Ông không phải không biết chốn quan trường đây dẫy những dây rợ buộc trói, nhưng lại tin rằng con người mình thì không thể dây rợ nào _— Trong hình thức biểu hiện có sự kết hợp hệ thống
Trang 1THAI QUANG VINH TRANG MINH TUẦN ©
Trang 2NHUNG BAI LAM VAN MAU LỚP 11
NHA XUAT BAN
DAI HOC QUOC GIA TP HO CHi MINH
KP 6, P Linh Trung, Q Thủ Đức, TPHCM ĐT: 7242181 + 1421, 1422, 1423, 1425, 1426
Fax: 7242194; Email: vnuhp@vnuhem.edu.vn
*x*x*
- Chịu trách nhiệm xuất bản :
PGS -TS NGUYEN QUANG DIEN
- Biên tập: | TRAN VAN THANG NGUYEN HUYNH
Sua bdnin:
TRAN VAN THANG
Trinh bay bia:
if} Sti ld, khổ : 16 x 24 cm tại Xí nghiệp i in Tan Bình
Giấy phép xuất bản số: 24/1321/XB-QLXB do Cục Xuất
bản cấp ngày 01/10/2003 In xong và nộp lưu chiểu tháng
02 năm 2005,
Trang 3L x z ® đ ^
Các em học sinh thân mén!
Trên tay các em đang cắm cuốn “Những bài van
mẫu lớp 11” bao gồm hẳu hết những bài, những dàn
bài ớ chương trình nôn Uăn lớp 11 đã chỉnh lí hợp nhất
nam 2000
Cuén sdch kha da dang vé kiéu dé, vé noi dung cu thé cing nhu khdi quát của kiến thúc trong chương
trình Các em học sinh ở các đối tượng có thế chọn cho
mình một cách tiếp cận, một giọng điệu Uuăn phù hop
Chúng tôi cũng chọn lựa một số dàn ý, dàn bài cúa
một số đề tiêu biếu đế giúp các em ôn luyện “thú súc” Uiết bài để tập làm quen với các kì thị
Hi uọng cuốn sách này sẽ là bạn tâm giao cua cdc
em trong qudú trình học uăn của bậc THPT Chúc các
em thành công
TÁC GIÁ
Trang 4Phan tich doan trich “Kiéu binh néi loan” trong tac phẩm
“Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô Gia Văn Phái
BÀI LÀM
Đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” trong Hoàng Lê nhất thống chí đã
cho thấy sự thối nát của phủ chúa Trịnh: cha, con, anh, em tranh giành
quyên lực, việc phế con trưởng lập con thứ hoàn toàn do quyên lợi ích kỉ
của phe đảng, không vì quyền lợi của đất nước, của nhân dan
Cuộc tranh giành đó Trịnh Tông là kẻ đang bị thất thế, có nguy cơ
bị hại, phải nhờ mẹ là thái phi họ Dương kêu với quận Huy mới bảo toàn
Lính kiêu binh phần nhiều đều thuộc phe của Trịnh Tông Tông mà
bị diệt trừ thì họ mất chỗ dựa và có thể bị diệt theo Số phận của các đám
gia thần, tôi tớ, binh lính của các tập đoàn phong kiến xưa nay là vậy Có
thể kể các nhân vật kiêu binh như: Dự Vũ, đầu bếp của Tông; Gia Thọ
là gia thần, Đằng Vũ là gia bình Chúng căm ghét quận Huy như kẻ thù của chúng
Vì thế, iời nói của Dự Vu, Gia Thọ đều có tính chất xúi giục, haw thuẫn cho Tông làm phản Tông mời cơm ngỏ ý chỉ là một biểu hiện phó
thác chính thức, lái mủi nhọn chĩia vào quận Huy
Mục đích nổi loạn của kiêu binh là trả thù, rửa hận Lời nói của
Dự Vũ đã cho thấy quân lính “căm ghét”, “hậm hực” khinh bỉ cách làm của chúa Trịnh và quận Huy, chỉ muốn diệt trừ cho hả giận Đề xuất kế
sách của Bàng Vũ chứng tỏ quân lính rất khinh nhờn thế lực của phủ
chúa: “Đứnh một hồi trống làm hiệu, rỗi béo ta cá 0uào, năm căng hắn,
Uứt chóng gọng xuống dưới thêm một cái là xong thôi mà!”
- Đự can thiệp của bọn quý tộc, thân tộc trong phủ như quận Viêm, con
hắn là Chiếu lĩnh bá, quận Hoàn, Thánh mẫu cho thấy chúng chỉ muốn lợi dụng để hót lấy công hoặc che chắn để bảo vệ quyền lợi mình Tiêu biểu cho thái độ bàng quan là Viêm quận công Tiêu biểu cho thái độ hớt
công là Bùi Bật Trực và Chiếu lĩnh bá: Mặt khác qua sự can thiệp nay ta
thấy phủ chúa hoàn toàn bất lực, kiêu binh lộng hành, lam chu tinh thế
Ở nơi tập trung quyên hành trung ương chỉ là một đám lưu manh họp chợ -
để giở thói côn đồ thanh toán nhaul
Đoạn văn đã miêu tả một cuộc nổi loạn của binh lính Thế lực của
họ thật mạnh Xuất phát từ lòng căm phẫn, khinh bỉ, muốn rửa hận, trả thù, quân kiêu bình đã tụ tập, bàn định và thống nhất với nhau rất nhanh
Họ nổi lên chỉ phối các sự kiện lịch sử Họ mớm lời và xúi giục Trịnh
Trang 5Tông, họ quyết định cách nổi loạn, bầu người chủ mưu, không cần chỉ dụ của ai hết Trịnh Tông phó thác chỉ là kẻ ăn theo, Trần Hữu Cầu viết hịch
chỉ là một việc hiếu sự Bằng Vũ quyết định ngày khởi sự, không cần tâu với Thánh mẫu Khi nghe tiếng trống, quân lính “nhdy nhot, hang hái, câm binh khí xô lấn nhau mà uào trong phú”, “họ hò reo quút tháo long
trời lớ đất” |
Đoạn giết quận Huy đã thể hiện sức mạnh của kiêu binh Họ dọa quận
Châu Thoạt đầu, do thói quen phục tùng, họ sợ quận Huy, song chỉ được một lát, từ tư thế ngồi họ nhao nhao đứng dậy vây lấy voi chiến, ném gạch
ngới vào vơi, dùng câu liêm kéo quản tượng xuống giết, rồi kéo quận Huy xuống đánh chết, mổ bụng lấy gan ăn sống, sau đó lấy đá ghè chết em quận
Huy Tất cả sự nổi loạn, tàn bạo đã thể hiện cụ thể, sống động, nó cho thấy
sức mạnh của đám đông có thể làm nổi thuyền, có thể làm lật thuyền
Trịnh Tông đúng là ông chúa bù nhìn, hắn lên ngôi chúa hoàn toàn nhờ
sự đưa đẩy tình cờ của số phận, tất cả chỗ dựa là đám lính tráng tự phát nổi lên Cho nên khi đã làm chúa rồi, vẫn không sao làm chủ được đám âm binh làm loạn: phá nhà, giết người, cướp của Trịnh Tông trở thành nhân vật hài hước khi được bọn lính tráng đặt lên cái mâm rồi nâng lên hạ xuống
như “giỡn quá cầu” trong tiếng reo hò của đám loạn quân và dân hàng phố
Kiêu binh đã lập Trịnh Tông lên, cảnh khiêng Tông trên chiếc mâm
gỗ, đưa lên, đưa xuống, mọi người xúm lại đông như họp chợ Hai tiếng
“họp chợ” thật mỉa mai! Họ lại đặt sập gụ ngoài phủ đường để đưa Tông lên ngôi Mấy chữ “ngoài phú đường” cũng hài hước, chẳng có chút uy
nghiêm nào Họ lại xin đi phá tất cả dinh cơ quận Huy, làm náo động kinh
thành liền trong mấy ngày | |
Trái lại với sức mạnh bạo lực của kiêu binh, giai cấp thống trị tỏ
ra hoàn toàn bất lực và thảm hại
Sự bất lực thảm: hại của phe quận Huy đã quá rõ Không để phòng, thiếu mưu lược, sờ đến cung thì cung đứt dây, sờ đến súng thì súng không nổ! Hai anh em Huy bị giết nhanh chóng! Chúa thì chạy trốn, đói bụng
khóc nheo nhéo phải dọa bị bắt mới không khóc nữa Những kẻ nắm quyền quốc gia trong phủ mà như thế, thật là hài hước hết mức!
_ Phe theo Tông cũng bất lực không kém Quận Châu lúc đầu theo Huy đứng trong cửa định lên giọng đe quân lính Kiêu binh mới đe một câu
liên mở của ngay Thế mà khi kiêu binh đã giết hết anh em quận Huy rồi,
Châu còn phất cờ đuôi báo và khua chiêng thu quân, làm như mình đã
là người chỉ huy quân đội của phe Trịnh Tông vậy!
Đoạn trích cho thấy Trịnh Tông, Thánh mẫu chỉ là đám bèo bọt trôi nổi trên bê mặt dòng thác lịch sử Tông chỉ là con rối trong tay kiêu binh Chỉ
của Thánh mẫu chỉ là bản viết tức thời trước việc đã rồi Khi kiêu binh thừa thế đốt phá, trả thù riêng, “7ông hạ chí ngăn cấm mà họ uẫn không thôi” 6
Trang 6chứng tỏ Tông chẳng có chút uy quyển nào cả Khi chúa vờ giết phứa “nội người thường dân” (vì không dam dung vào kiêu binh!) thì việc phá phách
mới tạm ngừng, nhưng việc bắt người vẫn đang tiếp tục Đoạn văn đã cho
(thấy làn sóng nổi loạn của quân lính và số phận bèo bọt của một vương
triều, chứng tỏ sự thối nát cùng cực của mệt chế độ -
Có thể nói quận Huy và Trịnh Tông ở hai phía là những nhân vật của
một tấn bi hài kịch lịch sử nói về sự suy sụp của triệu đại họ Trịnh Một
triều đại phong kiến lâu đời, hiển hách đã rơi vào tình trạng suy sụp một
cách thảm hại Bố chết nằm đấy, anh em đã xung đột, tranh nhau ngai vàng Đám lính tráng nổi lên làm chủ cả thành Thăng Long, phá nhà, đốt
nhà, cướp của, giết người vô tội vạ v.v Quận Huy bị phanh thây Trịnh
Cán bị phế truất Tất ca là do bọn lính tráng, bọn bôi bếp tự phát nổi lên
Trịnh Tông lên ngôi mà bất lực trước đám âm bình bất trị - Đúng là tấn
Nhưng chất hài của tấn kịch lịch sử này cũng rất rõ: Nhùng nhân vật
đã bị lịch sử lên án, đã hết vai trò lịch sử, vẫn cố khẳng định uy quyển cua mình và trở thành những vai hề như quận Huy vẫn tin ở uy quyền của mình, biết trước âm mưu nổi loạn của đám kiêu binh, vẫn không thèm
phòng bị gì, một mình giữa đám loạn quân hung han, vẫn quát tháo thị
oai Nhưng bắn cung cung gấy, bắn súng súng không nổ , cuối cùng bị kéo cổ xuống đất Đúng là hài hước Trịnh Tông thì tuy vẫn được gọi bằng những danh hiệu những từ ngữ trang trọng cao quý của bậc đế vương: (hế
tứ mặt rồng, Thánh chúa nhưng ngai vàng chỉ là cái mâm đặt trên vai
đám lính tráng, để cho hàng phố đến xem như họp chợ
Những tư liệu được trình bày hết sức cụ thể, tỉ mỉ: về lai lịch, tính cách các nhân vật, về địa chỉ của các vụ việc, về âm mưu của các phe phái,
về quá trình hình thành, phát triển và kết thúc của sự kiện v.v Nghĩa
là những tư liệu đủ để dựng lại bộ mặt, không khí của lịch sử một cách
‘1 Tac gid Nguyén Cong Tru
Nguyễn Công Trưứ tự là Tôn Chất, hiệu là Hi Văn, sinh năm 1776,
Trang 7người làng Uy Vién, huyén Nghi Xuan, tỉnh Hà Tĩnh Cha ông là Nguyễn
'Công Tấn, đậu hương công, từng làm trị phủ Tiên Hứng, CThái Bình), sau
đó do hưởng ứng phong trào phò Lê chống lại lây son, nén duoc tr iéu
Lê phong tước Đức Nghi hảu
Nguyễn Công Trứ là một người tài năng hiếm có về nhiều mặt, đã sớm
xác định con đường tiến thân bằng khoa bảng công danh Thời trẻ Nguyễn
Công Trư học hành cần mãn, nhưng thi cử lận đận, mãi đến năm 42 tuổi mới đỗ giải nguyên Cuộc đời làm quan của ông lên xuống bât thường, vậy -
mà lúc nào ông cũng ôm ấp chí lớn và giữ đạo tôi trung Nguyễn Cổng Trứ hăng hái thi hành chức trách, phận sự, kể cả việc nhiều lần đánh dẹp nông
dân khởi nghĩa, nhưng không thể mất yếu tố tiến bộ của nhà nho chân chính Khi làm quan, ông nổi tiếng thanh liêm Trong việc khai khẩn đất hoang, đắp đê lấn biển, Nguyễn Công Trư đã đem lại lợi ích cho nhân dân
ở nhiều nơi, đáng kể là vùng Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình)
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, mặc dù đã 80 tuổi Nguyễn Cong Tru van dang so xin cam quân đánh giặc Cũng năm đó, ông
đã qua đời
Nguyễn Công Trứ là hiện tượng đặc biệt về một ke si ma lai co cuộc sống phóng túng và cá tính tự do, độc đáo
Thơ ca còn lại của Nguyễn Công Trứ gồm khoảng 50 bài thơ, trên 60
bài ca trù, một bài phú, đều viết bằng chữ Nôm Ngoài ra còn có một số '
bai tho chit Han, mot so cau doi Nom
2 Hoàn cảnh ra đời va dé tai cua bai tho
— Bài ca ngất ngướng là tác phẩm được viết vào sau năm 1348, lúc
Nguyễn Cồng Trứ cáo quan về hưu Đây là tiếng nói của Hi Văn sau
quãng đời hoạn lộ gập nghệnh Thời kỳ suy tàn của chế độ phong kiến Việt Nam được đánh dấu bằng sự xuất hiện của con người khát vọng tự
do (Chữn trong lông), người anh hùng “phản nghịch” (Từ Hải trong
Truyện Kiêu), người phụ nữ “nổi loạn” (trong thơ Hồ Xuân Hương), v.v Cũng là sự phản ứng với hoàn cảnh nhưng ở Nguyễn Công Trú, sự biểu
hiện chủ yếu ở phương diện quan niệm và lối sống băng hình thức phóng
to hình ảnh con người cá nhân đến mức khôi hài Dưới con mắt của người đời và sự tôn xưng của Hìị Văn thì đó là sự ngốt ngướng
— Bài thơ được viết theo thể ca trù hay còn gọi là hát nói, một lối thơ tự do về vân điệu, câu chữ Ở đây thể tài rất phù hợp VỚI HỘI dụng cảm xúc của bài thơ
II — NOI DUNG VA NGHE THUAT CUA BAI THO
Kết -cấu bài thơ gần như kết cấu một bài thơ hát nói, chia làm nhiều đoạn (gọi là khổ) Mỗi đoạn được kết băng câu có từ “ngất ngưởng”, soi sáng những góc độ khác nhau của hình tượng nhân vật trữ tình, trên co
sở cảm hứng chủ đạo mang tính nhân văn và ý nghĩa chống phong kiến 8
Trang 81 Con người ngất ngưởng — con người tài năng, danh vọng
— Câu thơ chữ Hán mở đầu cô đúc quan niệm lập thân của “Nguyên Công Trú: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự”
Đây là quan niệm mà ông đã nói trong nhiều bài thơ, cho răng con
người sinh ra do “ý của trời đất” (“Thiên địa sinh ngô nguyên hưu ý” —
Trời đất sinh ra ta là có ý), nên phải có trách nhiệm, phải gánh vác việc
doi (“VG tru giai ngô phân sự” — Những việc trong vũ trụ đêu thuộc trong phận sự của ta) Ở Nguyễn Công Trứ, quan niệm ấy gắn liền với lý tưởng
“tu, tê, trị, bình”, với chí làm trai và chú nghĩa anh hùng mà ông đeo đuổi
— Sau quan niệm ấy là sự hiện diện một con người tài năng xuat chúng và danh vọng vẻ vang:
“Ông Hi Van tai bộ đã uào lông
€6 khi ve Phu dodn, Thita Thién”
Tính tự thuật qua các nhân vật từ nhân xưng về tên hiệu, quan chức,
tài năng đã khác họa con người cá nhân tự ý thức về mình, mức độ lộ ra ngoài bộ dạng: “Ông Hi Văn tài bộ đã uào lông” Câu thơ còn có ý vị trào phúng: một con người tầm cỡ thế mà lại chịu đặt mình vào chiếc lỏng hạn
hẹp Nhưng chút cười đùa này thực ra là để khẳng định lòng tự tin của Nguyễn Công Trứ
Ông không phải không biết chốn quan trường đây dẫy những dây rợ buộc trói, nhưng lại tin rằng con người mình thì không thể dây rợ nào
_— Trong hình thức biểu hiện có sự kết hợp hệ thống từ Hán Việt và
từ Ñôm: những từ Hán Việt về quan chức, danh vị thể hiện một tài năng thành đạt gắn liên với xã hội phong kiến; còn từ Nôm là những từ thông dụng được sử dụng linh hoạt trong các câu thơ dài ngắn xen nhau, nhịp điệu nhịp nhàng, đến dàn trải thể hiện con.người cá nhân tự do, dong thời ghi rõ các gốc sự ngđf ngướng ở con người đó là gì: “Gôm thao lược đã nên tay ngất ngưởng” Như vậy con người ngớt ngướng ở đây là con người tài năng lỗi lạc chắp cánh cho danh vọng, địa vị nhưng củng là cơ sở để cá nhân vượt lên khỏi mọi ràng buộc
2 Ngất ngưóng trước cuộc đời được mất
-— Cuộc đời Nguyễn Công Trứ được ghi nhận bằng những chiến tích, những lân thăng quan tiến chức,
“Luc binh Tay, cờ đại tướng
Có khi uê Phú doâãn Thùa Thiên”
Nhưng cũng cõ những bước thụt lùi, cay đắng Sử sách ghi thì Nguyên
Cong Tru lam đại tướng, khi bị cách tuột làm lính thú, thang quan hắn
la do tài năng hơn người của ông Nhưng còn những lân bị giáng chức?
Và còn đó những lời phẩm bình của dư luận Nguyễn Công Trứ thấy rất
Trang 9rõ đằng sau sự bất công raà ông phải chịu là mặt trái của xã hội phong kiến Khi cần ông tố cáo gay gắt:
“Thế thái nhân tình gớm chết thay, Lạt nông trông chiếc túi uơi đây”
(Vịnh nhân tình thé thai)
Tuy vậy, cách biểu hiện thái độ mà Nguyễn Công Trứ đặc biệt lựa chọn
là đem đối lập con người mình với thói tục bằng một tư thái ngông nghênh
và tiếng cười đắc ý Sách vở chép rằng Lúc về hưu Nguyễn Công Trứ
thường cưỡi bò vàng có đeo nhạc ngựa, còn đem một mo cau buộc chỗ đuôi
bò, nói là để che miệng thế gian Và ông cho việc làm đó là sự ngất ngướng:
“Đạc ngụa bò uàng đeo ngất ngướng”
— Bên trong tiếng cười và điệu bộ ấy là triết lí tự nhiên về sự được mất: “Được mất dương dương người tái thượng” Nguyễn Công Trú đã thông qua điển tích “7d¡ ông thất ma” để phơi bày bản chất xã hội và đưa
ra cách nhìn nhận của mình Xã hội đầy biến động thời Nguyễn Công Trứ
thiếu gì cảnh “lên voi xuống chó” và đó là mảnh đất sản sinh quan niệm
về sự rủi may Có điều là ở con người bản lĩnh cứng cỏi và niềm tin ở bản thân như Nguyễn Công Trứ thì quan niệm ấy không thể biến thành tư
tưởng hoài nghi làm con người nhụt chí hay bị xô đẩy đến chủ nghĩa “vô vị” của Lão Trang Trái lại, nó đem đến lý lẽ để ông không phải bàn tâm với chuyện đời “nóng lạnh” và thêm vẻ “dương dương”
— Tuy nhiên, đối mặt với sự “được mốt” cũng có nghĩa đối mặt với
người giàu nghèo, vinh nhục vốn là những giá trị vật chất tỉnh thần truyền thống Hiểu như thế chúng ta sẽ thấy con người “dương đương”,
ngất ngưởng” thực sự là con người có tài năng, phẩm chất vượt lên trên
những thế lực xưa nay ngự trị trong cuộc sống con người
3 Ngất ngưởng trong phong cách, lối sống
Ở Nguyễn Công Trứ có con người lí tưởng của chí làm trai thời phong kiến, nhưng cũng có con người cá nhân sống hết mình; có con người hành động hăm hở, lạc quan và con người vui chơi đắm đuối theo sở thích: “Tay hiếm cung một đôi dì” Nguyễn Công Trứ đã đem hết tài năng và cảm
hứng để vẽ bức tranh về cuộc sống riêng của mình: những từ láy đặc tả
màu sắc, đường nét (“phau phau”, “dung đính”, “phơi phới”; những hình ảnh khêu gợi bay bổng (“dạng từ bứ, “ngọn đông phong”), những điệp từ kết hợp với nhịp thơ phóng khoáng (“Khi ca, khi tứu không Phật, không Tién ”) Kha nang biểu cảm đổi dào của tiếng Việt đã thể hiện đặc sắc cái - phóng túng, đam mê của con người Nguyễn Công Trưứ Tuy nhiên đây
không đơn thuần là một nhu câu hưởng lạc được thi vị hóa Nguyễn Công
Tru đã nâng được những gì được mô tả thành một phong cách, thành lối
sống, và dụng ý nghệ thuật của nhà thơ là đã biến nó thành hình ảnh trái
ngược với những tính giáo điều phong kiến Hệ tư tưởng Nho giáo đòi hỏi 10
Trang 10ở mỗi người trách nhiệm đối với cộng đồng, nhưng lại phú nhận “cái tôi”,
áp đặt lên con người một cuộc sống khắc nghiệt, phi nhân tính Còn đạo
Phật, đạo Giáo thì hướng con người đến con đường thoát tục và giải thích
việc đáp ứng những nhu cầu cuộc sống con người là nguyên nhân của sự đau khổ Từ cuộc sống mà mình làm chủ Nguyễn Công Trứ tìm đến “non
tiên”, “cảnh Phật” vì thấy ở đó một thế giới thiên nhiên tươi đẹp gắn với những sinh hoạt văn hóa, tỉnh thần con người Nhưng ông đã đem giáo
lý của đạo Phật, đạo Tiên và sống theo thói tục để phủ nhận khi so sánh
nó với những thú vui của cuộc sống trần thế Như vậy con người sống
“ngất ngưởng” ở đây là con người tự giải thoát khỏi những tư tưởng phong |
kiến siêu hình vươn lên một cuộc sống đích thực của con người
Phần kết của bài thơ Nguyễn Công Trứ khái quát về con người mình với các đặc điểm: một tài năng, hoài bão lớn, sống trong xã hội phong kiến không thể không lấy con đường, lý tưởng của xã hội để thi thố tài năng,
'làm nên sự nghiệp; một nhân cách và ý thức cá nhân mạnh mẽ, tự tin có
đủ điều kiện chủ quan và tiên dé xã hội để đối lập với hoàn cảnh và giải phóng cá tính Tổng hòa các mặt đó ở một con người, tạo nên phong cách
sống ngất ngưởng Từ “tay ngất ngưởng”, “Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng” đến “Trong triều ai ngất ngưởng như ông” bài thơ đã nâng lên
sự khẳng định, đúng hơn là tự khẳng định một con người tiêu biểu cho một kiểu người có tính chất phi chính thống mang đậm sắc “cái tôi” hiện đại ngang nhiên tồn tại trong lòng xã hội phong kiến
(Theo “Van học I” - Cao Duc Tién,
Trinh Thu Tiét, Tran Quang Minh)
không ổn định liên hệ vào con người là một lối sống khác người: ngông
_ nghênh, thách thức với mọi người, vượt thế tục bình thường!
Mở đầu là câu thơ Hán thể hiện lý tưởng nhà Nho: phận sự của kẻ
sĩ là phải coi việc gánh vác trong vũ trụ là bốn phận của mình
Nhà thơ tự xưng mình là ông — ông Hi Văn — đã lần lượt làm các - việc: thi đỗ Thủ khoa, thi làm Tham tán quân vụ Bộ hình, khi làm Tổng đốc An Hải, lúc làm Đại tướng Bình Tây, lúc làm Phủ doãn Thừa Thiên,
nhưng ông không ở lâu chức vụ nào vì luôn luôn bị giáng chức
Sự nghiệp như thế thật không hồ thẹn với chí lớn kẻ làm trai: mặc
Trang 11đầu trên đường công danh có những lúc thăng trầm, nhưng cuối cùng ông
cũng được ở phẩm tước khá cao dù cái xã hội ay ông gọi là cái “lông”
Cuộc đời lập nghiệp công danh kéo dài từ năm 1820 — 1848, ông đã
tự chứng tỏ cái tài song toàn về văn võ một cách hiển hách lừng danh, đến nỗi ông không che giấu khi tự thuật về mình: Một tay ngất nguong trên hoạn lộ:
“Gồm thao lược đã nên tay ngdt ngudng!”
Sau khi lam xong phan su, 6ng khong ngần ngại coi tra do mao triéu đình cáo lão về hưu '
Quảng đời sau cùng của đời Nguyễi Cong Tru là quãng đời không màng danh lợi, hoàn toàn hướng nhàn theo sở thích cá nhân Với một tâm hồn tự do và một cuộc sống độc lập, ông đã tha hồ ngất ngưởng cởi bỏ vàng đeo nhạc ngựa tiêu dao đây đó, khi chùa, khi núi, lại đèo theo đủng _đỉnh một đôi dì Cách hưởng nhàn hành lạc của ông ở đây thật đến quá quặt, mà có lẽ khôi hài lập đị của một trang nam tử có một thị hiếu riêng, đến nỗi:
“Bụt cũng nục cười ông ngất ngướng!”
Lối hưởng lạc này có một sinh khí và một tính chất riêng đó là lối hưởng lạc theo chiêu phóng khoáng cá nhân, không giống một ai, không
Tiên không Phật cũng không tục, nhưng vẫn trọn nghĩa vua tôi:
“Khi ca, khi tứu, khi cúc, khi tùng
- Không Phật, không Tiên, không uướng tục”
Hưởng nhàn hành lạc chỉ là thời kỳ sau cùng của ông khi làm xong phận sự Ông muốn mọi người hiểu rằng cuộc đời là trung nghĩa Biết bao
lần lên bổng xuống trầm trên hoạn lộ, vì ganh ghét, vì vu cáo, thế mà vẫn giữ được đức trung quân, ái quốc không hề có một ý tưởng bất mãn
—— Bởi vậy khi về hưu vui thú tuổi già, ông sống với một cỡi lòng yên vui
bình thản Trên không lỗi với vua, dưới không mất lòng dân chúng Cho nên khi Tiên Hải, Kim Sơn, lúc chống gậy đến chốn triêu đình nghị quốc quan dai su Nam Tu Đức thứ 12, ông nghe tin hiên quân Pháp, Tây Ban Nha tấn công cửa bể Đà Nẵng, không quản ngại thân già, ông chống gậy đến chốn triều đình dâng sớ lên vua xin cam quan chống giặc Nhưng vua không cho, vì thấy ông đã quá già
Tự xét hiểu mình như thế, nên ông kiêu hãnh nghi nhận về mình:
“Chẳng Trái, Nhạc cũng uào phường Hèn, Phú,
- Trong triều dì ngất ngướng như ông!”
12
Trang 12- Phải chăng đó là lối sống mang cái “chí khí, “ngất ngướng” Chẳng
những ông không hê sợ ai chê, cười mà lòng còn đầy tự hào về cái “đạo
sống ngất ngướng” äó Tóm lại, có bốn cái “ngất ngướng” nổi bật trong
— Gom thao luoc da nén tay ngdt nguong!
— Dac ngya bo vang deo ngdt ngướng!
— Bụt cúng nực cười ông ngất ngướng!
— Trong triều di ngất ngướng như ông!
Như vậy ngât ngưởng là tìm cho mình một lẽ sống riêng, một triết lý
sống riêng đề có thể vượt lên trên thói đời đen bạc, vượt lên trên dư luận
eo sèo, đặt mình lên trên cái môi trường quan lại tam thường phàm tục
Bài thơ là một tuyên ngôn về thái độ sống, triết lý sống của Nguyễn Công Trư đối lập với môi trường phàm tục Ông ném ra một cái tôi “neat
ngướng” để tỏ thái độ khinh đời ngạo thế, cố tình ăn nói khác người phô
trương những hành vi khác thường, như để thách thức, để trêu gheo những kẻ mà mình khinh ghét
Tuy nhiên, cái gai góc Ở Bài ca ngất ngướng chỉ là cái i phan nổi của
tảng băng trôi Phần chìm đưới mang nặng tấm lòng sắt son của tác giả
suốt, đời vì vua vì nước, coi thường được mất, khen chê
Bài thơ làm theo thể ca trù, có những câu thơ 8 tiếng, 10 tiếng và lối -ngắt nhịp khá phong phú, tự do nó gợi lên cát sở thích của một Trang Chu
gõ chậu hát chơi coi đời là vô vi, được mât là chuyện chẳng cần băn khoăn
Chính lời lẽ dua cot suéng sa rat phu hop voi cai toi phóng túng và “ngất
ngưởng” của nhà thơ tài tử giàu cá tính này
Phân tích bài thơ “Dương phụ hành” của Cao Bá Quát
BAI LAM
I — VAI NET VE TAC GIA |
- Cao Bá Quát là một nha thơ lớn, một tên tuổi sáng chói của dân tộc Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX Ông nổi tiếng bởi nhân
cách cứng cỏi, ngang tàng và văn tài sắc sảo, mới mẻ Thơ ông có thể
ví là cây đàn đa điệu hết sức phong phú về nội dung cảm hứng Đó
là những tình cảm thiết tha gắn bó với quê hương xứ sở, là những
đồng cảm sâu sắc với bao người khố đau, bất hạnh, về niềm tự hào về quá khứ lịch sử của dân tộc và thái độ phê phán mạnh mẽ đối với chế
độ phong kiến đương thời Đặc biệt, khác với nhiều cây bút cùng thời, qua sáng tác của mình, Cao Bá Quát bộc lộ một trí tuệ sáng suốt, nhạy cảm tiếp nhận những hương vị, màu sắc xa lạ với quan niệm truyền thống và một tâm hôn phóng khoáng biết hướng tới cái Đẹp đích thực
Trang 13không bị bó buộc, đóng khung bởi những khuôn khổ của tình cảm theo
lễ giáo Khổng — Mạnh
II PHÂN TÍCH, BÌNH GLÌNG TÁC PHẨM
1 Bài hành uề người thiếu phụ phương Túáy được sáng tác trong dip Cao Bá Quát theo phái bộ của Đào Phú Trí đi công cán ở Inđônêxia Tiếng
là được “dương trình hiệu lực” nhưng thực chất là đi điều phục địch để
“lấy công chuộc tội” Tuy thế, “có cuộc ngoạn du mới biết cá lớn nghìn dặm”, trên hải trình công cán, nhà thơ mới có dịp tiếp xúc với những người châu Âu, với một nền văn minh xa lạ, từ đó mở rộng tầm mắt và
tâm hôn Đặc biệt, chuyến đi đã giúp tác giả phát hiện ra những nét mới
đáng yêu của người đàn bà Tây phương Trong mắt Cao Bá Quát, người đàn bà Tây phương hiện lên thật sinh động, hấp dẫn:
“Thiếu phụ Túáy dương do trắng phau
^ bd)
Tua vai chéng dưới bóng trăng thâu |
Cuộc đời nhiều thăng trầm và bôn ba đã rèn cho Cao Bá Quát năng lực quan sát nhạy bén, sắc sảo Chỉ vài chi tiết cụ thể theo lối
tả thực, nhà thơ đã khác họa được một hình ảnh đầy ấn tượng Đó là
màu áo “trắng như tuyết” của người thiếu phụ Tây dương Người
phương Đông vốn vẫn coi màu áo trắng là màu của tang tóc Ở đây Tác giả kín đáo cảm nhận màu áo đó như một vẻ đẹp Tỉnh ý, ta có
thể nhân thấy điều đó qua lối so sánh Nhưng lạ hơn là hành vi của nàng “Twa vai chéng dưới bóng trăng thâu” Người đàn bà phương
Đông mẫu mực hiển thục là kẻ lo phận sự “nứng khăn súa túi” cho
chồng và cũng chỉ quen với việc “cứ ớn tê mi” đâu có dám “tua vai
chồng” để ngồi cùng ngắm trăng một cách vừa “thiếu ý tứ” vừa “vô lễ” như vậy? Ở đây, thậm chí còn ngồi ngay dưới sự quan sát của tất
cả mọi người Nhưng không thể phủ nhận đó là một cảnh rất đẹp
Màu trắng của áo, ánh sáng của vừng trăng và cử chỉ tựa vai chồng
Nhưng tất cả những điều đó chưa gây ngạc nhiên bằng những hình
ảnh tiếp theo sau đây: |
“Hing ho cée sta biéng cam tay Gió bế, đêm sương thối lạnh thay!
| Uén éo doi chéng néng dé day”
Chỉ thấy ở người thiếu phụ ấy vé kiéu mi, duyén dang Ca cai nghiéng minh nting niu đòi sự chăm sóc chiều chuộng của chồng thật dễ thương
14
Trang 14"Tất cả đều được quan sát bằng một đôi mắt thật tỉnh tế và một ngòi bút miêu tả thật khách quan Sự đồng cảm, tán thưởng chỉ được bộc lộ một
cách kín đáo Chính vì vậy mà hình tượng người đàn bà Tây dương trong
bài thơ mới mang những nét riêng đặc sắc Ngày nay, những lời nói, cử
chỉ hồn nhiên kia đối với con người Việt Nam hiện đại là quá đỗi bình thường, thậm chí chẳng có mấy ý nghĩa đặc biệt Nhưng với thời bấy giờ, khi mà xã hội phong kiến Việt Nam còn bó buộc trong những quan niệm bảo thủ, thién can trong những lối tự tôn lố bịch, mù quáng thì việc tán thưởng, đồng tình với một vẻ đẹp xa lạ như thế là hành vi nghệ thuật thể hiện một quan niệm mới mẻ, hiện đại
2 Nhưng mạch cảm xúc trữ tình của tác giả không dừng lại ở đó Toàn
bộ bức tranh đầy gợi cảm về hình ảnh người thiếu phụ Tây dương, vé cap
vợ chồng người phương Tây dù được miêu tả rất thực, rất sinh động vẫn
có vẻ như đóng vai trò của những chỉ tiết nhằm dồn nén cảm xúc để đến
đòng thơ cuối cùng, con người ôm nổi thống khổ rối bời và đặc biệt kín
đáo ấy không thể kìm giữ được nữa, phải thốt lên lời tự thán:
“Biết đâu nỗi khúch biệt li này!” _
"Tưởng đâu là nỗi sầu xa xứ Không phải, nỗi biệt lñ được gợi lên từ
cảnh hạnh phúc, trìu mến của lứa đôi Và ta có thể đoán được dòng chảy
ngầm cua tam trạng tác giả: nỗi khát khao hạnh phúc gia đình, nỗi nhớ
nhung tình chồng vợ Sự giãi bày này lại cũng là một phương diện bộc
lộ vẻ đẹp nhân văn sâu sắc trong tâm hồn người trí thức ngang tàng,
phóng túng
Nguyễn Quang Trung
BÀI 2
I— GIỚI THIỆU VE BAI THƠ
1 Tác giả Cao Bá Quát
Cao Bá Quát (1809 — 1855) tự là Chu Thân, hiệu là Cúc Đường; người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, xứ Kinh Bắc (nay là ngoại thành Hà Nội)
"Thân phụ ông làm nghề dạy học, tuy không đậu đạt nhưng có tiếng tăm
là nhà Nho đức độ
Cao Bá Quát nổi tiếng thân đồng, văn chương, chữ nghĩa tài hoa Nhưng do bản tính con người khoáng đạt, không chịu bó mình vào khuôn
phép lại bị quan trường đố kị tài năng nên ông chỉ đỗ cử nhân, thi hội
hai ba lần đều hỏng Con đường làm quan của Cao Bá Quát cũng rất lận
đận Mãi năm 1841 ông mới được triều Nguyễn giao.chức Hành tẩu, sau
cất nhắc lên làm Chủ sự Trong một kì thi hương ở Thừa Thiên, với cương
vị sơ khảo, Cao Bá Quát đã dùng muội đèn chữa một số quyển khá nhưng
phạm luật Sự việc bị phát giác, ông phải nhận án chém Để chuộc tội chết
Trang 15Cao Ba Quat phải theo phục dịch cho một sứ bộ sang Nam Dương (nay
là Inđônêxia) bán và trao đổi hàng hóa
Sau đó, Cao Bá Quát bị đẩy ra Bắc nhận chức Giáo thụ ở phủ Quốc
Oai, Sơn Tây (nay là huyện Quốc Oai, Hà Tây) Vào hè vụ thu 1853 thiên
'tai xảy ra liên tiếp ở nhiều nơi, đặc biệt nạn châu chấu phá hoại mùa
màng, gây ra đói kém, trong khi bọn tham quan ô lại tha hô thao túng,
sách nhiễu Sẵn mối bất bình với triều đình phong kiến và có lòng cảm
_ thông sâu sắc của nhân dân, Cao Bá Quát đã tham gia lãnh đạo phong
trào nông dân khởi nghĩa do Lê Duy Cự làm minh chủ nổi dậy ở Mĩ Lương
(nay là Mi Đức, Hà Tây) Cuộc khởi nghĩa bi that bai Cao Ba Quat da hi sinh anh dũng trong một trận đánh Triểu đình Nguyễn đã cho thì hành lệnh “tru di tam tộc” hết sức dã man với dòng họ Cao.:
Cao Bá Quát thuộc hàng nhà thơ lớn của dân tộc Câu nói “thần Siêu, thánh Quát” là lời tôn vinh của người đời về văn tài lỗi lạc của Chu Thần
và bạn ông (Nguyễn Văn Siêu) Tuy bị cấm đoán và bị thủ tiêu một phần nhưng sự nghiệp thơ văn mà Cao Bá Quát để lại cho đời sau còn khá đô
sộ, hầu hết bằng chữ Hán gồm 1353 bài thơ, 21 bài văn Ngoài ra còn các
bài phú Nôm nổi tiếng T7ö¿ tứ da cùng phú |
2 Đề tài và cấu kết của bài thơ
_ Bai tho được sáng tac trong thoi gian Cao Ba Quat theo một phai
đoàn của triều Nguyễn sang Inđônêxia, được tiếp xúc với những người
châu Âu và nên văn minh của họ Đối với người phương Tây, những gì bài
thơ đề cập đến chỉ là những nét sinh hoạt bình thường, nhưng đối với
người phương Đông, thời phong kiến, do sự khác biệt về luân lý, đạo đức,
về phong tục tập quán thì nó là yếu tố mới lạ Với nhãn quan sáng suốt
và hồn thơ phóng khoáng, nhạy cảm Cao Bá Quát đã đem đến đề tài độc
đáo này nhận thức rất tiến bộ và soi sáng những giá trị nhân văn dep dé
b) Kết cấu
Bài thơ viết theo cố £hế (còn gọi là cố phong) có hai khổ nhưng ý tứ không phân chia rõ ràng theo đoạn mạch Theo nội dung thì 7 câu đầu
nói về người phụ nữ phương Tây, câu cuối cùng nói về cảm xức của tac
giả Thực chất, đây là một kết cấu kín dựa trên mối liên hệ giữa khách
thể và chủ thể: khách thể (người phụ nữ phương Tây) được thể hiện qua nhận thức, chủ thể (tác giả) đồng thời con người tác giả cũng được bộc lộ
qua đối tượng miêu tả, cuối cùng trở thành hình tượng nghệ thuật của bài
- I— NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA BAI THO
_1 Người thiếu phụ phương Tây
— Bài thơ mở ra khung cảnh biển cả, nơi có sứ 'thuyên, Đêm trăng,
“16
Trang 16gió thổi sương lạnh Đây là không gian và thời gian thích hợp với đời sống tình cảm của con người, khêu gợi ở con người những cảm xúc, liên tưởng
thầm kín
— Trên cái nên ấy, người thiếu phụ phương Tây xuất hiện Ngòi bút
miêu tả dựa trên những cảm nhận trực tiếp của giác quan từ màu sắc, đường nét đến cử chỉ, hành động, trạng thái tâm lí
+ Ấn tượng đầu tiên là trang phục màu trắng, gây ngạc nhiên Người phụ nữ Việt Nam xưa lúc bình thường ít dùng trang phục hoàn toàn màu trắng Tuy vậy, màu trắng ở đây được ghi nhận một vẻ đẹp (nguyên văn
“y như tuyết”) Văn chương truyền thống dùng hình ảnh tuyết để nói về người phụ nữ hình thức rạng rỡ (da tuyết), phẩm giá trắng trong (tâm hôn
như tuyết băng)
+ Những câu tiếp theo miêu tả cử chỉ, ngôn ngữ, diễn biến tâm lý ở người thiếu phụ phương Tay: ngồi tựa vào vai chông nói chuyện với chồng, đòi chồng nâng dậy Những sự việc này hẳn là hiếm hơi ở phương Đông, nơi mà người phụ nữ rất ít khi ra khỏi nhà, ít có cơ hội sánh ngang
với chồng ở một chỗ quan phương và thường phải kiềm chế bản thân trong
mọi mặt cuộc sống Thế nhưng, những hình ảnh này khi được tái hiện không có một chút gì lố lăng, kệch cỡm, trái lại nó lại là bức tranh hạnh phúc Trong đó người phụ nữ có vai trò chủ động và được chồng quý trọng,
chăm sóc bằng những cử chỉ trìu mến Hơn nữa người thiếu phụ ở đây tuy
được chủ động hồn nhiên nhưng vẫn ý tứ đáng yêu (“Kóo đo nói rì rẫm voi chang”), da cuốn hút và tạo nên sự đông cảm của khách trong từng biểu hiện nhỏ (“Một cốc sửa hững hờ trên tay, Gió bể thôi hơi lạnh ban đêm không chịu nối”)
Như vậy 7 câu đầu của bài thơ đã nâng việc miêu tả người thiếu phụ
phương Tây với sinh hoạt đời thường thành sự phát hiện cái mới và vẻ đẹp của con người ở một xứ sở xa lạ Cái mới lạ ở đây là con người được trần trọng, nâng niu, được sống với chính bản thân mình đã trở thành
hình tượng nghệ thuật hấp dẫn, gây ấn tượng sâu sắc :
2 Tam tinh cua tac gia
Câu cuối cùng của bài thơ là sự liên tưởng của tác giả trước đối tượng
miêu tả:
“Ha có biết người Nam đang ớ cánh biệt li”
Thực ra không phải đến câu kết của bài thơ, tác giả mới xuất hiện ma hiện điện trong từng câu chữ là đôi mắt và tấm lòng-của Chu Thân; bên cạnh hình tượng có tính tự sự (về người phụ nữ phương Tây) là hình tượng trừ tình vê con người.-tác gia) gan bo chat ché
Thoi dai của Cao Ba Quát là thời đại sụp đổ của chế độ phong: kiến
và vươn lên mạnh mẽ của dân tộc đến bước ngoặt mới Ở ngưỡng cửa của
sự thay đối đó yêu cầu đặt ra cho con người là phải có trí tuệ tué sang st suôt,
ly ca © TRƯỜNG THể ¡ 4GÔ S1A TỦ ay
Trang 17nhãn quang tỉnh tường, phóng khoáng, vừa khong ty ti, vừa không kì thị
dân tộc, biết tìm đến cái mới trên cơ sở giữ vững truyền thống trí thức,
văn hóa ngoại lai được đặt ra trong các công trình học thuật của Lê Quý Đôn đã dẫn đến sự xuất hiện những đầu óc cách tân ở Cao Bá Quát, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ Trong bài thơ này nhìn cái mới mẻ,
tiến bộ của Cao Bá Quát được thể hiện trong mọi trường hợp cụ thể, có
ý nghĩa Chu Thần đã đề cập đến con người và sự việc xứ lạ Và trong
nhiều mắt thấy tai nghe ông đã chọn người phụ nử và cảnh sinh hoạt đời
thường là đối tượng bị quan niệm phong kiến xem thường để khẳng
định Sự đón nhận cái mới, cái lạ, thận trọng và trân trọng còn thể hiện ở cách quan sát tỉ mỉ cách miêu tả trực diện, khách quan cố tình
ẩn giấu “cái tôi” để đạt tới tính chân xác _
Nhưng, như đã nói trên, bên ngoài cái vẻ khách quan đó chúng ta thấy không chỉ có trí tuệ mà cả trái tìm của nhà thơ Trí tuệ sáng suốt
khiến Chu Thần vượt qua mọi thành kiến thiển cận, hẹp hòi trước người thiếu phụ phương Tây Đông thời xuất phát từ lòng ưu ái đối với người phụ nữ mà nhà thơ có thái độ nhìn nhận mang tính chất nhân văn là đề
cao con người và đồng tình với yêu cầu giải phóng cá nhân, giải phóng tình cảm của con người
— Khia canh thứ hai của hình tượng trữ tình là nỗi niềm của người
“biệt li” Có lần Cao Bá Quát ví mình sống giữa triều Nguyễn như “con rông bướng” Con rồng đó hiện thời bị “đày” ở một nơi xa lạ Ở Cao Bá Quát lúc này ý thức về cuộc sống thật xót xa! Một con người tài cao, chí lớn phải chịu một thân phận thấp kém tội nghiệp nếu so với một thiếu
- phụ bình thường Tuy vậy, nỗi niềm người “biệt l¡” đâu chỉ là cô đơn, đau xót riêng mình Cao Bá Quát vốn là người yêu thương sâu sắc vợ con, bạn bè và quê hương Nay trong cảnh sông đơn độc ở phương trời
xa, ngắm nhìn cuộc sống yên ấm của người khác, rồi liên tưởng đến bản thân, đến người thân ở quê nhà có bao điều đáng nói ý tưởng dồn cả vào mấy tiếng “Nam nhân cách biệt” (Người Nam đang ở cảnh
biệt Ì), nhưng trường hên tướng thì mênh mang rộng lớn
Tóm lại: Dương phụ hành là một góc nhìn vào thế giới tâm hồn cao đẹp của Cao Bá Quat Mo ra bang một khung cảnh gợi cảm và khác họa
hình ảnh người thiếu phụ hạnh phúc để đi đến niềm liên tưởng, bài thơ
theo lối “túc cảnh sinh tình” truyền thống nhưng bên trong chứa đựng _ một tư tưởng đặc sắc, đó là cần so sánh với người để hiểu mình Cao Bá Quát là tấm gương tiêu biểu về người trí thức thời phong kiến suy tàn đã
-_ chọn được đường đi đúng đắn, từ chỗ biết mở rộng tầm mắt đón nhận cái
mới đến hành động cầm guom chong lại cái củ trên cơ sở tình cảm sâu
nàng đối với đất nước và con người
| _ (Theo “ăn học I” - Sdd)
Trang 18Những nét chính về sự nghiệp văn "học của Nguyễn Đình
BÀI LÀM
Nguyễn Đình Chiểu (1822 — 1888) là nhà thơ của đạo làm người, nhà
thơ yêu nước, nhà thơ xuất sắc nhất của nhân dân Nam bộ, cũng là một
trong những nhà thơ dân tộc hàng đầu của một giai đoạn lịch sử giai đoạn chống cuộc xâm lăng thực dân Pháp nửa sau thế kỷ XIX tác phẩm của
Nguyễn Đình Chiểu để lại có:
— Những truyện thơ Lục Vân Tiên, Dương Từ — Hà Mậu, Ngư Tiều
y thuật uấn đáp
— Nhiều bài thơ Đường luật mà tiêu biểu là: Chạy Táy, thơ điếu
Trương Công Định (12 bài) Thơ điếểu Phan Công Tòng (10 bài)
— Những bài văn tế: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn'tế sĩ dân lục
những nhân vật chính như Lục Vân Tiên, Kiêu Nguyệt Nga, nhà thơ đề cao một triết lý sống vì nghĩa, vì dân rất tích cực
“Nhớ câu kién ngdi bat vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”
Từ khi có cuộc xâm lược của thực dân Pháp, nhà thơ Nguyễn Đình Chiều thể hiện một lòng yêu nước nông nàn, một tinh thần chiến đấu
chống giặc cao độ Những bài văn tế của ông ca ngợi những con người vì nước vì dân, tự nguyện đánh giặc, sẵn sàng hi sinh mà không đời hỏi, tính toán thiệt hơn cho mình Uu điểm nổi bật của Văn tế nghĩa sĩ Cân Giuộc
là lần đầu tiên dựng nên một tượng đài rất chân thực; cảm động, đầy tính chat bi tráng về người nông dân yêu nước chống xâm lược
Sự phân chia thành hai thời kỳ trong văn nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu thật ra chỉ có tính tương đối Trước hay sau năm 1858 cảm hứng
chủ yếu của Nguyễn Đình Chiểu vẫn là đạo làm người, khi nước có giặc
thì đạo làm người là yêu nước, thương dân, vì đân đánh giặc Tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu về mặt nghệ thuật, mang rất đậm truyền thống văn hóa dân tộc Nam bộ
Trang 19_'Tư tưởng yêu nước là một trong hai nội dung cốt lõi của văn học Việt Nam thời trung đại Theo anh chị, chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu “Lá cờ đâu cúa
dòng uăn học yêu nước thời cận đại” có đặc điểm gì riêng biệt so với những giai đoạn trước đó Chứng minh bằng
những tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu được học và dọc
BÀI LÀM
“Tố quốc” hai tiếng thiêng liêng ấy vang lên trong mỗi con người gợi lên một niềm yêu thương bao hàm tất cả những gi than yêu và quí báu
nhất Tình yêu Tổ quốc là một tình cảm cao cả Nó cũng vận động không
ngừng cùng với lịch sử Đi qua một thời kỳ, tư tưởng yêu nước lại mang những dấu ấn riêng biệt Và trong văn học, tư tưởng lớn ay da Jam nén những giá trị bất diệt
Nói đến thầy Đô Chiểu — cái tên trìu mến mà nhân dân miền N am dùng để gọi nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu — người ta không thể
không nhắc tới tình yêu đất nước thiết tha trong tâm hôn ông, trong tho
_văn của ông Bán thân cuộc đời đau khổ và nghị lực của ông đã là một
tấm gương chói sáng biểu hiện của tình yêu vĩnh cửu ấy
Trong văn học trung đại các thời kỳ trước, lòng yêu nước gắn liền với các khái niệm mang màu sắc chính trị.và tôn giáo như sách trời định phận, _lãnh thổ, quyền lực chủ tướng, bản sắc văn hóa Nguyễn Đình Chiểu yêu
Tổ quốc mình bằng tình yêu máu thịt, từ những khái nệm quen thuộc, bình
dị, “tấc đất, ngọn rau, bút cơm, mạnh áo”, Phải chăng cuộc sống bấy nhiêu
năm của lòng yêu thương đùm bọc của nhân dân đã giúp ông thấm nhuận
tình yêu Tổ quốc từ những tâm hồn bình dị ấy
Đặc điểm nổi bật nhất, riêng biệt nhất trong chủ nghĩa yêu nước Nguyễn Đình Chiếu có lẽ là yêu nước gắn liên với thương dân, vì dân
Ông ít nói đến sơn hà xã tắc ở một khái niệm trừu tượng, ông chỉ muốn
nhac đến nhân dân trong tình yêu thương gắn bó với Tổ quốc:
“Ghét đời Kiệt, Trụ môê dâm
Dé dan đến nỗi sư hâm sấy hang
Ghét đời U, bệ đa đoan
Khiến dân luống chịu lầm than muôn phan”
Nếu như cách đó nhiều thế kỷ Trần Quốc Tuấn căm giận bọn cướp nước “đem thân dê chó mà bắt nạt tế phụ”, Nguyễn Trãi căm giận ở vị thế của một người làm cha mẹ dân có tấm lòng bao dung, đau xót nhìn lũ giặc
“tướng dân đen trên ngọn lúa hung tàn Vùi con đó xuống dưới hâm tơi
va” Thi Nguyén Đình Chiểu yêu nước, căm thù quân cướp nước ở chính
tấm lòng của một người “dán ấp, dân lân” bình thường nhất mà cũng sâu
sắc nhất
20
Trang 20— Trong cơn khói lửa binh đao của Tổ quốc xa xưa, trong những loạn
li tang tóc dưới vó ngựa xâm lăng, khi nhà vua gọi những trang nam nhi
sĩ tử:
“Gia nhà đeo búc chiến bào
Thét roi câu Vị ào ào gió thu”
thì giữa thế kỷ XIX Đô Chiểu nhìn thấy những người dân quanh năm “côi ˆ cút làm ăn, toan lo nghèo bhớ” ngay xung quanh mình một mình một tấm lòng yêu nước sâu xa hun đúc nên nhiệt huyết giúp họ xông ra giữa chiến trường “làm cho mã tà ma ni hén kinh, troi ké tau thiéc tau dong suing no” Nào đâu còn những hinh anh “trang sĩ dưới nguyệt mài gươm” hào hùng,
người anh hùng trong thơ văn Nguyễn Đình Chiếu “Ngoài cật có một manh
do vai, trong tay cam mét ngon tam uông” cũng đủ sức làm nên những chiến
cộng đáng ngưỡng mộ Tư thế của một, đám đông có sức mạnh vũ bão thật
hiên ngang được nhà thơ tạc nên, tràn đây hào khí Chính ông là tác giả
đầu tiên đưa hình ảnh vốn mờ nhạt của những người dân bình dị lên tâm cao của khí phách anh hùng Trước ông có lẽ chưa có ai nhắc đến những
người dân bình thường vớt long cảm mến và tin tưởng đến thế
Chủ nghĩa yêu nước cúa Nguyễn Đình Chiểu còn vượt.ra ngoài nhiều
khuôn khổ Người anh hùng trong văn thơ của ông hành động không chỉ
vì hai chữ “?rung quán” và vì “ái quốc”, vì thương dân tộc, giống nòi:
“Sớ mật lãnh bình lờ mắt giặc | Bằng son ứng nghĩa thắm lòng dân
- Giúp đời dốc trọn ơn nam tứ
Ngay chúa nào lo tiếng nghịch thân”
Tất cả những nhân vật thơ của ông: Vân Tiên, Tử Trực, Hớn Minh cũng đều yêu đất nước bằng tình yêu máu thịt, sâu sắc, xuất phát từ
muôn ngàn điều bình di trong cuộc sống, và hành động của họ cũng là vì dân, cho dân
Nguyễn Đình Chiểu vẫn nói đến chúa, đến vua nhưng với một ước
vọng thiết tha có một minh chúa:
“Chung nào thánh để ân soi thấu Một trận mưa nhuần rúa núi sông”
Nhưng ông cũng biết, oán trách sự đớn hèn nhu nhược của triểu đình, đẩy đất nước vào vòng bi loạn, chia xé:
“Hoi trang dep loan ray đâu uống _Nỡ đế dân đen mắc nạn này”
— Yêu nước, văn thơ Nguyễn Đình Chiếu cũng biến thành những vũ khí sắc bén, chiến đấu cho ngày mai độc lập của Tổ quốc
Trang 21“Ngày nào trời đất ơn ngôi cũ Mừng thấy non sông bặt gió Táy”
“Ngư Tiều y thuật uấn đáp” của ông chính là một đòn cân não giáng lên sự ươn hèn của lũ gian tham bán nước, cầu vinh
Người ta nói rằng: Đồ Chiểu là người khai sáng chủ nghĩa yêu nước cận đại, phải chăng vì ông đã đem lại nhiều biểu hiện mới mẻ, tiến bộ cho
chủ nghĩa yêu nước Yêu nước như ở ông không chỉ là căm thù bè lũ bán nước xót xa cho tình cảnh đất nước đến mức:
“Xông hơi con mắt bỏ liều cho dui”
để:
“Thà cho trước mắt mù mù Chẳng thà ngồi ngó bé thù quân thân”
ma con gan liền với tấm lòng rộng mở yêu thương, trân trọng nhân dân với những chiến công hiển hách: |
“Hoa mai đánh bằng rom con cui, cling dot xong nha day dao kia Guơm đao dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rót đầu quan hai no” Bước tiến vượt bậc của Đồ Chiếu trong chủ nghĩa yêu nước chính là
gắn liên đất nước với nhân dân, với những điều bình thường trong cuộc
sống như một nhà văn Nga từng viết: “Dòng suối đố uào sông Sông đố Uào đại trường giang Vònga Đại trường giang Vonga ởi ra biến Lòng yêu
Chủ nghĩa yêu nước trong thơ Nguyễn Đình Chiểu là sự kế thừa
truyền thống yêu nước tự ngàn năm của dân tộc ta, đồng thời là sự kết tinh cua tam lòng yêu nước trong những người dân bình dị sống quanh ông, bởi thế nó mang tâm cao gần gũi với chủ nghĩa yêu nước ngày nay: yêu nước là yêu những điều xung quanh mình để có thể sống cho Tổ quốc
và chết vì Tổ quốc
Bao năm đã trôi qua, vẫn còn lại sáng chói với tháng năm, với thời
gian, với bao thay đổi của đất nước là tấm lòng Đỏ Chiểu bất diệt để muôn
đời ngợi ca
Trân Hiền Lương
“Văn tế nghĩa sĩ Can Giuéc” cia Nguyén Dinh Chiéu da xay dựng được một tượng đài nghệ thuật mang tính chất bi _ tráng về người nông dân yêu nước chống ngoại xâm Anh
| (chị) hãy phân tích bài văn để làm : nổi vẻ đẹp hiếm có của hình tượng nghệ thuật đó
BÀI LÀM
Người nông dân Việt Nam yêu nước chống ngoại xâm đã xuất hiện từ
22
Trang 22rat lau, ít nhất cũng trên mười thế kỷ nay Nhưng trong văn học, hình ảnh người nông dân ấy chỉ thực sự xuất hiện vào nửa cuối thế kỉ XIX với bài Văn tế nghĩa sĩ Cân Giuộc của Nguyễn Đình Chiều Có thể nói, với bài
văn tế này Nguyễn Đình Chiểu đã tạo nên bức tượng đài nghệ thuật đầu
tiên về người nông dân — nghĩa sĩ Việt Nam Đó là một hình tượng rất
đẹp, rất chân thực và đầy chất bị tráng — vừa hào hùng vừa bị thương
ˆ đúng như cuộc chiến đấu bị tráng mà nhân dân Việt Nam đã tiến hành suốt nửa sau thế kỉ XIX vì cuộc sống, vì độc lập, tự chủ của Tổ quốc mình Nguyễn Đình Chiếu đã rất có lý, sâu sắc khi mở đầu khúc bị ca của mình:
“Hỡi ôi!
Súng giặc đất rên Lòng dân trời tỏ”
Quả là, qua cuộc chiến đấu này, qua cái thử thách khắc nghiệt này, - bản chất trọn vẹn, tấm lòng yêu nước của những người nông dân bình
thường này, vẻ đẹp thực sự của tâm hồn họ, mới được bày tỏ cùng với trời
đất Trước đây, họ vẫn tôn tại, nhưng nào ai biết đến họ, quan tâm đến
họ Họ vẫn có đấy, nhưng sống trong thầm lặng của sự lãng quên Nguyễn
Đình Chiểu với sự cảm thông cao độ, nhận ra rằng cuộc sống của họ da từng vất vả xiết bao: : | |
“Nhớ linh xua Cui cút làm ăn Toan lo nghèo khó”
Bao nhiêu lượng thông tin chứa đựng trong tám tiếng ngắn ngủi ấy
đã nói với chúng ta rất đầy đủ về tình cảm của người nông dân Cân Giuóc,
người nông dân lục tỉnh Cũng là người nông dân Việt Nam ngày đó Bong
đáng của họ nhỏ bé và cô đơn trong cuộc sống cặm cụi, lầm lui, lang lò gập người trên những cánh đồng, dẫn vai cam chịu bao nhiêu gánh nàng
của cuộc sống Sự khắc nghiệt và những tai họa từ thiên nhiên, từ xã hội như hiện rõ lên mỗn một qua từng chữ Tưởng như chỉ từng ây lo toan vat va cung quá đủ rồi đối với họ; tưởng như họ, những ngươi nóng dan
vất vả ấy, chẳng còn có thể nghĩ gì thêm, lo toan gì them ngoài những
xóm làng, đã đến tận ngôi nhà của họ Và những con người đang củi xuống
ấy bỗng đứng phắt dậy, vươn vai, và họ chọt trở thành người khóng lô như
chu bé làng Gióng mấy nghìn năm xưa khi chợt nghe lèi tuyên truyện của
sứ giả Nhưng có một điều cơ bản rất khác xưa iả tiếng rao truyền cứu nước không phải phát đi từ cung điện nhà vua mà đã được phát đi từ chính trái tìm của những người nông dân Cân Giuộc Nó chính là lòng
Trang 23căm thù giặc sôi sục vì hành động cướp nước, vì những hành vi tan bao của quân cướp nước:
“Mui tinh chiên Uấy Uá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ø ohó£ có Búa thấy bòng bong che trắng lốp: muốn tới ðn gan
Ngày xem ống bhói chạy đen sì: muốn ra cắn cố
Như một phản ứng dây chuyên tất yếu, lòng căm thù giặc cao độ đã
làm nảy sinh một khát vọng cao độ: khát vọng đánh giặc Đó là một ước
muốn hoàn toàn tự nhiên và cũng hoàn toàn tự nguyện
“Nào đợi di đòi bắt ai, phen này xin ra súc đoạn hình;
Chang them trốn nguọc trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ” Người nông dân của Nguyễn Đình Chiếu thật đã khác hoàn toàn với người nông dân chỉ trước đó không bao lâu “Bước chân xuống thuyền, nước
mắt như mưa” khi phải sung di lam lính biên thú phương xa để bảo vệ
cương thổ của nhà vua Tự nguyện chiến đấu, ấy là nét bản chất nhất trong hành động của người nông dân — nghĩa sĩ Cân Giuộc, cũng như nét bản chất trong hành động của mọi người nghĩa sĩ thực sự, Phải chăng đó là sự
"tiếp tục giữa nghĩa sĩ Cần Giuộc đánh ngoại xâm với chàng tráng sĩ Lục Vân Tiên đánh cướp mà động cơ duy nhất:
“Nhớ câu hiến ngái bất vi
Lam người thế ấy cũng phi anh hùng”
Trong mọi việc nghĩa, không có việc nào lớn hơn việc cứu nước Thấy
việc nghĩa thì phải làm, làm một cách vô tư, không vụ lợi, không chan chừ, không cần đợi có đủ điều kiện mới làm Do là chỗ bị kịch của người
nông dân Cần Giuộc, đó cũng là chỗ anh hùng của người nghĩa sĩ Cần, Giuộc Bi kịch vi:
Tiếng phong hạc phập phòng hơn mười tháng,
Trông tin quan như trời hạn trông mua
Ho bat đầu vào cuộc chiến đấu vào lúc lẽ ra triều đình phong kiến cùng quan quân của họ đã phải tiến hành cuộc chiến đâu ấy từ lâu nhưng lại “án binh bất động” một cách khó hiểu Bi kịch còn vì họ là những người:
“Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường 7 nhưng
Việc cuốc, uiệc cày, uiệc bùu, Uiệc cấy tay uốn queh làm, Tập khiên, tập súng, tập móc, tập cờ mắt chưa từng ngó”
Bước vào chỗ sống chết của chiến trường mà những con người ấy
chỉ mang theo những trang bị vừa đủ để làm người cày ruộng Trước
giặc dữ là những tên lính nhà nghề vừa có đủ thứ “tau thiéc, tau đông”, “đạn nhó, đạn to”, họ chỉ là những người nông dân không có
kiến thức gì về trận mạc, chỉ có “một manh do uới”, “một ngọn tầm
uông”, chỉ có “lưỡi dao phay”, chỉ có “rơm con cúi ” Cuộc chiến đấu
mới chênh lệch làm sao! Kết thúc cuộc chiến đấu ấy như thế nào thì 24
Trang 24đã rõ ràng rồi Đó là cái tấn bi kịch của những người nghĩa sĩ Cần
Giuộc, cũng là tấn bi kịch của cuộc sống nước ta vào thời kỳ nghiệt
ngã ấy, tấn bị kịch đã đưa đến cái họa mất nước kéo dài cả thế kỉ Nhưng chính trong cái bi kịch ấy, bản anh hùng ca chiến trân đã cất lên Hùng ca trước hết là sự ngoan cường của những -con người quyết
chiến thắng, lấy tỉnh thần xả thân vì nghĩa để bù đắp hết mọi thiếu hụt,
chênh lệch của mình so với kẻ thù
“Chỉ nhọc quan quan giong trống hì, trống giục, đạp rào lướt tới,
coi giặc cũng như hhông, vo
nao so thang Tay bắn đạn nhó, đạn to, xô của xông 0uào liều
mình như chẳng có
Bọn hè truốóc, lũ ó sau, trối ké tàu thiếc, tàu đồng súng nổi That la phan chan, that la hao hung, that la ha da Dung la ho da chiến đấu như những người lính tuyệt vòi dũng cam Ở đây, sức mạnh tỉnh thân đã phát huy đến múc độ tối đa và, trong một chừng mực nào
đó, đã tỏ rõ hiệu quả của nó trước sức mạnh, của vũ khí, trang bị:
“Hóa mai đánh bằng rơm con cúi cũng đốt xong nhà dạy đạo hia Gươm đao dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rót đầu quan hai nọ
Ke dam n gang người chém ngược, làm cho mứ ta ma ni hôn bình
Trong văn chương Việt Nam, cho đến Nguyễn Đình Chiểu, quả chưa
hề có một bức tranh nào hào hùng như thế về tư thế chiến đấu của người
lính áo vải Hình ảnh người nông dân ở đây là sự kết tĩnh và thăng hoa
ở độ cao nhất những gì vốn là bản chất của họ Trong những giờ phút tuyệt vời nhất, người nông dân Cần Giuộc đã đi vào vinh cửu
Quả Nguyễn Đình Chiếu đã tạc nên một bức tượng đài của người nông dân — nghĩa sĩ Cần Giuộc Nhưng đây không phải là tượng đài của một người, mà của nhiều người, của một tập thể anh hùng Không có cái tập thể
ấy, không làm sao có được sự hòa hợp tuyệt đẹp, cái khí thế bùng bừng áp
đảo hiểm nghèo, với những “đợp rào lướt tới”, “xô cúa xông uào”, với những
“bé đâm ngàng, người chém nguọc”, “bọn hè trước, lữ 6 sau” nhu thế được
Bức tượng đài của Nguyễn Đình Chiểu chỉ có một tên gọi chung là
“nghĩa sĩ Cân Giuộc”, còn mỗi người nghĩa sĩ trên đó đều vô danh Họ đã _gống những cuộc đời của quần chúng vô danh và chết cái chết của quân
_ chúng vô danh Họ không thể tìm được một điều gì cho riêng mình khi chiến đấu Có điều duy nhất họ gửi lại cho đời, điều mà Nguyễn Đình Chiểu nêu lên như một tiêu chí chung bên dưới bức tượng đài của họ, ấy
là cái triết lý sống này “Chết uinh hơn sống nhục”
Thà thác mà đặng câu địch khái, uề theo tố phụ cũng uinh
Hơn còn mà chịu chữ đâu Túy, ớ uới man dị rất hhố
Trang 25Hoàn thành bức tượng đài của mình, Nguyễn Đình Chiểu đã để một
phân cuối cho những lời ngợi ca, thương tiếc và thắp những nén hương kính trọng:
“Nước mắt anh hùng lau chắng ráo, thương uì hai chữ thiên dân Cáy hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm cám bởi một câu Uuương thổ Cuộc tấn công của mấy chục nghĩa quân vào đồn Cần Giuộc của thực dân Pháp năm 1868 là cuộc tấn công đầu tiên của quân dân Việt Nam mo đầu cho cuộc kháng chiến chống Pháp Số lượng thiệt hại mà những nghĩa quân đã gây cho giặc có lẽ cũng không là bao nhiêu Song, hiệu quả thực
sự mà họ tạo nên cho cuộc kháng chiến, cho lịch sử dân tộc, bằng lòng yêu
nước tha thiết và vô tư của họ, bằng tỉnh thần sẵn sàng chiến đấu, sự dũng cảm vô điều kiện và tuyệt vời của họ, thì to lớn vô cùng Họ xứng
Những nét độc đáo về nội dung tư tưởng — nghệ thuật mà
em cho là đặc sắc nhất ở “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của
được phổ biến, bài văn đã có tiếng vang rất lớn, nhất là trong lòng quần
chúng nhân dân Bởi ngoài việc được xây dựng hoàn toàn trên cơ sở người thật, việc thật của trận tập kích đồn giặc ở Cần Giuộc đêm rằm 16 — 17/
1861, bài văn tế còn bộc lộ rõ những nét độc đáo về mặt nội dung tư tưởng
và nghệ thuật Chính vì vậy, nó có giá trị mở đầu cho dòng văn học yêu
nước chống Pháp nửa sau thế kỉ XIX và là chứng nhân cho cả một giai
đoạn lịch sử “dau thuong, khé nhuc nhung vi dai” cua dan téc
_ Cốt lõi của bài văn là nội dung của nó Điêu đó đương nhiên ta không cần bàn cãi Nhưng thiết nghĩ đôi lúc ta cũng nên dừng lại ở tựa đề một
khi nó được ra đời tuyệt đối không do sự ngẫu nhiên trong cách lựa chọn
của tác giả Cũng như ở bài văn này, tại sao Nguyễn Đình Chiếu gọi nó
là Văn tế nghĩa sĩ Cân Giuộc mà không là “Văn tế uong hôn dân mộ nghĩa hay Văn tế nghĩa dân tứ trận Cân Giuộc như nhân dân vẫn lưu truyền?
Có điều gi khac biét gitta “dan m6 nghia”, “nghĩa dân” và “nghĩa sĩ?” Rõ
rang, tw “néng dan” ma trở thành “dán mộ nghĩa” đã là một sự thay đổi song từ “dân mộ nghĩa” trở thành “nghĩa dan” héa than thành “ nghĩa sĩ”
thì đúng là cả một quá trình người nông dân “lét xdc” thuc su Dang nay, tác giả lại không ngần ngại bẩy họ từ vị trí thấp nhất là “ông dán” lên
vị trí cao nhất: “nghĩa sĩ” Nếu đứng trên quan điểm của thế kỉ XX để
- nhìn nhận thì sự thay đổi này tạm thời ta có thể chấp nhận Nhưng đây
28
Trang 26quả là vấn đề không thể chấp nhận ở thế kỉ XIX, nhất là ở một nhà Nho
như Nguyễn Đình Chiếu (Khác nhà thơ Nguyễn Đình Chiều) Chưa bao 210
và có lẽ trước thời cụ Đỏ, trong ý thức hệ của tác giả các nhà Nho phong
kiến người nông dân có cái vinh dự được gọi là “nghĩa sĩ” Sinh ra và lớn
lên trong lòng của chế độ phong kiến, đã từng qua cửa Khổng — sân Trình thì chắc chắn Nguyễn Đình Chiếu đã thuộc nằm lòng từ thuở còn ê a “Ngữ hinh”, “Tú thu” một nguyên lý gần như là cơ bản của Khổng giáo: tiểu nhân (người dân, nô lệ ) không thể lẫn lộn với quân tử (những người có địa vị, học rộng, biết nhiều) Nói cách khác muốn là người “nghĩa”, người “s?” thi nhất thiết anh phải thuộc tầng quân tử Còn nhớ “Hịch tướng sĩ” áng văn
có sức mạnh làm lay động lòng người, song suốt từ đầu đến cuối, giữa niềm
căm phẫn ứ đây, trong vị mặn của dòng nước mắt một vị chủ soái ta vẫn
nghe cách xung hé cia Tran Quéc Tuan “ta” va “cdc người” phân biệt rạch ròi giai tầng trong một xã hội Thế thì cái gì đã buộc Nguyễn Đình Chiểu
xoay chiều đổi hướng về mặt tư tưởng, đó chính là thời cuộc; là thực tế đang
diễn ra hàng ngày, hàng giờ xung quanh ông; là mắt thấy, tai nghe Nguyễn Đình Chiếu đã đặt niềm tin cho triều đình quá nhiều và ông cũng đã thất _ vọng quá nhiều Những kẻ mà ông đã hơn một lần lầm tưởng là những
“rang dẹp loạn” (Hói trang dẹp loạn rày đâu uống?) là (Chúa xuân đâu hỡi
có hay bhông?) mỉa mai thay, thực ra chỉ toàn là lũ người xiểm nịnh giành giụt chức tước và đục khoét dân nghèo Năm 1862, Tự Đức đầu hàng nỡ cắt,
ba tỉnh miền Đông cho giặc, Nguyễn đã tô; năm 1867, cắt luôn ba tỉnh miền
Tây, ông cũng đã tường Và, một: thực tế nhãn tiền cũng là một thực tế mà
cụ Dé không thể ngờ tới: những người nông dân lại chính là những người _ chủ nhân của đất nước Họ sẵn sàng hi sinh hạnh phúc cá nhân, sẵn sàng
đổ máu cho non sông, họ chẳng đáng là ngudi “nghia” hay sao? Ho khéng cần có tri thức, không cân học rộng biết nhiều nhưng họ đã hiểu được vận
mệnh sống còn của đất nước hiểu được trách nhiệm của mình thì họ đúng
là người “sĩ” quá di chu! Da từng lặn lội với nhân dân, gắn bó với nông dân như máu thịt nhưng mãi đến hôm nay Nguyễn mới phát hiện được sức
mạnh tiém tang ở họ mà vẫn không tránh khỏi bàng hoàng Có ai.tin được những kẻ đâu tắt mặt tối, cả một đời chưa rời khỏi chốn lũy tre làng “Cưi
cút làm ăn, toan lo nghèo khó” ấy thế mà khi cần, mới sáng mai thức dậy, chân còn đạp bùn, tay còn thơm mùi mạ mới hiên ngang ởi vào trận đánh,
chiến đấu như một đội quân nhà trời và một tỉnh thân vô tư chưa từng có:
“Chi nhoc quan quán gióng trống ki, tréng giuc, dap rào lướt tới,
coi giặc cũng như hhông;
nao so thing Tay bắn đạn nho, dan to, xô cúa xông vao, liéu
_ mình như chắng có”
“Đây là tư tưởng chủ yếu cũng là tư tưởng tích cực nhất mà Nguyễn
- Đình Chiếu đã vượt trội so với các nhà Nho cùng thời Chính nó đã tạo nên giá trị to lớn của áng văn tế Mãi gần một trăm năm sau, Nam Cao
tầng lớp trí thức đi theo cách mạng, đã từng sống với những người như
Trang 27Lão Hạc, Chí Phèo mới “ngã ngửa người ra” trước sức mạnh như nước lũ
của quân chúng nhân dân (Đôi mắt — Nam Cao) Thấy được khoảng cách
thời gian ấy, ta mới thấy hết giá trị nội dung tư tưởng của “Văn tế nghĩa
sĩ Cân Giuộc” Nó mở đườag cho hàng loạt những hình tượng anh hùng
“ra bun dung day sang loa” sau này ; như anh hùng “Núp lên” — Nguyên Ngọc), chị Út Tịch — Nguyễn Thi), anh giải phóng quân
“Hoan hô anh giái phóng quân Kính chào anh, con người đẹp nhất Lich sứ hôn anh, chàng trai chân đất”
Ta còn nhớ, khi còn là một chàng trai ở độ tuổi hai mươi, “tưn dang đạt dào máu”, say mê khát vọng và háo hức với lý tưởng cách mạng, Tố
Hữu đã nghe trên đường đi đày giữa đèo cao núi thẳm
“Gà đâu gáy động ứm lim,
Mơ mơ thấy xóm tranh chìm trong mây”
Đến khi được nhào nặn lại qua kháng chiến, khi đi thẳng vào thực
tế của quần chúng cách mạng, cùng anh vệ pháo, cũng qua đèo qua núi,
anh hát:
* Ta bế ta bồng
Voi lén ta vde
Vai ta vai séit ”
Rõ ràng chẳng cần tỉnh ý lắm ta cũng nhận ra giọng thơ giản dị sau của Tố Hữu! Nó gần gủi, gắn bó với ta hơn Đây có phải là sự biến chuyển phong cách nghệ thuật thông qua sự thay đổi nội dung tư tưởng? Nếu
đúng thế thì hình thúc nghệ thuật trong bài văn tế của Nguyên Định
Chiểu, phải chăng cũng đã có sự biến đổi? Phải! Trước kia, tiếp xúc với truyện thơ Lục Ván Tiên, không ít người đã phải thở dài với câu: “Vợ Tiên
le Truc chi dau” thi nay với Văn tế nghĩa sĩ Cân Giuộc, chắc hản ta hoàn toàn bị thuyết phục bởi phong cách nghệ thuật của ông Ở đây có một điều thực lạ lùng, độc đáo là giữa cái bị al, trầm buôn của áng văn tế,
trong cái im lặng gần như tuyệt đối của buổi lễ truy điệu trước hai mươi bảy nấm quan tài của những người anh hùng chân đất Cân Giuộc, giữa
không khí nghiêm trang dường như chết lặng ấy, sau tiếng nãc, người ta lại nghe trỗi dậy một bản anh hùng ca Thiat hừng hực khí thế của thời đại
Có thể nói, từ trước đến nay chưa có một bài văn tế nào đạt được khả năng kì diệu này Hãy nghe:
“Một mối xa thư đồ sộ, hd đế ai chém rắn đuối hươu
Chắng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này đốc ra tay bộ hố @ đâm ngưng, người chóm ngược, làm cho mã tà, ma ní hôn hình;
tàu thiếc, tàu động súng mố ”
28
Trang 28Chất giọng, tiết tấu khi đường hoàng, sang sảng lúc dồn dap, thoi
thúc, có phải ta đã nghe qua một lần? Đúng, ta đã gặp ở Bình Ngô đại
cáo, một áng thiên cổ hùng văn năm trăm năm trước Song, cần nhớ đây
lại là một bài văn tế Một bài văn tế mà mang âm hưởng anh hùng ca
chiến thắng, nó làm xao động làm nức lòng người ta thì quả đúng như `
đông chí Phạm Văn Đông đã nhận định: Nếu Đình Ngô đại cáo là bản anh hùng ca chiến thắng thì Văn tế nghĩa si Cdn Giuộc là bản anh hùng ca
về những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang” Nó là nỗi đau riêng hòa cùng nỗi đau chung (trong số hai mươi bảy nghĩa sĩ đã hi sinh,
có em ruột của Nguyễn Đình Chiếu là Nguyễn Đình Tựu), nó là “tiếng khóc vi dai” để gần tám mươi năm sau öa vỡ thành nụ cười tươi thấm
Ngày cách mạng tháng Tám 1945 thành công
Nhưng thành công nghệ thuật trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
không chỉ dừng lại ở âm hưởng chung mà còn ở cái tài xây đựng hình tượng nhân vật của tác giả Một tác phẩm văn học muốn trở nên có phong cách thì nhất thiết nó phải có tính cá thể Do vậy, nhân vật trong tác
phẩm 'phải là nhân vật có cá tính: ghen thì có nhiều cách ghen nhưng phen mà vẫn “cười nói tỉnh say” thì chỉ mỗi Hoạn Thư (Truyện Kiều — Nguyễn Du), say thí có nhiều cách nhưng say đến nỗi chửi cả những al
không chửi nhau với mình thì chỉ riêng Chi Pheo (Chi Pheo — Nam Cao)
Song, đó lại là những vật cá thể còn ở đây nhân vật của Nguyên Đình
Chiểu là nhân vật tập thể: Hai mươi bảy nghĩa sĩ đã hi sinh trận công
kích đôn Cần Giuộc Với cái khó khăn này, chỉ cần sơ suất một chút thôi,
các nhân vật có lẽ sẽ để dàng bị rơi vào dạng trùu tượng ngay Vậy mà,
đọc bài văn tế, trước mắt ta lại là mệt nhân vật anh hùng cụ thể, thống
nhất Họ cùng là những nông dân chân chat “cui cut lam dn, toan lo nghèo khó”, cùng một lòng căm thù quân cướp nước “nắt xanh, muti 16” mang tính bản năng ban đầu, đến độ “uốn tới ăn gan”, “muốn ra cắn cổ” và một ý thức thù nhà nợ nước mang nặng cá tính hơn về sau Nhưng cơ bản
và trên hết là họ cùng một lòng dũng cảm, chiến đấu trên tỉnh thần hoàn toàn tự nguyện, tự giác: |
“Nào đợi di đòi ai bắt, phen này xin ra súc đoạn kinh Chi nhoc quan quán gióng trống hì, trống giục, đạp rao luct toi, coi giặc cũng như khéng ”
Chính tỉnh thần chiến đấu, chính lòng dũng cảm tuyệt vời của họ đã
tạo nên âm hưởng anh hùng ca cho toàn: bài và tạo nên cái đêm rằm tháng mười một năm Tân Dậu ấy cái bi thương mà öai dũng của trận Cân Giuộc Đây là nét độc đáo, là thành công lớn nhất, về phương diện nghệ thuật của Nguyễn Đình Chiếu trong bài văn
Bên cạnh đó, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc còn nổi rõ hai câu so sánh mang đậm chất Đỏ Chiểu Nó toát lên nét mới lạ, một phong cách nghệ
Trang 29thuật riêng chỉ có ở tác giả của nó, không lẫn lộn với bất.cứ một ai Thứ
nhất: “Trông tin quan như trời hạn trông mưa” Thứ hai: “Ghét thói mọi như nhà nông ghét có” Hai so sánh, hai cảm nhận gân như chỉ bằng trực
giác, nó thuộc về tiềm năng của ý thức Câu văn viết ra cực kì giản dị,
giản dị tới mức không thể nào giản dị hơn Song, cái điều bình thường
ấy, cái trạng thái tâm lí ngỡ như là đương nhiên ấy không phải bất cứ
ai cũng nhận thấy và phát triển được Mới hay, trước khi cầm bút để trở
thành một nhà văn, Nguyễn Đình Chiểu đã là một nông dân tự bao giờ
Đúng! Chỉ có anh nông dân kia, một trưa bước ra khỏi căn nhà tranh, che tay nheo mắt nhìn trời mà nói bâng quơ: “Trời hôm nay lại nắng,
lúa thóc lại chết toi chết tiệt cá rôi!” Và chỉ có anh nông dan kia một sớm ra thăm đồng, chặc lưỡi mà rằng: “Qưới lạ! Cái giống có này, tốn
công mới mà Uuẫn không Ong” Phải thâm nhập vào tận cùng gốc rễ tâm
tư, nguyện vọng của quần chúng nhân dân thì Nguyễn Đình Chiểu mới
có được hai câu so sánh rờt nông dán đến thế
Chung quy, những nét độc đáo về nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong bài văn tế của Nguyễn Đình Chiểu đều xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước Nó là một thứ đạo mà đối với ông sau khi được mở rộng binh diện
qua Lưực Vân Tiên, Ngư Tiêu y thuật uấn đáp, nó nâng lên thành một tiêu chuẩn mới: ai yêu nước người ấy tất có đạo
“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” có thể nói đã đánh đấu một bước ngoặt
mới trong từng chặng đường trong văn nghiệp Nguyễn Đình Chiếu, trở
thành “tượng đài nghệ thuật” của nên văn học Việt Nam nhờ vào một
bước phát triển mới về nội dung tư tưởng và nghệ thuật của tác giả Và
cuối cùng, ta có thể chốt lại như SGK Văn 11: Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc xứng đáng được coi là một trong những kiệt tác của văn chương
máu yêu nước, thương nòi, kiên cường bất khuất của cả dân tộc Nó cũng
một nhịp đập với trái tím đất nước suốt mấy mươi năm quân xâm lược thôn tính dần xứ sở chúng ta Ở Nguyễn Đình Chiểu con người nghệ sĩ
và con người chiến sĩ hài hòa với nhau Viết văn là để chiến đấu Chiến
đấu hết lòng thì viết văn mới hay |
Nguyễn Đình Chiếu đã sống vào lúc đất nước không còn sự nhất trí đồng lòng bảo vệ non sông với hào khí Đông A thời Trần, cũng không
còn nữa những vị mình quân hay những bậc anh hùng áo vải, mà trí tuệ
30
Trang 30‘ya tai nang như một khối thống nhất với ý chí toàn dân, để tạo nên
những lần tốc chiến, ở trận Đống Đa hơn trăm năm trước Ông đã sống
vào một thời kỳ bạo loạn nhất, trên khắp đất nước đâu đâu cũng diễn
ra cảnh điêu linh Nỗi đau thương nung nấu vì quê hương dân tộc và
hoàn cảnh sống giữa lúc nhân dân luôn sục sôi tranh đấu đã khiến ông
từ một ông thầy giáo bị tật nguyễn trở thành người chiến sĩ xuất sắc trên mặt trận văn hóa, góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống yêu
nước của ông cha Đọc thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, ta không chỉ thấy
tiếng nói thiết tha của người rất mực yêu nước, mà còn phản ánh một tinh thần bất khuất hiên ngang, sẵn sàng sống chết với quân thù
Bài thơ Xúc cánh phản ánh tình thế và tâm trạng của nhà thơ yêu
nước Nguyễn Đình Chiều như đã nói trên
Hai câu thơ đầu, thể hiện cái băn khoăn, thao thức như doi chờ một
cái gì và đưa ra một hinh anh dan dụ: hoa cỏ trong mùa đông bị giá lạnh
héo tàn chỉ mong có gió đông — tức gió xuân thổi từ phương đông về —
cho ấm áp để tươi xanh lại:
“Hoa có ngùi ngùi ngóng gió đông”
Và tiếp sang là một câu hỏi chua xót, đau lòng thể hiện mối hoài nghỉ:
“Chúa xuân đâu hỡi có hay không?”
“Chúa xuân” phải chăng là cuộc sống yên lành là vận mệnh đất
nước đang đứng trước hiểm họa xâm lăng có khả năng chống trả để tồn tại hay không? Chưa mất hắn niềm tin, nhưng hi vọng thì mong manh,
"bởi chúa “đâu hỡi, có hay hhông?”
Nhưng đến bốn câu tiếp:
“Máy giăng di bắc trông tin nhạn
Ngày xế non nam bặt tiếng hồng
Bờ cõi xưa đà chia đất khdc
Nắng sương nay hd đội trời chung!”
Rõ ràng, ở đây sự trông ngóng càng da điết thì lòng căm uất cũng dâng lên tột độ “hd đội trời chung” Nhưng cái da diết thì đã rõ, nhưng còn căm uất với ai? Phải chăng, đó là cái triều đình mục nát, hèn yếu:
- không dám khai chiến chống lại quân xâm lược: —
không cao giọng lên án, gay gắt với nhà vua, nhưng không phải không
buộc tội kẻ đứng đầu trăm họ không làm tròn phận sự của mình để cho:
“Bờ cõi xưa da chia ddt khác” | |
“Ching nào thánh đế ân soi thấu
Một trận mưa nhuần rúa núi sông”
Đó là lời cầu mong, vừa nêu lên một trách nhiệm đối với triều đình là
thánh đế — một hành' động rửa núi sông hết mùi tanh tươi của quân thù
Trang 31Bài thơ nêu cao một tấm lòng yêu nước, quan tám tha thiết đến vận mệnh của dân tộc và cũng là lời thở than chua xót
Nếu ở Lực Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cân Giuộc có cái hay làm xúc động lòng người bởi tiếng nói “dân đã” thì ở đây người đọc lại cảm nhận được cái hay của văn chương bác học Lời thơ man mác, lắng đọng một nỗi đau vì đất vì nước
“Trời thu xanh ngắt mấy từng cao”
“Một không gian thoáng đãng, mênh mông được thu trọn vào tâm mắt của nhà thơ Ở đây, Nguyễn Khuyến đã có một cái nhìn rất là tỉnh tế, cái _nhhìn của một người biết cảm nhận cái đẹp của cảnh vật để có thể thấy những áng mây dường như đang xếp.thành từng lớp chồng lên nhau trên nên trời bao la kia Và có lề vì mùa thu dịu nắng, nó không chói chang như mùa hè mà cũng chẳng ảm đạm như mùa đông nên những tầng mây -_ ấy mới tạo nên một màu xanh ngắt, một màu sắc đặc thù của bầu trời thu
Cái hay của Nguyễn Khuyến là mặc dù vào khuôn khổ khi miêu tả về
cảnh vật mùa thu nhưng ông vận cố gắng tạo ra cho mình một nét rất riêng, đó chính là “mấy tùng cao”, một nét rất Nguyễn Khuyến Giờ đây,
đôi mắt của ông đã hướng về một điểm khác:
“Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu”
Tại sao là “cần” mà không phải là “cành”, “nhánh” hay một cái gì
khác? Ta lại bắt gặp cách sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt tuyệt vời của cụ
Nguyễn Giữa nên trời xanh ngắt chợt xuất hiện theo chiều ngang một cần trúc, mảnh dẻ mềm mại và có lẽ chỉ còn trơ lại vài ba chiếc lá khẽ
đung đưa trước làn gió nhẹ mùa thu Quả thật là thơ mộng Đây chính
là khung cảnh làng quê Việt Nam rồi! Trong đó dường như ta còn cảm
giác được cái se se lạnh có lẽ là của làn gió heo may vừa mới thoáng qua
Chỉ môt câu thơ mà có thể cho ta bao cảm giác đầy thú vị Có thể nói đó
là nhờ vào những từ láy chọn lọc mà Nguyễn Khuyến đã sử dụng: “lo pho,
hắt hiu”, rất khẽ, rất nhẹ nhàng Ông đã khéo léơ dùng cái nhỏ nhoi của 32
Trang 32cân trúc để gợi lên một không gian choáng ngợp, mênh mông: miêu tả cái
từ động khẽ của nó để nói đến cái tĩnh lặng của vùng quê, tỉnh lặng đến _ độ ta cảm thấy gần như là tuyệt đối Nếu nói thơ là họa thì đây là một
bức họa thủy mặc đặc sắc, rất có hôn Nhưng có phải nhà thơ cố ý tạo ra
bức tranh đó hay chỉ là một sự vô tình? Ta hãy thử tìm hiểu hai câu thực cúa bài thơ để có thể tìm ra câu trả lời hợp lý nhất:
“Nước biếc động như tổng khói phú
Song thua đế mặc bóng trăng uào”
Điểm nhìn của nhà thơ đã hạ thấp xuống và dừng lại ở mat hé va song cửa nơi mà ắt hẳn ông đang đứng đó để có thể nhìn bao quát toàn cảnh _ vật Nếu chỉ xem lướt qua thì có lẽ độc giả sẽ cho rằng cả hai câu thơ đều dùng để miêu tả những “xước biếc”, “trăng”, vốn là những yếu tố đặc trưng của mùa thu, nhưng không hẳn như vậy Chẳng lẽ Nguyễn Khuyến viết
lên câu thơ chỉ để miêu tả điều mà hầu như mọi nhà thơ đều có thể làm
được? Cả hai câu thơ đều rất khó hiểu Chúng ta có thể hiểu cấu trúc của '
chúng bằng cách diễn xuôi lại câu thơ, chẳng hạn ở tại nơi nước biếc đó
- ta trông thấy có những làn khói phủ và chỉ bằng cách đó mà thôi Có lẽ
Nguyễn Khuyến muốn giấu kin tam trang cia minh nên mới viết lên những câu thơ như vậy Bởi lẽ thơ Nguyễn Khuyến không chỉ là thơ tả
cảnh mà còn ẩn chứa một tâm sự trong đó Ông buồn chăng? Dẫu không
nói nhưng ta vẫn có thế hiểu được “Đế mặc, trông như” tất cả đều là sự
vô tình và phán đoán Khói phủ trên mặt nước biếc, ánh trăng len vào
khung cửa, dưới con mắt của một kẻ yêu đời, yêu thiên nhiên thì đó là
một khung cảnh tuyệt vời Đối với Nguyễn Khuyến nó hoàn toàn ngược lại Ông đã không quan tâm đến những gì gọi là đặc sắc nhất của mùa thu
Trước mắt ông, chúng dường như bị nhoè đi, mờ nhạt đi một cách đáng thương Cớ sao Nguyễn Khuyến lại quá hững hờ với cảnh đẹp mà lẽ ra
chính ông phải đắm say mà thưởng thức nó Có lẽ chỉ có chữ buôn mới
giải thích được điều đó Nỗi buồn đã len lỏi đến tận ngõ ngách tâm hồn của Nguyễn Khuyến khiến cho những gì thuộc về niềm say mê của một | nhà thơ cũng không còn nữa Và dường như nỗi buồn đó mỗi lúc một tăng
- thêm làm cho bài thơ trở nên ngày càng lắng sâu hơn:
“Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái”
Câu thơ gợi cho ta một cảm giác thật nặng nề, Những bông hoa năm
ngoái giờ còn sót lại, nằm trên giậu, tàn tạ, xác xơ Lễ ra sự sống của
chúng đã bị cướp di va tha rằng như thế vẫn hơn Nhưng không, chúng
vẫn còn đó, chỉ còn là những xác hoa tan lui, khô héo để gợi nên cho con
người bao Yiỗi xót xa Hơn nữa ở đây, con người ấy chính là Nguyễn
Khuyến, một con người có trái tim đa cảm thì càng xót xa gấp trăm ngàn lần Ông cảm thấy chúng như là hiện thân của một sự tàn tạ, là chứng tích của một thời vàng son giờ đã phai nhạt và xa hơn nữa là sự mong manh của một kiếp người Có thể những bông hoa đã gợi lên trong ông về một
Trang 33thứ triết lý buồn nhưng đơn giản hơn, chúng chỉ hiện diện cho một thời
kỳ vàng son của đất nước đây nuối tiếc mà thôi:
“Một tiếng trên không ngỗng nước nào”
Nuối tiếc, buôn đau đã đưa Nguyễn Khuyến vào thế giới vô thức Ông
đang ở ngay trên vùng quê quen thuộc của mình mà cứ ngỡ là một nơi nào
khác Tiếng ngỗng đó phải chăng là tiếng của quá khứ vọng về? Có lẽ quá nhớ về quá khứ đã khiến cho Nguyễn Khuyến ngỡ mình đang sống trong
quá khứ thật sự, một quá khứ tươi đẹp vàng son:
“Nhân hứng cứng uừa toan cất bút Nghĩ ra lại then voi 6ng Dao”
Câu thơ đã thể hiện một cách rõ ràng nội dung của nó Nhưng ở, đây điều mà ta cần quan tâm là dường như có một sự mâu thuân giữa
câu thơ với chính bài thơ này Nguyễn Khuyến nói rằng ông không làm thơ nhưng đây thật sự là một kiệt tác thu Chính vì vậy mà điều đáng nói là Nguyễn Khuyến không định làm thơ, ông chỉ gh1 lại những dòng cảm nhận của mình như một trang nhật ký nhưng cuối cùng lại hóa ra là một bài thơ Ắt hẳn tâm trạng buôn của ông đã lên đến cực
điểm là do ông cảm thấy sững sờ, hoang mang, không hiểu cả những điều gì mình đã làm Là trí thức, Nguyễn Khuyến đâu ngoảnh mặt
quay lưng với vận mệnh nước nhà, rõ ràng ông không có cái chờ đợi
của các Nho sĩ ở ẩn là mong gió đông trở về, chúa xuân xuất hiện (Về
phương diện này Nguyễn Đình Chiểu hạnh phúc hơn chăng?) Nguyễn Khuyến nhỡn tiền thấy sức mạnh quân sự và quá trình bình định của
lũ mắt xanh mũi lõ như thế nào Ông không mơ hô về điều đó Và vi thế muốn được như Đào Tiểm nhưng nào có được Thẹn với Đào Tiêm
là thẹn với dân với nước, là cái thẹn của một công dân khi nhìn thấy
cơ đồ của đất nước ngả nghiêng Mục đích cáo quan là giữ “tiết, nhưng nào giữ được Vì thế, định làm thơ, toan cất bút lại thẹn, lại bị
ức chế lại không muốn làm thơ (Trong hệ thống ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến trạng thái tâm hồn này luôn xuất hiện: muốn di cau
nhưng lại không quan tâm tới cá; muốn uống rượu nhưng không thể nâng chén một mình “frọc fứu bôi” mang tiếng là người “rượu hay”
nhung “mdi” dam ba chén dd say nheé )
¢
Phải chăng, đau đớn quay cuông với chữ “tiét” ấy Nguyễn Khuyến đã trở thành một phong cách không lầm lẫn với ai, với cả chính mình trong
- những vần thơ mà ta phỏng đoán là làm trước khi từ quan
Có thể nói toàn bộ đời: sống tỉnh thần của Nguyễn Khuyến luôn trăn 'trở với những giá trị nhân cách, những dăn vặt ấy đều xoay quanh chữ
“tiết” Và Thu vinh là minh chứng cụ thể cho sự trăn trở ấy Chính vì thế
ma Thu vinh nên hiểu là “Làm tho mua thu”, vì nó bộc lộ tâm trạng day
dứt về khí tiết của Nguyễn Khuyến
34
Trang 34— Phương pháp: Kết hợp phân tích và tổng hợp (3 bài thơ với 3 yêu
cầu, làm rõ: cảnh thu, nghệ thuật thơ và tâm hồn nhà thơ)
Kết hợp phân tích và bình luận, trong đó phân tích vừa là chủ đạo vừa là cơ sở
— Hanh van: Van trong sáng, mượt mà, tỉnh tế, kết hợp lí trí và
cảm xúc
BÀI LÀM
Không biết tự bao giờ và bằng cách nào mùa thu đã có mặt và chiếm
một vị trí lớn trong số lượng tác phẩm văn học không nhỏ của văn học
_ Việt Nam Mùa thu huyền diệu, mùa thu chan chứa tình yêu đã được thể
hiện bằng tất cả các góc cạnh qua ngòi bút của thi nhân Trong Tiếng thu
Lưu Trọng Lư có ví mùa thu như một sinh linh sống động, nhu mì và nhút
nhát rất đáng yêu:
“Em không nghe mùa thu
Lá thu rơi xdo xạc
Con nai vang ngơ ngác Đạp trên lá uàng khô”
Còn trong Đây mùa thu tới của Xuân Diệu, rộn rã, vui sướng, vô vập,
ta bắt gặp hình ảnh mùa thu “Với áo mơ phai dệt lá uàng” Và rồi mùa
thu kiều diễm hoa lệ ấy trong thơ Nguyễn Khuyến lại thu mình trở thành
một cô thôn nữ dân đã, mà say đắm lòng người Đó là những mùa thu của
những năm tháng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX mang đậm hình ảnh làng quê Việt Nam Ba bài thơ thu của ông là một sự tổng hợp đặc sắc những nét rất đặc trưng của cảnh thu miền đồng bằng Bắc bộ tĩnh mà động, rất chung mà cũng rất riêng
Tình yêu quê hương, sự hiểu biết tường tận về làng quê cùng hồn thơ đằm thắm, tỉnh tế giúp Nguyễn Khuyến tạo nên những vần thơ thu bất
hủ Cái hồn của cảnh vật, cuộc sống nông thôn dường như cũng đã thẩm thấu vào tâm hồn nhà thơ, dường như đồng điệu với tam trang u tram ma cao khiết của thi sĩ Ông đã thành công với bút pháp tả cảnh rất thực, rất
tỉnh tế Nhưng cái tỉnh tế hon cả là ông đã khéo léo rót nguồn tâm sự
Trang 35riêng tư vào từng giọt thơ, ttmg hinh anh cua mùa thu quê hương Đến, voi Thu vinh, Thu dm, Thu điếu ta dễ dàng nhận thấy nét chung lớn nhất
- của cả ba bài chính là cảnh vật thân thuộc, đơn sơ mà dung dị của làng
quê Việt Nam Mùa thu dân tộc đã vào thơ ông rất bình dị, tự nhiên với
can trúc, nước biếc, song của, ao thu, ngõ trúc và cá nhà có, đám bèo:
“Trời thu xanh ngắt mấy từng cœo Cân trúc lơ phơ gió hắt hẳu
Nuóc biếc trông như tầng bhói phú
Song thưa đế mặc bóng trăng uào”
Hình ảnh mùa thu hiện ra từ một không gian rất rộng, sau đó dần dan thu hẹp lại Từ trời cao đến cân trúc rồi mặt nước và song thưa Cái nhìn bao quát về cảnh vật của tác giả thật yên ả, gần gũi và gắn bó Trời thu “xanh ngắt” một màu xanh rất sâu khiến ta cảm thấy như mình đang chìm đắm trong mênh mông bao la của trời và đất Gió thu nhè nhẹ lùa
trong từng khóm lá tạo nên một hôn thu sinh động Sương giăng từng
tâng như khói quyện trong gió tạo nên cái thi vị của mùa thu Hình ảnh
“song thưa” cũng chính là tâm hôn của tác giả đang mở rộng giữa đất trời
khao khát ánh trăng mật ngọt, khao khát thanh bình trong cuộc sống
Một chiếc thuyền câu bé téo teo _Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
La vang trước gid sé dua veo”
- Một chiếc ao nhỏ, một chiếc cần câu càng nhỏ nhưng cái nhìn thì mênh mang Người câu cá với cái đáng “tựu gối ôm cân” cũng như thu nhỏ lại cho hòa cùng cảnh vật xung quanh Không gian tĩnh lặng, nhà thơ thả hồn mình theo từng nhịp sóng lăn tăn gợn tí và một vài chiếc lá “sẽ đưa uèo” Chiếc lá ấy không chỉ rơi trong không gian tĩnh mịch kia mà còn rơi
vào tâm hồn đồng điệu của tác giả Còn mùa thu trong 7u ấm lại hiện
ra ở một vẻ khác Nhà thơ uống rượu một mình, một mình ngắm trăng
và cũng một mình cảm thấy nỗi buôn chất chứa tâm tư Hình ảnh làng quê
biến hiện theo cái nhìn, cái cảm dân dân thấm độ say của rượu:
“Năm gian nhà có thấp le te ` Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phốt phơ màu hhói nhạt Làn ao léng lánh bóng trăng loe”
- Nhà tranh mà gọi là “nhà cổ” thì giá trị đã hạ đi một bậc, nhưng chữ nghĩa khác nhau chưa mấy: Cái nhìn chăm chú, tỉnh tế trong hai bài thơ
trước giờ đã không còn Nguyễn Khuyến nhìn thấy gian nhà của mình nó -
“hấp le te” tức là đã biến dạng rôi, còn “phat pho”, “long lánh” nữa thì `
36
Trang 36tat ca "hình như đều ngất ngây, phẳng phất men say Ba bài thơ, ba cảnh
thu nhưng hợp lại là một bức tranh hoàn chỉnh về mùa thu làng quê Việt
Nam với những nét đặc trưng nhất Thế nhưng, nếu cho rằng cảnh thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến là con thuyền thì những gì mà ông muốn chở trên đó lại chính là niềm u uất, ưu tư về thời thế của đất nước
“Mấy chùm trước gidu hoa nam ngodi
Một tiếng trên không ngỗng nước nào?”
Trước giậu hôm nay, vẫn nở đóa hoa xưa, đóa hoa đất Việt Rất kín đáo mà mỗi một nét tả thực ở bài thơ đêu hàm chứa một nét tâm trạng Một tiếng ngỗng vang lên bất ngờ trong không gian cũng đủ làm nhà thơ giật mình Trước những âm thanh, những hình ảnh xa lạ, ngoại lai, dị ứng | với những tam hôn Việt Nam, nhà thơ cảm thấy đau xót, bất lực
“Tụa gối ôm cân lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo”
Cái tĩnh trong tâm hồn thi nhân ngồi câu cá đón nhận được cái động
rất nhẹ của cá đớp môi dưới chân bèo kia Nguyễn Khuyến đã lấy cái động
để gợi cái tĩnh, cũng là để gợi cái sâu lắng trầm tư trong tâm hồn của một người câu cá không câu được cá, cốt chỉ để “câu” thời gian, “câu” suy nghĩ,
“câu” thị tứ, O bai Thu dm, tam trang còn rõ hơn:
“Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt
Mắt lao không uấy củng đó hoe”
_ Nghệ thuật đối mà thi sĩ dùng trong hai câu thơ đã làm nổi bật lên
cái day dứt, đau xót trong tâm hồn của chính ông Người không soi
.gương mà biết mắt mình đỏ tức là biết mình đang khóc Nguyễn Khuyến
tìm đến với rượu, mượn cái thú uống rượu để quên đi bao sự đời nhọc
lòng Chỉ đăm ba chén thôi nhà thơ đã say rồi Nhưng đây không phải
là cái say nhàn tản mà là cái say của một tấm lòng trïĩu nặng với thời
thế, muốn che giấu đi nỗi buồn đau sâu kín của mình Nỗi buôn đau đó
tác giả đã thổ lộ khá rõ trong câu kết của bài Thu uịnh: “Nghĩ ra lại
then voi ông Đào”
Nói tóm lại, cả ba bài thơ trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến đã
trở thành một bức tranh tiêu biểu cho mùa thu Việt Nam Ông dường như
đã vượt ra khỏi bút pháp ước lệ cổ điển của thơ Đường để đến với ngôn
ngữ dân tộc, hiện thực Ông mượn cái nhìn tỉ mỉ về mùa thu của quê
-hương để than thở với đời Cuộc đời ấy giờ đã đổi khác, nhưng mùa thu
ấy vẫn không bao giờ mất đi bởi vì trong lòng mỗi chúng ta, mùa thu của một trăm năm về trước sẽ không bao giờ mờ phai cùng hôn thơ Nguyễn
Khuyến — người thị sĩ của lòng yêu làng quê Việt Nam, của tình yêu đất nước Việt Nam `
Nguyễn Việt Hông
Trang 37Có ý kiến cho rằng ông Nguyễn Khuyến là một trong những
nhà thơ đặc sắc nhất của làng cảnh Việt Nam Anh (chị) hãy
chứng minh điều đó qua việc phân tích chùm tho về mùa
thu của ông
BÀI LÀM
Ai cũng thừa nhận làng quê Việt Nam ta có rất nhiều cảnh đẹp Thế
nhưng, trong khoảng trên dưới mười thế kỷ của nên thơ cổ Việt Nam, đã
có mấy ai như Nguyễn Khuyến đưa được vẻ đẹp ấy vào thơ, nói lên được
cái tình cảm bình dị mà lắng sâu của con người Việt Nam đối với quê hương mình? Nhắc đến Nguyễn Khuyến, người ta thường nói tới ba bài thơ đặc sắc nhất của ông, ba bài thơ mùa thu, một chùm hoa giản dị, độc đáo, có hương sắc lau bén: Thu vinh, Thu dm, Thu diéu
Cái đặc sắc lớn nhất trong những bài thơ về làng cảnh của Nguyễn Khuyến, ấy là chỗ: đó thực là làng cảnh Việt Nam, một vùng quê riêng
biệt, với cảnh với người đúng là của nó Đó thực là làng quê Việt Nam,
làng quê đã có tự ngàn năm mà cho đến thời Nguyễn Khuyến, dẫu gót giày giặc Pháp đã giãm lên nhiều nơi, xã hội thuộc địa đã được lập lên
ở một vài đô thị, nó vẫn giữ được vẻ đẹp giản dị, thanh bình, duyên dáng,
như cô gái quê miễn Bắc trong chiếc áo tứ thân, cai khan mo qua Noi day
là chỗ đặc sắc lớn nhất của thơ Nguyễn Khuyến bởi vì, ở nhiều nhà thơ khác, có khi là nhà thơ lớn, nét ấy đã không có được Theo thói thường của thơ cổ, cảnh trong thơ chỉ là kí thác, nên cảnh không là điều quan
trọng, cảnh có thể vay mượn ở đâu đó trong thơ xưa cũng được Bà Huyện Thanh Quan tả đèo Ngang có câu:
“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
_ Thuong nha moi miệng cái gia gia”
Cái hay của câu thơ là cái hay của tình chứ không phải cái hay của
cảnh Cảnh ở đèo Ngang mà cũng có thể là cảnh ở nhiều nơi khác
Trái lại, trong thơ Nguyễn Khuyến ta gặp những điều rất cụ thé, những chỉ tiết rất quen thuộc mà chỉ nhắc tới, mỗi trái tim Việt Nam đều nhận ra nó thật gắn bó với đất nước mình, như những mảnh nhỏ góp phần tạo nên đất nước, một cái ao, một chiếc thuyền thúng, một con đường làng
có bóng tre bóng trúc, mấy gian nhà mái rạ, một hàng-giậu vương khói:
sớm chiêu Mang trong hồn một tấm lòng quê, Nguyễn Khuyến đã vượt
_ được lên khỏi những giới hạn của một vị tiến sĩ nho học để yêu quê
hương, thưởng thức vẻ đẹp quê hương theo cách một con người Việt Nam
bình dị hồn hậu và thanh cao | |
Viết ra cả một chùm thơ ba bài về mùa thu, Nguyễn Khuyến chứng
tỏ nguồn cảm hung déi dao đối với mùa thu, cũng thể hiện niềm xúc động 38
Trang 38lớn của ông đối với quê hương trong lúc trời đất chuyển sang thu Với ba
bài thơ, Nguyễn Khuyến như muốn ngắm nghía, thưởng thức cho đến tận
cùng vẻ đẹp của mùa thu và của làng quê Với ba bài, Nguyễn Khuyến tự đặt mình ở ba vị thế, ba tâm thế khác nhau để cảm nhận sự tuyệt vời trọn
vẹn của mùa thu quê hương
Thu vinh, Thu diéu, Thu dm là nói chuyện nhân mùa thu mà làm thơ,
mà câu cá, mà uống rượu Tưởng như mùa thu chỉ là cái dịp, cái cớ để nói
đến việc làm thơ, câu cá uống rượu Nhưng thật ra qua ba bài thơ, tình hình lại ngược lại: làm thơ, câu cá, uống rượu chỉ là những việc phụ, chỉ
là những cái cớ, hay nói đúng hơn, là những tình huống do nhà thơ tạo cho mình để thưởng thức mùa thu
Thu vinh Ja mua thu khi Nguyén Khuyến làm tho, hay n nói đúng theo cách nói của tác giả, mùa thu là một nguồn cảm húng sáng tạo của nhà thơ Nguyễn Khuyến vốn là nhà thơ có khí chất riêng Ông chỉ xúc động trước những gì mảnh dẻ, thanh tao, dịu nhẹ, sáng trong, uyển chuyển, vắng lặng hắt hiu, một chút buôn râu Thật tuyệt vời, làng quê vào mùa thu đã đưa đến cho ông đúng những điều ấy, từ đường nét, khối hình,
màu sắc cho đến âm thanh, chuyển động Này đây, một bầu trời thu cao rộng trải đến vô cùng, một mảnh đất có cành trúc mảnh mai đang khẽ
lung lay trước gió
Trời thu xanh ngắt mấy tùng cao Cân trúc lơ phơ gió hắt hìu”
Này đây, những mặt nước ao khi vào thu đã trở nên trong trẻo, trên
đó chờn vờn một làn sương mỏng manh Rồi trong những đêm thu trăng,
ánh trăng sáng dìu dịu chiếu khắp mọi nhà Ánh trăng không rực rỡ,
không ào ạt trôi chảy, mà dịu nhẹ, thân mật di qua song cửa số Đêm
trăng thật êm đềm, êm đềm như một giấc mơ:
“Nước biếc trông như tầng hhói phú
Cái không khí chung của làng quê mùa thu là vắng lặng, phảng phất, buồn Không còn những màu sắc rực rỡ đến bỏng cháy của mùa hè, mấy chùm hoa mùa thu chỉ như hoa còn sót lại từ năm ngoái, gây cho người
ta một nỗi ai hoài Trên cái nền im ắng của làng quê, một tiếng kêu phát
tử bầu trời của một con chim di trú đang bay ngang, không những
không làm mất đi cái im ắng ấy, mà càng làm cho cái ấn tượng đó rõ
rệt thêm ra Doc Thu vinh cua Nguyễn Khuyến, người đọc còn như được
sống giữa làng quê, với tấm lòng quê giữa một mùa thu khiến cho mọi
điểu như trở nên cao rộng thêm, trong trẻo dịu nhẹ thêm Phải chăng
đó là cái mùa thu muôn đời của làng quê mà Nguyễn Khuyến muốn lưu:
giữ nó mãi mãi, không để nó mất đi trong cuộc đời mà ông cảm nhận
sự thay đổi đã bắt đầu xảy đến Trong Thu uịnh, giữa tình yêu đằm
Trang 39thám đối với quê hương, đối với mùa thu, người đọc nhận ra một nỗi
Đọc xong Thu u¿nh, người đọc tưởng chừng không có gì đặc sắc hơn
để có thể nói thêm về mùa thu của làng quê nửa Thế nhưng, với Thu
điếu, Nguyễn Khuyến đã phát hiện thêm những vẻ đẹp Đọc vừa xong hai
câu thơ đầu, người đọc ngạc nhiên và thú vị trước một bức tranh đơn sơ
mà cũng thật là thơ mộng:
⁄Ao thu lạnh lẽo nước trong ueo
Một chiếc thuyền câu bé téo teo”
Trên bức tranh, nét nào cũng xinh xắn rất quen thuộc của một vùng
quê xứ Bắc, một cái ao, một chiếc thuyền nan nhẹ nhõm, trời nước thì
sáng trong Trong cái lạnh lẽo của mùa thu, vạn vật như đều thu nhỏ lại,
từ khối hình cho đến chuyển động: sóng chỉ “hoi gon ti”, la chi “sé dua
uèo” Từ nào trong bài thơ cũng như bật ra niềm xúc động của nhà thơ trước cái đẹp lạ lùng của mùa thu: thanh tao, nhẹ nhàng trong sáng:
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá uàng trước gid sé dua veo Ting may lo ling trời xanh ngắt ` _Ngõ trúc quanh co khách uắng teo Trong bức tranh thu ấy, chỉ có duy nhất một hình ảnh con người
'ngồi câu cá, thì hình ảnh ấy cũng hòa vào cái tĩnh lặng, êm ái của trời
đất, vạn vật |
Tụa gối ôm cân lâu chang duoc
Cá đâu đớp động dưới chân bèo
Trong hai câu thơ hình như có âm thanh và chuyển động, cái chuyển
động và âm thanh tạo nên bởi một hay một vài con cá nào đó đang đớp môi
Nhưng chuyển động ấy rất mơ hồ, xảy ra ở dưới chân bèo, nên có thể có mà cũng có thể không, có thể chỉ xảy ra trong tâm tưởng của con người đang
“tụa gối ôm cân” nên cũng không làm cho cảnh vật xao động gì thêm “Cơ
đâu đớp động”, hình như đó là lời người câu cá tự nói với mình hơn là một
hình ảnh cố định, trở thành một mảng vĩnh hằng của bức tranh “mùa thu câu cá” Tình huống câu và cái tâm phải tĩnh đến chừng nào mới có một bức tranh mùa thu như vậy
Thu ấm là mùa thu được ngắm bằng tâm trạng của một.người ngôi uống
rượu Uống rượu nhưng không phải để tìm thấy vui thú trong việc uống, mà
là uống để tìm thấy cái thú trong việc ngắm mùa thu Cái lạ, cái hay của việc uống rượu ở đây là thế Nhà thơ tự thấy mình chưa hề là và không thể là một
tửu đỏ, chẳng hạn như Lý Bạch xưa, càng không phải là Lưu Lình nữa:
“Rượu tiếng rằng hay hay chắng mấy Chí dăm ba chén đã say nhè”
40
Trang 40Nhưng uống rượu để ngắm cảnh, nhất là cảnh mùa thu, có chỗ thú vị
riêng Lúc ấy, qua tâm trạng của người đang uống rượu, những cảnh thu
đẹp nhất sẽ xuất hiện và để lại ấn tượng thu vị lâu bền Lúc ấy thời gian
như một cái gì vĩnh hằng, không khác biệt, không phân cách Trong Thụ
ấm, mọi thời điểm được đặt trên cùng một bình diện, không phân biệt
đâu là sáng, là trưa, hay là chiêu, là tối Thời điểm nào của mùa thu cũng
có vẻ đẹp riêng của nó Có thể đó là vào lúc đêm đã rất sâu, bốn bê trở
nên hoàn toàn yên tĩnh, không có cái sinh động nào khác ngoài cái lập loè chợt sáng chợt tối của những ánh đom đóm ngoài trời, nhờ nó mà nhận
ra vài hình dáng:
“Nam gian nhà có thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè”
Nhưng vừa tối đó mà đã buổi sáng (hay đã buổi chiều?) rồi lại là một
đêm trăng, một mặt ao lóng lánh, lung linh ánh trăng, lan tỏa ánh trăng:
“Lung gidu phat phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe”
một gợn mây, thắm ngắt một màu da xanh:
“Da trời ai nhuộm rà xanh ngắt”
Trời thu đẹp thật, xanh ngắt, xanh đến độ lý tưởng, xanh tưởng chừng
chỉ có “ai nhuộm” mới xanh như thế, xanh đến thế
._ Mặc dâu mùa thu được diễn tả như trong ấn tượng của người đang chếnh choáng chút hơi men nhưng cảnh thu thì rất thật, thật đến độ quen thuộc, thân mật lạ lùng Tấm lòng Việt Nam nào mà không cảm thấy xúc
động trước những hình ảnh tưởng như lúc nào cũng có thể tìm thay nơi làng quê của mình: mấy gian nhà tranh thấp bé, một ngõ tối lập loè ánh đóm, một màu khói nhạt phất phơ nơi lưng giậu, một mặt ao lóng lánh
ánh trăng, một bầu trời cao cao xanh ngắt Trong ấn tượng của người
uống rượu, đặc biệt khi người ấy là một nghệ sĩ lớn, mọi nét xô bồ vặt
vãnh đều bị bỏ qua, chỉ còn lại những gì thật sự là bản chất, là đường nét, màu sắc thực sự của cảnh vật trên mọi cái nhất thời Thế là chỉ còn lại cái gì thuộc về vĩnh cửu của mùa thu, của thôn xóm, của cái tình nhà thơ
thu ấm là một bài thơ khá lạ trong thơ Việt Nam Xưa nay ít thấy có bài thơ tạo ra cái ấn tượng “phi thời gian” một cách đậm đặc như thế
Làng cảnh Việt Nam đã thay đổi rất nhiều trong khoảng mấy chục năm từ Nguyễn Khuyến đến nay, cả dáng vẻ cả màu sắc, cả không khí,
và có lẽ cả con người, tình người ở đó Thế mà, lạ thay, ngày nay, đọc những bài thơ về làng cảnh của Nguyễn Khuyến, ta vẫn nhận ra ở đó :
những gì rất quen thuộc Phải chăng, trong điều mà tác giả đã nói về làng
cảnh Việt Nam, điều rất quan trọng không phải ở những chỉ tiết tả thực,
mà chính là cái hồn quê Việt Nam, cái hồn mà, nhờ nó, người Việt Nam mãi giữ được bản sắc của mình