoỏng sản khỏc như vụnfram, pirit, kẽm, chỡ, đất sột, vàng, cỏt, sỏi…nằm rải rỏc cũng
là tiềm năng để phỏt triển cỏc điểm cụng nghiệp gắn với vựng nguyờn liệu
Độ ẩm không khí phụ thuộc vào lợng hơi nớc có trong không khí và nhiệt
độ không khí Nhiệt độ càng cao thì độ ẩm tơng đối càng nhỏ, lợng hơi nớc nhiều thì độ ẩm tăng lên
Trang 17Sông suối:
Tỉnh Tuyên Quang có hệ thống sông suối khá dầy và phân bố tơng đối đều giữa các vùng Chúng hình thành 3 lu vực chính là lu vực sông Lô, lu vực sông Gâm và lu vực sông Phó Đáy Sông Lô bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Hà Giang xuống Tuyên Quang, đoạn nội tỉnh dài 145km, lu lợng lớn nhất 11.700m3/s, lu lợng nhỏ nhất 128m3/s Sông Lô có khả năng vận tải tốt Trên
đoạn sông từ thị xã Tuyên Quang về xuôi có thể cho phơng tiện vận tải 100 tấn
về mùa khô và trên 200 tấn về mùa ma đi lại đợc Sông Gâm bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Cao Bằng, Hà Giang và xuống Tuyên Quang Sông Gâm gặp sông Lô ở xã Tứ Quận (huyện Yên Sơn) cách thị xã Tuyên Quang 10km, đoạn nội tỉnh dài170km Khả năng vận tải kém sông Lô Sông Phó Đáy bắt nguồn từ núi Tam Đảo (Bắc Thái), chảy qua Yên Sơn xuống Sơn Dơng và hợp với sông Lô trên đất Tuyên Quang, đoạn nội tỉnh dài 80km Sông Phó Đáy có lòng sông hẹp
và nông, không có khả năng vận tải thuỷ
Nhìn chung, hệ thống sông suối của Tuyên Quang đều có độ dốc lớn Ngoài khả năng vận tải, chúng còn có tiềm năng thuỷ điện lớn
5.2 Hiện trạng cỏc thành phần mụi trường tự nhiờn
5.2.1 Mụi trường khụng khớ
Để đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường khụng khớ tại khu vực bờn trong khu vực sản xuất và xung quanh nhà mỏy nhằm đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường của Nhà mỏy và để làm cơ sở đỏnh giỏ khi nõng cụng suất lờn 2.150 TMN chỳng tụi
đó tiến hành đo đạc kiểm tra trực tiếp một số chỉ tiờu cụ thể tại khu vực trong và ngoài nhà mỏy (Xem sơ đồ lấy mẫu phần phụ lục)
5.2.1.1 Mụi trường khụng khớ khu vực sản xuất
Bảng 5a: Kết quả phõn tớch chất lượng mụi trường khụng khớ khu vực sản xuất
TT Thụng số Đơn vị Kết quả TCVN 3733 - QĐ/BYT
KK 1 KK 2 KK 3 KK 4
Trang 18(Nguồn: Viện Vật Lí – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam)
Bảng 5b: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực sản xuất
(Nguồn: Viện Vật Lí – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam)
NHẬN XÉT:
Trang 19Môi trường không khí bên trong khu vực sản xuất của nhà máy chưa có dấu hiệu của sự ô nhiễm, hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép theo TC 3733 – QĐ/BYT - 2002 Các công đoạn sản xuất đều có các biện pháp giảm thiểu nên các tác động tới môi trường là không đáng kể.
5.2.1.2 Môi trường không khí xung quanh nhà máy
- Các vị trí lấy mẫu
KK9: Trước cổng nhà bà Nguyễn Thị Tần – phía Bắc nhà máy Thôn Gò Đình – Xã Hồng Lạc – Sơn Dương – Tuyên Quang
KK10: Tại ngã Ba trạm điện Kim Xuyên – Phía Tây Bắc Nhà máy
KK11: Trước cửa nhà Sỹ Luyến
Bảng 6a: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh
TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 05:2009
(Nguồn: Viện Vật Lí – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam)
Bảng 6b: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh
- Các điểm lấy mẫu
KK12: Cạnh cửa hàng Hợp Phương
KK13: Trước cổng Nhà máy đường Sơn Dương
KK14: Trên đường vào Nhà máy – Cách cổng Nhà máy 50m
Trang 20TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 05:2009
5.2.2 Môi trường nước
5.2.2.1 Nước ngầm
- Vị trí các điểm lấy mẫu
NN1: Nước sinh hoạt của Nhà máy (Chưa qua xử lý)
NN2: Nước sinh hoạt của Nhà máy (Đã qua xử lý)
NN3: Nước giếng nhà hàng Thái Hằng
NN4: Nước giếng nhà hàng Lâm Thủy
NN5: Nước giếng trường THPT Kim Xuyên
Bảng 7: Kết quả phân tích môi trường nước ngầm khu vực nhà máy
09 - 2008 NN1 NN2 NN3 NN4 NN5
Trang 21Chất lượng môi trường nước ngầm tại khu vực qua kết quả phân tích về
cơ bản vẫn được đảm bảo Hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều không vượt quá tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 09:2008 Riêng tại NN1, Hàm lượng Fe vượt TCCP 1,16 lần, Zn vượt 1,07 lần
5.2.2.2 Nước mặt
- Các vị trí lấy mẫu
NM1: Nước ao tại nhà hàng Thái Hằng
NM2: Bến đò Kim Xuyên
NM3: Nước sông Lô – phía thượng lưu điểm thải
Bảng 8a: Kết quả phân tích môi trường nước mặt
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 08 – 2008
Trang 22-(Nguồn: Viện Vật Lí – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam)
Bảng 8b: Kết quả phân tích môi trường nước mặt
- Các vị trí lấy mẫu
NM4: Nước sông Lô – phía hạ lưu điểm thải
NM5: Nước ruộng – Cách nhà máy 50m
NM6: Nước ruộng – Cách nhà máy 150m
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 08 – 2008
Trang 23“-” Không quy định
NHẬN XÉT:
Môi trường nước mặt tại khu vực có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ Một số chỉ tiêu phân tích có giá trị vượt quá tiêu chuẩn cho phép: Tại NM1, hàm lượng BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép 1,11 lần, COD vượt quá tiêu chuẩn cho phép 1,17 lần, NH4+ vượt tiêu chuẩn cho phép 1,24 lần Tại NM4, Hàm lượng COD vượt quá tiêu chuẩn cho phép 1,08 lần Nguyên nhân có dấu hiệu của sự ô nhiễm
là do sinh hoạt của người dân khu vực lân cận các điểm quan trắc, làm cho nồng
độ một số chất ô nhiễm cao hơn Tuy nhiên mức độ ô nhiễm chỉ dao động quanh giá trị cho phép, không gây tác động đáng kể tới môi trường
5.2.2.3 Nước thải
- Vị trí lấy mẫu
NT1: Tại trạm xử lý nước thải (Trước xử lý)
NT2: Tại trạm xử lý nước thải (Sau xử lý)
NT3: Tại hồ điều hòa
NT4: Tại cửa xả thải – Bến đò Kim Xuyên
Bảng 9: Kết quả phân tích môi trường nước thải của nhà máy
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 24:2009
Trang 24“-” Không quy định
NHẬN XÉT:
Nước thải của nhà máy trước khi xử lý (NT1) có chứa các chỉ tiêu ô nhiễm với giá trị khá cao: BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép 6,48 lần, COD vượt tiêu chuẩn cho phép 7,34 lần, SS vượt tiêu chuẩn cho phép 2,34 lần Tuy nhiên sau khi được xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải của nhà máy (NT2) thì hàm lượng các chất ô nhiễm giảm rõ rệt: BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép 1,06 lần, COD vượt tiêu chuẩn cho phép 1,05 lần Sau đó nước thải tiếp tục được xử lý tự nhiên tại hồ điều hòa và đạt chất lượng theo quy định trước khi thải ra ngoài môi trường theo tiêu chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT
5.3 §iÒu kiÖn kinh tÕ - x· héi
5.3.1 Kh¸i qu¸t vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn, kinh tÕ - x· héi huyÖn S¬n D¬ng
5.3.1.1 §iÒu kiÖn tù nhiªn
a Vị trí địa lý
Sơn Dương là huyện nằm ở phía Nam tỉnh Tuyên Quang, toàn huyện có
32 xã và 01 thị trấn; có 10 dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn (Kinh, Tày, Nùng, Cao Lan, Dao, Hoa, H’ Mông, Sán Dìu, Mường, Ngán) Phía Đông tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Bắc giáp huyện Yên Sơn
Địa hình của huyện có nhiều đặc điểm đặc thù của vùng chuyển tiếp giữa trung du và miền núi, rừng núi chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên Điều kiện tự nhiên chia làm 2 vùng, vùng phía Bắc huyện có địa hình đồi núi cao, độ dốc lớn, xen lẫn núi đá vôi; vùng phía Nam có địa hình đồi núi bát úp, có độ dốc thấp, thoải dần
b Thời tiết, khí hậu
Đặc điểm khí hậu có 2 mùa rõ rệt, mùa đông hanh khô, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 220c - 240c, tối cao từ 330c - 350c, tối thấp trung bình từ 120c - 130c Lượng mưa bình quân hàng năm 1.500mm - 1.800mm, năm có lượng mưa cao từ 2.400mm - 2.420mm, năm có lượng mưa thấp từ 1.100mm - 1.200mm Điạ bàn huyện có 02 sông lớn chảy qua (sông Lô
