1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

50 bai giang dong co khong dong bo 3 pha

51 479 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 7,46 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐHSP KT VĨNH LONG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIÊN CÁN BỘ GIẢNG DẠY: NGUYỄN ĐỨC THÀNH NHÓM II: Nguyễn Việt Hà Nguyễn Tấn Đạt Bùi Hữu Nghĩa Lương Thanh Nhựt Trần Văn Hở Hồ Thị Phượng NỘI DUNG BÁO CÁO NỘI DUNG BÁO CÁO KHÁI NIỆM CHUNG MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 2.1: CẤU TẠO 2.1.1 : PHẦN TĨNH ( STATO ) 2.1.2 :PHẦN QUAY ( ROTO ) 2.2 : NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 2.3: ĐẶC TÍNH CƠ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA 3.1 : CẤU TẠO 3.1.1 : PHẦN TĨNH ( STATO ) 3.1.2 : PHẦN QUAY ( RO TO ) 3.2 : NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 3.3 : ĐẶC TÍNH CƠ 1.KHÁI NIỆM CHUNG Máy điện không đồng loại Máy điện có phần quay, làm việc với điện xoay chiều, theo nguyên lí cảm ứng điện từ, có tốc độ quay rôto khác với tốc độ quay từ trường Máy điện không đồng có tính thuận nghịch, làm việc chế độ động điện Máy phát điện Máy phát điện không đồng có đặc tính làm việc không tốt nên dùng KHÁI NIỆM CHUNG Động điện không đồng có cấu tạo vận hành đơn giản, gíá thành rẻ, làm việc tin cậy nên sử dụng nhiều sản xuất đời sống Động điện không đồng gồm loại: - động ba pha, - hai pha - Một pha ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA Cấu tạo 1 : Phần tĩnh ( stato ) : Phần quay ( roto ) Nguyên lý làm việc Đặc tính 2.1 CẤU TẠO Gồm hai phần chính: - Phần tĩnh ( Stator: Stato, xtato) - Phần quay ( Rotor: Rôto) 2.1 CẤU TẠO • + Stato : gồm cuộn dây giống , đặt lệch 1200 vòng tròn + Rôto: hình trụ , có tác dụng cuộn dây quấn lõi thép (roto lồng sóc) • • • O B • • • 2.3 ĐẶC TÍNH CƠ MÔ MEN QUAY CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Động làM việc điểM Mq =Mc ( hình 8.7.b ) Đặc điểM MôMen quay: a MôMen tỉ lệ với bình phương điện áp M~U12, U1 thay đổi, MôMen động thay đổi nhiều b MôMen có trị số cực đại MMax ứng với giá trị tới hạn sth c MôMen Mở Máy MMM MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA Cấu tạo Nguyên lý làm việc Đặc tính 2.1 CẤU TẠO  Rotor: roto lồng sóc Tương tự động pha Thanh nhôm đúc rãnh lõi thép thay cho dây quấn,ở đầu nhôm có vòng ngắn mạch giống lồng sóc 2.1 CẤU TẠO  Stator Giống động ba pha • Lõi thép hình trụ thép kỹ thuật điện dập rãnh bên ghép lại, ép vào vỏ máy 2.1 CẤU TẠO  Stator • Stator có dây quấn pha lồng vào rãnh lõi thép NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC Do biến thiên dòng điện, chiều trị số từ trường thay đổi phương từ trường cố định không gian Từ trường gọi từ trường đập mạch Nếu có cuộn dây nối vào pha có từ trường xoay chiều sau Không tạo từ trường quay NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC Vì từ trường quay nên ta cho điện vào dây quấn stato động không tự quay Để cho động làm việc được, trước hết ta phải quay rôto động điện theo chiều đó, rôto tiếp tục quay theo chiều động làm việc NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC Vì ta phải có biện pháp mở máy, nghĩa phải tạo cho động pha mômen mở máy Ta thường dùng cuộn dây phụ tụ điện ĐẶC TÍNH CƠ Khi có hai cuộn dây đặt lệch 90 độ tạo từ trường quay giống Để tạo lệch pha dòng điện dùng cuộn dây có đặc tính điện khác nối chúng song song với Một cuộn (A) có điện trở thấp điện cảm cao cuộn chính(cuộn làm việc) Cuộn lại (B) có điện trở cao điện cảm thấp cuộn phụ(cuộn khởi động) ĐẶC TÍNH CƠ ( DÙNG DÂY QUẤN PHỤ MỞ MÁY) Hai cuộn dây bố trí lệch 90 độ ĐẶC TÍNH CƠ ( DÙNG DÂY QUẤN PHỤ MỞ MÁY) Tuy nhiên, hai cuộn có góc pha = 30 độ Nó làm cho từ trường quay yếu mô men khởi động thấp ĐẶC TÍNH CƠ ( DÙNG DÂY QUẤN PHỤ MỞ MÁY) Ngay động chạy, tốc độ rotor gia tăng theo tác động từ trường quay Lúc không cần sử dụng hai cuộn dây Cuộn (B) ngắt khỏi nguồn nhờ vào khóa ly tâm ĐẶC TÍNH CƠ ( DÙNG DÂY QUẤN PHỤ MỞ MÁY) Hai cuộn dây gọi cuộn “Làm việc”- nối liên tục với nguồn, cuộn “Khởi Động”- ngắt động đạt khoảng 75% tốc độ định mức ĐẶC TÍNH CƠ ( ĐỘNG CƠ DÙNG TỤ ĐIỆN) Để tăng mô men khởi động người ta sử dụng tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây khởi động Nhằm tăng góc pha cuộn dây gần tới 90 độ Tụ điện cuộn phụ thiết kế để làm việc mở máy làm việc lâu dài Làm việc mở máy sau ngắt khỏi lưới điện nhờ khóa ly tâm K ĐẶC TÍNH CƠ ( ĐỘNG CƠ DÙNG TỤ ĐIỆN) Dây phụ tụ điện làm việc lâu dài (động pha) Loại động tụ điện có tiêu kinh tế kỹ thuật tốt nên sử dụng nhiều dân dụng thiết bị hệ thống tự động… [...]... động cơ không đồng bộ 2 .3 ĐẶC TÍNH CƠ Cách tạo từ trường quay bằng dòng điện ba pha • 1 1 • • • B B 1 • • O B 2 • • • 3 • • 2 B B2 B3 • 3 • • 2 .3 ĐẶC TÍNH CƠ Cách tạo từ trường quay bằng dòng điện ba pha • 1 • • O B1=B0cosωt B2=B0 cos(ωt-2π /3) • B3=B0cos(ωt+2π /3) B 2 • • 3 • Vậy: từ trường tổng hợp B của 3 cuộn dây quay quanh O với tần số bằng tần số của dòng diện ba pha 2 .3 ĐẶC TÍNH CƠ Cách tạo từ... quay bằng dòng điện ba pha B1=B0cosωt B2=B0 cos(ωt-2π /3) B3=B0cos(ωt+2π /3) B B0 0 - B0/2 B1 B2  T/4  B3   t 2 .3 ĐẶC TÍNH CƠ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ĐIỆN VÀ TỪ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Phương trình cân bằng điện dây quấn stato Phương trình cân bằng điện dây quấn roto Phương trình cân bằng từ của động cơ không đồng bộ 2 .3 ĐẶC TÍNH CƠ SƠ ĐỒ THAY THẾ CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 2 .3 ĐẶC TÍNH CƠ MÔ MEN... các rãnh theo hướng trục Lõi thép được ép vào trong vỏ Máy 2.1.1 PHẦN TĨNH (STATO) - Dây quấn ba pha Dây quấn stato làm bằng dây dẫn điện được bọc cách điện (dây điện từ) được đặt trong các rãnh của lõi thép Dòng điện xoay chiều ba pha chạy trong ba dây quấn ba pha stato sẽ tạo ra từ trường quay Dây quấn ba pha có thể nối sao hoặc tam giác 2.1.1 PHẦN TĨNH (STATO) - Vỏ Máy Vỏ Máy làm bằng nhôm hoặc bằng... CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 2 .3 ĐẶC TÍNH CƠ MÔ MEN QUAY CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA MôMen điện từ Mđt đóng vai trò MôMen quay: M = Mđt = Pđt/W1= Pđt.p/W W1: tần số góc của từ trường quay ; W: tần số góc dòng điện stato; p là số đôi cực từ Công suất điện từ: Pđt= 3I’22 R’2/s 2 .3 ĐẶC TÍNH CƠ MÔ MEN QUAY CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Dựa vào sơ đồ thay thế ở Mục 8.6 ta tính được: Đồ thị MôMen theo hệ số... ĐỒNG BỘ BA PHA Dựa vào sơ đồ thay thế ở Mục 8.6 ta tính được: Đồ thị MôMen theo hệ số trượt M = fi(s) ( hình 8.7.a) Thay s = (n1-n)/n1 vào biều thức ta có Mối quan hệ n=fi(M) 2 .3 ĐẶC TÍNH CƠ MÔ MEN QUAY CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Quan hệ n=fi(M), gọi là đường đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ (hình 8.7.b) ... (ROTO) •Rôto dây quấn gồm lõi thép và dây quấn •Lõi thép do các lá thép kỹ thuật điện ghép lại với nhau tạo thành các rãnh hướng trục 2.1.2 PHẦN QUAY (ROTO) •Trong rãnh lõi thép rôto, đặt dây quân ba pha Dây quấn rôto thường nối sao, ba đầu ra nối với ba vòng tiếp xúc bằng đồng (vành trượt), được nối với ba biến trở bên ngoài để điều chỉnh tốc độ và Mở Máy •Động cơ không đồng bộ có hai loại: Động cơ

Ngày đăng: 01/09/2016, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN