1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra họckỳ I

3 303 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : VẬT LÍ – Lớp 11 Ban Cơ Bản Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Học sinh ghi phần trả lời của mình vào bảng sau: Phâần I. Ghép một nội dung: Phần II. Trắc nghiệm khách quan: 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 I. Ghép một nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải để thành một câu đúng: (6 x 0,25=1,5điểm) 1. Trong một hệ cô lập về điện 2. Dòng điện không đổi là dòng điện 3. Các vevtơ cường độ điện trường tại một điểm 4. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho 5. Tụ điện là 6. Bộ hai dây dẫn khác loại hàn hai đầu vào nhau gọi là A. Được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành. B. một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. Cặp nhiệt điện. D. Tổng đại số của các điện tích là không đổi. E. Khả năng thực hiện công của nguồn điện F. Có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian II. Trắc nghiệm khách quan: ( 11 x0,5=5,5 điểm ) Câu 1: Khi tăng đồng thời độ lớn của các điện tích điểm lên 2 lần và giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. Không đổi B. Tăng 2 lần C. Tăng 16 lần D. Giảm 4 lần Câu 2: Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau là 6.10 -7 C, đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Lực tương tác giữa hai điện tích có độ lớn là: A. 8,1.10 -2 N B. 135.10 3 N C. 16,2.10 -3 N D. 8,1.10 -20 N ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Họ và tên…………………………… lớp…………………………… Câu 3: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là điện tích điểm? A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau B. Một thanh nhựa và một qủa cầu đặt gần nhau C. Hai qủa cầu lớn đặt gần nhau D. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau Câu 4: Một điện tích q = 1 μC di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: A. U = 0,20 V. B. U = 0,20 mV. C. U = 200 kV. D. U = 200 V. Câu 5: Hai điện tích điểm q 1 = +3 μC và q 2 = -3 μC,đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 N. B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N. C. lực hút với độ lớn F = 90 N. D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N. Câu 6: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 , cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 3 A. Cho A Ag =108 (đvc), n Ag = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 20 phút 5 giây là: A. 1,08 mg. B. 4,05 g. C. 0,54 g. D. 1,08 kg. Câu 7: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi: A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau. B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau. C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau. D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau. Câu 8: Bản chất dòng điện trong chất khí là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các iơn dương theo chiều điện trường và các iơn âm, electron ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các iơn dương theo chiều điện trường và các iơn âm ngược chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các iơn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường. Câu 9: Chất bán dẫn không có tính chất nào sau đây? A. Có hệ số nhiệt điện trở âm B. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều C. Tính chất điện nhạy cảm với tạp chất D. Có hai loại hạt tải điện là êlectrôn tự do và lỗ trống Câu10: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của: A.các electron. B.các ion dương. C.Các ion âm. D. Các nguyên tử Câu11 : Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện qua mạch và t là thời gian dòng điện chạy qua Cơng thức nêu lên mối liên hệ giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây? A. .U t A I = B. A I Ut = C. .U I A t = D. .I t U A = III. Bài tập tự luận: ( 3,0 điểm ) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có ξ = 1,5 V, r = 0,5 Ω, R 2 = 1 Ω, R 1 = 2 Ω là điện trở của bình điện phân đựng dung dòch AgNO 3 có điện cực bằng bạc. Cho biết: bạc có A = 108, n =1. Hãy tính : 1. Cường độ dòng điện qua R 2 . 2. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B. 3. Khối lượng bạc thu được ở catôt bình điện phân sau 16 phút 5giây. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ξ , r R 1 R 2 ξ , r A B . Câu 7: Hai thanh kim lo i được n i v i nhau b i hai đầu m i hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt i n chỉ xảy ra khi: A. Hai thanh kim lo i có bản. được biểu diễn b i phương trình nào sau đây? A. .U t A I = B. A I Ut = C. .U I A t = D. .I t U A = III. B i tập tự luận: ( 3,0 i m ) Cho mạch i n như

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w