và sông Phó Đáy), hệ thống suối, khe, lạch tạo nguồn nước phong phú, thuận lợi cho phát triển sản xuất lâm nghiệp
5.3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội
Trang 25Cơ cấu các ngành kinh tế trong những năm gần đây vẫn coi nông, lâm nghiệp là ngành sản xuất chủ đạo của huyện, chiếm phần lớn trong nền kinh tế Hiện nay, huyện đang tập trung đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch, phát triển theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ thương mại, giảm tỷ trọng nông nghiệp Xác định được cây trồng vật nuôi chủ yếu (cây mía, cây chè, cây nguyên liệu giấy và con bò thịt) Các công trình kết cấu hạ tầng về giao thông, thuỷ lợi, điện, trường học, bưu chính viễn thông, hệ thống truyền thanh cơ sở được xây dựng và nâng cấp đáp ứng cơ bản nhu cầu về sản xuất và đời sống nhân dân
Thực hiện có hiệu quả công tác giáo dục và đào tạo, y tế, dân số gia đình
và trẻ em; công tác xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm bằng đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động có hiệu quả; làm tốt công tác phòng chống các loại tội phạm và tệ nạn xã hội, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội
5.3.1.3 Những thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
a Phát triển công nghiệp
Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện, tập trung chủ yếu trong các ngành khai thác, chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng Công nghiệp khai thác (như: quặng thiếc, volfram, feldspar, barit; khai thác đá, sỏi, cát, sản xuất gạch đất sét nung, sản xuất vôi bột…), công nghiệp chế biến (chè, đường kính, phân vi sinh) và các ngành tiểu thủ công nghiệp khác
b Phát triển lâm nghiệp
Toàn huyện hiện có 47.172,6ha đất lâm nghiệp, chiếm 59,86% tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 37.311 ha Trong đó: Diện tích rừng trồng: 20.320ha chiếm 54,5% diện tích đất có rừng; diện tích rừng tự nhiên 16.991ha, chiếm 45,5% diện tích đất có rừng Độ che phủ của rừng tăng đều qua các năm, hiện nay đạt 52% Trong 3 năm trở lại đây không có các vụ cháy rừng lớn xảy ra
Nguồn tài nguyên động, thực vật rừng đa dạng, phong phú có tính đa dạng sinh học cao Điều kiện thời tiết, khí hậu phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loài động, thực vật rừng khác nhau Khu di tích lịch sử Tân Trào
có tiềm năng về thăm quan di tích, du lịch sinh thái kết hợp với bảo tồn thiên nhiên
c Phát triển tiềm năng du lịch
Trang 26Huyện đã triển khai các hoạt động phát triển du lịch: quy hoạch các điểm
du lịch, tập trung vào khu di tích lịch sử Tân Trào – ATK, đảm bảo giữ gìn và bảo quản tốt khu di tích Tổ chức các hoạt động quảng bá về tiềm năng du lịch của huyện, khuyến khích phát triển hệ thống dịch vụ du lịch
Hiện nay huyện Sơn Dương có 04 cụm di tích chính gồm:
− Cụm di tích Bác Tôn, Ban thường trực Quốc Hội, mặt trận liên Việt ở xã Trung Yên
− Cụm các điểm di tích (43 điểm) tại xã Tân Trào
− Cụm di tích Chủ tịch phủ tại thôn Lập Binh, xã Bình Yên
− Cụm di tích Nha Công an và các bộ ngành ở xã Minh Thanh
Hàng năm có trên 100.000 lượt khách đến tham quan khu di tích lịch sử Tân Trào - ATK Ngoài ra trên địa bàn huyện có các địa danh được thiên nhiêm ưu đãi, có khả năng đầu tư phát triển dịch vụ, du lịch như thác Đát xã Hợp Hoà, thác Cao Ngỗi xã Đông Lợi Đến nay huyện đã tiến hành lập Đề án phát triển du lịch – dịch vụ đến năm 2010 và đã thành lập Ban chỉ đạo thực hiện đề án
5.3.1.4 Kết quả đạt được trong những năm gần đây
a Về phát triển kinh tế
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 11,9%; cơ cấu kinh tế
đã có sự chuyển dịch rõ nét, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ thương mại; giảm tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế của huyện Năm 2001 tỷ trọng sản xuất nông nghiệp chiếm 54%, công nghiệp chiếm 26%, dịch vụ thương mại chiếm 20% Đến năm 2005, tỷ trọng nông nghiệp chiếm 47%, công nghiệp chiếm 27%, dịch vụ thương mại chiếm 26% Giá trị sản xuất năm 2005, ước đạt 916,8 tỷ đồng tăng 343,4 tỷ đồng so với năm 2001; thu ngân sách bình quân hàng năm tăng 7%; thu nhập bình quân đầu người 360.000đ/người/tháng
Sản xuất nông, lâm nghiệp:
Tích cực chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi Thực hiện tốt việc luân canh cây trồng, tăng hệ số sử dụng đất; ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa các giống cây, giống con có năng suất, chất lượng vào sản xuất; hình thành một số vùng chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến (mía, chè) Thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, đổi mới phương thức quản lý, củng cố lại các Hợp tác xã, khai thác có hiệu quả các công trình thuỷ lợi; từng bước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Phát triển cây ăn quả phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng