TỔNG HỢP LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ

50 822 1
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình dạy và tìm hiểu môn hóa học ở trường THCS tôi thấy tài liệu về môn hóa tương đối ít và vẫn chưa hướng được học sinh đến cách học môn hóa học . Vì vậy tôi viết cuốn sách này, muốn hướng các em đến cách học cũng như là tài liêu để rèn luyện giúp các em nâng cao hơn kiến thức trong quá trình học tập cũng như rèn luyện môn hóa học trong chường trình THCS, hi vọng cuốn sách giúp các em tự tin hơn trong các kì thi học sinh giỏi cũng như thi vào các trường chuyên.Cuốn sách chia làm 3 phần:Phần 1: Tóm tắt lý thuyết cơ bảnĐối với môn hóa học lý thuyết tương đối nhiều và bài tập dưới dạng lý thuyết cũng chiếm nhiều trong các đề thi. Để làm tốt các bài tập định lượng cũng như định tính thì việc nắm chắc kiến thức là hết sức quan trọng nó quyết định đến cách định hướng giải bài tập cũng như kết quả của bài toán.Phần 2: Nêu ngắn gọn một số phương pháp giải một số loại bài tập thường gặp trong trường THCS.Các em học sinh cấp THCS do mới làm quen với môn hóa học nên việc định hướng giải các bài tập thường gặp nhiều khó khăn. Vì vậy các em cần nắm được một số phương pháp khi giải bài tập và biết cách áp dụng nó trong từng bài tập cụ thể.Phần 3: Giới thiệu một số đề học sinh giỏi và đề thi vào 10 chuyên của một số trường.Phần này với mong muốn sẽ là tài liệu giúp các em có thể tự luyện và nhận biết các dạng bài thường hay thi trong các kỳ thi học sinh giỏi cũng như thi vào 10 chuyên. Để làm được bài thi tốt thì không có cách nào khác ngoài việc các em phải làm nhiều, luyện nhiều để chúng ta quen với kỹ năng làm bài.Hi vọng cuốn sách sẽ là tài liệu hữu ích với các em, mong các em chăm chỉ học tập chăm chỉ và đạt kết quả cao trong các kỳ thi

ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng A HƯ thèng lý thut VËt thĨ VËt thĨ tù nhiªn vµ vËt thĨ nh©n t¹o T¹o nªn tõ nguyªn tè ho¸ häc: Lµ tËp hỵp c¸c nguyªn tư cïng lo¹i, cã cïng sè Proton h¹t nh©n ChÊt NhiỊu chÊt trén l¹i §¬n ChÊt Hỵp ChÊt (Do nguyªn tè cÊu t¹o nªn) (Do hay nhiỊu nguyªn tè t¹o nªn) Kim lo¹i Phi kim R¾n Cã CTHH trïng víi KHH H A Hỵp chÊt h÷u c¬ Láng, khÝ Cã CTHH gåm KHHH kÌm theo chØ sè Ax nguyenmanhhunga5@gmail.com Oxi t Hçn hỵp Hçn hỵp ®ång nhÊt Hỵp chÊt v« c¬ Axi t Baz ¬ Hçn hỵp kh«ng ®ång nhÊt Mu èi Cã CTHH gåm hay nhiỊu KHHH kÌm theo c¸c chØ sè t-¬ng øng AxBy Page ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng Tỉng hỵp kiÕn thøc c¬ b¶n ho¸ häc C¸c kh¸i niƯm: VËt thĨ, chÊt - VËt thĨ: Lµ toµn bé nh÷ng g× xung quanh chóng ta vµ kh«ng gian VËt thĨ gåm lo¹i: VËt thĨ tù nhiªn vµ vËt thĨ nh©n t¹o - ChÊt: lµ nguyªn liƯu cÊu t¹o nªn vËt thĨ ChÊt cã ë kh¾p mäi n¬i, ë ®©u cã vËt thĨ lµ ë ®ã cã chÊt - Mçi chÊt cã nh÷ng tÝnh chÊt nhÊt ®Þnh Bao gåm tÝnh chÊt vËt lý vµ tÝnh chÊt ho¸ häc o TÝnh chÊt vËt lý: Tr¹ng th¸i (R,L,K), mµu s¾c, mïi vÞ, tÝnh tan, tÝnh dÉn ®iƯn, dÉn nhiƯt, nhiƯt ®é s«i (t0s), nhiƯt ®é nãng ch¶y (t0nc), khèi l-ỵng riªng (d)… o TÝnh chÊt ho¸ häc: Lµ kh¶ n¨ng bÞ biÕn ®ỉi thµnh chÊt kh¸c: Kh¶ n¨ng ch¸y, nỉ, t¸c dơng víi chÊt kh¸c… Hçn hỵp vµ chÊt tinh khiÕt - Hçn hỵp lµ hay nhiỊu chÊt trén l¹i víi Mçi chÊt hçn hỵp ®-ỵc gäi lµ chÊt thµnh phÇn - Hçn hỵp gåm cã lo¹i: hçn hỵp ®ång nhÊt vµ hçn hỵp kh«ng ®ång nhÊt - TÝnh chÊt cđa hçn hỵp: Hçn hỵp cã tÝnh chÊt kh«ng ỉn ®Þnh, thay ®ỉi phơ thc vµo khèi l-ỵng vµ sè l-ỵng chÊt thµnh phÇn - ChÊt tinh khiÕt lµ chÊt kh«ng cã lÉn chÊt nµo kh¸c ChÊt tinh khiÕt cã tÝnh chÊt nhÊt ®Þnh, kh«ng thay ®ỉi - Khi t¸ch riªng c¸c chÊt khái hçn hỵp ta thu ®-ỵc c¸c chÊt tinh khiÕt §Ĩ t¸ch riªng c¸c chÊt khái hçn hỵp ng-êi ta cã thĨ sư dơng c¸c ph-¬ng ph¸p vËt lý vµ ho¸ häc: t¸ch, chiÕt, g¹n, läc, cho bay h¬i, ch-ng cÊt, dïng c¸c ph¶n øng ho¸ häc… Nguyªn tư a §Þnh nghÜa: Lµ h¹t v« cïng nhá, trung hoµ vỊ ®iƯn, cÊu t¹o nªn c¸c chÊt b CÊu t¹o: gåm phÇn  H¹t nh©n: t¹o bëi lo¹i h¹t: Proton vµ N¬tron nguyenmanhhunga5@gmail.com Page ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng - Proton: Mang ®iƯn tÝch +1, cã khèi l-ỵng ®vC, ký hiƯu: P - N¬tron: Kh«ng mang ®iƯn, cã khèi l-ỵng ®vC, ký hiƯu: N  Vá: cÊu t¹o tõ c¸c líp Electron - Electron: Mang ®iƯn tÝch -1, cã khèi l-ỵng kh«ng ®¸ng kĨ, ký hiƯu: e Trong nguyªn tư, c¸c e chun ®éng rÊt nhanh vµ s¾p xÕp thµnh tõng líp tõ + Líp 1: cã tèi ®a 2e + Líp 2,3,4… t¹m thêi cã tèi ®a 8e Khèi l-ỵng nguyªn tư = sè P + sè N + sè e = sè P + sè N (v× e cã khèi l-ỵng rÊt nhá) Nguyªn tè ho¸ häc Lµ tËp hỵp nh÷ng nguyªn tư cïng lo¹i, cã cïng sè P h¹t nh©n Nh÷ng nguyªn tư cã cïng sè P nh-ng sè N kh¸c gäi lµ ®ång vÞ cđa Ho¸ trÞ Lµ sè biĨu thÞ kh¶ n¨ng liªn kÕt cđa nguyªn tư hay nhãm nguyªn tư Quy t¾c ho¸ trÞ: Axa Byb ta cã: a.x = b.y (víi a, b lÇn l-ỵt lµ ho¸ trÞ cđa nguyªn tè A vµ B) So s¸nh ®¬n chÊt vµ hỵp chÊt ®¬n chÊt hỵp chÊt VD S¾t, ®ång, oxi, nit¬, than ch×… K/N Lµ nh÷ng chÊt nguyªn tè ho¸ Lµ nh÷ng chÊt hay nhiỊu häc cÊu t¹o nªn Ph©n lo¹i N-íc, mi ¨n, ®-êng… nguyªn tè ho¸ häc cÊu t¹o nªn Gåm lo¹i: Kim lo¹i vµ phi kim Gåm lo¹i: hỵp chÊt v« c¬ vµ hỵp chÊt h÷u c¬ Ph©n tư (h¹t diƯn) - Gåm nguyªn tư: kim lo¹i vµ - Gåm c¸c nguyªn tư kh¸c lo¹i ®¹i phi kim r¾n thc c¸c nguyªn tè ho¸ häc kh¸c - Gåm c¸c nguyªn tư cïng lo¹i: Phi kim láng vµ khÝ nguyenmanhhunga5@gmail.com Page ĐT: 0987118875 CTHH Nguyễn Mạnh Hùng - Kim lo¹i vµ phi kim r¾n: CTHH  KHHH CTHH = KHHH cđa c¸c nguyªn (A) tè + c¸c chØ sè t-¬ng øng AxBy - Phi kim láng vµ khÝ: CTHH = KHHH + chØ sè (Ax) So s¸nh nguyªn tư vµ ph©n tư nguyªn tư ph©n tư §Þnh Lµ h¹t v« cïng nhá, trung hoµ vỊ Lµ h¹t v« cïng nhá, ®¹i diƯn cho nghÜa ®iƯn, cÊu t¹o nªn c¸c chÊt chÊt vµ mang ®Çy ®đ tÝnh chÊt cđa chÊt Sù biÕn Nguyªn tư ®-ỵc b¶o toµn Liªn kÕt gi÷a c¸c nguyªn tư ®ỉi c¸c ph¶n øng ho¸ häc ph©n tư thay ®ỉi lµm cho ph©n tư ph¶n øng nµy biÕn ®ỉi thµnh ph©n tư kh¸c ho¸ häc Khèi Nguyªn tư khèi (NTK) cho biÕt Ph©n tư khèi (PTK) lµ khèi l-ỵng l-ỵng ®é nỈng nhĐ kh¸c gi÷a c¸c cđa ph©n tư tÝnh b»ng ®¬n vÞ nguyªn tư vµ lµ ®¹i l-ỵng ®Ỉc Cacbon tr-ng cho mçi nguyªn tè PTK = tỉng khèi l-ỵng c¸c NTK lµ khèi l-ỵng cđa nguyªn tư nguyªn tư cã ph©n tư tÝnh b»ng ®¬n vÞ Cacbon ¸p dơng quy t¾c ho¸ trÞ TÝnh ho¸ trÞ cđa nguyªn tè - Gäi ho¸ trÞ cđa nguyªn tè cÇn t×m (lµ a) - ¸p dơng QTHT: a.x = b.y  a = b.y/x - Tr¶ lêi LËp CTHH cđa hỵp chÊt - Gäi c«ng thøc chung cÇn lËp - ¸p dơng QTHT: a.x = b.y  nguyenmanhhunga5@gmail.com x b b'   y a a' Page ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng - Tr¶ lêi *** Cã thĨ dïng quy t¾c chÐo ®Ĩ lËp nhanh CTHH: Trong CTHH, ho¸ trÞ cđa nguyªn tè nµy lµ chØ sè cđa nguyªn tè L-u ý: Khi c¸c ho¸ trÞ ch-a tèi gi¶n th× cÇn tèi gi¶n tr-íc Ph¶n øng ho¸ häc Lµ qu¸ tr×nh biÕn ®ỉi chÊt nµy thµnh chÊt kh¸c ChÊt bÞ biÕn ®ỉi gäi lµ chÊt tham gia, chÊt ®-ỵc t¹o thµnh gäi lµ s¶n phÈm §-ỵc biĨu diƠn b»ng s¬ ®å: A + B  C + D ®äc lµ: A t¸c dơng víi B t¹o thµnh C vµ D A + B  C ®äc lµ A kÕt hỵp víi B t¹o thµnh C A  C + D ®äc lµ A bÞ ph©n hủ thµnh C vµ D Oxit axit: CO2, SO2, SO3, NO2, N2O5, SiO2, P2O5 PH©n lo¹i HCVC Oxit baz¬: Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO, CuO,Fe2O3 Oxit trung tÝnh: CO, NO Oxit (AxOy) Hỵp chÊt v« c¬ Oxit l-ìng tÝnh: ZnO, Al2O3, Cr2O3 Axit kh«ng cã oxi (Hidraxit): HCl, HBr, H2S, HF Axit (HnB) Axit cã oxi (Oxaxit): HNO3, H2SO4, H3PO4 Baz¬ tan (KiỊm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 Baz¬- M(OH)n Baz¬ kh«ng tan: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 Mi axit: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2 Mi (MxBy) Mi trung hoµ: NaCl, KNO3, CaCO3 Ngoµi cã thĨ chia axit thµnh axit m¹nh vµ axit u HNO3 H2SO4 HCl Axit m¹nh H3PO4 CH3COOH H2SO3 Axit trung b×nh nguyenmanhhunga5@gmail.com Axit u H2CO3 H2 S Axit rÊt u Page ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ A ÔXIT : I Đònh nghóa : Ôxit hợp chất gồm nguyên tố, có nguyên tố ôxi II.Tính chất hóa học : Tác dụng với Nước : a.Thí dụ : SO3 + H2O  H2SO4 b Ôxit kim loại + H2O  Bazơ Thí dụ : CaO + H2O  Ca(OH)2 Tác dụng với Axit : Ôxit kim loại + Axit  Muối + H2O VD : CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Tác dụng với Kiềm : Ôxit phi kim + Kiềm  Muối + H2O VD : CO2 + 2NaOH  Na 2CO3 + H2O CO2 + NaOH  NaHCO3 (tùy theo tỉ lệ số mol) Tác dụng với Ôxit kim loại : Ôxit phi kim + Ôxit kim loại  Muối VD : CO2 +CaO  CaCO3 Một số tính chất riêng : t  3CO2 + 2Fe VD : 3CO + Fe2O3  o t 2HgO   2Hg + O o t CuO + H2   Cu + H2O o * Al2O3 ôxit lưỡng tính : vừa phản ứng với dung dòch Axit, vừa tác dụng với dung dòch Kiềm : Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O L-u ý: Th-êng chØ gỈp oxit baz¬ tan ®-ỵc n-íc lµ Li 2O, Na2O, K2O, CaO, BaO §©y còng lµ c¸c oxit baz¬ cã thĨ t¸c dơng víi oxit axit B AXIT : I Đònh nghóa : Axit hợp chất mà phân tử gồm nhiều nguyên tử Hiđrô liên kết với gốc Axit Tên gọi : * Axit ôxi tên gọi có đuôi “ hiđric ” HCl : axit clohiđric * Axit có ôxi tên gọi có đuôi “ ic ” “ ” H2SO4 : Axit Sunfuric H2SO3 : Axit Sunfurơ nguyenmanhhunga5@gmail.com Page ĐT: 0987118875 Một số gốc Axit thông thường : Kí hiệu Tên gọi _ Cl Clorua =S Sunfua _ Br Bromua _ NO3 Nitrat = SO4 Sunfat = SO3 Sunfit _ HSO4 Hiđrosunfat _ HSO3 Hiđrosunfit = CO3 Cacbonat _ HCO3 Hiđrocacbonat  PO4 Photphat = HPO4 Hiđrophotphat _ H2PO4 Đihiđrophotphat _ CH3COO Axêtat _ AlO2 Aluminat Nguyễn Mạnh Hùng Hóa trò I II I I II II I I II I III II I I I II.Tính chất hóa học : Dung dòch Axit làm q tím hóa đỏ : Tác dụng với Bazơ (Phản ứng trung hòa) : H2SO4 + 2NaOH  Na 2SO4 + 2H2O H2SO4 + NaOH  NaHSO4 + H2O Tác dụng với Ôxit kim loại : 2HCl +CaO  CaCl2 + H2O Tác dụng với Kim loại (đứng trước Hiđrô) : 2HCl + Fe  FeCl2 + H2  Tác dụng với Muối : HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 Một số tính chất riêng : * H2SO4 đặc HNO3 đặc nhiệt độ thường không phản ứng với Al Fe (tính chất thụ động hóa) * Axit HNO3 phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) không giải phóng Hiđrô : 4HNO3 + Fe  Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O * HNO3 đặc, nóng + Kim loại  muối nitrat + NO2 (màu nâu)+ H2O VD : 6HNO3 đặc,nóng + Fe  Fe(NO3 )3 + NO2 + 3H2O * HNO3 loãng + Kim loại  muối nitrat + NO (không màu) + H2O VD : 8HNO3 loãng + 3Cu  3Cu(NO3 )2 + 2NO + 4H2O * H2SO4 đặc, nóng HNO3 đặc, nóng loãng tác dụng với Sắt tạo thành muối sắt (III) nguyenmanhhunga5@gmail.com Page ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng * Axit H2SO4 đặc, nóng có khả phản ứng với nhiều kim loại không giải phóng Hiđrô : 2H2SO4 đặc,nóng + Cu  CuSO4 + SO2  + 2H2O C BAZƠ : I Đònh nghóa : Bazơ hợp chất mà phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit (_ OH) II.Tính chất hóa học : Dung dòch Kiềm làm q tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa hồng Tác dụng với Axit : Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O 2KOH + H2SO4  K 2SO4 + 2H2O ; KOH + H2SO4  KHSO4 + H2O Dung dòch Kiềm tác dụng với Ôxit phi kim : 2KOH + SO3  K 2SO4 + H2O KOH + SO3  KHSO4 Dung dòch Kiềm tác dụng với Muối : 2KOH + MgSO4  K 2SO4 + Mg(OH)2  t Bazơ không tan bò nhiệt phân hủy : Cu(OH)2   CuO + H2O o Một số phản ứng khác : 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 KOH + KHSO4  K 2SO4 + H 2O 4NaOH + Mg(HCO3 )2  Mg(OH)2  + 2Na 2CO3 + 2H2O * Al(OH)3 Hiđrôxit lưỡng tính : Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH  NaAlO + 2H 2O D MUỐI : I Đònh nghóa : Muối hợp chất mà phân tử gồm có kim loại liên kết với gốc Axit II.Tính chất hóa học : Tác dụng với Axit : Na 2S + 2HCl  2NaCl + H2S  Na 2SO3 + 2HCl  2NaCl + H2O +SO2 Dung dòch Muối tác dụng với Kiềm : Na 2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3  +2NaOH Dung dòch Muối tác dụng với dung dòch Muối : Na 2CO3 + CaCl2  CaCO3  +2NaCl Dung dòch Muối tác dụng với Kim loại : 2AgNO3 + Cu  Cu(NO3 )2 + 2Ag  Một số muối bò nhiệt phân hủy : t CaCO3   CaO + CO2 o t 2NaHCO3   Na 2CO3 + CO2  +H2O o Một số tính chất riêng : nguyenmanhhunga5@gmail.com 2FeCl3 + Fe  3FeCl2 Page 10 ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng Fe2 (SO4 )3 + Cu  CuSO4 + 2FeSO4 KIM LOẠI VÀ PHI KIM A KIM LOẠI : I Dãy hoạt động hóa học kim loại : K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Pt Au * Đi từ trái sang phải, độ hoạt động kim loại giảm dần * Chỉ kim loại đứng trước Hiđrô đẩy Hiđrô khỏi dung dòch Axit Riêng K, Na đẩy Hiđrô khỏi Nước K + H 2O  KOH + H 2 Na + H 2O  NaOH + H 2 * Từ Mg trở đi, Kim loại đứng sau đẩy Kim loại đứng trước khỏi dung dòch Muối: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu  II.Tính chất hóa học : Tác dụng với Phi kim : a Với Ôxi  Ôxit bazơ t  Fe3O4 (hay FeO.Fe2O3) sắt từ ôxit VD : 3Fe + 2O2  o b Với Phi kim khác  Muối t  FeS (Sắt (II) sunfua) VD : Fe +S  t 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 (Sắt (III) clorua) o o Tác dụng với dung dòch Axit : VD : 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  6H2SO4đặc,nóng + 2Fe  Fe2 (SO4 )3 + 3SO2  +6H2O Tác dụng với dung dòch Muối : VD : Fe + 2AgNO3  Fe(NO3 )2 + 2Ag  III Kim loại thông dụng : NHÔM SẮT Một số phản ứng Nhôm hợp chất : Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + H2  2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe (Phản ứng nhiệt nhôm) Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O * Điều chế nhôm : điện phân nóng chảy quặng Bôxit Al2O3 đpnc 2Al2O3   4Al + 3O2  Một số phản ứng Sắt hợp chất : Fe + 2FeCl3  3FeCl2 nguyenmanhhunga5@gmail.com Page 11 ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng 2Fe(NO3 )3 + Cu  Cu(NO3 )2 + 2Fe(NO3 )2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 FeO + 4HNO3  Fe(NO3 )3 + NO2  +2H2O Hợp kim : chất rắn gồm kim loại số nguyên tố khác hòa tan vào kim loại nóng chảy a Luyện gang : Dùng Cacbon (II) ôxit CO để khử quặng sắt Manhêtit Fe3O4, quặng hêmatit Fe2O3 (màu đỏ nâu) nhiệt độ cao : t Fe3O4 + 4CO   4CO2  +3Fe o t Fe2O3 + 3CO   3CO2  +2Fe o Sắt nóng chảy hòa tan C, Si, Mn, P, S tạo thành gang b Luyện thép : Ôxi hóa gang nhiệt độ cao nhằm loại khỏi gang phần lớn C, Mn, Si, P S Sắt (II) ôxit FeO (có quặng sắt vụn) ôxi hóa C, Mn, Si, P loại chúng : t FeO + C   CO  +Fe o t 2FeO +Si   SiO2 + 2Fe o Day ho¹t ®éng ho¸ häc cđa kim lo¹i K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au (Khi Nµo May Z¸p S¾t Ph¶i Hái Cóc B¹c Vµng) ý nghÜa: K Ba Ca Na Mg Al Zn + O2: nhiƯt ®é th-êng K Ba Ca Na Ba Ca Na Ni Sn Pb H Cu Ag ë nhiƯt ®é cao Mg T¸c dơng víi n-íc K Fe Al Zn Fe Ni Sn Hg Au Pt Khã ph¶n øng Pb H Cu Ag Hg Au Pt Ag Hg Au Pt Hg Au Pt Au Pt Kh«ng t¸c dơng víi n-íc ë nhiƯt ®é th-êng Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu T¸c dơng víi c¸c axit th«ng th-êng gi¶i phãng Hidro Kh«ng t¸c dơng K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Kim lo¹i ®øng tr-íc ®Èy kim lo¹i ®øng sau khái mi K Ba Ca Na Mg Al H2, CO kh«ng khư ®-ỵc oxit Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg khư ®-ỵc oxit c¸c kim lo¹i nµy ë nhiƯt ®é cao Chó ý: - C¸c kim lo¹i ®øng tr-íc Mg ph¶n øng víi n-íc ë nhiƯt ®é th-êng t¹o thµnh dd KiỊm vµ gi¶i phãng khÝ Hidro - Trõ Au vµ Pt, c¸c kim lo¹i kh¸c ®Ịu cã thĨ t¸c dơng víi HNO3 vµ H2SO4 ®Ỉc nh-ng kh«ng gi¶i phãng Hidro nguyenmanhhunga5@gmail.com Page 12 ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng II- Tính chất hóa học Mê Tan Mê tan đồng đẳng nó, có liên kết đơn mạch nên có phản ứng đặc trưng phản ứng Cl2 Br2 1) Phản ứng Cl2, Br2: Thế vào chỗ H liên kết C –H Mỗi lần , có nguyên tử H bò thay nguyên tử Cl Các nguyên tử H bò thay thay hết CH4 + CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + CHCl3 + Cl2 a.s.k t   CH3Cl Cl2 + HCl Mêtyl clorua ( Clo Mêtan ) a.s.k t   CH2Cl2 + HCl Điclo mêtan a.s.k t   CHCl3 Cl2 + HCl Triclo Mêtan ( hay clorofom) a.s.k t   CCl4 + HCl Têtraclo Cacbon 2) Phản ứng cháy: a) Cháy không khí : cho lửa màu xanh CH4 + 2O2 t C   CO2 + 2H2O + Q C 4HCl b) Cháy khí Clo: CH4 + t C 2Cl2   + 3) Phản ứng phân huỷ nhiệt: 2CH4 15000 C  C2H2 + 3H2 lamlanh.nhanh III- Điều chế Mê Tan 1) Từ nhôm Cacbua: Al4C3 + 12H2O  3CH4  + 4Al(OH)3  2) Từ than đá: C + 2H2 Ni.;600 C   CH4 3) Phương pháp vôi xút: CaO;t C  CH4  + CH3COONa + NaOH  nguyenmanhhunga5@gmail.com Na2CO3 Page 38 ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng IV- Dãy đồng đẳng Mêtan ( An Kan hay Parafin ) 1) Tính chất hóa học: Những hợp chất có dạng CnH2n + có tính chất tương tự Mêtan Mặt khác từ C3 trở có thêm phản ứng Crăcking ( bẻ gãy mạch nhiệt) Crac.king  CxH2x + CnH2n +  CyH2y ( x + y = n ) Ví dụ: Crac.king  CH4 + C2H4 C3H8  2) Điều chế: a) Từ muối có chứa gốc Ankyl tương ứng CnH2n + COONa + NaOH CaO;t C   CnH2n + + Na2CO3 + Na2CO3 ………… Ví dụ : C2H5COONa CaO;t C + NaOH   C2H6 b) Cộng H2 vào Anken Ankin tương ứng: CnH2n + H2 Hoặc CnH2n - Ni;t C   CnH2n +2 + 2H2 Ni;t C   CnH2n +2 Ví dụ : CH2 = CH2 + Ni;t C H2   CH3 – CH3 Ê tilen Ê tan c) Phương pháp nối mạch Cacbon: ( điều chế Hiđro Cacbon mạch dài) R –X + 2Na +  R –R’ R’ –X  + 2NaX Trong X nguyên tố halogen : Cl, Br… R, R’ gốc Hiđro Cacbon Ví dụ: nguyenmanhhunga5@gmail.com Page 39 ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng CH3 – Cl + Na + C2H5 – Cl   CH3 – C2H5 + Mêtyl clorua Êtyl clorua 2NaCl Propan - §5 ÊTILEN VÀ DÃY ĐỒNG ĐẲNG I- Cấu tạo Êtilen ( C2H4 ) CH2   CH2 Phân tử Êtilen có liên kết đôi chứa liên kết bền ( liên kết ) nên dễ bò bẻ gãy thành liên kết đơn Do phản ứng đặc trưng phản ứng cộng hợp CH2 = CH2 sau bẻ gãy : Tác chất công ( Br2) – CH2 – CH2 – cộng nguyên tử Br vào II- Tính chất hóa học Êtilen: 1) Phản ứng cháy : C2H4 + cho CO2 H2O 3O2 t   2CO2 + 2H2O + Q 2) Phản ứng cộng ( đặc trưng) * Tác chất tham gia phản ứng cộng gồm: Br2, Cl2 ,H2; số hợp chất HCl, HBr, HOH Ví dụ: CH2 = CH2 + dung.dich  CH2Br – CH2Br (1) Br2  Đibrom êtan CH2 = CH2 + Ni;t C H2   CH3 – CH3 CH2 = CH2 + Êtan H –OH  CH3 – CH2OH (3) Rượu Êtylic (2) x.t * Lưu ý: - Phản ứng ( 1) dùng để nhận biết Êtilen làm màu da cam dung dòch nước Brôm - Dung dòch brom phản ứng xét cho dung môi hữu cơ, ví dụ CCl4… Nếu dung mối nước phản ứng phức tạp 3) Làm màu dung dòch thuốc tím Để đơn giản người ta viết gọn thuốc tím thành [O]: nguyenmanhhunga5@gmail.com Page 40 ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng CH2 = CH2 + KMnO4   CH2OH –CH2OH [O] + H2O KMnO Viết gọn : C2H4 + [O] + H2O   C2H4(OH)2 Êtilen glycol 4) Phản ứng trùng hợp: x t ; t nCH2=CH2   ( –CH2 – CH2 – )n áp suất Pôly êtilen ( PE) * Phản ứng trùng hợp phản ứng kết hợp nhiều phân tử nhỏ ( monome) thành phân lớn ( polyme) Nói chung, phân tử có liên kết đôi tham gia phản ứng trùng hợp III- Điều chế Êtilen 1) Khử nước từ phân tử rượu tương ứng: C2H5OH H2 SO4 đđ ; 170 C   CH2 = CH2  + H2O 2) Cho Zn tác dụng với dẫn xuất Halogen: C2H4Br2 + t C Zn   C2H4  + ZnBr2 3) Từ Ankin tương ứng: CH  CH + H2 Pd  CH2 =CH2 t 0C 4) Dùng nhiệt để tách phân tử H2 khỏi An Kan tương ứng Crăking Crac.king  CH4 + C2H4 C3H8  IV- Dãy đồng đẳng Êtilen Dãy đồng đẳng Êtilen tập hợp Hiđro cacbon mạch hở có công thức chung CnH2n ( Gọi AnKen Olefin ) Các đồng đẳng Êtilen có liên kết đôi mạch ( không no), có tính chất hoá học cách điều chế tương tự Êtilen - § AXETILEN VÀ DÃY ĐỒNG ĐẲNG nguyenmanhhunga5@gmail.com Page 41 ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng I- Cấu tạo axetilen ( C2H2) H– C  C –H Liên kết ba có chứa liên kết  bền nên dễ bò bẻ gãy thành liên kết đơn Phản ứng đặc trưng phản ứng cộng hợp II- Tính chất hóa học Axetilen 1) Phản ứng với Oxi: 2C2H2 t C   4CO2 + 5O2 + 2H2O phản ứng ứng dụng lónh vực hàn cắt kim loại 2) Phản ứng cộng hợp: H2 ; Br2 ; H2O ; HCl … Cơ chế: bẻ gãy liên kết  cộng vào đầu liên kết nguyên tử nhóm nguyên tử hóa trò I : -H, -Br, -Cl, - OH … * Cộng H2: xảy giai đoạn CH  CH + t ;Ni H2   CH2 = CH2 CH2= CH2 + t ;Ni H2   CH3 – CH3 Muốn phản ứng dừng lại giai đoạn thứ phải dùng chất xúc tác Pd * Cộng Br2: ( làm màu dung dòch brôm ) CH  CH +  CHBr = CHBr Br2  ( brom êtilen )  CHBr2 –CHBr2 CHBr = CHBr + Br2  ( tetra brom êtan ) * Cộng HCl ; CH  CH + HCl x.t   CH2 = CHCl Vinyl clorua - Nếu đem trùng hợp Vinyl Clorua thu Poly Vinyl clorua, gọi tắt PVC: ( – CH2 –CHCl – )n * Cộng H2O: CH  CH + H – OH o HgSO4 ; 80 C   CH3 - CHO An đê hit axetic nguyenmanhhunga5@gmail.com Page 42 ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng 3) Tác dụng với Ag2O :(?) Cơ chế : kim loại vào vò trí nguyên tử H hai đầu liên kết ba dung.dichNH CH  CH + Ag2O   AgC  CAg  + H2O Bạc Axetile nua ( màu vàng xám) 4) Làm màu thuốc tím: KMnO 4[O]   HOOC – COOH CH  CH + Axit Oxalic III- Điều chế Axetilen: 1) Từ đá vôi than đá: 900 C CaCO3   CaO CaO + CO2 2000 C + 3C  CaC2 + CO  Can xi Cacbua Cho CaC2 tác dụng với H2O số axit mạnh : H2SO4, HCl CaC2 + 2H2O  C2H2  + Ca(OH)2 CaC2 (*) + H2SO4  C2H2  + CaSO4 2) Từ Mê tan: o 1500 C; Làm lạnh nhanh 2CH4   C2H2 + 3H2 3) Từ Axetilen nua kim loại : Ag2C2 ; Cu2C2 Ag2C2 + 2HCl  C2H2  + 2AgC1  IV- Dãy đồng đẳng Axetilen ( gọi chung Ankin ) Dãy đồng đẳng Axetilen gồm Hiđrocacbon mạch hở có công thức chung dạng CnH2n – ( n  2) Vì có liên kết ba mạch nên tính chất hóa học cách điều chế đồng đẳng tương tự Axetilen - An kin có nối ba đầu mạch tác dụng với Ag2O / dd NH3 (?) (*) thực chất phản ứng xảy với AgNO3 dung dòch NH3 CaC2 xem muối axêtilen C2H2 nguyenmanhhunga5@gmail.com Page 43 ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng § BENZEN VÀ DÃY ĐỒNG ĐẲNG I- Cấu tạo Benzen ( C6H6 ) Phân tử ben zen có mạch vòng cạnh nhau, chứa liên kết đôi xen kẽ liên kết đơn ( tạo nên hệ liên hợp ) Vì benzen dễ tham gia phản ứng khó tham gia phản ứng cộng CH CH CH CH hay hay CH CH Các liên kết  liên kết chung nguyên tử cacbon ( Hệ liên hợp ) II- Tính chất hóa học Ben Zen 1) Tác dụng với oxi : Ben zen cháy không khí cho nhiều mụi than ( hàm lượng C ben zen cao ) t C + 15 O2   12CO2 2C6H6 + 6H2O 2) Tác dụng với Brôm lỏng nguyên chất (Phản ứng thế): C6H6 + o bột Fe ;t C Br2   C6H5Br + HBr Brombenzen Lưu ý: Hiđrobromua Benzen không làm màu da cam dung dòch Brôm 3) Phản ứng cộng: * Với H2: C6H6 + t C;Ni 3H2   C6H12 ( xiclohecxan ) * Với Cl2: C6H6 + a.s 3Cl2  C6H6Cl6 ( Hecxaclo xiclohecxan) (Thuốc trừ sâu : 666) 4) Phản ứng với HNO3 ( phản ứng Nitro hóa ): H2 SO4 đ.đ C6H5 –H + HO –NO2   C6H5 –NO2 t0 + H2O Nitro benzen III- Điều chế Ben zen nguyenmanhhunga5@gmail.com Page 44 ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng 1) Trùng hợp phân tử axetilen ( tam hợp ) xt ,600 C 3C2H2   C6H6 2) Đóng vòng ankan tương ứng: xt ,t C C6H14   C6H6 + 4H2  (n- hecxan) IV- Dãy đồng đẳng Benzen Dãy đồng đẳng benzen có tên gọi Aren, có công thức chung CnH2n –6 ( n  ) Các đồng đẳng Ben Zen có cấu tạo vòng giống ben zen tính chất tương tự benzen Từ C8 trở có tượng đồng phân vò trí nhóm ( nhóm gắn vào vòng benzen) Ví dụ: C8H10 có đồng phân vò trí nhóm sau: CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 § RƯU ÊTYLIC VÀ DÃY ĐỒNG ĐẲNG CH3 I- Cấu tạo rượu êtylic CTPT: C2H6O CTCT là: H H C H (–) C O (+) H hay C2H5 – O –H H H gốc Êtylat (I) Nhóm chức rượu nhóm – OH ( nhóm hroxyl) chứa nguyên tử H linh động ( bò oxi hút electron ) nên làm cho rượu có tính chất đặc trưng : tham gia phản ứng với Na, K… ) II- Tính chất hóa học Rượu Êtylic 1) Tác dụng với Oxi : Cháy dễ dàng không khí , cho lửa màu xanh mờ toả nhiều nhiệt C2H6O + t  2CO2 + 3O2  3H2O 2) Tác dụng với kim loại kiềm : K, Na … giải phóng H2 nguyenmanhhunga5@gmail.com Page 45 ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng + 2Na   2C2H5 –ONa + H2  Nattri êtylat Nattri êtylat dễ bò thuỷ phân nước cho rượu Êtylic C2H5 ONa + HOH   C2H5 OH + NaOH 2C2H5 –OH 3) Tác dụng với Axit hữu ( xem axit axêtic ) 4) Phản ứng tách nước: H2 SO4 đặc   C2H5 – O –C2H5 1400 C 2C2H5 OH + H2O Êtyl ête   C2H4  H2 SO4 đặc 1700 C C2H5 OH + H2O Êtilen III- Điều chế rượu Êâtylic 1) Từ chất có bột , đường: ( phương pháp cổ truyền ) (C6H10O5)n + nH2O Tinh bột, xenlulozơ C12H22O11 + H2O Saccarozơ A.xit   nC6H12O6 glucozơ   2C6H12O6 A.xit men rượu   2C2H5OH + 2CO2  C6H12O6 2) Tổng hợp từ Êtilen xt  C2H5OH CH2 =CH2 + HOH  3) Từ dẫn xuất Halogen có mạch cacbon tương ứng: C2H5Cl + NaOH xt  C2H5OH + NaCl t 0C IV- Độ rượu : Độ rượu tỉ lệ % theo thể tích rượu Êtylic nguyên chất hỗn hợp với nước Ví dụ : rượu 450 tức 100lít rượu có chứa 45 lit rượu nguyên chất ĐR = VR  100 ( đơn vò : độ Vh2 ) V- Dãy đồng đẳng Rượu Êtylic Dãy đồng đẳng rượu Êtylic gọi rượu no đơn chức, có công thức tổng quát : CnH2n + OH ( n  ) nguyenmanhhunga5@gmail.com Page 46 ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng CTPT CH3OH C2H5OH C3H7OH C4H9OH C5H11OH Tên quốc tế Mêtanol Êtanol Propanol Butanol Pentanol Tên thường dùng Mêtylic Êtylic Propylic Butylic Amylic § AXIT AXÊTIC VÀ DÃY ĐỒNG ĐẲNG I- Cấu tạo axit axetic CTPT: CTCT: C2H4O2 ( -) (+) CH3 – C – O H viết gọn : CH3 –COO H O gốc axêtat (I) Do có nhóm –COOH ( nhóm caboxyl) nên axit axetic thể đầy đủ tính chất axit ( mạnh axit cacbonic H2CO3 ) II- Tính chất hóa học CH3COOH 2)Tính axit: Axit axê tic có đủ tính chất axit ( axit vô cơ) Ví dụ: 2CH3COOH + 2K  2CH3COOK + H2  Kali axetat 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2  Canxi axetat 2) Tác dụng với rượu ( phản ứng estehóa) CH3COOH + HO –C2H5 H SO4 đặc  CH3COOC2H5 + H2O t C (Êtyl axetat) Tổng Tổng quát : Axit + rượu  este + nước…………… * Những hợp chất có thành phần phân tử gồm gốc axit gốc hiđrocacbon gọi este Những chất thường có mùi đặc trưng.Ví dụ Êtyl axetat  CTTQ : R-COO-R’ III- Điều chế Axit axetic 1) Phương pháp lên men giấm: C2H5OH + men giấm  CH3COOH O2  + H2O 2)Từ muối axetat axit mạnh , H2SO4: 2CH3COONa nguyenmanhhunga5@gmail.com + H2SO4 đ.đ  2CH3COOH  + Na2SO4 Page 47 ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng 3) Oxihóa Anđehit tương ứng: 2 Mn 2CH3–CHO + O2   CH3 –COOH 4) Oxi hoá butan, có xúc tác thích hợp t 2C4H10 + 5O2   4CH3COOH + 2H2O xác tác Lưu ý: Khi oxi hóa anđêhit nhóm chức anđehit ( nhóm–CHO )biến thành nhóm chức axit ( nhóm –COOH ) IV- Dãy đồng đẳng Axit axetic Dãy đồng đẳng axit axetic axit hữu no đơn chức, có công thức chung CnH2n + COOH (n 0) Các chất đồng đẳng có tính chất tương tự Axit axetic Riêng axit fomic có nhóm –CHO nên có khả tham gia phản ứng tráng gương H-COOH + Ag2O dung dòch NH3  CO2  + H2O + 2Ag  đun nhẹ Ví dụ : Giá trò n CTPT Tên quốc tế Tên thường dùng H –COOH Axit mêtanoic Axit fomic CH3 –COOH Axit êtanoic Axit axetic C2H5 –COOH Axit propanoic Axit propionic C3H7 –COOH Axit butanoic Axit butyric C4H9 –COOH Axit pentanoic Axit valeric Như tên axit đơn chức no đọc theo qui tắc : Tên quốc tế = Axit + tên an kan tương ứng + oic Tên thường gọi qui tắc cụ thể § 10 ESTE 1) Khái niệm este - Este sản phẩm tách nước từ phân tử rượu phân tử axit CTTQ este : R-COO- R’ Trong R R’ gốc hiđro cacbon giống khác 2) Tính chất vật lý: nguyenmanhhunga5@gmail.com Page 48 ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng - Este axit đơn chức no thường chất lỏng có mùi thơm hoa dễ chòu; dễ bay hơi; - Thường không tan nước Ví dụ: CH3COOC2H5 Ê tyl axetat ( mùi hoa chín ) CH3 –COO–CH2 –CH(CH3) –CH2 –CH3 Izoamyl axetat ( mùi dầu chuối) * Nhóm CH3 ngoặc nhánh nằm mạch 3)Tính chất hóa học este: a) Phản ứng thuỷ phân : ( phản ứng nghòch phản ứng este hóa ) este + HOH a.xit; t Axit tương ứng + Rượu tương ứng………  Ví dụ: CH3COOC2H5 + HOH (C17H35COO)3C3H5 xt   CH3COOH + C2H5OH a.xit  3C17H35COOH + C3H5(OH)3 + 3HOH  Glyxerol b) Tác dụng với NaOH: ( phản ứng xà phòng hóa ) este + t C NaOH   Muối Natri + Rượu tương ứng………… Ví dụ: CH3COOC2H5 + NaOH t C   CH3COONa + C2H5OH t C (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH   3C17H35COONa + C3H5(OH)3 c) Phản ứng cháy : cho CO2 H2O Ví dụ: t C CH3COOC2H5 + 5O2   CO2 + 4H2O Lưu ý : chất béo ( dầu, mỡ động vật thực vật ) hỗn hợp nhiều este glyxerol C3H5(OH)3 axit béo CTTQ : ( RCOO )3C3H5 Trogn R gốc hiđrocacbon – C15H31 , – C17H35, – C17H33 nguyenmanhhunga5@gmail.com Page 49 ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng § 11 GLUCOZƠ (C6H12O6 = 180 ) I- Cấu tạo : Dạng mạch hở : CH2 –CH – CH – CH – CH – C –H OH OH OH Thu gọn : CH2OH (CHOH)4 CHO OH OH ( CTCT để tham khảo ) O II) Tính chất vật lý : Chất rắn màu trắng, vò ngọt, tan nhiều nước ( độ 60% so với đường mía – tức đường saccarozơ) Glucozơ đại diện đơn giản thuộc nhóm gluxit ( bột, đường ) III)Tính chất hóa học : 1) Phản ứng oxi hóa :(*) Do có nhóm chức anđêhit : – CHO Trong phản ứng oxi hóa, dung dòch glucozơ đóng vai trò chất khử a) Tác dụng với Ag2O ( Phản ứng tráng gương ) C6H12O6 + Ag2O Dung dòch NH3  C6H12O7 + 2Ag  ( lớp gương sáng ) đun nhẹ Axit glucômic b) Tác dụng với Cu(OH)2: t C C6H12O6 + 2Cu(OH)2   C6H12O7 + Cu2O  + 2H2O (đỏ gạch ) 2) Phản ứng lên men rượu: men rượu  2C2H5OH + 2CO2  ( nhiệt độ : khoảng 300C ) C6H12O6  CÁC GLU XIT THƯỜNG GẶP 1) Tinh bột xenlulôzơ Tinh bột : (*) ( - C6H10O5 - )n phản ứng oxi hóa glucozơ có ứng dụng lớn việc phát bệnh nhân tiểu đường nguyenmanhhunga5@gmail.com Page 50 ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng Xenlulozơ : ( - C6H10O5 - )m (n[...]... C2H5OH CH3COO H DÉn xt chøa Nit¬ VD: Protein ChÊt bÐo Gluxit… § 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I-CÔNG THỨC HÓA HỌC : Khi nói đến công thức hóa học của các hợp chất hữu cơ thì phải nói cả công thức phân tử (CTPT) và công thức cấu tạo (CTCT) 1) CTPT: CTPT của một hợp chất cho biết thành phần đònh tính ( gồm những nguyên tố nào ) và thành phần đònh lượng ( mỗi nguyên tố bao nhiêu nguyên tử) của chất đó Ví dụ... trong không khí trở nên có màu vàng nâu vì bò ôxi hóa (dd HF và HCl không có phản ứng này) : 4HBr + O2  2Br2 + 2H2O Trong các muối của Axit HBr, AgBr được sử dụng nhiều Chất này bò phân hủy khi gặp ánh sáng : 2AgBr  2Ag + Br2 b Hợp chất chứa ôxi của Brôm : Axit hipôbrômơ HbrO có thể điều chế tương tự như Axit hipôclorơ HClO: Br2 + H2O  HBr + HBrO Tính bền, tính ôxi hóa và tính axit của HBrO đều kém... mạnh, mạnh hơn cả axit HCl và axit HBr Hiđrô Iốtua HI có tính khử mạnh : -1 +6 0 -2 8H I + H 2 S O4  4 I 2 + H 2 S+ 4H 2O -1 +3 +2 0 2H I+ 2 Fe Cl3  2 Fe Cl2 + I 2 + 2HCl b Một số hợp chất khác : Đa số muối Iotua dễ tan trong nước, nhưng một số muối Iotua không tan và có màu, thí dụ AgI màu vàng, PbI2 màu vàng Khi cho dd muối Iotua tác dụng với Clo hoặc Brom, ion Iotua bò ôxi hóa : -1 0 -1 -1 0 -1 0... Điôxit SO2: Công thức cấu tạo : O= S = O Tính chất hóa học : 1 Lưu huỳnh điôxit là 1 ôxit axit : SO2 tan trong nước tạo thành dd axit sunfurơ H2SO3: SO2 + H2O  H2SO3 H2SO3 là axit yếu (mạnh hơn axit H2S) và không bền (ngay trong dd, H2SO3 cũng bò phân hủy thành SO2 và H2O) 2 SO2 là chất khử và chất ôxi hóa : a SO2 là chất khử khi tác dụng với những chất ôxi hóa mạnh như halogen, KMnO4 (tuy có kém H2,... Tính chất hóa học : 1 Tính chất của dd H2SO4 loãng : Dung dòch H2SO4 loãng có những tính chất chung của Axit :  Đổi màu q tím thành đỏ  Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng Hiđrô  Tác dụng với muối của những axit yếu  Tác dụng với ôxit bazơ và bazơ 2 Tính chất của Axit H2SO4 đặc : Axit H2SO4 đặc có một số tính chất hóa học đặc trưng sau : tính ôxi hóa mạnh và tính háo nước a Tính ôxi hóa mạnh... hủ Axit M¹nh u MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ A CLO : Clo là phi kim rất hoạt động, là chất ôxi hóa mạnh t  2NaCl 1 Tác dụng với Kim loại  Muối : Cl2 + 2Na  o t 3Cl2 + 2Fe   2FeCl3 o nguyenmanhhunga5@gmail.com Page 13 ĐT: 0987118875 Nguyễn Mạnh Hùng 2 Tác dụng với Hiđrô  Hợp chất khí : t Cl2 + H2   2HCl  (khí Hiđrô o Clorua) 3 Tác dụng với Nước và dung dòch Kiềm : * Khi tan vào nước, 1 phần Clo tác dụng... điôxit (CO2) : Công thức cấu tạo : O=C=O CO2 là chất khí không màu, không mùi, không cháy và không duy trì sự cháy và sự sống (sự hô hấp) - CO2 là ôxit axit a Tác dụng với nước CO2 + H2O  H2CO3 b Tác dụng với dd bazơ : Tùy thuộc vào số mol giữa CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối trung hòa, hay muối axit, hoặc hỗn hợp 2 muối  CO2 + 2 NaOH  Na 2CO3 + H 2O 1mol 2 mol  CO2 + NaOH  NaHCO3 1mol 1 mol c... Brôm và hơi Brôm rất độc Brôm cũng chất ôxi hóa mạnh nhưng kém hơn Clo t  Với H2 : Br2 + H2   2HBr o  Brôm ôxi hóa được ion I- : Br2 + 2NaI  2NaBr + I2  Brôm tác dụng với nước tương tự clo nhưng khó khăn hơn : 0 -1 Br 2 + H 2O  H Br + +1 H Br O Axit Hipôbrômơ  Brôm thể hiện tính khử khi tác dụng với chất ôxi hóa mạnh : 0 0 +5 -1 Br 2 + 5Cl2 + 6H 2O  2H Br O3 +10H Cl Axit Brômic 3 Một số hợp. .. đặc   NaHSO4 + HCl  o 400 C 2NaCl(r) + H2SO4 đặc   Na 2SO4 + 2HCl  o Hòa tan khí HCl vào nước cất, ta được dung dòch Axit Clohiđric HCl b Trong công nghiệp : * Cũng từ NaCl và H2SO4 đặc Phương pháp này gọi là phương pháp Sunfat t * Phương pháp tổng hợp : Cl2 + H2   2HCl  o C NƯỚC GIAVEN, CLORUA VÔI, MUỐI CLORÁT : 1 Nước Giaven ( NaCl + NaClO + H2O) : Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H 2O Natri...  H2SO4 đặc, nóng có tính ôxi hóa rất mạnh, nó ôxi hóa được hầu hết các kimloại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim như S, P, C và nhiều hợp chất 6 0 +3 +4 6H2 S O4 + 2 Fe  Fe2 (SO4)3 + 3 S O2 + 6H 2O 2H2SO4 + Cu  CuSO4 +SO2 + 2H2O 2H2SO4 +S  3SO2 + 2H2O 6 -1 0 +4 H2 S O4 + 2H I  I2 + S O2 + 2H 2O  H2SO4 đặc, nguội làm một số kim loại như Fe, Al, Cr, bò thụ động hóa (không tác dụng) b Tính háo

Ngày đăng: 02/09/2016, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan